I. GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN CONTAINER VIỆT NAM LỊCH SỬ HÌNH THÀNH Tiền thân của Công ty là Công ty Container Việt Nam, chính thức thành lập ngày 27 tháng 7 năm 1985 theo quyết định số: 1310QĐBGTVT của Bộ trưởng Bộ Giao thông Vận tải. Số vốn ban đầu được Nhà nước giao tại thời điểm thành lập là 7,2 triệu đồng. CTCP Container Việt Nam được thành lập theo quyết định số 183TTG ngày 04 tháng 03 năm 2002 của Thủ tướng Chính phủ, trên cơ sở chuyển đổi doanh nghiệp Nhà nước thành Công ty cổ phần. Công ty hoạt động theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0203000185 do Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hải Phòng cấp ngày 01 tháng 04 năm 2002, thay đổi lần thứ 6 ngày 27 tháng 6 năm 2008. Trong quá trình hoạt động Công ty được Sở Kế hoạch đầu tư thành phố Hải phòng điều chỉnh Giấy phép đăng ký kinh doanh với vốn điều lệ hiện thời là : 96.246.280.000 đồng Ngày 12122007, Sở giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh đã cấp Quyết định Niêm yết số 172QĐ–SGDHCM cho phép Công ty Cổ phần Container Việt Nam (Viconship) niêm yết cổ phiếu trên Sở giao dịch chứng khoán Tp HCM. Ngày 09012008 cổ phiếu Viconship đã chính thức giao dịch với mã chứng khoán VSC và là công ty thứ 139 niêm yết cổ phiếu trên Sở giao dịch chứng khoán T.P Hồ Chí Minh. Năm 2012, vốn điều lệ của công ty là 240.385.020.000 đồng. Địa chỉ: 11 Võ Thị Sáu, Phường Máy Tơ, Quận Ngô Quyền, TP Hải Phòng Điện thoại: +84(0)31383.67.05 Fax: +84(0)3138.361.04 Website: http:www.viconship.com LĨNH VỰC KINH DOANH Dịch vụ đại lý container, đại lý tàu biển và môi giới hàng hải; Dịch vụ xếp dỡ hàng hoá Kinh doanh hàng lâm sản xuất khẩu; kinh doanh kho, bến bãi Vận tải, tổ chức liên hiệp vận chuyển hàng xuất nhập khẩu, hàng dự án, hàng quá cảnh Kinh doanh xăng dầu, phụ tùng, phương tiện, thiết bị Sửa chữa đóng mới và cho thuê Container Khai thác cảng biển; khai thác vận tải ven biển. VỊ THẾ CÔNG TY Là đơn vị đầu tiên hoạt động trong lĩnh vực vận tải hàng hoá bằng Container, trong quá trình hoạt động, Công ty luôn coi trọng việc đầu tư cơ sở hạ tầng, trang thiết bị sản xuất, đào tạo bổ sung nguồn nhân lực. Vì thế trong những năm vừa qua đã không những giữ vững mà còn phát triển thị phần trong nước và khu vực, mở thêm nhiều ngành nghề mới. Viconship thể hiện khả năng vượt trội trong kiểm soát, quản lý chi phí hoạt động, khả năng sinh lời trên vốn cổ đông luôn ở mức cao nhất. Việc chuyển hướng kinh doanh kịp thời, đầu tư, xây dựng, đưa vào kinh doanh cảng Greenport (năm 2004 – 2005) và tiếp tục xây dựng, đưa vào khai thác cầu tầu số 2 thuộc càng Green Port (năm 2006) đã giúp cho doanh nghiệp luôn giữ vững được tốc độ tăng trưởng cao. Cảng Viconship là cảng chuyên dụng về hàng container, sau khi được đầu tư bến bãi, cầu cảng, thiết bị xếp dỡ, sản lượng hàng hoá thông qua Cảng đã tăng lên rõ rệt. Năm 2004, có trên 87.000 tấn hàng hoá thông qua Cảng Green Port, đến hết năm 2005, lượng hàng hoá thông qua đã là 650.000 tấn, và đến hết năm 2006 sản lượng hàng hoá thông qua Cảng đạt 1.400.000 tấn. CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN VÀ ĐẦU TƯ Được thành lập từ năm 1985 cho đến nay, trải qua hơn 20 năm xây dựng và phát triển, từ hoạt động ban đầu là vận chuyển Container, Công ty đã không ngừng phát triển cả về chất và về lượng. Một mặt Công ty tiến hành mở rộng hệ thống dịch vụ nhằm thỏa mãn nhu cầu ngày càng đa dạng của khách hàng, mặt khác Công ty không ngừng nâng cao chất lượng dịch vụ, đáp ứng ngày càng tốt hơn yêu cầu khắt khe của khách hàng. Việc làm đó có ý nghĩa rất lớn trong việc đảm bảo phát triển bền vững và nâng cao năng lực cạnh tranh cho Công ty. Công ty luôn nghiên cứu, tìm hiểu thị trường để đầu tư vào nhiều lĩnh vực tiềm năng mới trên cơ sở những thế mạnh kinh doanh sẵn có, nhằm mang lại lợi ích kinh tế lớn nhất và ngày càng đưa Công ty phát triển lên một tầm cao mới. Một số kế hoạch chính sắp tới: Bám sát thị trường, đảm bảo duy trì tốt các hoạt động sản xuất chính của công ty ổn định Lựa chọn hàng mục đầu tư, nâng cấp cơ sở hạ tầng để tiếp tục mở rộng, phát triển sản xuất cho năm 2012 và các năm tiếp theo bằng cách liên doanh liên kết với các đối tác. Xin cấp đất, mua đất làm trung tâm Logistict tại khu vực Đình Vũ, hợp tác với các đối tác để đầu tư và khai thác cảng tại khu vực Đình Vũ. Thành lập liên doanh với MSC cung cấp dịch vụ khai thác bãi và sà lan. Xây, sửa văn phòng làm việc và làm bãi hậu phương tại Đà Nẵng. Xin hoặc thuê đất làm kho bãi tại Quy Nhơn.
Trang 1I.GIỚI THIỆU CHUNG
1.1 GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN CONTAINER VIỆT NAM
LỊCH SỬ HÌNH THÀNH
- Tiền thân của Công ty là Công ty Container Việt Nam, chính thức thành lập ngày 27tháng 7 năm 1985 theo quyết định số: 1310/QĐ-BGTVT của Bộ trưởng Bộ Giao thôngVận tải Số vốn ban đầu được Nhà nước giao tại thời điểm thành lập là 7,2 triệu đồng - CTCP Container Việt Nam được thành lập theo quyết định số 183/TTG ngày 04 tháng 03
năm 2002 của Thủ tướng Chính phủ, trên cơ sở chuyển đổi doanh nghiệp Nhà nước thànhCông ty cổ phần.
- Công ty hoạt động theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0203000185 do Sở Kếhoạch và Đầu tư thành phố Hải Phòng cấp ngày 01 tháng 04 năm 2002, thay đổi lần thứ 6ngày 27 tháng 6 năm 2008
- Trong quá trình hoạt động Công ty được Sở Kế hoạch đầu tư thành phố Hải phòng điềuchỉnh Giấy phép đăng ký kinh doanh với vốn điều lệ hiện thời là : 96.246.280.000 đồng - Ngày 12/12/2007, Sở giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh đã cấp Quyết định
Niêm yết số 172/QĐ–SGDHCM cho phép Công ty Cổ phần Container Việt Nam(Viconship) niêm yết cổ phiếu trên Sở giao dịch chứng khoán Tp HCM Ngày09/01/2008 cổ phiếu Viconship đã chính thức giao dịch với mã chứng khoán VSC và làcông ty thứ 139 niêm yết cổ phiếu trên Sở giao dịch chứng khoán T.P Hồ Chí Minh - Năm 2012, vốn điều lệ của công ty là 240.385.020.000 đồng.
- Địa chỉ: 11 Võ Thị Sáu, Phường Máy Tơ, Quận Ngô Quyền, TP Hải Phòng- Điện thoại: +84-(0)31-383.67.05
- Kinh doanh hàng lâm sản xuất khẩu; kinh doanh kho, bến bãi
- Vận tải, tổ chức liên hiệp vận chuyển hàng xuất nhập khẩu, hàng dự án, hàng quá cảnh- Kinh doanh xăng dầu, phụ tùng, phương tiện, thiết bị
- Sửa chữa đóng mới và cho thuê Container- Khai thác cảng biển; khai thác vận tải ven biển.
VỊ THẾ CÔNG TY
- Là đơn vị đầu tiên hoạt động trong lĩnh vực vận tải hàng hoá bằng Container, trong quátrình hoạt động, Công ty luôn coi trọng việc đầu tư cơ sở hạ tầng, trang thiết bị sản xuất,đào tạo bổ sung nguồn nhân lực Vì thế trong những năm vừa qua đã không những giữvững mà còn phát triển thị phần trong nước và khu vực, mở thêm nhiều ngành nghề mới
Trang 2- Viconship thể hiện khả năng vượt trội trong kiểm soát, quản lý chi phí hoạt động, khảnăng sinh lời trên vốn cổ đông luôn ở mức cao nhất
- Việc chuyển hướng kinh doanh kịp thời, đầu tư, xây dựng, đưa vào kinh doanh cảngGreenport (năm 2004 – 2005) và tiếp tục xây dựng, đưa vào khai thác cầu tầu số 2 thuộccàng Green Port (năm 2006) đã giúp cho doanh nghiệp luôn giữ vững được tốc độ tăngtrưởng cao
- Cảng Viconship là cảng chuyên dụng về hàng container, sau khi được đầu tư bến bãi, cầucảng, thiết bị xếp dỡ, sản lượng hàng hoá thông qua Cảng đã tăng lên rõ rệt Năm 2004,có trên 87.000 tấn hàng hoá thông qua Cảng Green Port, đến hết năm 2005, lượng hànghoá thông qua đã là 650.000 tấn, và đến hết năm 2006 sản lượng hàng hoá thông quaCảng đạt 1.400.000 tấn.
CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN VÀ ĐẦU TƯ
- Được thành lập từ năm 1985 cho đến nay, trải qua hơn 20 năm xây dựng và phát triển, từhoạt động ban đầu là vận chuyển Container, Công ty đã không ngừng phát triển cả vềchất và về lượng Một mặt Công ty tiến hành mở rộng hệ thống dịch vụ nhằm thỏa mãnnhu cầu ngày càng đa dạng của khách hàng, mặt khác Công ty không ngừng nâng caochất lượng dịch vụ, đáp ứng ngày càng tốt hơn yêu cầu khắt khe của khách hàng Việclàm đó có ý nghĩa rất lớn trong việc đảm bảo phát triển bền vững và nâng cao năng lựccạnh tranh cho Công ty.
- Công ty luôn nghiên cứu, tìm hiểu thị trường để đầu tư vào nhiều lĩnh vực tiềm năng mớitrên cơ sở những thế mạnh kinh doanh sẵn có, nhằm mang lại lợi ích kinh tế lớn nhất vàngày càng đưa Công ty phát triển lên một tầm cao mới
Thành lập liên doanh với MSC cung cấp dịch vụ khai thác bãi và sà lan Xây, sửa văn phòng làm việc và làm bãi hậu phương tại Đà Nẵng Xin hoặc thuê đấtlàm kho bãi tại Quy Nhơn.
Đầu tư thêm thiết bị cho các khu vực Hải Phòng, Đã Nẵng - Quy Nhơn và Hồ ChíMinh (nâng cấp bãi cảng, cần cẩu bờ, xe chuyên dùng vận chuyển container trongCY, xe nâng vỏ, xe vận chuyển, )
Quản lý tốt các chi phí, triệt để tiết kiệm, đảm bảo kinh doanh hiệu quả, tỷ lệ cổ tứcđạt từ 25% đến 40% và có tích lũy cần thiết để đầu tư mở rộng sản xuất
Trang 3II.PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY1 Phân tích tỷ lệ
VSCNGÀNHVSCNGÀNHVSCNGÀNHVSCNGÀNHATỷ số thanh toán
Tỷ số thanh toán hiện thời 2.06 2.01 2.81 2.25 2.02 1.95 1.90 1.87Tỷ số thanh toán nhanh 2.00 1.97 2.77 2.20 1.97 1.93 1.91 1.85
BTỷ số hiệu quả hoạt động
Kỳ thu tiền bình quân 58.45 63.67 70.23 78.34 58.87 64.76 92.77 98.80Vòng quay tài sản cố định 2.14 2.23 3.03 3.12 2.15 2.24 1.79 1.82Vòng quay tổng tài sản 1.53 1.65 2.43 2.54 1.93 2.01 1.58 1.60
CTỷ số quản lý nợ
Tỷ lệ nợ trên tổng tài sản 0.28 0.32 0.25 0.28 0.33 0.36 0.35 0.39Tỷ số khả năng trả lãi 246.79 197.26 404.16 315.78 75.22 61.89 101.04 88.05
DTỷ số khả năng sinh lợi
Tỷ số lợi nhuận trên doanh thu (NPM) 37.0% 34.0% 37.0% 34.0% 39.0% 35.5% 38.0% 35.0%Tỷ số sức sinh lợi cơ bản (BEP) 27.6% 26.4% 28.1% 27.2% 26.5% 26.0% 27.2% 26.5%Tỷ số lợi nhuận ròng/tsan (ROA) 24.0% 22.5% 23.0% 22.0% 25.0% 23.0% 29.0% 25.5%Tỷ số lợi nhuận ròng/Vốn Cphan (ROE) 33.0% 30.0% 32.0% 28.0% 37.0% 35.0% 43.0% 40.0%
1.1
Tỷ lệ đánh giá khả năng thanh toán
Tỷ lệ thanh toán hiện thời (Curent Ratio)
- Tăng dần từ 2009 – 2011, tuy nhiên lại giảm trong năm 2012 do gặp khó khăn trongtình hình tiêu thụ Tuy nhiên tỷ lệ thanh toán hiện thời của công ty VSC vẫn lớn hơntỷ lệ thanh toán hiện thời của toàn ngành vận tải Container Do vậy vị thế thanh toáncủa công ty tương đối tốt.
Tỷ lệ thanh toán nhanh (Quick Ratio)
Trang 4- Tỷ lệ này qua các năm của VSC đều cao hơn mức trung bình của toàn ngành Do đókhả năng thanh toán bằng TSLĐ (không kể tồn kho) của doanh nghiệp tương đối tốt.Tỷ lệ này ở VSC năm 2012 có giảm so với 2011 nhưng đều cao hơn 2010 và 2009
1.2 Tỷ lệ đánh giá hiệu quả hoạt động
Vòng quay hàng tồn kho (Inventory activity)
- Tỷ lệ này đều cao hơn mức trung bình của toàn ngành Điều này cho biết VSC đầu tưvừa phải vào giá trị hàng tồn kho, công ty ít tồn kho sản phẩm không tiêu thụ được Số ngày tồn kho
- VSC chỉ tồn kho trung bình tối đa 7 ngàykể từ lúc nhập hàng hóa, trong khi trungbình của ngành là 10 ngày Điều này cho thấy, công ty có kế hoạch kiểm soát lượngtồn kho tốt, hạn chế chi phí lưu kho tốt hơn so với các doanh nghiệp cùng ngành. Kỳ thu tiền bình quân
- Tỷ lệ này của VSC thấp hơn nhiều so với mức trung bình của ngành Tiền mặt về vớiVSC nhanh hơn so với doanh nghiệp khác, điều này cho thấy chính sách quản lýkhoản phải thu của VSC tương đối tốt
Vòng quay tài sản cố định và vòng quay tổng tài sản
- Tỷ lệ này thấp hơn so với mức trung bình của toàn ngành Điều này là hậu quả củaviệc công ty chú trọng đầu tư vào tài sản cố định nhiều Trong tương lai công ty cầntăng mạnh doanh thu, hoặc bán bớt tài sản cố định không cần thiết để tăng tỷ lệ nàyvượt trên mức trung bình của toàn ngành
1.3 Tỷ lệ quản lý nợ
Tỷ lệ nợ trên tổng tài sản
- Tỷ lệ này đo lường mức sử dụng nợ của công ty so với tài sản Tỷ lệ nợ càng thấp thìcông ty có khả năng trả nợ càng cao Tỷ lệ nợ của VSC tương đối thấp chỉ khoảng30%, thấp hơn tỷ lệ nợ trung bình của ngành từ 3% - 4% Đây rõ ràng là dấu hiệu tíchcực, cho thấy việc chủ động trong việc huy động vốn tự có của doanh nghiệp cho cáchoạt động của công ty và khả năng trả nợ của VSC cao hơn so với các doanh nghiệptrong ngành Điều này tạo điều kiện tốt cho VSC tiếp cận các nguồn vốn vay dễ dànghơn để gia tăng mức độ cạnh tranh Xu hướng này cần được duy trì trong các nămtiếp theo.
Tỷ lệ thanh toán lãi vay
- Tỷ lệ này đo lường khả năng trả lãi của doanh nghiệp Sử dụng nợ tạo ra lợi nhuậncho công ty, nhưng cổ đông chỉ có lợi khi EBIT của doanh nghiệp lớn hơn nhiều sovới chi phí lãi vay Nếu không công ty không có khả năng trả lãi và sẽ gây thiệt hạicho cổ đông Với VSC tỷ lệ trả lãi vay rất cao, từ đó cho thấy VSC luôn đảm bảoEBIT cao để đáp ứng khả năng trả lãi vay lẫn cổ tức cho cổ đông.
Trang 51.4 Tỷ lệ đánh giá khả năng sinh lợi
Tỷ lệ lợi nhuận trên doanh thu:
- Tỷ lệ này phản ánh quan hệ giữa lợi nhuận ròng và doanh thu nhằm cho biết mộtđồng doanh thu mang lại bao nhiêu đồng cho cổ đông Theo tính toán, tỷ lệ lợi nhuậntrên doanh thu của VSC rất cao (37% trong năm 2012, cao hơn 4% so với mức trungbình của ngành)
Tỷ lệ sức sinh lợi cơ bản
- Mức sinh lợi của công ty cũng cao hơn nhiều so với mức sinh lợi trung bình củangành Đây rõ ràng là tín hiệu tốt, nói lên khả năng kinh doanh hiệu quả của doanhnghiệp
Tỷ số lợi nhuận ròng trên tài sản (ROA)
- Tỷ lệ này của công ty luôn cao trên 20% và cao hơn mức trung bình của ngành Điềunày do khả năng sinh lợi cơ bản của VSC cao và chi phí lãi vay của công ty ở mứcthấp hơn các doanh nghiệp cùng ngành.
Tỷ số lợi nhuận ròng trên vốn chủ sở hữu (ROE)
- Tỷ số này của VSC luôn cao trên 30% và cao hơn mức trung bình của ngành Điềunày cho thấy doanh thu của công ty cao và dịch vụ chất lượng sản lượng tốt đáp ứngtốt nhu cầu của khách hàng, ngoài ra đòn bẩy tài chính hiệu quả cũng đem lại lợinhuận đáng kể cho cổ đông.
1.5 Chỉ số đánh giá theo góc độ thị trường
Chỉ số P/E
- Tỷ số này cho thấy nhà đầu tư sẵn sàng trả bao nhiêu để có một đồng lợi nhuận từcông ty PE của VSC tương đối thấp (<5), cho thấy công ty kinh doanh hiệu quả vàchia sẻ hết lợi nhuận thu được cho cổ đông, từ đó làm cổ tức công ty luôn cao hơnmức bình quân trong ngành (2,500đ/cổ phiếu)
- Điều này vừa tích cực vừa tiêu cực:
Tích cực do cổ đông hài lòng, tiếp tục đầu tư vào công ty
Tiêu cực ở chỗ công ty không có nguồn lợi nhuận giữ lại dồi dào để có thể huyđộng hoặc đầu tư vào các dự án sinh lợi cao hơn Có thể công ty nghĩ đến phươngán phát hành thêm cổ phiếu thường khi cần huy động nguồn vốn lớn.
Trang 62 Phân tích cơ cấu
Đây là kỹ thuật dùng để xác định khuynh hướng thay đổi của từng khoản mục trong báo cáotài chính Đối với BC KQHDKD, phân tích cơ cấu được thực hiện bằng các tính và so sánh tỷtrọng của từng khoản mục so với doanh thu qua các năm để thấy được xu hướng thay đổi của cáckhoản mục tài chính Tương tự như vậy, chúng ta cũng phân tích cơ cấu trong bảng CĐKT, bằngcác so sánh tỷ trọng của các khoản mục so với tổng tài sản và tổng nguồn vốn qua các năm đểthấy được sự biến động
2.1 Phân tích cơ cấu của BC KQHDKD của VSC từ 2009 đến 2012
CHỈ TIÊU
TỶ TRỌNG
1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 100.00%100.00%100.00%100.03%
3 Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ 100.00%100.00%100.00%100.00%
5 Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 34.37%35.57%36.00%39.36%
6 Doanh thu hoạt động tài chính 5.80%8.15%7.48%4.83%
10 Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh 36.72%35.98%38.46%38.04%
15 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 37.21%37.26%38.72%38.09%
17 Thu nhập/Chi phí thuế TNDN hoãn lại0.00%0.00%0.00%0.00%
18 Lợi nhuận sau thuế TNDN 29.33%29.65%32.76%33.89%
20 Lợi nhuận sau thuế của cổ đông của công ty mẹ24.58%24.56%13.76%11.48%
Trang 7Nhận định: Theo như kết quả tính toán, với tình hình khó khăn chung của cả nước trong 2011,
và 2012 các tiêu chí về doanh thu và lợi nhuận của VSC trong 2012 có tỷ trọng giảm nhẹ so vớinăm 2009, 2010 Tuy nhiên công ty vẫn gia tăng lợi nhuận cho cổ đông, bằng cách giảm lợinhuận giữ lại của công ty để chi trả cổ tức nhiều hơn cho cổ đông
2.2 Phân tích cơ cấu Bảng CĐKT
2 Các khoảng tương đương tiền0.00%0.00%0.00%0.00%
II Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn31.35%45.44%40.99%25.90%
2 Dự phòng giảm giá chứng khoán đầu tư ngắn hạn-1.39%0.00%0.00%0.00%
III Các khoản phải thu ngắn hạn12.00%14.67%11.05%18.22%
6 Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi-0.13%-0.14%-0.11%-0.15%
1 Chi phí trả trước ngắn hạn0.01%0.00%0.00%0.03%
3 Thuế và các khoản phải thu Nhà nước0.00%0.00%0.00%0.06%
1 Tài sản cố định hữu hình32.36%21.53%29.45%37.66%
Trang 8- Nguyên giá55.04%44.81%50.94%58.03% - Giá trị hao mòn lũy kế-22.68%-23.28%-21.49%-20.38%
- Giá trị hao mòn lũy kế-0.09%-0.10%-0.10%-0.11%
IV Các khoản đầu tư tài chính dài hạn2.36%4.17%2.58%4.49%
2 Đầu tư vào công ty liên kết, liên doanh2.36%2.44%2.58%4.49%
4 Dự phòng giảm giá đầu tư tc dài hạn0.00%-2.51%0.00%0.00%
4 Thuế và các khoản phải nộp nhà nước1.78%1.41%1.47%0.68%
9 Các khoản phải trả ngắn hạn khác7.03%8.75%16.13%10.05%11 Quỹ khen thưởng, phúc lợi2.85%2.95%1.98%1.30%
Trang 96 Chênh lệch tỷ giá hối đoái0.00%0.00%0.00%0.21%
10 Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối20.65%21.19%23.89%26.88%
C LỢI ÍCH CỔ ĐÔNG THIỂU SỐ 0.00%0.00%0.00%0.00%
TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN100.00%100.00%100.00%100.00%
Nhận định: Cơ cấu tài sản của công ty trong các năm gần đây vừa mang hướng tiêu cực lẫn tích
cực
Tích cực ở chỗ : công ty giảm được các khoản phải thu trong năm 2012 so với các năm
trước đây, hạn chế bớt các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn mang tính rủi ro cao (bấtđộng sản, chứng khoán, $ ).
Tiêu cực ở chỗ: công ty tăng các khoản nợ ngắn hạn, nợ dài hạn để đầu tư thêm vào tài
sản cố định (mua thêm kho bãi, bến cảng, container mới…) điều này sẽ gây ra gánh nặnglãi vay cho doanh nghiệp, có thể ảnh hưởng đến cổ tức và giá cổ phiếu VSC trong tươnglai.
3 Phân tích DUPONT
Trang 10Kỹ thuật này thường được sử dụng bởi các nhà quản lý trong nội bộ doanh nghiệp, để họ có cáinhìn cụ thể và quyết định xem nên cải thiện tình hình hoạt động của doanh nghiệp như thế nàocho hiệu quả hơn
Các tỷ lệ Phương trình DUPONT của VSC từ 2009 – 2012
Nhận định: Các chỉ tiêu của công ty VSC qua các năm đều rất lớn, thể hiện sự hoạt động hiệu
quả của doanh nghiệp, và sự hỗ trợ chính sách ưu đãi ưu đãi của nhà nước đối với VSC Duy chỉcó tỷ số DT/Tổng TS 2012 của VSC giảm 0,01% so với năm 2011 Các nhà quản lý của VSCcần tiếp tục duy trì chính sách bán hàng, Marketing, Logistics như hiện nay để thu hút thêm cácđơn đặt hàng VSC phải liên tục cập nhật các chính sách ưu đãi, luật pháp mới của nhà nước đốivới các ngành nghề công ty đang tham gia để có hướng đầu tư hiệu quả trong tương lai.
III.LƯỢNG GIÁ CHỨNG KHOÁN
1 Lượng giá theo phương pháp dòng thu nhập của Cổ phiếu
Trang 11- Krf là hệ số hoàn vốn phi rủi ro, bằng mức lãi suất trái phiếu chính phủ Năm 2013 lãi suấttrái phiếu chính phủ thời hạn 3 năm có lãi suất huy động là 7.6%(http://thoibaonganhang.vn/index.php/tin-tuc/2-kho-bac-nha-nuoc-huy-dong-3152-ty-dong-trai-phieu-chinh-phu-14280.html)
Trang 12P7 = 68,198P7 / (1+k)7 = 25,895P0 = 61,888
Vậy giá trị hiện tại của Cổ phiếu VSC là 61,888đ/cổ phiếu Giá trị niêm yết hiện tạicủa VSC trên sàn HOSE ngày 31/12/2013 là 54,000đ/cổ phiếu Điều này thể hiện sựđánh giá tương đối thấp của nhà đầu tư đối với cổ phiếu VSC Dự báo 2014, tình hìnhkinh tế khởi sắc hơn so với 2013 Các Nhà đầu tư cân nhắc đầu tư dài hạn đối với cổphiếu VSC.
2 Lượng giá theo chỉ số P/E
Chỉ số P/E của ngành Công nghiệp/Vận hành cảng biển Quý 4/2013 như sau:
- Dự kiến EPS của VSC năm 2014: 8,188
- Vậy P2014 = EPS x P/E = 55,597
Trang 133 Lượng giá theo phương pháp sử dụng chỉ số EVAEVA = (Vốn CSH) x (ROE – Chi phí vốn CSH)
Giá thị trường cổ phiếu của công ty = Giá trị theo sổ sách + Pv(EVA tương lai)
Giá trị kinh tế gia tăng EVA năm 2012EVAVốn CSH x (ROE - chi phí vốn CSH) 137,087,940,436
Giá sổ sách của cổ phiếu (2013)B 50,000.00
0.2010
27,554,676,028 0.87032202
23,981,441,277 Dự kiến EVA năm 20142Mức tăng trưởng (ROE - chi phí vốn CSH)
1.01
27,830,222,788 0.75746042
21,080,292,158 Dự kiến EVA năm 20153Mức tăng trưởng (ROE - chi phí vốn CSH)
1.01
28,108,525,016 0.65923448
18,530,108,860 Dự kiến EVA năm 20164Mức tăng trưởng (ROE - chi phí vốn CSH)
1.01
28,389,610,266 0.57374628
16,288,433,376 Dự kiến EVA năm 20175Mức tăng trưởng (ROE - chi phí vốn CSH)
1.02
28,957,402,471 0.49934402
14,459,705,869 Dự kiến EVA năm 20186Mức tăng trưởng (ROE - chi phí vốn CSH)
1.02
29,536,550,521 0.4345901
12,836,292,416 Hiện giá năm 2019 của toàn bộ EVA
trong tương lai 7 Mức tăng trưởng (ROE - chi phí vốn CSH) 1.02 30,127,281,531 0.37823333 11,395,142,093
Giá trị thị trường của cổ phiếu công ty năm 2014
1,312,166,516,048
Số cổ phiếu lưu hành năm 2013 23,871,902