Ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và pháttriên Việt Nam chi nhánh Bình Định

41 241 0
Ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và pháttriên Việt Nam chi nhánh Bình Định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ BIDV BÌNH ĐỊNH 1.1 Quá trình hình thành phát triển BIDV Bình Định * Tên, địa • Tên đầy đủ : Ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư phát triên Việt Nam chi nhánh Bình Định • Tên giao dịch quốc tế : Joint Stock Commercial Bank of Vietnam, Binh Dinh Branch • Tên gọi tắt : BIDV Bình Định • Địa : 72 Lê Duân, thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định • Điện thoại : 056320067 • Fax : 056320055 • Website : www.bidv.com.vn • Email : bidv@hn.vnn.vn  Quá trình hình thành phát triển : Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Bình Định (BIDV Bình Định) – Thành viên Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam (BIDV) – thành lập từ năm 1977 Trải qua 35 năm xây dựng phát triển, BIDV Bình Định có nhiều bước cải tiến mạnh mẽ toàn diện để phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế – xã hội đất nước thời kỳ, phù hợp với thông lệ chuẩn mực quốc tế Hiện BIDV Bình Định Chi nhánh hàng đầu hệ thống BIDV thương hiệu mạnh địa bàn tỉnh Bình Định Có bước hình thành phát triển sau: - Sau Miền Nam hoàn toàn giải phóng, đất nước thống sau Bình Định-Quảng Ngãi hợp thành tỉnh Nghĩa Bình, ngày 19/05/1976 phòng cấp phát ngân sách nhà nước đời công ty Tài Chính, với biên chế 12 CBCNV làm nhiệm vụ cấp phát toán vốn ĐT XDCB cho địa phương, theo Quyết định số 203a Bộ Tài Chính - Ngày 30/03/1977 Chi nhánh Ngân hàng Kiến thiết tỉnh Nghĩa Bình – tiền thân Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư Phát triển tỉnh Bình Định – đời, trực thuộc Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam, theo Quyết định số 580 ngày 15/11/1976 Bộ Tài với chức năng, nhiệm vụ: quản lý, cấp phát, cho vay toán vốn ĐT XDCB cho công trình XDCB thuộc kế hoạch Trung ương địa phương địa bàn tỉnh Chi nhánh hoạt động hai khu vực Bắc Nam tỉnh, phía Nam vừa Ngân hàng tỉnh vừa Ngân hàng sở - Sau kế hoạch năm lần thứ (1976-1980) thời kỳ có nhiều đổi chế quản lý theo tinh thần Nghị Quyết Ban chấp hành Trung ương lần thứ khóa IV Ngày 20/12/1982 Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư Xây dựng tỉnh Nghĩa Bình thành lập theo mô hình vừa cấp vừa cấp, trực thuộc hệ thống Ngân hàng Đầu tư Xây dựng Việt Nam theo Quyết định số 75/NH-QĐ ngày 17/07/1981 Tổng giám đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam - Ngày 01/07/1989 Tổng giám đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam có Quyết định số 99/NH-QĐ Quyết định giải thể Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư Xây dựng khu vực Nghĩa Bình thành lập Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư Xây dựng khu vực Bình Định Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư Xây dựng Quảng Ngãi, trực thuộc Ngân hàng Đầu tư Xây dựng Việt Nam hoạt động theo Quyết định số 43/NH-QĐ ngày 17/06/1988 Tổng giám đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam - Ngày 08/05/1990 Hội đồng Bộ trưởng thay đổi Nghị định 53/HĐBT ngày 26/03/1988 Nghị định 138/HĐBT, quy định chức nhiệm vụ tổ chức máy Ngân hàng Nhà nước Việt Nam - NHNN Việt Nam quan HĐBT, có chức quản lý nhà nước hoạt động tiền tệ, tín dụng ngân hàng,… không trực tiếp giao dịch tiền tệ tín dụng tổ chức tư nhân thuộc thành phần kinh tế Vì ngày 14/11/1990 Chủ tịch HĐBT có định 401/CT định thành lập Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam - Thi hành Quyết định số 401/CT Pháp lệnh Ngân hàng - HTX Tín dụng Công ty Tài HĐBT công bố ngày 23/05/1990, đến 26/11/1990 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam có Quyết định số 105/NH-QĐ định chuyển Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư Xây dựng khu vực, tỉnh, thành phố, đặc khu, công trình trọng điểm thành Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư Phát triển tỉnh, thành phố, đặc khu, công trình trọng điểm thuộc Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt nam Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư Phát triển tỉnh thành lập với biên chế 44 người - Cuối năm 1994, thực Quyết định 654/TTg Thủ tướng Chính phủ Thông tư Liên số 100/TT-LB ngày 24/11/1994 Bộ Tài Ngân hàng Nhà nước, Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư Phát triển tỉnh Bình Định thực bàn giao hồ sơ tài liệu, sở vật chất, tiền vốn 17 cán trực tiếp liên quan đến việc thực nhiệm vụ cấp phát cho vay ưu đãi vốn NSNN cho Cục Đầu tư - Phát triển tỉnh Bình Định thuộc Tổng cục Đầu tư Phát triển Chi nhánh lại 23 CBCNV - Sau có Quyết định số 293/QĐ-NH5 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam việc chuyển BIDV Việt Nam sang kinh doanh thương mại thực thụ kể từ ngày 01/01/1995 CN Ngân hàng Đầu tư Phát triển tỉnh Bình Định xếp lại cho phù hợp với đặc điểm, môi trường kinh doanh, biên chế tinh gọn đủ mạnh để cạnh tranh với NHTM địa bàn khu vực - Cũng từ năm 1995 đến hoạt động kinh doanh chi nhánh phát triển không ngừng quy mô hoạt động chất lượng phục vụ Ngày 23/04/2012 thống đốc Ngân hàng Nhà nước cấp giấy phép số 84 thành lập hoạt động ngân hàng TMCP đầu tư phát triển Việt Nam 1.1.1 Chức năng, nhiệm vụ sở thực tập - Chức năng: CN BIDV Bình Định doanh nghiệp nhà nước, CN BIDV Vì CN BIDV Bình Định có chức NHTM - Nhiệm vụ: theo điều lệ BIDV tất CN có nhiệm vụ kinh doanh tiền tệ, tín dụng, toán loại hình dịch vụ ngân hàng theo hướng đa tổng hợp thành phần kinh tế, đồng thời có trách nhiệm thực đầy đủ nghĩa vụ Nhà nước BIDV 1.1.2 Dịch vụ chủ yếu Chi nhánh BIDV tỉnh Bình Định Qua trình phát triển dài lâu với kinh nghiệm tích lũy lĩnh vực ngân hàng, Chi nhánh BIDV tỉnh Bình Định có sản phẩm, dịch vụ vô phong phú, đa dạng đáp ứng nhu cầu nhiều khách hàng Không có sản phẩm, dịch vụ lĩnh vực ngân hàng mà Chi nhánh đưa sản phẩm, dịch vụ chứng khoán, bảo hiểm Cụ thể: - Sản phẩm, dịch vụ thẻ: thẻ ghi nợ Harmony, Power, Etrans 365+, Vạn Dặm; thẻ tín dụng quốc tế BIDV Flexi, BIDV Precious - Sản phẩm tiền gửi tiết kiệm: + Các sản phẩm phát hành thường xuyên: tiền gửi toán VND, tiền cho toán ngoại tệ, tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn không kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm lớn lên yêu thương, tiết kiệm rút gốc linh hoạt, tiết kiệm bậc thang, tiết kiệm tích lũy bảo an + Các sản phẩm phát hành theo đợt: tiết kiệm dự thưởng, chứng giới - Sản phẩm tín dụng: đối với: + Khách hàng cá nhân: cho vay bảo đảm lương, cho vay hỗ trợ nhu cầu nhà ở, cho vay mua ô tô, cho vay hộ kinh doanh, cho vay thấu chi + Khách hàng doanh nghiệp: cho vay hỗ trợ xuất khẩu, cho vay đầu tư dự án bất động sản, cho vay dự án thủy điện, cho vay thi công xây lắp - Sản phẩm bảo lãnh: (dành cho khách hàng doanh nghiệp) bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh toán, bảo lãnh vay vốn, bảo lãnh thực hợp đồng - Dịch vụ chuyển tiền: + Chuyển tiền nước: chuyển tiền đến nước + Chuyển tiền quốc tế (chuyển tiền kiều hối: Western Union.) - Kinh doanh ngoại tệ: mua bán ngoại tệ, quản lý tài sản phái sinh tài chính, giao dịch hàng hóa tương lai, kinh doanh trái phiếu - Dịch vụ toán hóa đơn: hóa đơn Viettel, hóa đơn điện EVN, hóa đơn điện thoại, hóa đơn truyền hình cáp - Dịch vụ ngân quỹ: thu đổi tiền không đủ tiêu chuẩn lưu thông, thu giữ hộ tiền mặt qua đêm, dịch vụ bảo quản tài sản quý, giấy tờ có giá - Bảo hiểm: liên kết với BIC ( Bảo hiểm tai nạn 24/24, Bảo hiểm xe máy, Bảo hiểm ô tô, sản phẩm bảo hiểm nhà tư nhân ) - Chứng khoán : môi giới chứng khoán, lưu ký chứng khoán Ngoài có sản phẩm phi tín dụng : BIDV - DIRECBANKING, dịch vụ gửi nhận tin nhắn ngân hàng qua điện thoại di động - BSMS, dịch vụ thu hộ, toán lương tự động, dịch vụ ngân hàng điện tử Homebanking, IBMB,… 1.1.3 Bộ máy tổ chức BIDV Bình Định BIDV Bình Định chi nhánh mạnh phát triển Ngân hàng TMCP Đầu tư & Phát triển Việt Nam BIDV Bình Định có mô hình tổ chức khoa học theo dự án hỗ trợ kỹ thuật TA Ngân hàng giới (WB), có đội ngũ CBCNV giỏi chuyên môn có đạo đức nghề nghiệp, trung thực, tận tụy với công việc, thường xuyên tư vấn hướng dẫn để đảm bảo quyền lợi đáng cho khách hàng Chi nhánh có tất 161 lao động, phòng giao dịch 12 phòng ban tổ tác nghiệp Mối quan hệ Phòng Chi nhánh mối quan hệ phối hợp công tác theo quy trình nghiệp vụ theo chức trách Phòng Mối quan hệ Phòng thuộc Trụ sở chi nhánh với Phòng Giao dịch/Quỹ Tiết kiệm mối quan hệ hướng dẫn, kiểm tra, hỗ trợ nghiệp vụ theo chức nhiệm vụ đơn vị để thực nhiệm vụ chung Giám đốc Chi nhánh quy định cụ thể quy trình phối hợp Phòng đơn vị trực thuộc phù hợp với Quy chế điều hành Giám đốc tình hình thực tế Chi nhánh 1.1.4 Mô hình tổ chức cấu máy quản lý * Sơ đồ cấu tổ chức chi nhánh bao gồm: Ban Giám đốc Khối quan hệ KH DLRR Khối tác nghiệp P QHKH I, II, III IV P QLRR Khối quản lý nội P P Quản trị tín dụng TC - KT P GDKH cá nhân, P Tố chức HC DN P P QL&DV kho quỹ KH - TH Khối trực thuộc Các phòng giao dịch  : quan hệ trực tuyến - - >: quan hệ chức 1.1.5.Chức nhiệm vụ phòng ban: - Ban giám đốc: Bao gồm Giám đốc ba Phó giám đốc: + Giám đốc: Phụ trách chung phòng ban công ty, điều hành hoạt động kinh doanh, ký duyệt loại văn giấy tờ công ty, đồng thời chịu trách nhiệm toàn hoạt động kinh doanh công ty + Phó giám đốc: Tham mưu giúp việc cho giám đốc trực tiếp quản lý hoạt động kinh doanh công ty Giải công việc giám đốc vắng - Phòng tổ chức hành chính: Đầu mối tham mưu, đề xuất, giúp việc Giám đốc triển khai thực công tác tổ chức- nhân phát triển nguồn nhân lực, biện pháp quản lý , khai thác, sử dụng sở vật chất kỹ thuật chi nhánh Thực công tác văn thư theo quy định Quản lý, sử dụng dấu Chi nhánh theo quy định pháp luật BIDV - Phòng kế hoạch tổng hợp: Thu thập thông tin phục vụ công tác kế hoạch - tổng hợp Tham mưu, xây dựng kế hoạch phát triển kế hoạch kinh doanh Tổ chức triển khai kế hoạch kinh doanh Theo dõi tình hình thực kế hoạch kinh doanh Giúp việc Giám đốc Chi nhánh quản lý, đánh giá tổng thể hoạt động kinh doanh Chi nhánh Công tác nguồn vốn nhiệm vụ khác - Phòng quan hệ khách hàng 1: Có chức chủ yếu phục vụ cho đối tượng khách hàng doanh nghiệp chuyên lĩnh vực sản xuất, có quy mô lớn, dự án lớn Chịu trách nhiệm thiết lập, trì phát triển quan hệ hợp tác với khách hàng bán sản phẩm ngân hàng Trực tiếp đề xuất hạn mức, giới hạn tín dụng đề xuất tín dụng Theo dõi, quản lý tình hình hoạt động khách hàng Kiểm tra giám sát trình sử dụng vốn vay, tài sản bảo đảm nợ vay Đôn đốc khách hàng trả nợ gốc, lãi Phân loại, rà soát phát rủi ro, nhiệm vụ khác có liên quan - Phòng quan hệ khách hàng 2: Có chức chủ yếu phục vụ cho đối tượng khách hàng doanh nghiệp chuyên kinh doanh thương mại, xuất nhập cá nhân Đối với khách hàng doanh nghiệp chuyên kinh doanh thương mại, xuất nhập khẩu, nhiệm vụ Phòng quan hệ khách hàng tương tự nhiệm vụ Phòng quan hệ khách hành nói Đối với khách hàng cá nhân, nhiệm vụ Phòng quan hệ khách hàng sau: Tham mưu, đề xuất sách kế hoạch phát triển khách hàng cá nhân, xây dựng tổ chức thực chương trình Marketing tổng thể cho nhóm sản phẩm, tiếp nhận, triển khai phát triển sản phẩm tín dụng, dịch vụ ngân hàng dành cho khách hàng cá nhân BIDV Xây dựng kế hoạch bán sản phẩm khách hàng cá nhân, tư vấn cho khách hàng lựa chọn sử dụng sản phẩm bán lẻ, triển khai thực kế hoạch bán hàng, chịu trách nhiệm việc bán sản phẩm, nâng cao thị phần Chi nhánh, tối ưu hóa doanh thu nhằm đạt mục tiêu lợi nhuận, phù hợp với sách mức độ chấp nhận rủi ro ngân hàng - Phòng quan hệ khách hàng 3: có chức chủ yếu phục vụ cho đối tượng khách hàng cá nhân Chịu trách nhiệm xử lý giao dịch khách hàng cá nhân sau: + Thực giải ngân vốn sở hồ sơ giải ngân giải 10 nguồn vốn tiềm mà lâu BIDV nói chung chi nhánh nói riêng bỏ lở thời gian trước Biểu đồ 2.1 Tình hình tăng trưởng vốn huy động (Nguồn: Phòng kế hoạch tổng hợp) Biểu đồ 2.1 cho thấy rõ tăng trưởng huy động vốn chi nhánh giai đoạn 2009-2012 Hiện nay, chi nhánh huy động vốn theo nhiều hình thức huy động khác Dưới em phân tích thực trạng huy động vốn chi nhánh theo tiêu thức sau: 2.1.1 Tình hình huy động vốn theo đối tượng * Huy động vốn từ dân cư - Đây nguồn tiền nhàn rỗi dân cư tạm thời chưa sử dụng đến nên đem gửi vào ngân hàng để hưởng lãi Nó thực nguồn vốn tiềm dồi cho ngân hàng thương mại Chính mà ngân hàng nên có nhiều chương trình khuyến để lôi kéo nhiều khách hàng đến gửi tiết kiệm - Trong năm vừa qua, BIDV BĐ luôn xây dựng sách thu hút nguồn vốn hợp lý: điều chỉnh lãi suất tiền gửi, triển khai nhiều sách khuyến thu hút khách hàng gửi tiền vào ngân hàng mình, cải tiến phương thức giao dịch,… Vì nguồn vốn tiền gửi dân cư không ngừng tăng chiếm tỷ trọng cao tổng nguồn vốn huy động Bảng 2.3 Tình hình huy động vốn từ dân cư BIDV BĐ (Đơn vị tính: Tỷ đồng) 27 Năm Năm Năm Năm Chỉ tiêu 2010 2011 2012 Vốn huy động 2430 3200 4800 850 1200 1560 131,6% 150% 37,5% 32% Huy động vốn bán lẻ % so với kỳ Tỉ trọng / Vốn huy động 35% (Nguồn: Báo cáo bán lẻ giai đoạn 2009-2012 CN) Quan sát tổng quan bảng số liệu cho thấy với tăng trưởng nguồn vốn huy động, phận tiền gửi dân cư ổn định có xu hướng tăng dần qua năm, nhiên tỷ lệ huy động vốn bán lẻ/tổng vốn huy động có xu hướng tăng tương đối Năm 2011 tỉ lệ chiếm 37,5% tăng so với năm 2010, năm 2012 tỷ lệ chiếm 32% giảm so với năm 2011 Sở dĩ có giảm sút nguồn tiền gửi từ dân cư năm 2012 địa bàn tỉnh Bình Định có thêm vài chi nhánh ngân hàng khác mở kinh doanh lấy số khách hàng cá nhân chi nhánh, nên huy động vốn bán lẻ/ vốn huy động có phần giảm sút điều tránh Biểu đồ 2.2 Tình hình huy động từ dân cư BIDV BĐ (Nguồn: Báo cáo bán lẻ giai đoạn 20010-2012 CN) Nhìn chung CN, công tác HĐV từ dân cư chiếm tỷ trọng chưa cao, chưa thực đóng vai trò tảng chủ đạo tổng nguồn vốn huy động CN (chỉ chiếm khoảng 30%-40%) Theo số liệu thống kê đến 28 năm 2010 Chi nhánh có 52000 CIF cá nhân Lượng khách hàng mang lại cho Chi nhánh khoản huy động vốn 850 tỷ vào năm 2010 Đến năm 2011, số lượng CIF cá nhân Chi nhánh 61.000 CIF đem lại thu nhập cho chi nhánh 1200 tỷ đồng, tăng 63,3% so với năm 2010 Bước sang năm 2012, có nhiều nỗ lực công tác bán lẻ thị trường cạnh tranh gay gắt nên mức độ tăng trưởng số lượng KHCN không cao, với tổng số CIF 68.300 CIF tăng 19% so với năm 2011 Tuy số lượng khách hàng không tăng nhiều, song chất lượng huy động vốn có tăng trưởng đáng ghi nhận Nếu xét đặc thù Bình Định tỉnh có mức sống người dân chưa cao nguồn tiết kiệm từ dân cư cho thấy nguồn vốn ổn định đảm bảo cho hoạt động kinh doanh CN nguồn tích luỹ tiết kiệm từ hộ dân cư dùng để phục vụ cho mục đích lâu dài Tuy huy động từ dân cư nguồn có chi phí cao đảm bảo tính ổn định cao nguồn vốn huy động từ TCKT Về thị phần huy động vốn dân cư tổ chức tín dụng địa bàn tỉnh phản ánh sau: Tổng nguồn vốn huy động từ dân cư địa bàn năm 2009: 10.968 tỷ đồng, đó: - BIDV BĐ chiếm 14,86%, hệ thống AGB chiếm thị phần lớn 18,63 % Hệ thống BIDV chiếm 26,36% thị phần, BIDV phú tài 11,5% Hệ thống VCB chiếm 8,54% thị phần, hệ thống ICB chiếm 6,35% Khối NHTMCP ngoại trừ ICB, VCB: SCB chiếm 8,62% thị phần (945,4 tỷ đồng), sacomBank chiếm 7,72% thị phần (846 tỷ đồng), Đông Á chiếm 5,76% thị phần (632 tỷ đồng) 29 Bảng 2.4 Tình hình tăng trưởng HĐV cá nhân CN qua năm (Tỷ đồng) Chỉ tiêu Tổng vốn HĐ HĐ từ TCKT Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Số % Số % Số % Số % tiền tiền tiền tiền 1730 100 2340 100 3200 100 4800 100 650 38 450 35 1200 38 1560 33 (Nguồn: Báo cáo bán lẻ giai đoạn 2009-2012 CN) Nhìn chung thấy thị phần huy động vốn dân cư CN thấp.Tính đến 31/12/2009, huy động vốn dân cư CN đạt 1080 tỷ đồng Năm 2010 huy động vốn dân cư có chiều hướng tăng , CN huy động từ nguồn 1580 tỷ đồng tăng 46% so với năm 2009 Trong số NHTM địa bàn có số dư huy động vốn dân cư tốt ACB 1.400 tỷ, SCB 630 tỷ, Một số NH số dư huy động vốn dân cư 400 tỷ Đông Á, BIDV Phú Tài,VCB Quy Nhơn Tốc độ tăng trưởng huy động vốn dân cư thấp so với tốc độ tăng trưởng tín dụng Cơ cấu huy động vốn nhiều bất hợp lý, chủ yếu nguồn ngắn hạn 12 tháng Trong tỷ trọng dư nợ vốn trung dài hạn chi nhánh năm trở lại 40% Qua số liệu trên, thấy Chi nhánh với lợi quy mô, mạng lưới rộng khắp, uy tín lâu năm giữ thị phần lớn hoạt động huy động vốn cá nhân Tuy nhiên, thị phần ngày bị thu hẹp phát triển khối ngân hàng thương mại cổ phần Với chiến lược tăng trưởng tập trung vào phân khúc KHCN mở rộng mạng lưới giao dịch, thị phần huy động vốn cá nhân NHTMCP ngày liên tục tăng Bên cạnh tiềm lực vốn hỗ trợ công nghệ đại, liên tục 30 tung quảng cáo sản phẩm, dịch vụ tiền gửi dành cho khách hàng cá nhân với nhiều tiện ích: miễn phí thường niên mở thẻ, tặng lãi suất…những động thái tạo áp lực lớn cho ngân hàng chiến giữ thị phần Trong tình hình cạnh tranh khốc liệt nay, nhận thấy cần thiết việc huy động vốn từ dân cư, nguồn vốn dồi mà lâu Chi nhánh bỏ ngõ, với định hướng BIDV nói chung, CN lựa chọn cho hướng phù hợp với đặc điểm kinh tế xã hội địa phương, nhằm phát huy nội lực, thu hút tối đa lượng vốn nằm dân *Huy động vốn từ tổ chức kinh tế Nguồn vốn huy động chủ yếu từ doanh nghiệp kinh doanh thuộc lĩnh lực Khi doanh nghiệp hoạt động ngày hiệu nguồn vốn nhỏ ngày ổn định Vì mà chi nhánh cần huy động tiền gửi tổ chức kinh tế BIDV ngân hàng bán buôn hàng đầu hệ thống ngân hàng thương mại, với truyền thống BIDV nói chung chi nhánh Bình Định nói riêng có quan hệ tín dụng lớn với nhiều công ty có quy mô rộng, đơn vị nghiệp hành tỉnh Do chi nhánh tận dụng mối quan hệ để thu hút nguồn tiền nhàn rỗi chưa sử dụng vào hoạt động kinh doanh tổ chức 31 Bảng 2.5: Tình hình huy động vốn tiền gửi TCKT (Đơn vị tính: Tỷ đồng) Chỉ tiêu Tổng vốn HĐ HĐ từ TCKT Năm 2009 Số % tiền 1730 100 1080 62 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Số % Số % Số % tiền tiền tiền 2340 100 3200 100 4800 100 1580 65 2000 63 3240 71 (Nguồn: Phòng kế hoạch tổng hợp) Qua bảng ta thấy, tiền gửi TCKT không ngừng tăng lên qua năm Nếu năm 2009, tiền gửi TCKT 1080 tỷ đồng đến năm 2010 tăng lên 1580 tỷ đồng, tăng 46,3% (500 tỷ đồng) so với năm 2009 Đến năm 2011, số 2000 tỷ đồng, tăng 36% (420 tỷ đồng) so với năm 2010, đến năm 2012con số 3240, tăng (1240 tỷ đồng) Đây thực kết đáng khích lệ điều kiện NHTM nói chung NHTM địa bàn tỉnh nói riêng cạnh tranh gay gắt cách đưa mức lãi suất hình thức huy động vốn hấp dẫn BIDV BĐ địa đáng tin cậy lòng khách hàng bao gồm khách hàng doanh nghiệp 32 Biểu đồ 2.3 Tình hình huy động vốn từ TCKT Qua biểu đồ ta thấy tiền gửi tăng lên qua năm, đặc biệt vào cuối năm, doanh nghiệp thu nhiều tiền bán sản phẩm, hàng hóa vào thời điểm Sự biến động phụ thuộc trực tiếp vào tình hình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp sách thân ngân hàng, dịch vụ ngân hàng cung cấp cho khách hàng Tỷ trọng tiền gửi TCKT tổng nguồn vốn huy động dao động khoảng 62%- 65% Sự ảnh hưởng lạm phát, giá xăng dầu tăng, giá hàng hóa leo thang ngày, khủng hoảng kinh tế làm cho doanh nghiệp tỉnh lâm vào tình trạng lao đao tìm giải pháp khắc phục khó khăn Tuy nhiên ngân hàng cố gắng trì tỷ trọng tương đương so với năm trước, chứng tỏ nỗ lực chi nhánh công tác huy động vốn có hiệu lớn Có kết BIDV BĐ cố gắng công việc thu hút nguồn vốn Điều cho ta thấy ngân hàng xây dựng kế hoạch huy động vốn sách khách hàng đắn, tạo uy tín hình ảnh BIDV mắt khách hàng 2.1.2 Tình hình huy động vốn theo loại tiền Cơ cấu vốn huy động theo loại tiền bao gồm: VND ngoại tệ Tình hình huy động vốn theo loại tiền thể bảng sau: Bảng 2.7 Tình hình huy động vốn theo loại tiền gửi CN (Đơn vị tính: Tỷ đồng) 33 Chỉ tiêu Năm Huy động bằngVND Số tiền Tỷ trọng Huy động ngoại tệ (quy đổi sang Tổng VNĐ) vốn huy Số tiền Tỷ trọng động 2010 2260 93% 170 7% 2430 2011 3008 94% 192 6% 3200 2012 4608 96% 192 4% 4800 (Nguồn: Phòng kế hoạch tổng hợp) * Huy động vốn VND: Qua bảng ta thấy, năm 2010 số vốn huy động VND 2260 tỷ đồng tương ứng với 93% tổng số vốn huy động Nhưng đến năm 2011 số vốn huy động tăng lên 3008 tỷ đồng tương ứng với 94% tổng nguồn vốn Sang năm 2012 số vốn huy động VND tăng thêm lên đến 4608 tỷ đồng tương đương với 96% tổng số vốn huy động Số vốn huy động nội tệ ngày tăng lên Chính Phủ có sách can hiệp kịp thời cấm mua bán ngoại tệ tự do, kìm hãm lượng ngoại tệ trôi Vì tạo niềm tin cho người dân vào đồng nội tệ tăng lên hy vọng đồng nội tệ không giá * Huy động vốn ngoại tệ Nhìn chung tổng vốn huy động ngoại tệ giảm xuống qua năm 2010-2012 Cụ thể , năm 2010 số vốn huy động ngoại tệ (quy VND) 170 tỷ đồng chiếm 7% tổng số vốn huy động 34 Đến năm 2011 số vốn huy động tăng lên 192 tỷ đồng tỷ trọng giảm sút (1%) so với năm 2010 Đến năm 2012 số vốn huy động ngoại tệ (quy VND) 192 tỷ đồng tỷ trọng lại có phần giảm sút chiếm 4% tổng số vốn huy động Từ phân tích cho thấy huy động vốn VND ưu lớn chi nhánh Trong cấu nguồn vốn, vốn VND có tỷ trọng lớn vốn ngoại tệ Sở dĩ có chênh lệch lớn giữ tỷ trọng huy động vốn VND huy động vốn ngoại tệ chi nhánh nằm địa bàn tỉnh Bình Định tỉnh có kinh tế nông ngư nghiệp chủ yếu Hiện tỉnh ta bắt đầu phát triển thương mại dịch vụ nhỏ lẻ nên hình thức toán băng VND chủ yếu Bên cạnh tâm lý người dân tổ chức kinh tế tỉnh (trừ doanh nghiệp xuất nhập khẩu) không chuộng sử dụng ngoại tệ nguyên nhân tỷ giá USD/VND tương đối ổn định, lãi suất USD trì mức thấp 2.2 Đánh giá tình hình huy động vốn BIDV BĐ 2.2.1 Những kết đạt Trong thời gian qua BIDV BĐ đạt nhiều kết đáng kể Luôn chi nhánh cấp I đầu hệ thống BIDV Là hai chi nhánh đạt danh hiệu đơn vị đặc biệt xuất sắc năm 2012 Hoạt động huy động vốn xác định hoạt động quan trọng, nhiệm vụ số chi nhánh BIDV BĐ sử dụng nhiều sách huy động đa dạng, sách lãi suất linh hoạt, mở rộng nhiều tiện ích cho khách hàng Vì ngân hàng đạt số kết sau: 35 Nguồn vốn tăng trưởng mạnh, có xu hướng phát triển tương đối tốt Cơ cấu nguồn vốn theo chiều hướng thuận lợi, nguồn vốn huy động phục vụ tốt cho hoạt động kinh doanh, đáp ứng nhu cầu cho vay đầu tư ngân hàng, nhiều khách hàng lớn đến với ngân hàng đáp ứng tốt nhu cầu họ Ngân hàng đa dạng hoá hình thức huy động, sản phẩm đẩy mạnh Bên cạnh hình thức tiết kiệm thông thường, ngân hàng tiến hành nhiều hình thức khác tăng cường tiết kiệm bậc thang, tiết kiệm gửi góp, tiết kiệm dự thưởng, tiết kiệm tích lũy cho trẻ em Bảo hiểm tiền gửi cho khách hàng vấn đề trọng Ngân hàng khuyến khích khách hàng đến gửi tiền đưa hình thức bảo hiểm phù hợp cho họ Mạnh lưới khách hàng mở rộng, nhiều khách hàng có đặt quan hệ thân thiết với ngân hàng, lượng khách hàng dân cư tăng lên cao, năm 2012 có thêm 683000 khách, số lượng khách hàng tổ chức đông Hầu doanh nghiệp đơn vị hành nghiệp địa bàn tỉnh khách hàng có quan hệ lâu dài với CN Cơ cấu nguồn vốn theo loại tiền huy động tăng tốt, vốn huy động ngoại tệ có tăng tương đối, chiếm vị trí quan trọng, góp phần không nhỏ vào hoạt động toán quốc tế, hoạt động dịch vụ với ngân hàng khác Bên cạnh nói đến mức độ tin tưởng khách hàng dành cho chi nhánh ngày cao Lượng khách hàng dân cư địa bàn đến đặt mối quan hệ với ngân hàng tương đối nhiều Lượng khách hàng đến với ngân hàng ngày dao dộng từ khoảng 70 đến 100 khách hàng, khách hàng đến gửi tiết kiệm khoảng 20 đến 30 khách hàng Tuy khách hàng cá nhân 36 đến gửi tiết kiệm với số lượng nhỏ lẻ song ngân hàng khuyến khích, tận tuỵ mang lại thành công cho chi nhánh Không huy động vốn, hoạt động dịch vụ, hoạt động kinh doanh ngân hàng phát triển mạnh đem lại hiệu cao cho ngân hàng Dịch vụ bảo lãnh hoạt động mang lại hiệu cao 2.2.2 Hạn chế Trong trình huy động vốn, chi nhánh đáp ứng nhu cầu vốn cho khách hàng, kể vốn ngắn hạn, trung hạn dài hạn, vốn nội tệ vốn ngoại tệ Ngân hàng đóng góp phần không nhỏ cho công công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Tuy nhiên bên cạnh thành công đó, BIDV BĐ tồn số vấn đề sau: Cơ cấu vốn theo kỳ hạn theo kỳ hạn ngắn chiếm tỷ lệ cao, đặc biệt tiền gửi toán, tiền gửi có kỳ hạn 12 tháng chủ đạo, nhu cầu cho vay trung dài hạn lại lớn Lượng vốn huy động theo trung dài hạn chưa cao Điều đặt cho ngân hàng khó khăn việc chuyển đổi kỳ hạn chi phí cho nguồn vốn tăng lên Nguồn vốn huy động chưa ổn định, tiền gửi toán chiếm số lượng lớn gây khó khăn cho ngân hàng Trong cấu nguồn vốn BIDV BĐ tiền gửi tiết kiệm chiếm tỷ trọng nhỏ, nguồn tiền huy động từ TCKT chiếm tỷ trọng lớn Bên cạnh dịch vụ toán không dùng tiền mặt chưa trọng nhiều, dịch vụ trả lương qua tài khoản hạn chế, chưa khuyến khích thu hút nhiều doanh nghiệp vừa nhỏ tham gia, chủ yếu khách 37 hàng chi nhánh mảng đơn vị hành nghiệp doanh nghiệp lớn Dịch vụ chuyển tiền chưa nhanh chi phí cao ngân hàng khác địa bàn 2.2.3 Nguyên nhân hạn chế - Nguyên nhân khách quan: Hoạt động ngân hàng hoạt động vô nhạy cảm với biền động bên ngoài: thay đổi từ phía khách hàng, thay đổi môi trường kinh tế, đối thủ cạnh tranh… Trước hết ta nói đến môi trường kinh doanh: thời gian vừa qua kinh tế nước ta có nhiều biến chuyển rõ rệt Thị trường chứng khoán non trẻ hoạt động vô sôi nổi, luồng vốn từ dân cư chảy vào lớn, người dân ưa thích mạo hiểm, thích đầu tư vào lĩnh vực mẻ nhằm thu lợi nhuận cao hơn, nguyên nhân làm dịch chuyển nguồn vốn chi nhánh, làm cho việc huy động vốn có phần khó khăn Mặt khác nhiều hoạt động kinh tế, đầu tư phát triển nhanh đến chóng mặt, khó khăn cho chi nhánh việc huy động vốn không kịp thời gian, thẩm định phân tích dự án gặp nhiều khó khăn Tọa lạc địa bàn có kinh tế sôi song lại có nhiều đối thủ cạnh tranh, NHTM cổ phần với lực mạnh, công nghệ cao, môi trường kinh doanh hấp dẫn làm cho thị phần huy động vốn thị trường có chiều hướng thay đổi, việc chiếm giữ lại thị phần khách hàng khó khăn CN biện pháp tăng cường hoạt động huy động vốn khác 38 Tâm lý khách hàng khó khăn cho chi nhánh Người dân chưa quen với dịch vụ toán không dùng tiền mặt, cất trữ tiền mặt an toàn so với gửi tiền ngân hàng Vì khó khăn chung mà ngân hàng nước ta mắc phải • • Nguyên nhân chủ quan Các sản phẩm dịch vụ mang tính chất truyền thống, NH chưa nhà, ngân hàng qua Internet… - Các thủ tục gửi tiền, rút tiền, lĩnh tiền rườm rà, linh hoạt, chưa có dịch vụ hỗ trợ khách hàng điền thông tin hay truy cập thông tin - Vấn đề Marketting ngân hàng chưa trọng mạnh: khách hàng thông tin ngân hàng dịch vụ ngân hàng., nhiều khách hàng chưa hướng dẫn cụ thể cách thức sử dụng dịch vụ ngân hàng - Công tác tuyên truyền quảng bá hình ảnh, sản phẩm dịch vụ, phương pháp tiếp thị chưa đẩy mạnh Việc áp dụng công nghệ đại toàn hệ thống nhiều khó khăn - BIDV BĐ cần quan tâm tới việc thu hút tiền gửi từ cá nhân Bởi nguồn tiền CN phải trả với mức lãi suất tương đối thấp, tạo điều kiện cho CN giảm chi phí huy động vốn - Chi nhánh triển khác mô hình giao dịch cửa Đây mô hình ngân hàng đại với nhiều tiện ích, khách hàng đến giao dịch với ngân hàng chờ đợi lâu hay phải qua nhiều quầy giao dịch trước mà khách hàng cần giao dịch với giao dịch viên thực nhu cầu 39 - Chính sách lãi suất huy động tiền gửi chi nhánh điều chỉnh linh hoạt với đối tượng khách hàng áp dụng chưa đủ sức thu hút nhiều khách hàng chưa tạo điểm khác biệt so với sách lãi suất ngân hàng khác 40 KẾT LUẬN Qua phân tích, đánh giá công tác tình hình huy động vốn Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Bình Định, Chuyên đề tóm tắt khái quát lý luận liên quan đến công tác huy động vốn ngân hàng thương mại kinh tế, đồng thời đánh giá huy động vốn Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Bình Định Tình hình Huy động vốn BIDV Bình Định đạt nhiều kết quả, song tồn hạn chế Trên sở vận dụng tổng hợp phương pháp phân tích, Chuyên đề hoàn thành số nhiệm vụ sau: - Trình bày sở lý luận huy động vốn Ngân hàng TMCP - Trình bày phân tích thực trạng huy động vốn Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Bình Định Từ nêu lên kết đạt được, hạn chế tồn số nguyên nhân dẫn đến tồn huy động vốn BIDV Bình Định Do kiến thức kinh nghiệm thực tế nên trình phân tích, Chuyên đề hạn chế, thiếu xót Em mong tiếp tục giúp đỡ Quý thầy cô khoa TCNH&QTKD Trường Đại học Quy Nhơn để Chuyên đề hoàn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn dẫn cô Lê Việt An giúp đỡ Ban giám đốc, toàn thể cán Phòng Giao Dịch khách hàng cá nhân BIDV Bình Định giúp em hoàn thành Chuyên đề Sinh viên Ketsana choumphailouang 41 [...]... cho các dự án, tư vấn đầu tư theo yêu cầu của khách hàng và theo quy định của pháp luật + Thực hiện mua bán, chuyển đổi ngoại tệ với các khách hàng là cá nhân, tổ chức trong nước và các dịch vụ ngân hàng đối ngoại khác theo quy định của ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam + Cung cấp các sản phẩm dịch vụ ngân hàng khác theo quy định của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt nam (Đại lý bảo... triển Việt Nam + Chi t khấu các chứng từ có giá do Ngân hàng TMCP Đầu tư – Phát triển Việt Nam phát hành + Thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh đối với các khách hàng trong nước theo quy định của Ngân TMCP hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Cung cấp các dịch vụ ngân hàng : + Thực hiện dịch vụ thanh toán, chuyển tiền trong nước và dịch vụ ngân quỹ + Thực hiện dịch vụ ngân hàng đại lý, quản lý vốn đầu tư cho các... định của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam -Tín dụng: + Cho vay cầm cố bằng sổ tiết kiệm của chính Ngân hàng TMCP Đầu tư – Phát triển phát hành, trái phiếu chính phủ và tín phiếu kho bạc 15 + Cho vay ngắn, trung, dài hạn bằng đồng Việt Nam, ngoại tệ đối với các tổ chức, cá nhân và hộ gia đình phù hợp với quy định của pháp luật, của Ngân hàng Nhà nước, của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt. .. lý tài sản, định mức và quản lý tài chính, tiết kiệm chi tiêu nội bộ, hợp lý và đúng chế độ - Các phòng giao dịch: - Là đại diện theo ủy quyền của Chi nhánh để: + Cung cấp các sản phẩm dịch vụ ngân hàng cho khách hàng + Xử lý các nghiệp vụ phát sinh trong giao dịch với khách hàng - Tổ chức quản lý các hoạt động kinh doanh của đơn vị theo quy định của Ngân hàng đầu tư và Phát triển Việt Nam và của pháp... nguồn vốn không phải nhỏ và ngày càng ổn định hơn Vì vậy mà chi nhánh cần huy động tiền gửi của các tổ chức kinh tế BIDV là ngân hàng bán buôn hàng đầu trong hệ thống ngân hàng thương mại, với truyền thống đó BIDV nói chung và chi nhánh Bình Định nói riêng đã có rất quan hệ tín dụng lớn với rất nhiều công ty có quy mô rộng, các đơn vị sự nghiệp hành chính trong tỉnh Do đó chi nhánh đã tận dụng mối quan... quy định của ngành và của chi nhánh + Cuối ngày phải tổ chức kiểm quỹ đối chi u với sổ sách kế toán và nộp hết tiền vào quỹ nghiệp vụ của chi nhánh + Tiếp nhận các thông tin phản hồi từ khách hàng + Duy trì và kiểm soát giao dịch đối với khách hàng + Thực hiện công tác tiếp thị sản phẩm dịch vụ đối với khách hàng - Phòng quan hệ khách hàng 4: - Phòng dịch vụ khách hàng : Trực tiếp quản lý tài khoản và. .. yêu cầu và ý kiến phản hồi của khách hàng, phối hợp với các phòng liên quan tại Hội sở chi nhánh để xử lý hoặc đề xuất với Giám đốc Chi nhánh cách giải quyết, nhằm đáp ứng sự hài lòng của khách hàng - Tư vấn cho khách hàng sử dụng các sản phẩm dịch vụ của Ngân hàng và các vấn đề khác có liên quan, phổ biến hướng dẫn, giải đáp thắc mắc cho khách hàng về các quy định, quy trình nghiệp vụ của Ngân hàng -... nghiệp trong quy trình xử lý các nghiệp vụ kinh doanh Ngân hàng theo quy định của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam và trong phạm vi ủy quyền của Chi nhánh (công tác xử lý hồ sơ giao dịch, dịch vụ khách hàng, ngân quỹ, hạch toán kế toán, kiểm tra giám sát, hậu kiểm chứng từ, công nghệ thông tin…) - Lập kế hoạch, chương trình, biện pháp, tiến độ và chủ động tổ chức triển khai nhiệm vụ được giao -... với khách hàng, với cơ quan cấp trên - Thực hiện các nhiệm vụ khác được Giám đốc Chi nhánh giao phù hợp với quy định của pháp luật, của ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam - Huy động vốn: Huy động vốn dưới các hình thức: nhận tiền gởi của các tổ chức, cá nhân và tổ chức tín dụng khác dưới hình thức tiền gởi không kỳ hạn,tiền gởi có kỳ hạn và các loại tiền gởi khác bằng đồng Việt Nam và bằng đồng... trung dài hạn của chi nhánh trong 3 năm trở lại đây đều trên 40% Qua những số liệu trên, có thể thấy Chi nhánh với lợi thế về quy mô, mạng lưới rộng khắp, uy tín lâu năm vẫn giữ được thị phần khá lớn về hoạt động huy động vốn cá nhân Tuy nhiên, thị phần này ngày càng bị thu hẹp bởi sự phát triển của khối ngân hàng thương mại cổ phần Với chi n lược tăng trưởng tập trung vào phân khúc KHCN và mở rộng mạng

Ngày đăng: 01/06/2016, 12:25

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ BIDV BÌNH ĐỊNH

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan