PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN HÒA PHÁT
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH
-o0o -VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC
TIỂU LUẬN
MÔN QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH
Đề tài: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH
TP Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2012
Trang 2MỤC LỤC
PHẦN I : GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY 3
PHẦN II: PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH 5
PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CÁC NĂM 209 - 2010 -2011 5
A.PHÂN TÍCH CÁC CHỈ SỐ TÀI CHÍNH( File Excel đính kèm ) 5
I Phân tích tỷ lệ 5
II Phân tích xu hướng 13
III.Phân tích cơ cấu 15
IV.Phân tích Phương trình Du Pont và mô hình chữ Z 18
V Phân tích lời lỗ 20
VI Phân tích đòn bẩy tài chính 21
B ĐỊNH GIÁ CHỨNG KHOÁN 22
C XÂY DỰNG DANH MỤC ĐẦU TƯ 24
KẾT LUẬN 26
Trang 3PHẦN I: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TYTên công ty: CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN HÒA PHÁT
Tên quốc tế: HOA PHAT GROUP JOINT STOCK COMPANY
Ngành nghề kinh doanh của Công ty:
- Đầu tư tài chính
- Đầu tư và xây dựng đồng bộ hạ tầng, kỹ thuật khu công nghiệp và đô thị
- Sản xuất hàng nội thất phục vụ văn phòng, gia đình, trường học
- Sản xuất và chế biến gỗ
- Sản suất các sản phẩm cơ khí ( chủ yếu là máy móc xây dựng, bàn ghế, tủ văn
phòng)
- Dịch vụ cho thuê máy móc, thiết bị, phương tiện
- Buôn bán ôtô, xe máy, thiết bị phụ tùng, ngành giao thông vận tải và khai thác mỏ,
phương tiện vận tải
- Sản xuất, kinh doanh các loại máy xây dựng và máy khai thác mỏ
- Buôn bán đồ điện, điện tử, thiết bị quang học và thiết bị y tế
- Sản xuất, kinh doanh, lắp ráp, đặt, sửa chữa, bảo hành hàng điện, điện tử, điện
lạnh, điện dân dụng, điều hòa không khí
- Sản xuất, kinh doanh nguyên vật liệu và các sản phẩm nhựa plastic
- Các hoạt động quảng cáo
- Xây dựng dân dụng
- Xây dựng công nghiệp
- Khai thác cát, đá, sỏi
- Sản xuất xi măng và kinh doanh vật liệu xây dựng
- Sản xuất, kinh doanh, lắp ráp các sản phẩm nội thất, thiết bị xây dựng
- Kinh doanh bất động sản ( không bao gồm hoạt động tư vấn về giá đất)
- Kinh doanh dịch vụ cho thuê nhà – văn phòng, tài sản ( không bao gồm kinh
doanh phòng hát Karaoke, vũ trường, quán bar)
- Tư vấn đầu tư trong và ngoài nước ( không bao gồm tư vấn pháp luật)
- Du lịch và dịch vụ du lịch
- Dịch vụ vận tải và cho thuê phương tiện vận tải
Trang 4- Buôn bán nông, thủy, hải sản, lâm sản đã chế biến
- Buôn bán hóa chất ( trừ hóa chất nhà nước cấm), rượu, bia, nước ngọt
- Sản xuất và mua bán kim loại màu các loại, phế liệu kim loại màu
- Buôn bán và xuất nhập khẩu thép, vật tư thiết bị luyện, cán thép
- Sản xuất cán kéo thép, sản xuất tôn lợp
- Khai thác quặng kim loại
- Mua bán kim loại, quặng kim loại, sắt thép phế liệu
- Luyện gang thép, đúc gang, sắt, thép
- Sản xuất ống thép không mạ và có mạ, ống inox
- Kinh doanh dịch vụ kho bãi
- Dịch vụ thể dục, thể thao ( đào tạo, tổ chức thi đấu, chuyển giao vận động viên)
- Xây dựng, cho thuê sân tập và sân thi đấu thể thao
- Buôn bán, cho thuê trang thiết bị thể dục, thể thao, trang phục thi đấu, hàng lưu
niệm
Công ty Cổ phần Tập đoàn Hòa Phát tiền thân là công ty Cổ phần Thép Hòa Phát,
được thành lập trên cơ sở công ty Cổ phần Thép Hòa Phát mua lại 6 doanh nghiệp độc
lập mang thương hiệu Hòa Phát khác là: công ty TNHH Thiết bị Phụ tùng Hòa Phát,
công ty Cổ phần Nội thất Hòa Phát, công ty TNHH Ống thép Hòa Phát, công ty TNHH
Điện lạnh Hòa Phát, công ty Cổ phần Xây dựng và Phát triển Đô thị Hòa Phát và công ty
TNHH Thương mại Hòa Phát Ngày 09/01/2007, Công ty Cổ phần Thép Hòa Phát thực
hiện đăng ký lại kinh doanh và chính thức đổi tên công ty thành Công ty Cổ phần Tập
đoàn Hòa Phát
Sau thời điểm tái cấu trúc, Hòa Phát có nhiều bước tiến mạnh mẽ trong đó nổi bật
nhất là triển khai Dự án xây dựng Khu liên hợp gang thép tại Hải Dương với công nghệ
sản xuất thép thượng nguồn và tham gia vào lĩnh vực khai thác khoáng sản để tạo đầu
vao cho sản xuất thép Hiện nay, Hòa Phát nằm trong Top 3 doanh nghiệp sản xuất thép
xây dựng lớn nhất Việt Nam
Trang 5PHẦN II: PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH
PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH TỪ NĂM 2009 ĐẾN NĂM 2011:
A.PHÂN TÍCH TỶ LỆ: (tham khảo thêm file Excel đính kèm)
1) Tỷ lệ thanh khoản :
a Tỷ lệ lưu động (CR): là tỷ lệ giữa giá trị tài sản ngắn hạn và giá trị nợ ngắnhạn Tỷ lệ lưu động cho thấy mỗi đồng nợ ngắn hạn phải trả của HPG cóbao nhiêu đồng tài sản ngắn hạn có thể sử dụng để thanh toán
Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
Tỷ lệ lưu động 1.17 1.28 1.43
- Theo kết quả trong bảng thì năm 2011 có 1.43 đồng tài sản ngắn hạn cóthể thanh toán, trong khi năm 2010 là 1.28 đồng và năm 2009 là 1.17đồng
- Ta có thể thấy tỷ lệ lưu động của HPG qua các năm đều lớn hơn 1 Điềunày có nghĩa là giá trị tài sản ngắn hạn của HPG lớn hơn nhiều giá trị nợngắn hạn Như vậy nói chung tình hình thanh khoản của HPG tương đốitốt
- Tỷ lệ lưu động năm tăng dần lên từ năm 2009 đến 2011 cho thấy có khảnăng thanh toán của HPG qua các năm và có xu hướng tăng
- So sánh với công ty HMC cùng ngành, ta thấy tỷ lệ lưu động của HPGcao hơn HMC Cho thấy khả năng thanh toán lưu động của HPG tốthơn
b Tỷ lệ thanh toán nhanh (QR): là tỷ lệ giữa tài sản ngắn hạn trừ đi giá trịhàng tồn kho và giá trị nợ ngắn hạn Tỷ lệ này cho biết mỗi đồng nợ ngắnhạn của HPG có bao nhiêu đồng tài sản ngắn hạn thanh khoản cao có thểhuy động ngay để thanh toán
Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
Tỷ lệ thanh toán nhanh 0.61 0.54 0.47
- Tỷ lệ thanh toán nhanh bằng tiền trong năm 2009, 2010 và 2011 củacông ty đều nhỏ hơn 1 Điều đó cho ta thấy rằng hàng tồn kho chiếmphần lớn trong nguồn tài sản mà công ty sử dụng để trả nợ
2) Tỷ lệ đánh giá hiệu quả hoạt động :
a Hiệu quả sử dụng tổng tài sản (TAT): tỷ số này cho biết mỗi đồng tài sản
của HPG tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu
Trang 6Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011Hiệu quả sử dụng tài sản 0.79 0.96 1.02
- Theo kết quả trong bảng cho thấy, năm 2009 mỗi đồng tài sản tạo rađược 0.79 đồng doanh thu, năm 2010 là 0.96 đồng và năm 2011 là 1.02đồng Như vậy, hiệu quả sử dụng tổng tài sản tăng dần qua các năm
Điều này cho thấy hiệu quả sử dụng tài sản của HPG tốt và càng ngàycải thiện
- So sánh với HMC cùng ngành, ta thấy HPG có hiệu quả sử dụng tài sảnthấp hơn HMC và thấp hơn chỉ số ngành Cho thấy HPG sử dụng tài sảnchưa hiệu quả lắm tuy vẫn nằm trong ngưỡng an toàn
b Vòng quay tồn kho: cho biết bình quân hàng tồn kho quay được bao nhiêu
vòng trong 1 năm để tạo ra doanh thu
Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011Vòng quay tồn kho 4.81 3.33 2.75
-31% -17%
Số ngày tồn kho 76 108 131
- Theo kết quả trong bảng cho thấy, năm 2009 quay được 4.81 vòng/
năm, giảm xuống 3.33 vòng/năm vào năm 2010 và năm 2011 là 2.75vòng/năm Điều này cho thấy tốc độ quay vòng tồn kho của HPG kháchậm
- Ta thấy vòng quay tồn kho càng giảm làm cho số ngày tồn kho cànglớn, từ 76 ngày năm 2009 tăng lên 108 ngày năm 2010 và 131 ngày năm
2011 Điều này có nghĩa là HPG sử dụng hàng tồn kho tuy có giảm vàonăm 2010 và 2011 nhưng số ngày tồn kho còn khá cao
- So sánh với công ty HMC, ta thấy vòng quay tồn kho của HMC tăngdần qua các năm Cho thấy HMC có số ngày tồn kho giảm dần và thấphơn HPG
c Kỳ thu tiền bình quân: dùng để đo lường hiệu quả và chất lượng khoản
phải thu Nó cho biết bình quân mất bao nhiêu ngày để HPG có thể thu hồiđược khoản phải thu
Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011Vòng quay khoản phải
-14% 23%
Trang 7Kỳ thu tiền bình quân 33.07 38.48 31.19
- Theo kết quả trong bảng cho thấy, năm 2009 quay được 11.04 vòng/
năm, năm 2010 là 9.49 vòng/năm và 2011 là 11.7 vòng/năm Như vậy,tốc độ vòng quay khoản phải thu giảm xuống năm 2010 và tăng mạnhvào năm 2011 Điều này cho thấy HPG tuy có cải thiện việc thu hồi nợnăm 2011 nhưng vẫn có thời gian bán chịu tương đối cao
- So sánh với HMC, ta thấy vòng quay khoản phải thu của HMC (21.37năm 2011) lớn gấp 2 lần HPG (11.7 năm 2011) Trong khi đó, kỳ thutiền bình quân của HMC (16 ngày năm 2011) lại nhỏ hơn 2 lần HPG (31ngày năm 2011) Cho thấy, HMC có chất lượng khoản phải thu cao hơnvà thu hồi công nợ tốt hơn HPG
3) Tỷ lệ tài trợ :
a Tỷ lệ nợ / Tổng tài sản: đo lường mức độ sử dụng nợ để tài trợ cho tổng tài
sản và cho biết nợ chiếm bao nhiêu phần trăm trong tổng nguồn vốn
Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
- So sánh với HMC năm 2011, ta thấy HPG (54.56%) có tỷ lệ nợ thấphơn HMC (71.67%) Như vậy, HMC sử dụng nợ để tài trợ cho tài sảncao hơn HPG
b Tỷ lệ thanh toán lãi vay: phản ánh khả năng trang trải lãi vay từ lợi nhuận
hoạt động sản xuất kinh doanh
Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
Tỷ lệ thanh toán lãi vay 20.96 4.68 2.69
- Tỷ lệ thanh toán lãi vay của 3 năm trên cho ta thấy tình hình tài chínhcủa doanh nghiệp tương đối tốt, điều đó được thể hiện qua việc doanhnghiệp có đủ khả năng trả nợ và lãi vay Cụ thể để chuẩn bị cho mỗiđồng trả nợ gốc và lãi, doanh nghiệp có 20.960 đồng có thể sử dụngđược trong năm 2009, mức này còn 4.680 đồng vào năm 2010 và 2.690đồng vào năm 2011 Tỷ số này giảm vào năm 2010 và 2011 là do khoản
Trang 8nợ gốc của các năm 2010 và 2011 tăng so với năm 2009 và lợi nhuậntrước thuế của những năm này thấp hơn so với năm 2009.
c Tỷ lệ khả năng trả nợ: dùng để đo lường khả năng trả nợ gốc và lãi của
doanh nghiệp từ các nguồn doanh thu, khấu hao và lợi nhuận trước thuế
Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
Tỷ lệ khả năng trả nợ 0.34 0.27 0.27
- Theo kết quả trong bảng cho thấy, tỷ lệ khả năng trả nợ của HPG vàonăm 2009, 2010và 2011 ở mức (<1) Điều này cho thấy nguồn tiền HPG
có thể sử dụng để trả nợ nhỏ hơn nợ gốc và lãi phải trả vào 3 năm này
HPG nỗ lực để tăng trở lại tỷ lệ khả năng trả nợ > 1 vào năm 2012
- So sánh với HMC (0.21 năm 2011), HMC cũng có tỷ lệ trả nợ nhỏ hơn
1
4) Tỷ lệ đánh giá khả năng sinh lợi:
a Doanh lợi gộp bán hàng và dịch vụ (GPM): cho biết lợi nhuận bán hàng
và dịch vụ bằng bao nhiêu phần trăm doanh thu
Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011Doanh lợi gộp bán hàng
và dịch vụ 24.33% 17.23% 16.09%
- Theo kết quả trong bảng ta thấy, Doanh lợi gộp bán hàng và dịch vụ củaABT chiếm khá cao, tới gần 19% doanh thu Đặc biệt chỉ tiêu GPM sựsụt giảm nhẹ vào năm 2010, 2011
- So sánh với HMC, ta thấy GPM của HMC quá thấp so với HPG, năm
2011, HMC có GPM là 2.81 % trong khi HPG là 16.09%
b Doanh lợi ròng (NPM): cho biết lợi nhuận sau thuế bằng bao nhiêu phần
trăm doanh thu
Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011Doanh lợi ròng 15.77% 9.32% 7.32%
-41% -21%
- Năm 2009 lợi nhuận sau thuế chiếm 15.77% doanh thu Sang tới năm
2010 lợi nhuận sau thuế giảm còn lại 9.32% năm 2010 và 7.32% năm
2011 Điều này có nghĩa là 100 đồng doanh thu thì tạo ra được 7.32đồng lợi nhuận dành cho cổ đông
- So sánh với HMC, HPG lại có doanh lợi ròng cao hơn HMC, NPM củaHPG năm 2011 là 7.32% còn HMC là 1.3% Tuy nhiên, tỷ lệ NPM của
Trang 9HPG giảm dần qua các năm, trong khi HMC giảm nhẹ năm 2010 và
tăng lại năm 2011
c Sức sinh lợi cơ bản (BEP): dùng để đánh giá khả năng sinh lợi cơ bản của
doanh nghiệp, chưa kể đến ảnh hưởng của thuế và đòn bẩy tài chínhChỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011Sức sinh lợi cơ bản 15.59% 12.96% 12.93%
d Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA) : dùng để đo lường khả năng
sinh lợi trên mỗi đồng tài sản của công tyChỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
- So sánh với HMC, ROA của HPG liên tục giảm nhẹ qua 2 năm 2010 và
2011trong khi ROA của HMC lại tăng mạnh
e Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE): dùng để đo lường khả
năng sinh lợi trên mỗi đồng vốn cổ phần phổ thôngChỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
-22% -15%
- Với kết quả trong bảng, ta thấy ROE đều dương qua các năm Điều nàycho thấy HPG kinh doanh có lãi Năm 2009, cứ 100 đồng vốn chủ sởhữu thì tạo ra 26.55 đồng lợi nhuận cho cổ đông, năm 2010 tỷ lệ này là
20.79 đồng và năm 2011 là 17.64 đồng
- Tỷ lệ ROE giảm dần qua các năm, từ 26.55 năm 2009 giảm xuống17.64% năm 2011
Trang 10- So sánh với HMC, ROE của HPG liên tục giảm qua các năm ROE củaHMC lại tăng dần qua các năm Cho thấy rằng HMC mang lại lợi nhuậncho cổ đông tốt hơn HPG qua các năm.
5) Tỷ lệ đánh giá theo góc độ thị trường:
a Tỷ lệ giá/thu nhập (P/E): dùng để đánh giá sự kỳ vọng của thị trường vào
khả năng sinh lợi của công ty và cho biết số tiền mà nhà đầu tư sẽ trả cho 1đồng thu nhập hiện tại
Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
Giá thị trường ngày31/12 (P) 33900 35200 17500Thu nhập trên một cổ
- Tỷ lệ P/E cũng cho biết số tiền mà nhà đầu tư sẽ trả cho 1 đồng thu nhậphiện tại Như vậy với việc P/E giảm dần qua các năm (năm 2009 nhà
đầu tư phải bỏ ra 5.20 đồng cho 1 đồng thu nhập thì sang năm 2011 chỉcòn 4.25 đồng cho 1 đồng thu nhập) trong khi thu nhập lại giảm (từ
6524 năm 2009 xuống 4114 năm 2011) mang lại ít kì vọng cho nhà đầutư
- So sánh với HMC, mặc dù cũng giống như HPG bị ảnh hưởng bởi suygiảm thị trường chứng khoán, HMC lại có P/E cao hơn HPG năm 2009,
2010, nhưng năm 2011 P/E của HMC là 2.25 trong khi HPG là 4.25
Điều này cho thấy thị trường đánh giá khả năng sinh lợi của HPG caohơn HMC
b Tỷ lệ giá trị thị trường/giá trị sổ sách (P/B): phản ánh sự đánh giá của thị
trường vào triển vọng tương lai của công ty
Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
Giá trị sổ sách (B) 24565 20114 23333
Trang 11- Tỷ lệ P/B giảm vào năm 2010 và 2011cho thấy thị trường không đánhgiá cao triển vọng của HPG Cũng giống như sự suy giảm ở P/E, P/Bcủa HPG cũng bị ảnh hưởng bởi điều chỉnh của thị trường chứng khoánViệt Nam nhưng tỉ lệ luôn >1.
- So sánh với HMC, ta thấy HMC có cùng tình trạng giống HPG Tỷ lệ P/
B của HPG cũng giảm dần qua các năm, như vậy là thị trường hiện đangkhông đánh giá cao giá trị sổ sách của cả hai doanh nghiệp
c Tỷ số giá / dòng tiền: cho biết số tiền mà nhà đầu tư sẽ trả cho 1 đồng
dòng tiềnChỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
Tỷ số giá/ dòng tiền 4.51 6.62 3.01
Dòng tiền trên 1cổ phần 7516 5317 5813
- Tỷ số giá/dòng tiền của HPG tăng năm 2010 nhưng lại giảm xuống năm
2011 Do ảnh hưởng của chứng khoán suy giảm khiến cho giá HPGgiảm làm dòng tiền trên 1 cổ phần giảm xuống
- So sánh với HMC, HMC có chỉ số giá/dòng tiền thấp hơn HPG năm
2011
6) Phân tích mở rộng:
a Vốn hoạt động thuần (NOWC): đo lường khoản vốn lưu động do các nhà
đầu tư cung cấp Ngoài ra cũng phản ánh số lượng vốn hoạt động thực sựtrong công ty
Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011NOWC 1,970,550,463,9
45
4,989,665,475,997
6,639,241,927,886
b Lợi nhuận hoạt động thuần sau thuế (NOPAT): phản ánh lợi nhuận mà
công ty tạo ra nếu họ không vay nợ và chỉ giữ các tài sản hoạt độngChỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
Trang 12NOPAT 1,197,341,671,
296
1,448,438,274,915
1,699,107,630,173
c Dòng tiền hoạt động (OCF): đo lường dòng tiền tạo ra từ hoạt động sản
xuất kinh doanh của công ty và giúp xác định giá trị của công tyChỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011OCF
1,391,386,490,46
6
1,807,260,203,8
65
2,241,030,452,4
40
- Ta thấy dòng tiền hoạt động của HPG cũng tăng mạnh qua các năm,Điều này cho thấy công ty hoạt động hiệu quả và tạo ra được dòng thunhập gia tăng hàng năm cho cổ đông
d Dòng tiền tự do (FCF): đo lường dòng tiền thực có sẵn để chi trả cho các
nhà đầu tư sau khi công ty đã thực hiện đầu tư vào tài sản cố định, sảnphẩm mới và vốn lưu động cần thiết để duy trì hoạt động của công ty
Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011FCF
(5,012,306,605,011)
(5,872,273,051,201)
(2,029,570,793,425)
e Giá trị kinh tế gia tăng (EVA): dùng để ước lượng lợi nhuận kinh tế thực
tế của công ty trong năm, đã bao gồm việc tính chi phí của vốn chủ sở hữu
Trang 13EVA dương cho thấy thu nhập sau thuế lớn hơn chi phí vốn cần thiết để tạo
ra thu nhập và hoạt động của ban giám đốc tạo nên giá trị cho cổ đôngChỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011EVA
518,214,860,020
(117,936,205,279)
(675,486,919,860)
- Ta thấy giá trị kinh tế gia tăng của HPG giảm mạnh vào năm 2010 và
2011 Điều này cho cần phải lưu ý đến việc quản trị của ban giám đốcHPG
II – PHÂN TÍCH XU HƯỚNG:
1) Tỷ lệ đánh giá khả năng thanh toán:
Nhìn vào biểu đồ ta thấy, tỷ lệ thanh khoản của HPG có xu hướng tăng giảm qua
các năm
2) Tỷ lệ đánh giá hiệu quả hoạt động: