Ngành dệt may việt nam và quá trình hội nhập kinh tế quốc tế

32 122 0
Ngành dệt may việt nam và quá trình hội nhập kinh tế quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Dệt may trong quá trình hội nhập, cơ hội thách thức của ngành dệt may,dệt may hội nhập quốc tế, thành tựu dệt may trong hội nhập, vai trò dệt may trong hội nhập, ATP ảnh hưởng đến dệt may, kinh tế việt nam, dệt may trong quá trinh hội nhập

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN KHOA TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG & QUẢN TRỊ KINH DOANH ĐỀ TÀI: NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM VÀ QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Nhóm thực Lớp Học phần GVHD : Nhóm 01 : QTKD QT K38 : Quan hệ kinh tế quốc tế : ThS Hồ Xuân Hướng BÌNH ĐỊNH, NĂM 2018 DANH SÁCH NHĨM HỌ VÀ TÊN Diệp Thị Tú Bình Võ Thị Thùy Danh Lê Thị Mỹ Duyên MSSV 3854010015 3854010031 3854010048 Lê Nguyễn Quỳnh Trâm Phạm Thị Ánh Tuyết 3854010337 3854010282 LỜI MỞ ĐẦU Ngành dệt may có vị trí quan trọng kinh tế nhiều quốc gia phục vụ nhu cầu thiết yếu người (mặc), đồng thời ngành giải nhiều việc làm cho xã hội Ra đời từ sớm, phải đến năm gần đây, ngành dệt may Việt Nam thực khẳng định vị trí vai trò quan trọng q trình cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Dệt may ngành kinh tế có lực lượng sản xuất hùng hậu giữ vị trí đặc biệt công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng hàng xuất Việt Nam, ngành giải việc làm cho khoảng 2.5 triệu lao động (trong 80% nữ) nước ta Tuy nhiên, phát triển ngành dệt may Việt Nam bộc lộ nhiều hạn chế Đó là: hiệu kinh tế không cao sản xuất gia cơng cho nước ngồi chủ yếu; chủng loại, mẫu mã nghèo nàn; phát triển thiếu đồng ngành dệt may; nguyên vật liệu sản xuất chủ yếu lại nhập khẩu; trình độ khoa học, cơng nghệ thấp; trang thiết bị sản xuất lạc hậu; hoạt động thiết kế chưa coi trọng; vấn đề xây dựng thương hiệu chưa quan tâm đầu tư mức; công tác xúc tiến thương mại hạn chế;… Bên cạnh đó, hàng hố may mặc Việt Nam bị cạnh tranh gay gắt sản phẩm nước ngồi thị trường nội địa thị trường xuất Xét lý luận lẫn thực tiễn, để đảm bảo phát triển bền vững ngành dệt may, cần giải đồng tồn Trong đó, vấn đề có ý nghĩa sống phải tiếp cận giải tốt yêu cầu thị trường mà trước hết thị trường đầu cho sản phẩm dệt may Trong bối cảnh cạnh tranh thương mại diễn khốc liệt, dệt may Việt Nam muốn tiếp cận chiếm lĩnh thị trường đầu phải nâng cao bốn yếu tố là: chất lượng, giá cả, tiếp thị uy tín thương hiệu Việc Việt Nam hội nhập ngày sâu vào đời sống kinh tế khu vực giới, thông qua việc thức trở thành thành viên thứ 150 Tổ chức Thương mại giới (WTO) tạo thay đổi biến động lớn thị trường ngành dệt may Việt Nam Gia nhập WTO khơng hội cho hàng hóa Việt Nam nói chung sản phẩm may mặc nói riêng vươn xa thị trường giới mà đồng nghĩa với việc, hàng hố phải đối mặt với việc cạnh tranh khốc liệt Là ngành sản xuất lấy xuất làm trọng tâm, dệt may Việt Nam phải đối mặt với tác động tích cực tiêu cực trình hội nhập kinh tế nước nhà Hội nhập kinh tế quốc tế mặt tạo điều kiện cho Doanh nghiệp Việt Nam thâm nhập sâu mở rộng thị trường tiêu thụ hàng hoá nước khác giới, mặt khác doanh nghiệp phải đối diện với cạnh tranh cách khốc liệt hàng hoá doanh nghiệp nước tràn vào thị trường nội địa Mở rộng thị trường xuất chiếm lĩnh thị trường nước điều mà doang nghiệp Việt Nam cần phải làm muốn phát triển cách bền vững tất nhiên doanh nghiệp dệt may ngoại lệ Đẩy mạnh xuất hàng dệt may phát triển thị trường nội địa bước quan trọng định tương lai ngành dệt may Việt Nam NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM VÀ QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Vị trí ngành Dệt may kinh tế Việt Nam 1.1 Lịch sử ngành Dệt may Việt Nam * Chính thức hình thành từ cuối kỉ XIX Các hoạt động dệt may mang tính chất truyền thống thủ cơng Việt Nam có từ lâu đời Một số làng nghề truyền thống tồn phát triển Vạn Phúc (Hà Đơng - Hà Nội), Triều Khúc (Thanh Trì - Hà Nội), Mẹo (Hưng Hà - Thái Bình) … Sự hình thành ngành Dệt may Việt Nam với vai trò ngành công nghiệp đánh dấu đời nhà máy liên hợp Dệt Nam Định năm 1897 Ngành cơng nghiệp nhanh chóng lớn mạnh sau Chiến tranh Thế giới thứ với quy mơ hình thức khác Ở miền Nam, doanh nghiệp thành lập sử dụng máy móc đại Châu Âu Ở miền Bắc, doanh nghiệp nhà nước Trung Quốc, Liên bang Xô Viết cũ Đơng Âu cung cấp thiết bị máy móc xây dựng giai đoạn Năm 1954, sau miền Bắc giành độc lập, Nhà máy Dệt Nam Định Nhà máy Dệt lụa Nam Định khơi phục tái thiết, có thêm số nhà máy khác xây dựng Nhà máy Dệt 8/3, Nhà máy Dệt Vĩnh Phú, Công ty May Thang Long, Công ty May Chiến Thắng, Công ty May Nam Định, Công ty May Đáp Cầu Các làng nghề truyền thống, hợp tác xã dệt may khuyến khích phát triển Sau Việt Nam thống (tháng 4/1975), Chính phủ tiếp quản loạt nhà máy miền Nam Công ty Dệt Thắng Lợi, Công ty Dệt Việt Thắng, Công ty Dệt Phong Phú, Công ty Dệt Thành Công, Công ty May Nhà Bè, Cơng ty May Hòa Bình, Cơng ty May Việt Tiến, Sau đó, số doanh nghiệp quốc doanh trung ương xây dựng Công ty May Hà Nội, Công ty Dệt may Nha Trang, Công ty Dệt may Huế Một số quan cấp địa phương thành lập doanh nghiệp dệt may Ngành công nghiệp nhanh chóng phát triển để cung cấp hàng hóa cho thị trường nước Năm 1976, sản phẩm bắt đầu xuất tới nước thuộc khối Hợp đồng tương trợ kinh tế với bạn hàng quan trọng Liên Xô cũ thông qua hợp đồng gia công Theo thỏa thuận, Việt Nam nhập từ Liên Xô cũ bán thành phẩm cho Liên Xô Năm 1979, Việt Nam mở rộng loại hình hợp tác sang quốc gia khác Hungari, Tiệp Khắc Đông Đức Năm 1986, Việt Nam bắt đầu ký hợp đồng gia công khối lượng lớn với Liên Xô (được gọi thỏa thuận 19/5), theo đó, Liên Xơ cung cấp tất nguyên liệu thiết kế mẫu mã Việt Nam thực công đoạn sản xuất Với hợp đồng gia công vậy, ngành Dệt may Việt Nam phát triển nhanh chóng năm 1987-1990, xí nghiệp Dệt May thành lập khắp nước, thu hút hàng trăm nghìn lao động nguồn đóng góp đáng kể vào Ngân sách Nhà nước Tuy nhiên, với sụp đổ Liên Xô cũ nước Đông Âu, giai đoạn 19901992 giai đoạn khó khăn cho ngành Dệt May Việt Nam đầu vào đầu * Hội nhập quốc tế rộng rãi từ cuối kỉ XX Nhờ có tiến trình Đổi q trình dịch chuyển sản xuất ngành công nghiệp Dệt may sử dụng nhiều lao động từ nước phát triển sang nước phát triển, ngành Dệt may Việt Nam bước sang giai đoạn có hội nhập quốc tế rộng rãi đánh dấu Hiệp định buôn bán hàng dệt may Việt Nam cộng đồng châu Âu ký kết ngày 15/12/1992 Các khách hàng quốc tế lớn ngành Dệt may Việt Nam Mỹ, Nhật Bản EU Nếu giai đoạn trước 1998 trình hình thành định hình ngành cơng nghiệp dệt may Việt Nam giai đoạn giai đoạn phát triển Việt Nam mở rộng phát triển thị trường giới Tháng 11/1998, Việt Nam kết nạp vào APEC, Hiệp định thương mại song phương với Hoa Kỳ có hiệu lực vào năm 2001 gia nhập Hiệp định thành lập WTO (2006) đánh dấu mốc tăng trưởng vượt bậc xuất hàng dệt may Việt Nam Theo số liệu thống kê năm 2001, tồn ngành có 1.031 doanh nghiệp đến năm 2017, số lượng doanh nghiệp ngành khoảng 7.000 doanh nghiệp (Theo kết nghiên cứu thực trạng điều kiện lao động ngành may Việt Nam Viện Cơng nhân - Cơng đồn (Tổng LĐLĐVN) thực hiện) Tốc độ tăng trưởng trung bình đạt 17%/năm giai đoạn từ 1998 đến 1.2 Vị trí ngành Dệt may kinh tế Việt Nam Bảng So sánh số tiêu ngành Dệt may nước Dệt Sợi Tổng sản lượng Số lượng doanh nghiệp Số lượng lao động Kim ngạch xuất Kim ngạch nhập Tổng doanh thu (tỷ) Tổng lợi nhuận trước thuế (tỷ) Vốn sản xuất kinh doanh (tỷ) 2.050 sợi 2,85 tỷ m2 vải 2.789 243.428 May Toàn ngành dệt may Cả nước 442.485 12.856.856 176.580 174.803 13.516.042 3.903 triệu sản phẩm 5.981 1.337.132 204.996 227.779 8.770 1.580.560 26.753 18.812 432.775 5.700 4.696 10.396 556.695 194.195 149.028 343.223 19.677.247 Nguồn: Niên giám thống kê 2015, 2016 1.2.1 Ngành dệt may ngành có kim ngạch xuất lớn thứ nước Trong khoảng năm gần đây, ngành dệt may ngành xuất mũi nhọn Việt Nam liên tục có kinh ngạch xuất lớn thứ nước với giá trị xuất đóng góp từ 10% - 15% vào GDP Riêng giai đoạn 2011-2015, tổng kim ngạch xuất nhập dệt may hàng năm tăng bình quân 14,59% Trong năm 2016, kim ngạch xuất ngành dệt may Việt Nam đạt 26,7 tỷ USD, nhiên, nguyên phụ liệu dệt may lên tới 16 tỷ USD, có 10,7 tỷ USD nước Trong 10,7 tỷ đó, khoảng 2/3 chi phí lương cho lao động, lại khoảng tỷ USD giá trị tăng thêm khác Điều lý giải kim ngạch xuất ngành dệt may năm 2016 đạt giá trị lớn thứ sau ngành điện thoại linh phụ kiện giá trị gia tăng khơng cao nửa số cho nhập nguyên liệu vải Sang năm 2017, giá trị xuất ngành dệt may đạt 31 tỷ USD, tăng 10,23% so với năm 2016; nhập nguyên phụ liệu đạt gần 19 tỷ USD, tăng 11,43% so với năm trước Nếu trừ lượng nguyên phụ liệu nhập phục vụ làm hàng nội địa, mức xuất siêu đạt 15,5 tỷ USD – mức tăng trưởng cao từ trước tới Tiếp đà năm 2017, 10 tháng đầu năm 2018, kim ngạch xuất ngành đạt khoảng 29 tỷ USD, tăng 16% so với kỳ năm trước, tăng mạnh so với tốc độ tăng kỳ năm 2017 so với năm 2016 hoàn thành khoảng 79% kế hoạch xuất năm (theo số liệu Hiệp hội Dệt may Việt Nam (Vitas)) 1.2.2 Ngành dệt may ngành có số lượng doanh nghiệp lớn mức độ sử dụng lao động cao Theo kết nghiên cứu thực trạng điều kiện lao động ngành may Việt Nam Viện Công nhân - Cơng đồn (Tổng LĐLĐVN) thực hiện, nay, tính đến cuối năm 2017 nước có khoảng 7000 doanh nghiệp dệt may; với số lượng lao động xấp xỉ 2,5 triệu người, 80% nữ Tiền lương cơng nhân may thấp, trung bình đạt 4.332.000 đồng/tháng, đáp ứng 75-80% mức sống tối thiểu Điều đáng lo ngại tỷ lệ lao động qua đào tạo doanh nghiệp dệt may Việt Nam khoảng 25%, lại khoảng 75% lao động lĩnh vực chưa qua đào tạo (chủ yếu tốt nghiệp trung học sở, trung học phổ thông) đào tạo tháng Trong đó, dự báo đến năm 2025, ngành Dệt may Việt Nam cần thêm khoảng 130.000 lao động có trình độ đại học, cao đẳng Con số tăng lên 210.000 lao động vào năm 2030 1.2.3 Ngành dệt may ngành thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước lớn thứ Việt Nam, sau lĩnh vực điện tử Theo số liệu từ Bộ Cơng Thương, tính đến năm 2012 có gần 1.390 dự án FDI đầu tư với số vốn đăng ký 6,12 tỷ USD vào lĩnh vực dệt may Cao điểm thu hút FDI vào dệt may giai đoạn 2014 - 2015 Chỉ tính riêng năm 2014, sóng dịch chuyển đầu tư dệt may để đón đầu hiệp định thương mại lớn mà Việt Nam tham gia khiến 83 dự án FDI đổ vào Việt Nam với số vốn đăng ký 1,64 tỷ USD, với 11 dự án sợi, 14 dự án dệt 58 dự án may; đưa lực sản xuất tăng thêm khoảng 20% dự kiến lực sản xuất tiếp tục tăng thời gian tới Bên cạnh đó, tính đến năm 2017, Thống kê cho thấy, đầu tư FDI vào dệt may tính đến hết năm 2017 2.091 dự án, với tổng vốn đăng ký tăng thêm 15,89 tỷ USD Có 52 quốc gia vùng lãnh thổ đầu tư vào ngành dệt may Việt Nam, số quốc gia vùng lãnh thổ có vốn đăng ký lớn Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng Kông… Riêng tháng đầu năm 2018, dệt may Việt Nam thu hút 2,8 tỷ USD từ nguồn vốn FDI, đưa lũy kế đầu tư nước vào ngành đạt 17,5 tỷ USD Nguồn vốn đầu tư FDI đổ vào lĩnh vực dệt may không ngừng tăng lên năm gần đây, chủ yếu nhờ vào tiềm tăng trưởng thị trường, đặc biệt sau loạt hiệp định thương mại ký kết 1.2.4 Kim ngạch xuất chủ yếu từ doanh nghiệp FDI Hình Kim ngạch xuất ngành dệt may từ doanh nghiệp FDI doanh nghiệp nước ĐVT: tỷ USD Nguồn: Tổng Cục Hải quan Các doanh nghiệp FDI chiếm 25% số lượng đóng góp đến 62% vào kim ngạch xuất may mặc Việt Nam, xơ, sợi chiếm 72%, vải may mặc chiếm 60% doanh nghiệp FDI khơng có lợi máy móc, cơng nghệ mà có đơn hàng ổn định từ cơng ty mẹ chuyển Về lĩnh vực xuất hàng xơ sợi, tính tới 31/12/2016, có 228 dự án dệt sợi có vốn đầu tư FDI (chiếm khoảng 10% doanh nghiệp sản xuất xơ sợi), nhiên tổng kim ngạch xuất mặt hàng xơ sợi doanh nghiệp FDI năm 2016 đạt 73% tổng kim ngạch xuất Trong giai đoạn 2013-2016, tỷ trọng kim ngạch xuất hàng xơ sợi doanh nghiệp có vốn đầu tư FDI liên tục tăng (từ 64% năm 2013 lên 73% năm 2016) lượng xuất hàng xơ sợi từ doanh nghiệp Việt Nam gần không đổi mức 0,7 - 0,8 tỷ USD Điều cho thấy tăng trưởng kim ngạch xuất hàng xơ sợi đến từ doanh nghiệp FDI từ doanh nghiệp Việt Nam Ngược lại tỷ trọng kim ngạch xuất hàng may mặc từ doanh nghiệp FDI ln trì mức 60% (2009: 60%) Như vậy, sau gần 10 năm đẩy mạnh xuất hàng may mặc, kim ngạch xuất từ doanh nghiệp Việt Nam khơng có nhiều chuyển biến rõ rệt 1.2.5 Lợi nhuận mà doanh nghiệp Việt Nam hưởng từ cơng nghiệp dệt may chưa lớn Hình Các phương thức sản xuất hàng may mặc Theo số liệu thống kê năm 2015, ngành sản xuất hàng may mặc Việt Nam tham gia vào chuỗi giá trị tồn cầu cơng đoạn sản xuất, chủ yếu theo phương thức CMT (65%) FOB (30%) ODM (5%) - Đối với phương thức sản xuất CMT (Cut - Make - Trim) (Gia công): đơn vị sản - xuất thực cắt may, dựng hoàn tất, với nguyên vật liệu thu mua hàng hóa sau sản xuất bên đặt hàng thực hiện, đó, giá trị gia tăng thấp Thông thường đơn giá gia công CMT 25% giá trị xuất lợi nhuận sau thuế doanh nghiệp gia công đạt - 3% đơn giá gia công Đối với đơn hàng FOB (Free on Board) (Mua nguyên vật liệu - Bán thành - phẩm): doanh nghiệp chịu trách nhiệm nhập nguyên vật liệu sản xuất đơn hàng, doanh nghiệp hưởng khoảng 30% giá trị xuất lợi nhuận sau thuế đạt khoảng - 5% doanh thu Đối với đơn hàng ODM (Original Design Manufacturing) (Thiết kế dựa ý tưởng sẵn có, sản xuất): doanh nghiệp chịu trách nhiệm thêm khâu thiết kế so với FOB, lợi nhuận sau thuế đạt khoảng - 7% Như với kim ngạch xuất hàng may mặc doanh nghiệp Việt Nam 9,4 tỷ USD năm 2016, giả sử tỷ lệ lợi nhuận sau thuế/doanh thu mức trung bình 2% (CMT), 4% FOB 6% (ODM) phần lợi nhuận sau thuế doanh nghiệp Việt Nam nhận 0,26 tỷ USD (khoảng 3% kim ngạch xuất khẩu) Như vậy, xét quy mô xuất khẩu, kim ngạch xuất hàng dệt may lớn, thực chất doanh nghiệp Việt Nam hưởng lợi thấp Về chất lượng, lượng tăng trưởng vấn đề lớn đặt ngành dệt may Việt Nam Với hội hội nhập mang lại, ngành dệt may Việt Nam chủ yếu tham gia vào khâu gia công sản phẩm cuối với giá trị gia tăng thấp Do vậy, việc thâm nhập sâu rộng vào chuỗi giá trị toàn cầu cần thiết để ngành dệt may phát huy vai trò phát triển kinh tế đất nước Theo đánh giá gần ngành, chuỗi giá trị dệt may chia làm giai đoạn: • Ý tưởng thiết kế khâu có tỷ suất lợi nhuận cao chuỗi giá trị lại khâu yếu ngành may mặc Việt Nam Chỉ khoảng 30% giá trị xuất ngành dạng FOB lại xuất hình thức gia cơng • Cơng nghiệp phụ trợ: đến 70% nguyên vật liệu đầu vào phải nhập khẩu, theo ngành may mặc Việt Nam thường xuyên phải đối mặt với nhiều khó khăn Chí phí ngun vật liệu cao dẫn đến giá thành sản xuất cao, giảm sức cạnh tranh sản phẩm may mặc thông qua công cụ giá cả, không chủ động kế hoạch kinh doanh, doanh nghiệp sản xuất chịu sức ép đáng kể từ nhà cung cấp nguyên vật liệu • Sản xuất (gia cơng): khâu sản xuất có tỉ suất lợi nhuận thấp chiếm 510% Song năm qua, doanh nghiệp Việt Nam tập trung khai thác lợi công đoạn Đứng giác độ chuyên gia kinh tế cho thấy, tạo giá trị gia tăng không cao giúp cho doanh nghiệp Việt Nam có sức cạnh tranh “cường quốc may mặc”, họ cạnh tranh khốc liệt giai đoạn thiết kế phát triển phụ trợ mà tạo nhiều thị trường ngách cho nước có Việt Nam Với việc hội nhập sâu rộng nước ta tạo cho ngành Dệt may Việt Nam hồn tồn có đủ lực để phát triển khai thác triệt để lợi khâu • Thương mại hóa: khâu dệt may Việt Nam thực mạnh khâu phân phối nước, thương mại hóa thị trường xuất yếu Do vậy, để tăng giá trị gia tăng cho toàn ngành, việc trọng vào khâu thương mại hóa nhằm tăng giá trị cảm nhận sản phẩm, tăng khối lượng tiêu thụ, kích thích tiêu dùng thật cần chun mơn hóa chun nghiệp hóa, Nếu doanh nghiệp ngành thay đổi phương thức sản xuất theo hướng nâng cao tỷ lệ giá trị gia tăng hỗ trợ tích cực từ phía nhà nước, ngành dệt may Việt Nam bứt phá trở thành cường quốc lĩnh vực Vai trò ngành Dệt may kinh tế Việt Nam Ngành công nghiệp Dệt May có vai trò quan trọng phát triển kinh tế quốc dân nhằm đảm bảo nhu cầu tiêu dùng nước xuất khẩu, có điều kiện mở rộng thương mại quốc tế mang lại nhiều nguồn thu cho đất nước Nó thể điểm sau: * Cung cấp hàng hoá tiêu dùng Một nhiệm vụ hàng đầu ngành cung cấp sản phẩm cho thị trường nước Trước hết đáp ứng nhu cầu mặt hàng loại quần áo, bít tất, vải vóc…từ đơn giản đến phức tạp, từ bình dân đến cao cấp Khi chất lượng sống nâng cao nhu cầu may mặc lại lớn Các sản phẩm quần áo thời trang trở thành nhu cầu hầu hết tầng lớp dân cư xã hội, đặc biệt giới trẻ Với đất nước có tổng số dân 90 triệu người nhu cầu may mặc lại lớn Do vậy, đầu tư phát triển cho ngành Dệt May cần có định hướng vào thị trường nước, sản xuất nhiều mặt hàng phong phú mẫu mã kiểu cách để kích thích tiêu dùng nước, hướng dẫn khuynh hướng thời trang cho người tiêu dùng Ngành dệt may tổ chức phạm vi tồn quốc, có đủ sức giải mối quan hệ sản xuất lưu thông tổ chức thống có điều hành chặt chẽ từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ, bán buôn bán lẻ làm chủ thị trường nước tình huống, tránh tượng bán quota đơn vị thành viên( công ty may) * Cung cấp sản phẩm xuất khẩu, mở rộng thương mại quốc tế Lợi so sánh yếu tố thúc đẩy quan hệ ngoại thương, buôn bán trao đổi quốc gia tồn giới Nó góp phần nâng cao lợi ích nước tham gia trao đổi Trong điều kiện đặc thù, quốc gia tự tìm thấy lợi so sánh với quốc gia khác Đặc trưng Cơng nghiệp Dệt May sử dụng nhiều nhân công, phí nhân cơng chiếm tỷ lệ cao tổng giá thành Việt Nam có chi phí lao động thấp, lao động dồi dào, cần cù khéo léo, lợi Việt Nam Việc tập trung vào lợi giúp doanh nghiệp Việt Nam hạ giá thành sản phẩm, tăng khả cạnh tranh Tuy nhiên việc tận dụng lợi phụ thuộc lớn vào khả quản lý doanh nghiệp Việt Nam Với đường lối mở cửa hồ nhập thị trường giới nói chung nước khu vực nói riêng, với chuyển dịch công nghệ diễn sôi nổi, ngành Dệt May có nhiều thuận lợi để phát triển Trong giai đoạn đầu q trình cơng nghiệp hố đại hố đất nước, cơng nghiệp Dệt May đóng vai trò ngành tích luỹ tư cho q trình phát triển cơng nghiệp sau Dệt May Việt Nam đẩy mạnh xuất theo hình thức gia công phương thức thương mại thông thường với số nước có cơng nghiệp phát triển Nhật Bản, Canada, nước công nghiệp Đài Loan, Hồng Kông, Hàn Quốc, Singapore Gần Mỹ bỏ cấm vận bình thường hố quan hệ với Việt Nam, hàng Dệt May có thêm thị trường Mỹ Quá trình tạo tin cậy mặt chất lượng, số lượng, mẫu mã sản phẩm thực hợp chuộng mua sắm tiêu dùng; đặc trưng đơn hàng Mỹ số lượng lớn giá rẻ; doanh nhân Mỹ có đặc điểm không phụ thuộc vào nhà cung cấp nào; Mỹ thị trường lớn toàn cầu, nơi hội tụ nhà xuất thành công - kinh nghiệm giới * Thực trạng xuất hàng dệt may Việt Nam vào thị trường Mỹ: Năm 2001, Việt Nam Hoa Kỳ thiết lập quan hệ thương mại trở lại việc ký kết hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ Có thể nói hội tốt cho thương mại Việt Nam, có ngành may mặc Bởi Hoa Kỳ xếp nước có lượng nhập hàng may mặc lớn giới, thêm vào thời gian đầu Mỹ không áp dụng quator việc mức thuế giảm từ 40% xuống 20% sau hiệp định thương mại có hiệu lực Sau năm thực Hiệp định thương mại Việt - Mỹ, hàng dệt may vươn lên đứng thứ bảng xếp hạng xuất vào Hoa Kỳ Kim ngạch xuất hàng dệt may tăng lên tới 1,9 tỷ USD Các mặt hàng dệt may xuất sang Hoa Kỳ đa dạng so với trước Tháng năm 2001, Việt Nam có khoảng 17 chủng loại có kim ngach xuất đáng kể đến tháng năm 2002 có đến 42 chủng loại khác xuất vào Hoa Kỳ Đồng thời tỷ trọng hàng dệt may tổng xuất Việt Nam sang Hoa Kỳ tăng lên rõ rệt Năm 2001 hàng dệt may chiếm 4,7% tổng xuất Việt Nam đến tháng năm 2002 lên đến 24,2%, đứng sau nhóm hàng hải sản, vượt qua nhóm hàng truyền thống khống sản giày dép Mặc dù có đa dạng hoá mặt hàng xuất khẩu, tỷ trọng xuất hàng dệt may tập trung chủ yếu vào loại quần áo dệt kim dệt thoi, mặt hàng khác chiếm tỷ trọng không lớn Hiện tại, Mỹ thị trường trọng điểm doanh nghiệp ngành Thị trường Hoa Kỳ có tốc độ xuất tăng trưởng cao nhất, chiếm gần 50% tỷ lệ nhập hàng dệt may Việt Nam Theo dự báo, kim ngạch xuất ngành dệt may Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ tiếp tục tăng thời gian tới Hình Tỷ lệ nhập hàng may mặc Mỹ theo quốc gia xuất Nguồn: Tổng Cục Hải quan Quy mơ tồn thị trường Mỹ năm 2016 đạt 84 tỷ USD, kim ngạch nhập từ Việt Nam đạt 11 tỷ USD (chiếm 35%) Tỷ trọng hàng may mặc nhập từ Trung Quốc có xu hướng giảm, thay vào tỷ trọng hàng nhập từ Việt Nam quốc gia khác tăng Đây hội cho hàng may mặc Việt Nam (tăng tỷ trọng từ 19% năm 2012 lên 35% lên 2016), nhiên, thấy tỷ trọng nhập từ quốc gia khác tăng (đáng kể Bangladesh tăng từ 5% năm 2012 lên 13% năm 2016) Điều cho thấy cạnh tranh thị trường xuất sang Mỹ gay gắt, bên cạnh việc cạnh tranh từ hàng may mặc Trung Quốc (vốn chiếm thị phần cao nhất), Việt Nam cạnh tranh từ nước khác Bangladesh, Indonesia, India, Mexico, Campuchia 3.2.2 Thị trường EU * Đặc điểm thị trường: EU thị trường nhập lớn thứ hai giới sau Mỹ với nhu cầu nhập hàng năm lớn Đây thị trường đa dạng đặc tính giá hàng hố, cấu tập quán kinh doanh nước tương đối khác nhau, thị trường động đầy tính cạnh tranh * Thực trạng xuất hàng dệt may vào EU: thị trường xuất lớn thứ dệt may Việt Nam Nhưng trở ngại thị trường là: thiếu bạn hàng tiêu thụ trực tiếp; chủng loại sản phẩm xuất hạn chế, thị trường EU nơi cạnh tranh thực gay gắt Bảng Danh sách nước xuất dệt may lớn sang EU Đơn vị tính: tỷ USD Năm 2014 2015 2016 Tổng 181 166 169 Trung Quốc 46 41 38 Bangladesh 17 18 20 Thổ Nhĩ Kỳ 14 12 13 Ấn Độ 7 Việt Nam 4 Campuchia 4 Pakistan 3 Khác 85 76 79 Nguồn: VITAS Việt Nam chiếm tỉ trọng nhỏ so với quốc gia kể sản xuất hàng may mặc xuất sang EU (28 quốc gia) Doanh nghiệp dệt may Việt Nam gặp phải khó khăn nhà nhập EU có xu hướng chuyển dần đơn hàng từ Việt Nam (nhằm tránh mức thuế nhập 10%) sang nước bạn hàng khác Campuchia, Lào Bangladesh nước hưởng tiêu chuẩn Tối huệ quốc (MFN) với mức thuế suất nhập 0% EU Hiệp định thương mại tự Việt Nam - EU (EVFTA) có hiệu lực từ 2018 hội lớn cho hàng dệt may Việt Nam thị trường EU, theo đó, thuế suất nhập giảm từ mức thuế trung bình 12% xuống 0% Tuy nhiên, sản phẩm hàng dệt may muốn hưởng ưu đãi thuế này, hàng dệt may Việt Nam phải đáp ứng tiêu chí từ vải trở 3.2.3 Thị trường Nhật Bản * Đặc điểm thị trường: Nhật Bản quốc gia đông dân châu Á có mức thu nhập cao Đây quốc gia có thị trường mở, quy mơ lớn có đòi hỏi cao chất lượng sản phẩm Nhật Bản thiên nhập quần áo may sẵn sản phẩm hoàn chỉnh với yêu cầu chất lượng cao, mẫu mã đa dạng, màu sắc phong phú Thị trường thị trường không hạn ngạch, mức độ tự hoá cao nên canh tranh khốc liệt * Thực trạng xuất hàng dệt may vào Nhật Bản: Nhật Bản thị trường xuất hàng dệt may Việt Nam Nhật Bản nhập hàng dệt may Việt Nam tương đối đa dạng Kim ngạch xuất hàng may mặc vào thị trường Nhật Bản nước ta tăng tương đối đồng ổn định Tuy nhiên, tốc độ tăng trưởng bình quân thấp so thị trường Mỹ EU, thị trường Nhật Bản hàng may mặc Việt Nam có điều kiện thuận lợi để xâm nhập mạnh Hình Tỷ trọng nhập hàng may mặc Nhật Bản Nguồn: VITAS Tại thị trường Nhật, hàng may mặc Trung Quốc Việt Nam chiếm tỷ trọng cao cấu nhập hàng may mặc năm 2016 (Trung Quốc: 65%, Việt Nam: 6%) Việt Nam nước có tổng kim ngạch xuất hàng may mặc đứng thứ hai với tốc độ tăng trưởng bình quân 23%/năm, nhiên tỷ trọng hàng may mặc Việt Nam thấp hẳn so với Trung Quốc Điểm đáng lưu ý thị trường này, kim ngạch xuất tồn thị trường có xu hướng giảm dần, đặc biệt hàng hóa nhập từ Trung Quốc lượng giảm mạnh (từ 25 triệu USD năm 2012 xuống khoảng 17 triệu USD năm 2016), hàng nhập từ Việt Nam tăng dần (từ 0,7 triệu USD năm 2012 lên 1,4 triệu USD năm 2016) Nguyên nhân phần sản phẩm may mặc Việt Nam hưởng ưu đãi thuế nhập 0% thị trường Nhật theo Hiệp định thương mại tự Việt Nam - Nhật Bản (VJEPA) hàng may mặc từ Nhật chịu thuế nhập 8,4% - 10,9% 3.2.4 Một số thị trường khác Việc mở rộng tiếp cận thị trường xuất góp phần tạo điều kiện cho ngành dệt may không ngừng lớn mạnh Việc Chính phủ Việt Nam tăng cường mở rộng quan hệ buôn bán với nhiều nước Thế giới thông qua việc kí kết hiệp định bn bán hàng dệt may, tạo móng cho phát triển nhanh chóng ngành cơng nghiệp theo hướng xuất Giá trị hàng dệt may xuất năm tăng thế, vị trí Việt Nam thị trường hàng dệt may Thế giới cải thiện đáng kể Trong thời gian qua ngành dệt may Việt Nam không ngừng phát triển trang thiết bị đổi đại hóa đến 90% Lực lượng lao động dồi dào, có kỹ tay nghề tốt, có kỷ luật, chi phí lao động thấp so với nhiều nước Có khả sản xuất loại sản phẩm phức tạp, chất lượng cao, phần lớn khách hàng khó tính chấp nhận Nhiều doanh nghiệp ngành may tổ chức tốt, đáp ứng tiêu chuẩn xã hội, xây dựng mối quan hệ gắn bó chặt chẽ với nhà nhập khẩu, bán lẻ nước ngoài, đặc biệt Hoa Kỳ Ngành dệt may Việt Nam tận dụng việc hấp dẫn thương nhân nhà đầu tư nước đến đầu tư làm ăn đánh giá điểm đến ổn định trị, an tồn xã hội 3.3 Các hiệp định thương mại tự ảnh hưởng tới ngành dệt may Việt Nam 3.3.1 Các hiệp định có hiệu lực  Hiệp định thương mại tự Việt Nam - Liên minh kinh tế Á – Âu (VN – EAEU) Nguồn tham chiếu: Nghị định số 137/2016/NĐ-CP Hàng rào thuế quan: Thuế nhập 0% Hiệp định có hiệu lực (5/10/2016), lượng nhập tăng nhanh áp dụng trở lại thuế MFN Hàng rào phi thuế quan: Hàm lượng giá trị gia tăng VAC ≥ 40% (một số có yêu cầu VAC ≥ 50 - 60%) Phòng vệ ngưỡng (Kg): Đối với sản phẩm, năm áp dụng ngưỡng mà khối lượng nhập sản phẩm vào Liên minh vượt ngưỡng quy định cho năm phía Liên minh thơng báo văn cho phía Việt Nam Nếu bị áp dụng biện pháp phòng vệ ngưỡng, sản phẩm liên quan không hưởng thuế suất ưu đãi theo Hiệp định nữa, mà bị áp thuế MFN thời hạn hiệu lực định áp dụng biện pháp phòng vệ ngưỡng  Hiệp định thương mại tự Việt Nam - Hàn Quốc (VKFTA) Nguồn tham chiếu: Nghị định 130/2016/NĐ-CP Hàng rào thuế quan: Phần lớn dòng thuế ngành dệt may mức 0% từ Hiệp định có hiệu lực (20/12/2015) đến năm 2018, 24 dòng thuế hàng dệt may nhập từ thị trường Hàn Quốc chưa mức 0% Hàng rào phi thuế quan: Hàm lượng giá trị khu vực (RVC) đòi hỏi 40% Hàng hóa có Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa VK Bộ Công Thương cấp  Hiệp định thương mại tự ASEAN - Hàn Quốc (AKFTA) Nguồn tham chiếu: Nghị định 130/2016/NĐ-CP Hàng rào thuế quan: Phần lớn dòng thuế ngành dệt may mức 0% từ Hiệp định có hiệu lực (13/5/2009), nhiên, đa số dòng thuế cam kết VKFTA thấp so với AKFTA Hàng rào phi thuế quan: Hàm lượng giá trị khu vực (RVC) đòi hỏi 40% Cho phép cộng gộp chéo Tuy nhiên, Quy tắc xuất xứ VKFTA thường khó đáp ứng AKFTA  Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN (ATIGA) Nguồn tham chiếu: Thông tư số 165/2014/TT-BTC Hàng rào thuế quan: Đến ngày 1/1/2015, hầu hết dòng thuế dệt may cắt giảm 0% Hàng rào phi thuế quan: Nguyên liệu nội khối (RVC) 40% Nguyên liệu dệt sản phẩm dệt: Được coi có xuất xứ nước thành viên trải qua số cơng đoạn định trước nhập vào nước thành viên khác  Hiệp định thương mại tự Việt Nam - Nhật Bản (VJEPA) Nguồn tham chiếu: Nghị định số 125/2016/NĐ-CP Hàng rào thuế quan: Đến năm 2016, Nhật Bản cam kết miễn thuế nhập hàng dệt may Việt Nam Hàng rào phi thuế quan: Hàm lượng giá trị nội địa (LVC) không 40% Để hưởng ưu đãi theo VJEPA, nước cần phải đạt tiêu chí xuất xứ “hai cơng đoạn”, có nghĩa hàng dệt may xuất sang Nhật Bản phải sản xuất từ nguyên phụ liệu nước, Nhật Bản nước ASEAN  Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện ASEAN - Nhật Bản (AJCEP) Hàng rào thuế quan: Nhật Bản cam kết thực thuế suất 0% Hiệp định có hiệu lực (1/12/2008) Hàng rào phi thuế quan: Quy tắc tối thiểu: trọng lượng tất nguyên vật liệu xuất xứ khơng vượt q 10% tổng trọng lượng hàng hóa Nguyên tắc xuất xứ cộng gộp: Nguyên vật liệu có xuất xứ Bên sử dụng để sản xuất hàng hoá Bên khác coi nguyên liệu có xuất xứ Bên diễn công đoạn gia công chế biến hàng hố  Hiệp định Khu vực mậu dịch tự ASEAN - Trung Quốc (ACFTA) Nguồn tham chiếu: Nghị định số 128/2016/NĐ-CP Hàng rào thuế quan: Nhiều dòng thuế ngành dệt may mức 0%, sản phẩm sợi xuất sang Trung Quốc miễn thuế Hàng rào phi thuế quan: Có 40% hàm lượng sản phẩm có xuất xứ từ ASEAN Trung Quốc  Hiệp định thương mại tự ASEAN - Ấn Độ (AIFTA) Nguồn tham chiếu: Nghị định số 126/2016/NĐ-CP Hàng rào thuế quan: Giai đoạn 2016 - 2018, cắt giảm hầu hết dòng thuế mặt hàng dệt may 0%, dòng thuế lại áp dụng mức thuế suất 5% Hàng rào phi thuế quan: Hàm lượng giá trị khu vực AIFTA phải không ba mươi lăm phần trăm Công đoạn sản xuất cuối phải thực lãnh thổ Nước thành viên xuất  Hiệp định thương mại tự ASEAN - Australia/NewZealand Nguồn tham chiếu: Nghị định số 127/2016/NĐ-CP Hàng rào thuế quan: Nhiều dòng thuế ngành dệt may mức 0% đến năm 2018, tồn dòng thuế ngành dệt may mức 0% trừ mã không hưởng ưu đãi theo Hiệp định Hàng rào phi thuế quan: Hàm lượng giá trị khu vực phải không 40 phần trăm Yêu cầu thêm dán nhãn  Hiệp định thương mại tự Việt Nam - Chile Hàng rào thuế quan: Chilê áp dụng mức thuế không (0) với số mặt hàng ngành dệt may Hàng rào phi thuế quan: (RVC) không bốn mươi phần trăm (40%) 3.3.2 Các hiệp định chưa có hiệu lực  Hiệp định thương mại tự Việt Nam – EU (EVFTA) Thời gian áp dụng dự kiến: 2018 Nguồn tham chiếu: Nghị định 137/2016/NĐ-CP Thông tư số 21/2016/TTBTC Hàng rào thuế quan: EU cam kết xóa bỏ thuế hàng dệt may vòng năm, theo đó, số sản phẩm dệt may bị áp thuế 6,3 - 12% thời gian Hàng rào phi thuế quan: Để hưởng ưu đãi thuế quan theo cam kết EVFTA hàng dệt may từ Việt Nam phải đáp ứng quy định nguồn gốc xuất xứ kép Cụ thể, vải việc sản xuất hàng may mặc phải sản xuất Việt Nam Tuy nhiên, EU cho phép áp dụng quy chế cộng gộp nguồn gốc xuất xứ Tức hàng hóa có nguồn gốc từ nước đối tác với EU coi có nguồn gốc xuất xứ để hưởng ưu đãi Trong hiệp định có nêu rõ việc cho phép sử dụng vải sản xuất nước mà Việt Nam EU ký kết Hiệp định Thương mại Tự do, kể (VD: Hàn Quốc) tương lai (VD: Nhật Bản, số nước ASEAN đàm phán FTA với EU), để sản xuất hàng dệt may sản phẩm dệt may coi có xuất xứ hưởng thuế nhập ưu đãi  Hiệp định Đối tác Tiến Toàn diện xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) Thời gian áp dụng dự kiến: 2018, trình đàm phán Hàng rào thuế quan: Hàng hóa xuất Việt Nam vào nước CPTPP hưởng ưu đãi thuế quan riêng cho loại hàng hóa mức ưu đãi khác thị trường xuất dù CPTPP Cụ thể: Australia: Hàng hóa miễn thuế vào ngày Hiệp định có hiệu lực, ngoại trừ số mặt hàng dệt may giảm thuế 0% 5% năm đầu, miễn thuế từ năm thứ Brunei: Hàng dệt may miễn thuế kể từ ngày Hiệp định có hiệu lực, ngoại trừ số mặt hàng giữ mức thuế sở 5% năm Năm thứ miễn hoàn toàn Canada: Hàng dệt may miễn thuế kể từ ngày Hiệp định có hiệu lực, ngoại trừ số mặt hàng dệt chịu thuế sở từ 6.5% - 14% xóa bỏ thuế sau năm, số mặt hàng may chịu thuế sở 17 - 18% xóa bỏ thuế sau năm Chile: Hàng dệt may miễn thuế kể từ ngày Hiệp định có hiệu lực, ngoại trừ số mặt hàng giữ mức thuế sở 6% Từ năm thứ năm thứ miễn hoàn toàn NewZealand: Hàng dệt may miễn thuế kể từ ngày Hiệp định có hiệu lực, ngoại trừ số mặt hàng giữ mức thuế sở 5% 10% năm Từ Năm thứ miễn hoàn toàn Mexico: Hàng dệt may miễn thuế kể từ ngày Hiệp định có hiệu lực, ngoại trừ số mặt hàng dệt chịu thuế sở từ - 15% xóa bỏ thuế sau 10 năm, số mặt hàng may chịu thuế sở 30% xóa bỏ thuế sau 10 - 16 năm năm Peru: Hàng dệt may miễn thuế kể từ ngày Hiệp định có hiệu lực, ngoại trừ số mặt hàng dệt chịu thuế sở từ - 17% xóa bỏ thuế sau - 16 năm, số mặt hàng may chịu thuế sở 17 % xóa bỏ thuế sau -16 năm Malaysia: Toàn hàng may miễn thuế kể từ ngày Hiệp định có hiệu lực, hàng sợi miễn thuế gần hết, ngoại trừ số mã khâu (5401, 5508) xơ sợi 5511 áp thuế 20% miễn thuế sau năm Singapore: Toàn hàng may miễn thuế kể từ ngày Hiệp định có hiệu lực Nhật Bản: Toàn hàng may miễn thuế kể từ ngày Hiệp định có hiệu lực, ngoại trừ số mặt hàng miễn thuế sau 11 năm Hàng rào phi thuế quan: - Quy tắc từ sợi trở đi: tồn q trình kéo sợi, dệt vải, nhuộm, hoàn tất may - quần áo phải thực nội khối CPTPP Biện pháp tự vệ đặc biệt: Trong trường hợp sản phẩm dệt may - nước CPTPP hưởng ưu đãi thuế quan theo Hiệp định xuất sang nước CPTPP khác với khối lượng gia tăng gây thiệt hại nghiêm trọng, đe dọa gây thiệt hại nghiêm trọng cho ngành sản xuất nội địa nước đó, nước nhập có quyền áp dụng biện pháp tự vệ đặc biệt sản phẩm dệt may Quy tắc tối thiểu: trọng lượng tất ngun vật liệu khơng có xuất xứ không vượt 10% tổng trọng lượng hàng hóa  Hiệp định đối tác kinh tế tồn diện ASEAN + (RCEP) Thời gian áp dụng dự kiến: Đang trình đàm phán Hàng rào thuế quan: RCEP dành cho nước thành viên ASEAN phát triển (đặc biệt Campuchia, Lào, Myanmar Việt Nam) quy định đối xử đặc biệt khác biệt Vì hiệp định giai đoạn đàm phán ban đầu, khó dự báo nội dung và/hoặc đưa kết luận vấn đề này, bất chấp mức độ sai sót chấp nhận  Hiệp định thương mại tự ASEAN - Hong Kong Thời gian áp dụng dự kiến: Đang trình đàm phán Hàng rào thuế quan: Hồng Kơng ràng buộc thuế quan tất sản phẩm có nguồn gốc từ nước thành viên ASEAN mức (%) Hàng rào phi thuế quan: "Sản xuất từ sợi nhập khẩu": Đối với mã hàng dệt may đạt xuất xứ yêu cầu "sản xuất từ sợi nhập khẩu" chứng nhận có xuất xứ Hồng Kông hưởng ưu đãi thuế quan vào thị trường Trung Quốc  Hiệp định thương mại tự Việt Nam - Khối EFTA Thời gian áp dụng dự kiến: Đang trình đàm phán Hàng rào thuế quan: Các bên tham gia hướng đến cam kết mở cửa thị trường hoàn toàn cho dòng thuế từ chương 25 đến chương 97 (đã bao trùm toàn ngành hàng dệt may) không áp dụng biện pháp hạn chế thị trường, không áp dụng thuế xuất Hàng rào phi thuế quan: Không  Hiệp định thương mại tự Việt Nam - Israel Thời gian áp dụng dự kiến: Đang trình đàm phán Nhận định: Các FTA mà Việt Nam tham gia bao phủ khắp thị trường, đặc biệt thị trường lớn như: EU, Mỹ, Ấn Độ, Nga, Nhật Bản, Hàn Quốc vốn thị trường xuất dệt may lớn Việt Nam Cơ hội đến từ hiệp định rõ ràng, góp phần làm giảm thuế nhập khẩu, làm tăng sản lượng xuất vào thị trường quan trọng này, tăng khả cạnh tranh với sản phẩm đến từ Trung Quốc vốn không hưởng ưu đãi Nhận định: Các hàng rào thuế quan gỡ bỏ theo chiều hướng thuận lợi cho hàng dệt may Việt Nam xuất sang thị trường Về hàng rào phi thuế quan, điểm đáng ý yêu cầu hàm lượng giá trị gia tăng (VAC), hàm lượng giá trị khu vực (RVC), hàm lượng giá trị nội địa (LVC) khơng phải khó khăn lớn doanh nghiệp dệt may Việt Nam, ví dụ quần áo xuất khẩu, doanh nghiệp cần đáp ứng điều kiện thực công đoạn cắt may Việt Nam đáp ứng giá trị gia tăng >40% Hàng rào phi thuế quan gây khó khăn hàng dệt may Việt Nam yêu cầu nguồn gốc xuất xứ, ví dụ quy tắc từ sợi trở thách thức lớn nguyên vật liệu đầu vào (bông, Polyester, xơ sợi, vải) chủ yếu từ nhập Cơ hội cho ngành dệt may Việt Nam hội nhập Thị trường nội địa rộng lớn với 90 triệu dân khách hàng mục tiêu tiềm ngành dệt may Việt Nam gia nhập WTO thức nhân xóa bỏ hồn tồn hạn ngạch xuất dệt may với nước thành viên WTO Do doanh nghiệp khơng lo lắng giới hạn việc xuất sản phẩm ngành Thời gian sản xuất chi phí lao động tương đối thấp Như phân tích, thời gian sản xuất trung bình Việt Nam từ 60 - 90 ngày thấp Trung Quốc Ấn Độ (40 - 70 ngày), tương đương với Indonesia, Malaysia cao so với Bangladesh, Campuchia (80 - 120 ngày) Tuy nhiên, chi phí lương cho lao động dệt may Việt Nam 2/3 so với lương Indonesia Malaysia Do đó, Việt Nam lựa chọn đặt hàng cho công đoạn sản xuất hàng dệt may hãng thời trang, nhà bán lẻ giới Tăng trưởng doanh thu xuất nhờ chuyển dịch sản xuất hàng may mặc từ Trung Quốc Theo kế hoạch năm năm lần thứ 12, Chính phủ Trung Quốc có định hướng phát triển ngành dệt may theo hướng: tăng tỷ trọng vào dệt sợi tham gia vào công đoạn có giá trị gia tăng cao thiết kế, phát triển sản phẩm phân phối Cụ thể, ngành dệt sợi, Chính phủ Trung Quốc tạo dựng đặc khu kinh tế Tân Cương (phía Tây Trung Quốc) với ưu đãi giá điện 1/2 so với giá điện chung Trung Quốc, doanh nghiệp Chính phủ trợ cấp 1/3 lương lao động Đối với ngành may, cam kết tài cho việc xây dựng thương hiệu thời trang Trung Quốc đặt mục tiêu sản phẩm có thương hiệu Made in China chiếm 50% tổng lượng xuất T&A vào cuối năm 2015 Tiếp đó, chiến lược “Made in China 2025” công bố vào tháng 5/2015 Trung Quốc với lộ trình thay cơng nghiệp giá rẻ tiêu hao nhiều lượng, gây ô nhiễm môi trường dệt may, xơ sợi hay da giày khuyến khích đầu tư bên ngồi Do đó, sản xuất hàng may mặc chuyển dịch phần sang quốc gia lân cận Việt Nam, Campuchia, Bangladesh Trong Việt Nam điểm đến hấp dẫn nhờ lợi chi phí nhân công rẻ, lực lượng lao động trẻ dồi thời gian sản xuất hàng dệt may tương đối tốt, dẫn tới khả giao hàng nhanh kịp thời yêu cầu đơn vị đặt hàng Định hướng phát triển Chính phủ sách tạo điều kiện thuận lợi cho ngành dệt may tiếp tục tăng trưởng Chính phủ Việt Nam có định hướng phát triển ngành cơng nghiệp dệt may đến năm 2030 thông qua phát triển ngành công nghiệp phụ trợ cải thiện mắt xích chưa tốt trồng để giảm phụ thuộc nhập từ giới, tăng cường đầu tư lĩnh vực dệt nhuộm chưa phát triển Theo định hướng này, Dệt may số lĩnh vực nằm danh mục sản phẩm công nghiệp hỗ trợ ưu tiên phát triển Việt Nam Như vậy, doanh nghiệp dệt may ngành có mơi trường kinh doanh tương đối thuận lợi để phát triển thời gian tới Chính phủ có sách chi tiết cụ thể để phát triển ngành Thách thức cho ngành dệt may Việt Nam hội nhập Xu hướng chuyển dịch sản xuất hàng may mặc sang quốc gia khác Cạnh tranh chi phí sản xuất: Với xu hướng tăng giá nhân công Việt Nam thường xuyên điều chỉnh tăng lương tối thiểu thay đổi bảo hiểm xã hội, sản xuất hàng may mặc phải đối mặt với việc hãng thời trang nhà đầu tư nước chuyển hướng sang quốc gia lân cận với chi phí lao động thấp Theo Báo cáo BMI rủi ro thị trường lao động Việt Nam Q3/2017, xếp hạng cạnh tranh giá nhân công, Việt Nam xếp thứ 14 tổng số 18 nước Đông Nam Á rủi ro thay đổi chi phí lao động Điều cho thấy chi phí nhân công Việt Nam dần cạnh tranh so với quốc gia sản xuất hàng may mặc khác Campuchia, Myanmar Ví dụ, ngành dệt may, lương lao động trung bình Campuchia năm 2016 140 USD/tháng, thấp mức lương lao động trung bình Việt Nam Tổng Liên đồn Lao động Việt Nam công bố 4,3 triệu đồng (tương đương 190 USD/tháng) Như chi phí sản xuất Việt Nam dần gia tăng, ngành dệt may Việt Nam phải đối mặt với xu hướng chuyển dịch sản xuất hàng dệt may sang quốc gia khác Cạnh tranh thời gian sản xuất: Công nghệ 4.0 động lực thúc đẩy khiến việc sản xuất hàng may mặc dịch chuyển sang quốc gia khác nhờ chi phí rẻ Theo tổ chức lao động giới ILO, 86% người lao động Việt Nam ngành dệt may đối mặt với nguy việc làm cao tự động hóa robot dây chuyền sản xuất Thị trường nước có nguy chịu kiểm sốt từ nước ngồi Ngành dệt may Việt Nam mang đặc điểm vừa thừa vừa thiếu mắt xích Về sản xuất hàng may mặc, thị trường nước bỏ ngỏ Về vải, Việt Nam phải nhập 65 - 70% nhu cầu tiêu thụ, đó, hội thị trường rộng lớn cho doanh nghiệp dệt nhuộm Về sợi, xuất 2/3 lực sản xuất, nhiên, sản lượng vải nước tăng với tăng trưởng mạnh nhu cầu sợi nước, ngành sợi nước dư địa để đáp ứng riêng nhu cầu nước chưa kể đến xuất Tuy nhiên, dư địa phát triển doanh nghiệp FDI nắm bắt dự án FDI lĩnh vực dệt may liên tục phê duyệt thời gian gần Bên cạnh đó, hiệp định thương mại tự động lực khiến hàng ngoại xâm nhập vào thị trường nội địa không cần qua đường tiểu ngạch Với xu hướng sính ngoại trào lưu thời trang thay đổi du nhập văn hóa từ Hàn Quốc, Nhật Bản đồng thời mẫu mã thiết kế đa dạng hơn, thị trường nội địa tay doanh nghiệp FDI hàng ngoại nhập doanh nghiệp nước không thay đổi để giảm giá thành đa dạng mẫu mã sản phẩm “Con đường tơ lụa” Trung Quốc định hình lại ngành dệt may giới Là sáng kiến Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đưa vào năm 2013, “con đường tơ lụa” nhằm tạo kết nối biển Trung Quốc với Đông Nam Á, Pakistan, Trung Á, Trung Đông, châu Âu châu Phi Theo ước tính sơ bộ, dự án “Con đường tơ lụa mới” mở rộng qua 68 quốc gia với 4,4 tỷ người chiếm tới 40% GDP toàn cầu Dự án kết nối tồn hành lang Đơng Tây khiến Trung Quốc tiếp cận nguồn xơ sợi rẻ từ Ấn Độ, Trung Đông, tiêu thụ lượng sợi vải nước sản xuất đặc biệt từ khu kinh tế Tân Cương tận dụng sản xuất hàng may mặc quốc gia Bangladesh, Myanmar, Việt Nam… Bên cạnh đó, dự án thành cơng, thời gian sản xuất tinh gọn thời gian vận chuyển vùng lãnh thổ rút ngắn Hiện dự án FDI lĩnh vực dệt may từ Trung Quốc vận hành Việt Nam với quy mô lớn Nếu doanh nghiệp dệt may Việt Nam không sẵn sàng để thay đổi thích ứng, thị trường xuất có nguy bị ảnh hưởng Ngồi ra, khó khăn quy tắc xuất xứ “rào cản” lâu doanh nghiệp Việt Nam hàng loạt khó khăn mà ngành dệt may phải đối diện phía trước - Đặc biệt xung đột thương mại Mỹ - Trung có tác động khơng nhỏ đến phát triển ngành Dù chiến tranh hai kinh tế khiến Mỹ tăng thuế nhập với hàng dệt may Trung Quốc, tạo hội tốt cho DN Việt Nam tăng thị phần sang Hoa Kỳ, song thực tế, nguy phải nhập siêu loại nguyên liệu từ Trung Quốc lớn (theo chuyên gia ngành dệt may, việc Mỹ thức áp mức thuế 25% lên 34 tỷ USD hàng hóa Trung Quốc lập tức, Trung Quốc “trả đũa”, định áp mức thuế 25% lên 34 tỷ USD hàng hóa Mỹ, nhân tố ảnh hưởng tới tranh thương mại dệt may giới năm 2018) Khi Mỹ áp thuế cao lên sản phẩm Trung Quốc, nguy hàng Trung Quốc quay đầu tìm thị trường khác để “đổ bộ” hồn tồn Trong từ trước đến nay, thị trường Việt Nam ln điểm nóng nhập hàng Trung Quốc tiếp tục hội để hàng hóa Trung Quốc thâm nhập vào Việt Nam, đẩy nguy Việt Nam nhập siêu từ nước lên cao Khi đó, thị trường hàng hóa nước, có sản phẩm may mặc bị cạnh tranh gay gắt - Khó khăn mà ngành dệt may Việt Nam phải đối mặt FTAs phần lớn áp dụng quy tắc xuất xứ (CPTPP từ sợi, EVFTA từ vải…), dệt may Việt Nam nhập đến 70% nguyên phụ liệu Vì vậy, doanh nghiệp dệt may phải đạt điều khoản chuẩn mực đánh giá đối tác - Phần lớn nguyên phụ liệu ngành dệt may hàng nhập khẩu, đa phần nhập từ nước chưa ký kết CPTPP (Trung Quốc, Hàn Quốc, Hồng Kông…) Đây rào cản khiến ngành dệt may Việt Nam gặp nhiều khó khăn thực quy định nguồn gốc xuất xứ CPTPP, sản phẩm dệt may muốn hưởng ưu đãi thuế quan theo CPTPP tất nguyên liệu, sợi trở đi, phải sản xuất nước tham gia CPTPP - Ngồi ra, phí logistics thách thức ngành dệt may Theo báo cáo Hiệp hội Dệt may Việt Nam, chi phí logistics Việt Nam cao nước khu vực Cụ thể, so với Thái Lan, phí logistics cao 6%, Trung Quốc 7%, Malaysia 12% cao tới gấp lần so với Singapore Điều làm giảm cạnh tranh hàng dệt may so với nước khu vực dù Việt Nam cho quốc gia có chi phí nhân cơng thấp Bởi vậy, cộng đồng doanh nghiệp khơng có tầm nhìn xây dựng chuỗi liên kết khơng lấy lợi ích từ hiệp định "Trong Hiệp định thương mại tự (FTA), điều khoản đòi hỏi khắt khe khơng ta tưởng, có FTA có lợi ích Vì vậy, cần có nguồn lực tốt đáp ứng yêu cầu, đòi hỏi đối tác Định hướng, giải pháp phát triển bền vững ngành dệt may Việt Nam Để xây dựng lực cạnh tranh quốc gia nói chung lực cạnh tranh ngành Dệt may nói riêng cần xây dựng lực cạnh tranh khu vực doanh nghiệp, thể chế quản trị xã hội Trong đó:  Về phía doanh nghiệp ngành Dệt may - Nhanh chóng hình thành chuỗi cung ứng hữu cơ, liên kết cung ứng theo - nguyên tắc thị trường từ sợi - vải - đến khâu May Hiện lực cung ứng nước sẵn có vải đạt khoảng 40%, kể dự án đưa vào vận hành trước 2018 đạt 55%, phụ liệu khác đạt 70% Đến năm 2020, ngành Dệt may đạt 60% tỷ lệ nội địa Tiếp tục nâng cao suất lao động Hiện suất lao động kỹ thuật Dệt may Việt Nam đạt tương đương quốc gia cạnh tranh Ấn Độ, Bangladesh, Mexico, Indonesia Cao quốc gia Trung mỹ - Caribe, Myanma, Campuchia Đạt 80% suất Trung Quốc với đơn hàng lớn, 90% với đơn hàng vừa nhỏ Mục tiêu, suất lao động kỹ thuật Việt Nam phải đạt top quốc gia đứng đầu giới để đảm bảo trì đạt vị trí quốc gia xuất Dệt may lớn từ thứ 3- giới Đây - giải pháp để hạn chế bớt ảnh hưởng việc giảm giá đồng tiền quốc gia canh tranh Trung Quốc (giảm 6% năm 2015), Malaysia (giảm 17%), Ấn độ (giảm 4%), Pakistan (giảm 6%), Indonesia (14%), đồng euro đồng Yên yếu làm giảm nhu cầu nhập thị trường Nâng cao chất lượng nhân lực, trọng tâm nhân lực thiết kế kỹ thuật, - nhân lực kỹ thuật ngành sản xuất nguyên liệu, nhân lực xử lý đơn hàng tổng hợp (merchandise) nhân lực quản trị sản xuất Tiếp tục đầu tư thu hút đầu tư cho ngành sản xuất nguyên liệu theo chiến lược chung nước có từ 10-15 trung tâm sản xuất nguyên liệu thiết kế, cung ứng cho doanh nghiệp may phân tán đến cấp huyện nước Quy mô lao động toàn ngành đạt triệu vào năm 2020 Mục tiêu chiến lược là: Khẳng định Việt Nam quốc gia có khả cung cấp giải pháp trọn gói từ thiết tất khâu trình sản xuất ngành dệt may (one stop shop, supply comprehensive solution for T&G industry of the world)  Về thể chế quản trị quốc gia - Xây dựng tiêu chí đo lường chi phí thời gian thủ tục hành - chính, hướng tới chi phí quản trị cơng mà doanh nghiệp Việt Nam cần chi trả tương đương quốc gia cạnh tranh Có quy hoạch ngành Dệt may đến 2050 với chi tiết quy mô khu vực - đất đai, nguồn lao động tổng thể kết nối với hệ thống hạ tầng giao thông - cảng biển quốc gia Chiến lược đào tạo nhân lực cho ngành theo hướng xã hội hóa, hỗ trợ trực tiếp - cho doanh nghiệp tạo việc làm chuyển đổi cho lao động nông nghiệp sang công nghiệp Tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành chính, giảm nhẹ thủ tục thời gian xử lý - thủ tục xuất nhập khẩu, thuế, hải quan, kiểm định tiêu phi thuế quan Giảm chi phí logistic Việt Nam tiến tới ngang với quốc gia cạnh tranh Quan tâm cân mục tiêu tạo việc làm, nâng cao thu nhập cho người dân khu vực nơng nghiệp với sách an sinh xã hội lương tối thiểu, mức đóng BHXH, loại hình thuế Có lộ trình sách BHXH, lương tối thiểu phù hợp, nghiên cứu khả áp dụng lương tối thiểu theo ngành nghề bên cạnh theo khu vực Hiện Việt Nam có mức đóng BHXH cao thứ 2/27 quốc gia châu Á, 2/9 quốc gia sản xuất Dệt may lớn giới Lương tối thiểu GDP theo đầu người đứng thứ giới thứ nước XK dệt may - Có sách tỷ giá linh hoạt, khuyến khích ngành nghề xuất khẩu, khơng gặp khó khăn so sánh tương quan với quốc gia cạnh tranh Khơng bỏ lỡ hội từ mở cửa thị trường cắt giảm thuế quan từ FTAs  Về xã hội: Xây dựng văn minh tác phong công nghiệp, khu vực nông thôn để đáp ứng sẵn sàng cho việc chuyển đổi sang làm việc khu vực công nghiệp KẾT LUẬN Xu hướng quốc tế hoá sản xuất dịch chuyển sản xuất hàng dệt may từ nước phát triển sang nước phát triển tạo nhiều hội thuận lợi để dệt may Việt Nam phát triển Nhiều công ty dệt may phát triển thành doanh nghiệp có uy tín thị trường nội địa quốc tế Dệt may ngành thu hút đầu tư nhà đầu tư nước ngoài, tạo việc làm cho số lượng lớn lao động, đóng góp lớn vào tăng trưởng kinh tế đất nước Tuy nhiên, ngành dệt may nước ta đứng trước nhiều khó khăn, thách thức khắc nghiệt Yêu cầu hội nhập buộc sản phẩm dệt may Việt Nam phải cạnh tranh cách khốc liệt sòng phẳng với “cường quốc” dệt may khu vực giới như: Trung Quốc, Ấn Độ, Thái Lan,… với trình độ cơng nghệ trước hàng chục năm Để phát triển thị trường dệt may nước điều kiện nay, ngành dệt may Việt Nam phải thực đồng giải pháp: từ giải phát phát triển ngành, giải pháp nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp, giải pháp marketing, giải pháp chủ động nguyên phụ liệu, giải pháp nguồn nhân lực, khoa học công nghệ,… trọng công tác thiết kế sản phẩm Đồng thời, đẩy mạnh công tác xúc tiến hợp tác thương mại với thị trường có, thị trường tiềm thị trường

Ngày đăng: 07/12/2018, 00:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan