1 Mở Đầu 1 Tính cấp thiết của đề tài Trong cách mạng nước ta, cán bộ nói chung và cán bộ lãnh đạo quản lý nhà nước nói riêng, đóng vai trò hết sức quan trọng đối với sự phát triển của đất nước Trong đ[.]
Mở Đầu Tính cấp thiết đề tài Trong cách mạng nước ta, cán nói chung cán lãnh đạo quản lý nhà nước nói riêng, đóng vai trò quan trọng phát triển đất nước Trong điều kiện nay, trước biến động lớn lao đầy phức tạp giới, yêu cầu phát triển đất nước, vai trò trở nên to lớn hết Để lãnh đạo quản lý nhà nước thúc đẩy đất nước phát triển theo mục tiêu Đảng nhân dân ta lựa chọn, người cán lãnh đạo, quản lý phải có đức lẫn tài đức gốc Chủ tịch Hồ Chí Minh dạy rằng: "Người cán cách mạng phải có đạo đức, khơng có đạo đức dù tài giỏi không lãnh đạo nhân dân" [32, 253] Sau 10 năm đổi Đảng ta khởi xướng lãnh đạo số đông cán lãnh đạo quản lý nhà nước trau dồi giữ vững phẩm chất đạo đức cách mạng: yêu nước, yêu CNXH, chí cơng vơ tư, có lối sống lành mạnh, giữ gìn phẩm chất người cán cách mạng Tuy nhiên, trước tác động tiêu cực kinh tế thị trường, khơng cán bị thối hóa, biến chất, sa sút đạo đức phận cán thể chủ nghĩa cá nhân phát triển mạnh: kèn cựa địa vị, lợi dụng chức quyền trục lợi, tha hóa lối sống Đáng ý suy thoái phẩm chất cán có chiều hướng gia tăng, làm xói mịn chất cách mạng đội ngũ cán bộ, làm suy giảm uy tín Đảng, suy giảm niềm tin nhân dân chế độ Sự sa sút phẩm chất đạo đức người cán lãnh đạo quản lý, mặt tác động tiêu cực kinh tế thị trường, mặt khác phải thấy thời gian dài chưa ý mức vấn đề giáo dục, rèn luyện phẩm chất đạo đức, buông lỏng việc quản lý cán tạo mơi trường thuận lợi cho việc phát triển đạo đức Vậy việc nâng cao đạo đức cách mạng cho đội ngũ cán nói chung, cho đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý nhà nước nói riêng vấn đề bách Chính lý đó, tơi chọn đề tài "Vấn đề nâng cao đạo đức cách mạng cho cán lãnh đạo, quản lý nhà nước giai đoạn nước ta (Qua thực tế tỉnh Kiên Giang)" làm đề tài mong muốn góp phần nhỏ bé vào việc nâng cao đạo đức cách mạng cho đội ngũ cán lãnh đạo quản lý nhà nước Tình hình nghiên cứu Vấn đề đạo đức người cán cách mạng thu hút nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu, nhiên vấn đề lớn khơng phần phức tạp Vấn đề cịn đặt trước nhiều khía cạnh cần tiếp tục làm rõ địi hỏi phải có tính thiết thực Hơn thực tế luận án, báo xung quanh đề tài thường nghiên cứu góc độ xây dựng Đảng, nghiên cứu phương diện triết học, chưa sâu vào khảo sát loại cán cụ thể Mục đích nhiệm vụ luận văn - Mục đích: Trên sở yêu cầu đạo đức thực trạng đạo đức cán lãnh đạo, quản lý nhà nước, luận văn làm rõ cấp thiết việc nâng cao đạo đức cách mạng cho cán lãnh đạo, quản lý nhà nước, từ đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao đạo đức cách mạng cho cán lãnh đạo, quản lý nhà nước điều kiện - Để thực mục tiêu đó, đề tài có nhiệm vụ sau: + Vạch yêu cầu đạo đức cách mạng người cán lãnh đạo, quản lý nhà nước giai đoạn + Đánh giá thực trạng đạo đức đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý nhà nước (trên sở khảo sát tỉnh Kiên Giang), từ nêu địi hỏi khách quan việc nâng cao đạo đức cách mạng cho cán lãnh đạo, quản lý nhà nước giai đoạn cách mạng + Nêu số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao đạo đức cách mạng cho cán lãnh đạo, quản lý nhà nước điều kiện Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu - Chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, đạo đức học Mác - Lênin; quan điểm đạo đức Đảng Cộng sản Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh sở lý luận nghiên cứu, thực luận văn - Đề tài kết hợp chặt chẽ lý luận thực tiễn, lơgíc lịch sử, phân tích tổng hợp, kế thừa có chọn lọc thành nghiên cứu có Cái luận văn - Luận văn bước đầu xác định số yêu cầu đạo đức cán lãnh đạo, quản lý nhà nước tình hình - Phân tích góp phần làm rõ thêm số giải pháp nhằm nâng cao đạo đức cách mạng cho cán lãnh đạo quản lý nhà nước nước ta nói chung, Kiên Giang nói riêng điều kiện ý nghĩa lý luận thực tiễn - Với kết đạt được, luận văn góp phần nhỏ bé vào nâng cao đạo đức cách mạng cho cán lãnh đạo, quản lý nhà nước, đáp ứng nhu cầu công đổi đất nước - Luận văn dùng tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu giảng dạy môn đạo đức học Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương, tiết Chương Đạo đức cán lãnh đạo, Quản lý nhà nước nước ta - thực trạng vấn đề nảy sinh 1.1 Yêu cầu đạo đức người cán lãnh đạo, Quản lý nhà nước giai đoạn 1.1.1 Vai trò đạo đức cách mạng người cán tư tưởng Hồ Chí Minh Vấn đề đạo đức người giai cấp, xã hội, thời đại quan tâm Ngay từ chế độ cộng sản nguyên thủy, đạo đức xuất hiện, từ phát triển hồn thiện sở phát triển hình thái kinh tế - xã hội nối tiếp từ thấp đến cao Giống hình thái ý thức xã hội khác, đạo đức bị quy định điều kiện kinh tế xã hội luôn kế thừa phát triển để tiến không ngừng Từ kỷ XVI trước công nguyên, Khổng Tử khun học trị "Tiên học lễ, hậu học văn" Ông mong muốn xã hội phát triển bình ổn, gia đình sống hạnh phúc, người giữ đạo lý Để thực ý tưởng đó, ơng đề ngun tắc vua tơi, ơng, bà, cha mẹ, cháu phải theo luật nước, phép nhà Tuy người bàn đến đạo đức, cơng lao ơng tổng kết kinh nghiệm thực tiễn đời sống xã hội, sở xây dựng nên học thuyết đạo đức, chứa đựng nhiều nội dung: Đó ý thức với thân, ý thức với xã hội, đặt mối quan hệ người mối tương quan xã hội, cách ứng xử hành vi người Trong xã hội ấn Độ cổ đại, học thuyết đạo phật Thích Ca Mâu Ni sáng lập đề cập nhiều đến vấn đề đạo đức Cái cốt lõi hệ thống đạo đức Phật giáo khuyên người sống thiện, biết thương yêu nhau, giúp đỡ nhau, tránh điều ác Trong xã hội Hy Lạp - La Mã cổ đại, người ta đề cao giá trị đạo đức, tính trung thực, lịng dũng cảm, sáng cao thượng tình bạn, tình yêu nước ta, vấn đề đạo đức đề cập sớm, từ truyền thuyết, ca dao, tục ngữ nhân dân ta xây dựng nguyên tắc, chuẩn mực giá trị đạo đức nhằm giáo dục người, chăm làm, chăm học để nâng cao trí tuệ, thương u giúp đỡ lẫn có nhân cách cao đẹp sống Theo quan điểm mácxít, đạo đức hình thái ý thức xã hội đặc biệt, bao gồm hệ thống quan điểm, quan niệm, quy tắc, nguyên tắc, chuẩn mực xã hội Nó đời tồn biến đổi từ nhu cầu xã hội Nhờ nó, người tự giác điều chỉnh hành vi cho phù hợp với lợi ích, hạnh phúc người tiến xã hội mối quan hệ người với người, cá nhân với xã hội Trong đời sống xã hội lồi người có mối quan hệ phức tạp, đa dạng, chúng tồn đan xen nhau: quan hệ huyết tộc, nhân chủng, giới, hệ, giai cấp mặt khác, trình độ nhận thức người khác nhau, nên tập tục, lợi ích, văn hóa, trình độ phát triển khác Để trì tồn phát triển, xã hội đòi hỏi phải xây dựng nguyên tắc, chuẩn mực sống, sở người tự ý thức, hành động Nói cách khác nguyên tắc xây dựng sở tính tự nguyện, tự giác người; biến thành ý thức xã hội để người tự giác tuân theo Đạo đức nhu cầu tất yếu khách quan, lại vấn đề có tính lịch sử Xã hội cần hình thành nguyên tắc sống để người tự nguyện tuân theo, nhằm đảm bảo trật tự xã hội, trì tồn tại, phát triển xã hội cá nhân Trong sống, có nguyên tắc, chuẩn mực đạo đức chung cho thời đại (sống thiện, yêu quí lao động, trung thực) có nguyên tắc, chuẩn mực phù hợp với giai đoạn lịch sử định Từ xã hội cộng sản nguyên thủy, đến xã hội chiếm hữu nô lệ, xã hội phong kiến, tư chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa, yếu tố đạo đức tiến hình thành ngày phát triển Đó say mê lao động, sáng tạo, đề cao tính trung thực, khiêm tốn, phẩm hạnh, danh dự người, căm ghét áp tàn bạo, ghét dối trá, tương trợ hợp tác lẫn nhau, nguyên tắc bình đẳng lợi ích lao động Những yếu tố đạo đức tốt đẹp ln đối lập với chủ nghĩa cá nhân vị kỷ, hiếu danh, lười biếng, ăn bám, xa hoa, lãng phí Như đạo đức tượng phổ biến xã hội, thời đại Nó tồn cách tất yếu khách quan nhằm điều chỉnh ý thức, hành vi, quan hệ ứng xử người với xã hội đâu có người có quan hệ đạo đức, người có nhu cầu hướng tới giá trị đạo đức, sống thiện, có ích, nhân đạo, làm trịn nghĩa vụ đạo đức xã hội Những giá trị đạo đức hình thành người có tác động trở lại xã hội theo chiều hướng tốt đẹp Đạo đức cịn giúp cho người hồn thiện nhân cách Những người có nhân cách có phẩm chất đạo đức cao quý Trong tiêu chuẩn giá trị làm nên đẹp người, lựa chọn nhân dân hướng đến giá trị đạo đức "Cái nết đánh chết đẹp", "Tốt gỗ tốt nước sơn" Đạo đức nhu cầu, cội nguồn hạnh phúc Một xã hội hạnh phúc chỗ xã hội tạo người có ý thức, có lực thực tiễn hành động người khác Một người có lịng vị tha hay giúp đỡ người khác thân "làm phúc" cho người cảm thấy hạnh phúc Những người gặp hoàn cảnh éo le hạnh phúc biết nhường người khác giúp đỡ vơ tư Nhờ có hành vi đạo đức tốt, người đem lại hạnh phúc cho người khác Chủ thể đạo đức thực hành vi đạo đức trở nên hạnh phúc Người giúp đỡ người khác cảm thấy sống trở nên tốt đẹp hơn, có ý nghĩa Người hạnh phúc người biết đem lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác Lịch sử chứng minh đạo đức có vai trị tích cực đời sống xã hội, động có sức mạnh thơi thúc người đấu tranh chống lại ác, xấu ngược lại lợi ích xã hội; giữ gìn phát triển tốt, thiện, làm cho xã hội ngày phát triển Trong thời đại ngày nay, đạo đức đóng vai trị quan trọng đấu tranh hịa bình, dân chủ, độc lập dân tộc tiến xã hội Đạo đức tham gia tích cực vào đấu tranh quyền người, chống lại chủ nghĩa vơ nhân đạo, bảo vệ mơi sinh, chống nghèo đói, tạo khả điều kiện thuận lợi để người thực nhu cầu Đạo đức tiêu chuẩn giá trị cao đời sống người, loại bỏ thấp hèn, vị kỷ, đê tiện, xấu xa, hướng người tới tốt đẹp, thiện tiến Đối với người, đạo đức sở, tảng để xây dựng lý tưởng sống, hướng người xác định mục đích sống Trong sống, người đặt cho câu hỏi: sống nào, mục đích gì? Tồn để làm gì? Nói chung, người có đạo đức người sống xã hội, sống hạnh phúc người khác, sống để cống hiến đem lại lợi ích nhiều cho xã hội Điều khơng có nghĩa qn lợi ích cá nhân Bởi vì, khơng có cá nhân khơng thể có xã hội, nên tồn cá nhân tất yếu khách quan Những điều kiện tồn cá nhân khơng thể bỏ qua, khơng phải tất Do đó, người sống phải lợi ích chung xã hội người khác, nhận thức đầy tính nhân văn cách mạng Nó thể quan niệm, tồn người mục đích khơng phải đơn phương tiện kẻ vụ lợi tham lam Đạo đức giúp cho người sáng tạo hạnh phúc Nếu người sinh biết hưởng thụ, sống thụ động, khơng có trách nhiệm cải tự nhiên bị nghèo nàn, khô kiệt khan dần đi; giá trị văn hóa, vật chất, tinh thần khơng nảy sinh, họ ln nhìn đời mắt chán chường, cảm thấy sống thừa, vô vị Còn người xác định sống phải có lý tưởng để cống hiến tài cho xã hội, người tích cực tự giác làm việc, đem lại thành có ích cho xã hội, lúc người tạo giá trị cao cho Hạnh phúc chân biểu mối quan hệ hài hịa lợi ích cá nhân lợi ích xã hội Mối quan hệ thúc đẩy lẫn nhau, làm cho người xã hội ngày phát triển Đạo đức cịn làm cho người biết giữ gìn phẩm giá, danh dự sống cao cả, biết hịa nhập, gắn bó với tập thể; tránh tư tưởng bè phái, cục bộ, vị kỷ, cá nhân thói đạo đức giả Đạo đức đem lại cho người niềm lạc quan yêu đời, phát huy khơi dậy người tính tích cực tự giác, kiên trì khắc phục khó khăn, khát khao vươn tới sống chân, thiện, mỹ Trải qua trình lao động sáng tạo cải biến xã hội, người thấy rõ giá trị to lớn đạo đức Đạo đức khơng đóng vai trị điều chỉnh ý thức hành vi người mà cịn có tác dụng cảm hóa người, giúp người nhận thức hành động theo lẽ phải, trì mối quan hệ tốt đẹp người người Đồng thời, đạo đức làm 10 ... Chính lý đó, chọn đề tài "Vấn đề nâng cao đạo đức cách mạng cho cán lãnh đạo, quản lý nhà nước giai đoạn nước ta (Qua thực tế tỉnh Kiên Giang)" làm đề tài mong muốn góp phần nhỏ bé vào việc nâng cao. .. thiết việc nâng cao đạo đức cách mạng cho cán lãnh đạo, quản lý nhà nước, từ đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao đạo đức cách mạng cho cán lãnh đạo, quản lý nhà nước điều kiện - Để thực mục... tỉnh Kiên Giang), từ nêu địi hỏi khách quan việc nâng cao đạo đức cách mạng cho cán lãnh đạo, quản lý nhà nước giai đoạn cách mạng + Nêu số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao đạo đức cách mạng cho