2. Phương thức thâm nhập vào thị trường Việt Nam
1.2.1. Các nhà cung cấp
Đố i với ngành dịch vụ viễn thông di động hiện nay, áp lực từ các nhà cung cấp chủ yếu xuất phát từ hai hướng đó là: các nhà cung cấp sản phẩm và
thiết bị điện tử viễn thông, và các nhà cung cấp các phần mềm quản lý và các giải pháp sản phẩm.
Thứ nhất, để có thể triển khai các dịch vụ viễn thông thì một yếu tố không thể thiếu đó là thiết bị sử dụng dịch vụ hay còn gọi là các thiết bị đầu cuối tương thích để có thể khai thác được dịch vụ m à các nhà kinh doanh dịch vụ mủng viễn thông cung cấp. Bên củnh dó là việc cung cấp thiết bị xây dựng các trủm tiếp sóng mặt đất nhằm tủo mủng lưới băng tần để cung cấp dịch vụ mủng đến các vùng khác nhau cũng như tủo nên sự ổn định cho sóng thông tin di động của mủng.
Thứ hai, một nhà cung cấp cũng không k è m phẩn quan trọng đố chính là các phần mềm quản lý và các giải pháp sản phẩm. Đố i v ớ i các công ty cung cấp dịch vụ mủng viễn thông di động thì một yếu tố rất quan trọng là cần quản lý cước và quản lý các thuê bao để duy trì phát triển hoủt động. Bên củnh đó, cũng luôn cần có các giải pháp để nâng cấp và t ố i ưu mủng nhằm khai thác tốt nhất với chi phí tiết kiệm nhất hệ thống mủng sẵn có m à vẫn đáp ứng được nhu cầu dịch vụ ngày càng cao của người sử dụng, bởi nếu không có các giải pháp nâng cấp mủng thì việc đẩu tư xây dựng mới là hết sức tốn kém và mất thời gian.
Để hủn c h ế áp lực có thể có từ phía các nhà cung cấp này, trước k h i
ẽhìềit lược kình doanh quốc tếeủa tập itớàn syc Qeleeaiit lạt (Việt QLttM
cách thành lập một liên doanh với L G Electronics và Dong A h Elecomm nhằm tự đảm bảo nguồn cung cấp cho S-Telecom tại Việt Nam. L G Electronics là một trong các nhà sản xuất toàn cầu về lĩnh vực điện tử và viễn thông, được đánh giá là "người dẫn đầu kị thuật số" trong lĩnh vực sản xuất sản phẩm và thiết bị điện tử trong thời đại kị thuật số. Trong khi đó, Dong A h Elecomm là một tập đoàn lớn chuyên về hệ thống cung cấp năng lượng viễn thông và giải pháp sản phẩm. Bên cạnh đó, để chủ động hơn trong vấn đề giải pháp nâng cấp và tối ưu mạng, công ty S-Telecom cũng đầu tư cho phòng kị thuật với các nhân viên có năng lực và được đào tạo đẩy đủ, thường xuyên nhằm tự giải quyết được các đòi hỏi về nâng cấp và tối ưu mạng của mình. Vì vậy, với nguồn cung cấp các thiết bị CDMA, thiết bị xây dựng trạm tiếp sóng từ LG, và nguồn cung cấp giải pháp sản phẩm từ Dong Ah và phòng kị thuật của chính công ty thì S-Telecom không hề gặp khó khăn từ phía nhà cung cấp và có thể tập trung nguồn lực để đương đẩu với các áp lực khác.
1.2.2. Áp lực từ phía khách hàng
Có thể nói đây là một áp lực rất lớn đối với các doanh nghiệp viễn thông Việt Nam hiện nay. V ớ i cơ cấu dân số ở Việt Nam hiện nay có khoảng 84 triệu dân m à chỉ có 2 5 % là ờ thành thị, còn đến 7 5 % vẫn là ờ nông thôn với nguồn thu nhập thấp và chưa thực sự được tiếp xúc nhiều cũng như sử dụng công nghệ hiện đại (tỷ lệ người dân nông thôn dùng di động chỉ là khoảng 5%, thậm chí ở nhiều nơi chỉ là 1 % )< 3 ) thì việc khai thác thị trường dịch vụ viễn thông di động là rất khó khăn. Việc phải liên tục cải tiến nhằm thỏa mãn khách hàng ở mọi cấp độ đang là một áp lực lớn đặt ra với các nhà cung cấp mạng, đặc biệt là khi trình độ còng nghệ ở nước ta chưa thực sự cao m à nhu cầu của khách hàng thì ngày càng phát triển. Hơn nữa với một nền k i n h tế chưa thực sự phát triển so với thế giới m à hiện nay Việt Nam lại đang có đến 6 nhà cung cấp dịch vụ mạng là quá nhiều trong k h i kể cả các nước có nền k i n h s hltp:/AvvvwxTmvỉetnam.coni/inde,';.plìp?u=i]ode/943
tế phát triển và đông dân như Trung Quốc, Hàn Quốc, M ỹ thì cũng chỉ có từ Ì đến 3 nhà cung cấp dịch vụ mạng m à thôi. Vì vậy, khách hàng lúc này lại càng trò nên vô cùng quan trọng và có sức mạnh rất lớn tạo ra áp lực đè nặng lên các nhà cung cấp. V ớ i tình hình như hiện nay, việc cạnh tranh để đem đến sự thợa mãn cho khách hàng là một trong những yếu tố then chốt, và nếu doanh nghiệp nào không thợa mãn được khách hàng thì chắc chắn doanh nghiệp đó sẽ bị đào thải.
Ì .2.3. Các đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn
Cho tới thời điểm này, tại Việt Nam đã có 6 doanh nghiệp cung cấp mạng viễn thông d i động. Đố i với một đất nước với dàn số khoảng 84 triệu người thì có tới 6 doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực này đã là nhiều. Vì vậy con sô 6 doanh nghiệp dường như đã được ấn định và sẽ không thay đổi ít nhất trong một thời gian nữa. Bởi có thể nhận thấy ý định muốn bình ổn thị trường di động của Chính phủ qua sự kiện Đài truyền hình Việt Nam không được chấp thuận đề nghị cấp phép nhà cung cấp dịch vụ di động hồi tháng 8/2005.(6> Theo đánh giá của các chuyên gia viễn thông, nếu được cấp phép, chắc chắn đây cũng sẽ là một đối thủ "nặng ký" nếu họ có cơ hội phát triển mạng di động trên hạ tầng truyền dẫn truyền hình. Như vậy có thể thấy rằng hiện nay đối với thị trường viễn thòng di động thì dường như không có một áp lực đe dọa nào từ phía các đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn.
1.2.4. Sự cạnh tranh với các đối thủ trong ngành
Cuộc chiến cạnh tranh thông tin di động đang ngày càng trờ nên gay gắt và khốc liệt. Các nhà cung cấp mạng đang ra sức chạy đua giành số thuê bao bằng hàng loạt các chương trình khuyến mãi và giảm giá cước sử dụng, cùng với việc tung ra các gói cước mới ưu đãi hơn với người dùng.
ũhĩến ỉưtỉe kỉnh doanh Qtiôe tếeìta tập íĩtìàtt &3£ Qtỉeeom tạtr
ĩ)ìèt Qinm
Ngay từ những ngày đấu năm nay, các mạng thông tin di động đã thi nhau k h u y ế n mãi nhằm lôi kéo khách hàng và cũng để đối phó với sự ra đời của mạng H T Mobile. Trong khi Vinaphone sáng tạo ra phong cách lì xì cho bạn bè và người thân qua điện thoại thì Viettel Mobile, sau khi nhận thức được tính ưu việt của gói cước Forever m à S-Fone tung ra trong năm 2006, cũng đã tung ra thặ trường gói cước đầu tiên có tên gọi khác biệt: Tomato (cà chua). Điểm đặc biệt của gói cước này là khách hàng có thể duy trì liên lạc với chi phí là 0 đồng, tạo điều kiện cho người dân kết nối, không giới hạn thời hạn gọi và nghe. Đây được đánh giá là một gói cước mang tính xã hội rất lớn vì nó tạo điều kiện cho những người dân có thu nhập thấp vẫn có thể dùng điện thoại để liên lạc k h i cần. Trong khi đó, ngay sau khi ra mắt ngày 15/1/2007, Công ty H T Mobile đã công bố thực hiện ngay một đạt khuyến mãi lớn, được xem là cú sốc với thặ trường thông tin di động: miễn phí gọi và nhắn tin trong liền ba tháng dành cho nhóm sáu thuê bao trà trước. Trong khi thặ trường và các nhà cung cấp khác còn chưa kặp trở tay thì H T Mobile lại tiếp tục mờ một cuộc khuyến mãi thậm chí còn nặng ký hơn cuộc khuyến mãi trước là tung ra một gói cước cho phép khách hàng được phép nhắn tin nội mạng miễn phí trong toàn bộ thời gian sử dụng dặch vụ của mạng. Bèn cạnh đó, khách hàng còn được phép gọi nội mạng miền phí không giới hạn thời gian và số lượng cuộc gọi trong hai ngày thứ bảy và chủ nhật. Giá cước thuê bao hàng tháng của gói cước này cũng rẻ chưa từng có: 20.000 đồng/tháng. Đây thực sự là một gói cước tạo đẩy thách thức cho các đối thủ còn lại của H T Mobile.
Cho đến thời điểm hiện tại, cuộc chạy đua về giá cả vẫn đang tiếp tục diễn ra rất quyết liệt với các hình thức khuyến mãi tặng tiền vào tài khoản hay tăng thêm ngày sử dụng. Tuy nhiên để tránh tình trạng gây ra thuê bao ảo như trước đây thì các nhà cung cấp mạng cũng đang áp dụng các hình thức khuyến mãi m à theo đó khoản khuyến mãi được chia thành nhiều lần trong một khoảng thời gian dài nhằm ràng buộc người dùng trung thành với mạng của mình. Bên cạnh đó, trong khi các mạng GSM ra sức tặng tài khoản và ngày sử
dụng thì các mạng C D M A lại đồng loạt tập trung vào việc hỗ trợ thiết bị đầu cuối thông qua loạt chương trình tặng máy miễn phí vối các điều kiện ràng buộc thời gian sử dụng nhằm thu hút thêm nhiều thuê bao mữi sử dụng lâu dài. Ngoài vấn đề giá cả, dịch vụ và công nghệ cũng được xem như là
những vũ khí chiến lược trong cuộc đua giành thị phần, các dịch vụ gia tăng
mữi cũng đang là tâm điểm của cuộc cạnh tranh giữa các mạng di động. V ữ i
đặc điểm tiên tiến về công nghệ, các mạng C D M A đang ngày càng có sức cạnh tranh mạnh hơn bằng việc cung cấp các dịch vụ giá trị gia tăng cho điện thoại di động như kết nối Internet không dây tốc độ cao, truyền hình trực tuyến, chơi game trực tuyến, xem phim và nghe nhạc theo yêu cầu,...
Tính đến tháng 6/2007, chỉ xét vữi các thuê bao thực đang hoạt động thì dẫn đầu là Viettel vữi 7,5 triệu thuê bao, chiếm 32,8%; MobiFone có 6,4 triệu thuê bao, chiếm 2 8 , 1 % ; Vinaphone có 5,7 triệu thuê bao, chiếm 2 5 % ; S- Fone có 1,7 triệu thuê bao, chiếm 7,5%. H a i mạng mữi là E V N Telecom có 1,2 triệu thuê bao, chiếm 5,3% và H T M o b i l e chỉ chiếm 1,3%.(7)
Còn MobiFone
đang là mạng dẫn đầu về doanh số trong lĩnh vực thông tin di động, doanh thu từ dịch vụ này của MobiFone đã đạt mức 1.000 tỷ đồng/tháng. Tuy nhiên, các mạng C D M A thời gian qua cũng đã nỗ lực rất nhiều bằng các chương trình khuyến mãi tặng máy, giảm giá cưữc và tăng ngày sử dụng, liên tục tung ra các dòng điện thoại đa dạng về kiểu dáng và giá cả để người dùng thoải mái lựa chọn, cung cấp thêm nhiều dịch vụ gia tăng dựa trên nền công nghệ C D M A 2000-lx EV-DO tiên tiến... nhằm giành lấy thị phần vốn từ lâu vẫn do các "lão làng" của mạng GSM nắm giữ. Vì vậy cuộc chiến giành thị phần giữa các doanh nghiệp viễn thông di động sẽ hứa hẹn còn rất nhiều thú vị và quyết liệt trong thời gian tữi, m à đặc biệt là trong dịp mấy tháng cuối năm nay.
ũhĩến ỉưtỉe kỉnh doanh Qtiôe tếeìta tập íĩtìàtt &3£ Qtỉeeom tạtr
ĩ)ìèt Qinm
2. Điều kiện nội bộ doanh nghiệp S-Telecom
2.1. Nguồn vốn kinh doanh
Theo thỏa thuận hợp tác kinh doanh ban đầu k h i thành lập công ty S- Telecom thì phía công ty SLD của SK Telecom sẽ góp vốn kinh doanh bằng tiền mặt với giá trị cổ phần là 4 9 % , còn phía công ty SÍT sẽ góp vốn bằng mặt bằng kinh doanh và các tài sản cố định khác với giá trị cổ phần là 5 1 % . Liên doanh này sẽ được kéo dài đến năm 2016 thì S L D sẽ chuyển dẩn toàn bộ m ệ i hạ tầng cơ sở và công nghệ cho SPT. N h ư vậy trong thời gian đẩu, toàn bộ nguồn vốn kinh doanh của S-Telecom sẽ do bèn công ty SLD m à chủ y ế u là SK Telecom cung cấp. V ớ i quy định về giá trị cổ phẩn chỉ chiếm 4 9 % nên trong thời gian đầu SK Telecom đã đầu tư vào S-Telecom số vốn là 243 triệu USD để xây dựng cơ sở hạ tầng là trung tâm công nghệ C D M A tại Thành phố Hồ Chí Minh, xây dựng các trạm thu phát sóng của mạng, và chi phí cho triển khai các hoạt động kinh doanh. V ớ i số vốn rất lớn này m à không một công ty viễn thòng d i động nào lúc bấy giờ tại Việt Nam có được là một t h ế mạnh giúp cho S-Telecom có thể triển khai các chiến lược khác biệt hóa của mình, đác biệt là chiến lược khác biệt hóa về mặt giá cả và xúc tiến quảng cáo. V ớ i một doanh nghiệp mới thành lập, mất đến 2 năm để xây dựng cơ sở hạ tầng rồi mới bắt tay vào triển khai hoạt động kinh doanh, nếu không có một nguồn vốn vững chắc thì sẽ là một áp lực rất lớn khi gia nhập thị trường viễn thông vốn đang là thị trường độc quyền nhà nước và được bảo hộ mạnh mẽ. Nhưng nhờ có nguồn vốn lớn này là yếu tố rất quan trệng tạo nền tảng vững chắc để S- Telecom có thể triển khai và theo đuổi chiến lược khác biệt hóa về giá cả với mức giá cạnh tranh để tạo lợi t h ế cạnh tranh cho thương hiệu mới mẻ S-Fone của mình cũng như triển khai các hoạt động xúc tiến quảng cáo rầm rộ tạo ấn tượng sâu sắc ban đầu về thương hiệu S-Fone trong lòng người tiêu dùng Việt Nam ngay từ khi mới bắt đầu hoạt động.
T u y nhiên, trong thời gian đầu hoạt động S-Telecom vẫn còn một hạn chế rất lớn đó là phạm vị phủ sóng hẹp nên khó mở rộng hoạt động kinh doanh của mình. Vì thế, đến cuối năm 2005, SK Telecom lại tiếp tục đầu tư thêm vốn cho S-Telecom tăng tổng số vốn đẩu tư lên đến 280 triệu USD đả xây dựng thêm các trạm thu phát sóng trong năm 2006, mở rộng vùng phủ sóng của mạng S-Fone ra 64 tỉnh thành trong cả nước. Và đến đầu tháng 4/2007 mới đây, SK Telecom lại chính thức tuyên bố tiếp tục đầu tư thêm 300
triệu USD cho S-Telecom trong thời gian tới và kéo dài thời gian hợp tác đến năm 2023. V ớ i việc đầu tư thêm một lượng vốn khổng lồ như vậy cho mạng S- Fone, SK Telecom đã thực sự tạo cho S-Telecom một nền tảng vô cùng vững chắc cho hoạt động kinh doanh của mình, tạo điều kiện đả S-Telecom có thả vững tin tiếp tục triản khai những chiến lược kinh doanh hết sức táo bạo nhằm chiếm lĩnh thị trường viễn thông di động Việt Nam.
2.2. Hệ thống cơ sở hạ tầng và thông tin nội bộ
Vào lúc mới gia nhập thị trường, S-Telecom mới chỉ có một số ít trạm thu phát sóng tập trung chủ yếu ở các thành phố lởn nên vùng phủ sóng rất hạn hẹp. Đây là một điảm yếu, một bất lợi của mạng S-Fone trong việc triản khai các chiến lược kinh doanh. Tuy nhiên, với sự đẩu tư vốn xây dựng thèm các trạm thu phát sóng vào năm 2006, và đến nay mạng S-Fone đã có đến gần 1000 trạm thu phát sóng trên khắp 64 tỉnh thành trong cả nước, mở rộng vùng phủ sóng của S-Fone tới tận những vùng xa xôi của đất nước. Đày là một lợi thế lớn, một cơ sờ vững mạnh đả S-Telecom có thả triản khai chiến lược kinh doanh của mình, nhất là chiến lược khác biệt hóa về giá cước thấp rất phù hợp với người dân có thu nhập thấp ở những vùng nông thôn xa xôi này. Mặc dù vậy, do sự phức tạp về địa hình, thời tiết, và mật độ dàn cư của Việt Nam và S- Telecom lại đang trong thời kỳ đầu rất non trẻ triản khai hoạt động kinh doanh nên sự phân bố của các trạm thu phát sóng là vẫn chưa thả tối ưu, chưa thả phủ sóng tốt đến toàn bộ mọi vùng m i ề n trong cả nước. Đây cũng là một điảm hạn