1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tài liệu bồi dưỡng giáo viên sử dụng SGK Lịch sử 6 Cánh diều

38 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Untitled Mang cuộc sống vào bài học − Đưa bài học vào cuộc sống NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH CÔNG TY ĐẦU TƯ XUẤT BẢN – THIẾT BỊ GIÁO DỤC VIỆT NAM TÀI LIỆU B[.]

NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH CƠNG TY ĐẦU TƯ XUẤT BẢN – THIẾT BỊ GIÁO DỤC VIỆT NAM Mang c số ộ u c n v g b c− ọ h ài Đ học i b ưa vào sống TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA LỊCH SỬ CÁNH DIỀU HÀ NỘI − 2021 NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CƠNG TY ĐẦU TƯ XUẤT BẢN – THIẾT BỊ GIÁO DỤC VIỆT NAM TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ (PHẦN LỊCH SỬ) CÁNH DIỀU HÀ NỘI – 2021 Biên soạn: GS TS NGND ĐỖ THANH BÌNH TS NGUYỄN VĂN NINH A NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG Đặc điểm môn Lịch sử Địa lí cấp Trung học sở 1.1 Đặc điểm mơn học Lịch sử Địa lí cấp Trung học sở (THCS) mơn học có vai trị quan trọng việc hình thành, phát triển cho học sinh (HS) phẩm chất (PC) chủ yếu, lực (NL) chung NL khoa học với biểu đặc thù NL lịch sử, NL địa lí; tạo tiền đề để HS tiếp tục học lên Trung học phổ thông, học nghề tham gia đời sống lao động, trở thành cơng dân có ích Lịch sử Địa lí cấp THCS mơn học bắt buộc, dạy học từ lớp đến lớp Môn học gồm nội dung giáo dục lịch sử, địa lí số chủ đề liên mơn, đồng thời lồng ghép, tích hợp kiến thức mức độ đơn giản kinh tế, văn hố, khoa học, tơn giáo, Các mạch kiến thức lịch sử địa lí kết nối với nhằm bổ sung hỗ trợ lẫn Ngồi ra, mơn Lịch sử Địa lí có thêm số chủ đề mang tính tích hợp, như: bảo vệ chủ quyền biển đảo Việt Nam; đô thị – lịch sử tại; văn minh châu thổ sông Hồng sông Cửu Long; 1.2 Mục tiêu Chương trình Mơn Lịch sử Địa lí cấp THCS góp phần mơn học hoạt động giáo dục khác hình thành, phát triển HS PC chủ yếu NL chung Môn Lịch sử Địa lí cấp THCS hình thành, phát triển HS NL lịch sử NL địa lí tảng kiến thức bản, có chọn lọc lịch sử, địa lí giới, quốc gia địa phương; trình tự nhiên, kinh tế – xã hội văn hố diễn khơng gian thời gian; tương tác xã hội loài người với môi trường tự nhiên; giúp HS biết cách sử dụng công cụ khoa học lịch sử, khoa học địa lí để học tập vận dụng vào thực tiễn; đồng thời góp phần mơn học hoạt động giáo dục khác hình thành, phát triển HS PC chủ yếu NL chung, đặc biệt tình yêu quê hương, đất nước, niềm tự hào truyền thống dân tộc, thái độ tôn trọng đa dạng lịch sử giới văn hoá nhân loại, khơi dậy HS niềm đam mê khám phá giới xung quanh, vận dụng điều học vào sống 1.3 Yêu cầu cần đạt 1.3.1 Yêu cầu cần đạt phẩm chất chủ yếu lực chung Môn Lịch sử Địa lí cấp THCS góp phần hình thành phát triển HS PC chủ yếu NL chung theo mức độ phù hợp với môn học, cấp học quy định Chương trình tổng thể 1.3.2 Yêu cầu cần đạt lực đặc thù Môn Lịch sử Địa lí cấp THCS hình thành phát triển HS NL lịch sử NL địa lí, cụ thể: – NL lịch sử bao gồm: + Tìm hiểu lịch sử + Nhận thức tư lịch sử + Vận dụng kiến thức kĩ học – NL địa lí bao gồm: + Nhận thức khoa học địa lí + Tìm hiều địa lí: sử dụng cơng cụ địa lí học, tổ chức học tập thực địa, khai thác internet phục vụ môn học + Vận dụng kiến thức, kĩ học: cập nhật thông tin, liên hệ thực tế; thực chủ đề học tập khám phá từ thực tiễn Các thành phần NL lịch sử NL địa lí mơ tả chi tiết, cụ thể Chương trình Giáo dục phổ thơng (GDPT) năm 2008 Giới thiệu chung sách giáo khoa Lịch sử Địa lí – sách Cánh Diều 2.1 Một số thông tin chung – Sách giáo khoa Lịch sử Địa lí – Cánh Diều Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo phê duyệt sử dụng sở giáo dục phổ thông Quyết định số 718/QĐ-BGDĐT ngày 09/2/2021 – Mục đích biên soạn: cung cấp tài liệu học tập, công cụ học tập thức, tồn diện hiệu cho HS, đồng thời tài liệu cho giáo viên ( GV) khai thác để tổ chức hoạt động dạy học vận dụng phương pháp dạy học theo định hướng phát triển PC NL HS – Đối tượng sử dụng: HS lớp 6, GV dạy Lịch sử Địa lí cấp THCS, cán quản lí giáo dục, phụ huynh HS – Phạm vi sử dụng: học lớp hoạt động thực hành, vận dụng lên lớp – Tổng số trang: 204 trang – Khổ sách: 19 x 26,5 – Nhà xuất Đại học Sư phạm 2.2 Cấu trúc sách giáo khoa Lịch sử Địa lí Sách có Hướng dẫn sử dụng sách giúp HS nắm kí hiệu sử dụng sách Sách có Lời nói đầu, hướng tới bạn đọc em HS Sách cấu trúc thành chương, Mỗi chương tương ứng với chủ đề lớn, phù hợp với chủ đề xác định nội dung Chương trình GDPT năm 2018 Mỗi chủ đề cấu tạo gồm số học, thiết kế linh động, có tiết số thiết kế với thời lượng – tiết/bài Phần Lịch sử có chương, 19 bài; phần Địa lí có chương, 26 Ngồi chương, bài, sách cịn có Bảng giải thích thuật ngữ Bảng tra cứu địa danh/ tên riêng nước ngồi Bảng giải thích thuật ngữ giúp HS giải thích thuật ngữ số từ khố quan trọng có sách Bảng tra cứu địa danh/ tên riêng nước ngoài: Địa danh phần quan trọng kiến thức Lịch sử, Địa lí Một vấn đề mà nội dung sách đặt HS phải đọc địa danh Để giúp cho HS tiện tra cứu tài liệu tham khảo khác, bảng tra cứu gồm cột: tên phiên âm (như sách giáo khoa), tên tiếng Anh (như từ điển địa danh, từ điển Wiki) trang số địa danh xuất 2.3 Cấu trúc học sách giáo khoa Lịch sử Địa lí Mỗi học có: – Tên gồm số thứ tự tên Ví dụ: Bài Thời gian lịch sử; Bài Trái Đất hệ Mặt Trời Hình dạng kích thước Trái Đất – Yêu cầu cần đạt viết dạng “Học xong này, em ” bám sát với yêu cầu cần đạt chương trình, theo quan điểm phát triển PC NL HS, thiết kế rõ nhìn, bố trí tên – Mở đầu: (kí hiệu ), thiết kế chữ khơng chân Phần có ý nghĩa để khởi động, viết ngắn gọn, lôi HS đa dạng tuỳ theo – Kiến thức mới: (kí hiệu ), bao gồm phần văn, nhiều kênh hình, trình bày nội dung cốt lõi Phần chữ in font Times New Roman, màu đen câu hỏi xác định kiến thức nội dung học kí hiệu ơ, hộp, khung phù hợp, là: Những nội dung mở rộng đưa vào + Ơ “Em có biết?” (kí hiệu ), để mở rộng hiểu biết tượng, đối tượng lịch sử địa lí nói đến liên hệ thực tế ), khám phá tri thức liên quan đến nội + Ơ “Góc khám phá” (kí hiệu dung + Ơ “Góc mở rộng” (kí hiệu ), mở rộng kiến thức học địa web thức Phần Kiến thức có kênh hình đa dạng, phong phú bên cạnh kênh chữ, bao gồm đồ, lược đồ, sơ đồ, biểu đồ, hình ảnh minh hoạ Các hình đánh số theo Ví dụ, có hình 5.1, 5.2, ), tách thành – Luyện tập vận dụng (kí hiệu câu hỏi mức độ Luyện tập (kí hiệu hiệu ) câu hỏi mức độ Vận dụng (kí ): Phần đặt cuối Giới thiệu sách giáo khoa Lịch sử Địa lí (phần Lịch sử) 3.1 Những điểm mạnh sách giáo khoa Lịch sử Địa lí (phần Lịch sử) Thứ nhất: Nội dung hoạt động học tập tất chương/bài SGK Lịch sử Địa lí (phần Lịch sử) biên soạn, xây dựng theo định hướng phát triển PC cho HS: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm; NL chung: tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo; NL đặc thù: tái lịch sử, nhận thức tư lịch sử, liên hệ vận dụng kiến thức vào thực tiễn Thứ hai: SGK Lịch sử Địa lí (phần Lịch sử) lựa chọn nội dung bản, cốt lõi, đảm bảo tính hệ thống kiến thức kĩ Nội dung học vừa có độ mở, vừa tích hợp với tạo điều kiện cho GV đổi phương pháp hình thức tổ chức dạy học; tạo bối cảnh để HS tích cực, chủ động, sáng tạo học tập Tích hợp Lịch sử Đơng Nam Á Tích hợp Lịch sử với Văn học với Lịch sử Việt Nam Nội dung học thể qua hoạt động khởi động, hình thành kiến thức mới, luyện tập vận dụng, đáp ứng trình nhận thức HS, đồng thời tạo hứng thú khuyến khích HS tích cực, chủ động, sáng tạo học tập Sách thiết kế nhiều dạng câu hỏi học: câu hỏi khai thác tranh ảnh, tư liệu; câu hỏi tổng hợp; câu hỏi, tập thực hành; câu hỏi liên hệ vận dụng; Các câu hỏi có tác dụng khơi gợi niềm ham thích tìm hiểu, khám phá lịch sử HS Các tập vận dụng vừa giúp HS hình thành NL tự chủ tự học, giải vấn đề sáng tạo, vừa liên hệ vận dụng kiến thức vào thực tiễn Thứ ba: SGK Lịch sử Địa lí (phần Lịch sử) thể đầy đủ nội dung quy định môn Lịch sử Địa lí cấp THCS Chương trình GDPT năm 2018 Tất mạch nội dung bảo đảm tính bản, khoa học, thiết thực phù hợp với thực tiễn Việt Nam Thứ tư: Cấu trúc tuyến kiến thức thể rõ nội dung cốt lõi mà HS cần học phần mở rộng, vận dụng Để tạo thuận lợi cho GV tổ chức hoạt động học tập, học phần Lịch sử cấu trúc theo hai tuyến: tuyến tuyến phụ Tuyến nội dung cốt lõi, đảm bảo để HS đạt yêu cầu nội dung giáo dục, cấu trúc gồm: tên học, yêu cầu cần đạt, khởi động, hình thành kiến thức mới, luyện tập vận dụng Tuyến phụ ô “Em có biết?”, “Góc mở rộng” nhằm trang bị thêm cho HS nhiều nguồn học liệu liên quan đến học, mở rộng nâng cao kiến thức CẤU TRÚC BÀI HỌC TRONG SGK Tên Yêu cầu cần đạt Góc mở rộng Mở đầu Luyện tập vận dụng Em có biết? Luyện tập Kiến thức Vận dụng Câu hỏi Thứ năm: Sự hài hoà kênh chữ kênh hình Kênh chữ ngắn gọn, súc tích; kênh hình phong phú, hấp dẫn, khoa học Các kênh hình nguồn kiến thức khơng mang tính minh hoạ ... CHÍ MINH CƠNG TY ĐẦU TƯ XUẤT BẢN – THIẾT BỊ GIÁO DỤC VIỆT NAM TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ (PHẦN LỊCH SỬ) CÁNH DIỀU HÀ NỘI – 2021 Biên soạn: GS TS NGND... mơn Lịch sử Địa lí (phần Lịch sử 6) Nội dung chương trình TẠI SAO CẦN HỌC LỊCH SỬ? Nội dung SGK Chương 1: VÌ SAO CẦN HỌC LỊCH SỬ? Số tiết – Lịch sử gì? – Dựa vào đâu để biết dựng lại Bài 1: Lịch. .. quan sát hình 1.2 khái niệm hiểu lịch sử môn SGK cho biết: Sự kiện lịch sử mơn Lịch sử gì? khởi nghĩa Hai Bà Trưng (40 – Lịch sử, hiểu lịch sử 43) có phải lịch sử khơng? Vì sao? diễn khứ Yêu cầu

Ngày đăng: 25/03/2023, 10:44

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN