1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Lv ths triết học vấn đề bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa sinh thái truyền thống ở vùng núi đông bắc nước ta hiện nay

96 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

78 Mở đầu 1 Tính cấp thiết của đề tài Không phải ngẫu nhiên mà năm 2002 được Liên hợp quốc chọn là năm quốc tế về miền núi Qua thực tế và qua hàng loạt Hội nghị quốc tế về môi trường từ năm 1972 đến n[.]

1 Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Không phải ngẫu nhiên mà năm 2002 Liên hợp quốc chọn năm quốc tế miền núi Qua thực tế qua hàng loạt Hội nghị quốc tế môi trường từ năm 1972 đến nay, đặc biệt Hội nghị Môi trường Quốc tế lần thứ Stốckhôm năm 1972, Hội nghị thượng đỉnh Trái Đất Rio De Janeiro năm 1992 Johan Nesburg (Nam Phi) năm 2002, nhân loại phải chứng kiến thảm họa mơi trường gây Một nguyên nhân quan trọng gây nên khủng hoảng sinh thái cục đe dọa khủng hoảng sinh thái toàn cầu khai thác sử dụng cách vơ ý thức, bừa bãi, lãng phí nguồn tài nguyên thiên nhiên môi trường, đặc biệt lãng quên giá trị văn hóa sinh thái vùng rừng núi nơi coi "lá phổi", "mái nhà" giới sống Qua đó, thấy rằng, tự nhiên nói chung, đặc biệt nơi khởi nguồn dịng sơng, cánh rừng bạt ngàn, dãy núi trùng điệp, thảo ngun mênh mơng có vấn đề gay cấn nan giải, địi hỏi phải có quan tâm nghiên cứu giải Do đó, vấn đề môi trường sinh thái nhân văn, đặc biệt vấn đề môi trường vùng núi trở thành vấn đề cấp bách mang tính tồn cầu, nhân loại quan tâm sinh tồn người Vì tồn phát triển mình, người phải quan hệ với tự nhiên quan hệ với nhau; q trình đó, giá trị văn hóa sinh thái hình thành Nghĩa giá trị văn hóa sinh thái gắn liền với mối quan hệ người mơi trường thiên nhiên Vì vậy, q trình bảo tồn phát triển giá trị văn hóa sinh thái, cần phải tính đến yếu tố môi trường tự nhiên mối quan hệ, tác động người với tự nhiên mà kết chúng biểu giá trị văn hóa sinh thái Do đó, vấn đề mơi trường tự nhiên không đơn giản vấn đề sinh học, sinh thái học túy, mà thực chất cịn vấn đề văn hóa lối sống người, vấn đề văn hóa sinh thái nhân văn Ở nước ta nay, vùng có điều kiện tự nhiên đa dạng vùng rừng rậm, vùng núi cao, …đều vùng sâu, vùng xa, trình độ phát triển mặt nói chung cịn hạn chế so với mặt chung nước Những giá trị văn hóa sinh thái truyền thống hình thành phát triển từ nhiều đời khu vực chịu tác động mạnh mẽ kinh tế thị trường, khoa học, công nghệ đại, hội nhập, có biến đổi theo xu hướng tích cực lẫn tiêu cực, nhiên theo xu hướng tiêu cực nhiều Điều trình độ nhận thức người dân thấp, điều kiện thiên nhiên phức tạp, xa xôi, cách trở, kinh tế - xã hội lạc hậu,…của vùng tạo nên Do vậy, việc bảo tồn phát huy mặt tích cực, cịn phù hợp giá trị văn hóa sinh thái truyền thống vùng đặt cấp thiết nhằm phục vụ cho mục tiêu phát triển bền vững đất nước, mà trước tiên phát triển bền vững vùng đặc biệt Vấn đề Đảng Nhà nước ta quan tâm, khẳng định: "Tăng trưởng kinh tế gắn liền với tiến công xã hội, giữ gìn phát huy sắc dân tộc, bảo vệ môi trường sinh thái" [12, tr 72](*)(*) Khu vực miền núi Đông Bắc nước ta vùng có nhiều dân tộc khác sinh sống, đây, trải qua nhiều hệ hình thành nên vùng văn hóa đặc thù đa dạng Vùng có vị trí địa lý môi trường tự nhiên đặc biệt, nơi khởi nguồn cung cấp nước cho sơng đồng Bắc Nơi cịn có rừng rậm, núi cao nên coi "lá phổi", "mái nhà" nước Do đó, việc nghiên cứu bảo vệ, phát huy giá trị văn hóa sinh thái truyền thống vùng đóng góp khơng nhỏ vào q trình xây dựng phát triển bền vững đất nước Trong đó, việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa sinh thái truyền thống vùng núi Đông Bắc nước ta nhiều hạn chế điều kiện kinh tế, xã hội nhận thức người nhiều bất cập so với yêu cầu đặt Vì vậy, vấn đề bảo tồn phát huy giá trị văn hóa sinh thái truyền thống vùng vấn đề cấp bách cần nghiên cứu bình diện lý luận lẫn thực tiễn Chính lý mà chọn đề tài "Vấn đề bảo tồn phát huy giá trị văn hóa sinh (*)(*) Từ đây: - Số đầu số thứ tự danh mục tài liệu tham khảo - Số cuối số trang tài liệu tham khảo thái truyền thống vùng núi Đông Bắc nước ta nay" làm đề tài luận văn Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề xây dựng, phát triển văn hóa ln Đảng ta ý ngang tầm với vấn đề phát triển kinh tế - xã hội xác định: văn hóa tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Trong xu hội nhập tồn cầu hóa nay, Đảng ta tiếp tục khẳng định phải giữ gìn phát huy sắc dân tộc, "hòa nhập" khơng "hịa tan" Và điều bàn đến cụ thể Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương khóa VIII Mặt khác, trước nguy cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên ô nhiễm nặng nề môi trường sống nay, nhu cầu cấp thiết phát triển bền vững, Bộ Chính trị Nghị bảo vệ mơi trường thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước (15-11-2004) Với mục tiêu chung tìm đường để nước ta phát triển nhanh phát triển bền vững, có nhiều cơng trình nghiên cứu đến vấn đề văn hóa vấn đề sinh thái nước ta như: Về văn hóa nói chung có cơng trình: "Văn hóa đổi mới" (Nxb Chính trị quốc gia, H, 1994) cố vấn Phạm Văn Đồng, tác giả đề cập đến văn hóa cách có hệ thống nêu lên mối quan hệ văn hóa đổi mới; "Sự chuyển đổi giá trị văn hóa Việt Nam" (GS.TS Đỗ Huy, PGS Trường Lưu, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1989); "Chân - thiện - mỹ thống đa dạng văn hóa nghệ thuật" (Đỗ Huy, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1994); "Tìm hiểu giá trị văn hóa truyền thống q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa" (GS.TS Nguyễn Trọng Chuẩn - TS Phạm Văn Đức - TS Hồ Sĩ Quý, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001); Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu văn hóa góc độ lý luận chung đạt thành công to lớn việc nghiên cứu khái niệm, cấu trúc, giá trị, vai trị, hình thức biểu văn hóa Dưới góc độ văn hóa dân tộc người, có cơng trình: "Văn hóa truyền thống Tày Nùng" (Hoàng Quyết, Ma Khánh Bằng, Hoàng Huy Phách, TS Cung Văn Lược, PGS Vương Tồn, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội, 1993); "Văn hóa truyền thống dân tộc Hà Giang" (Hùng Đình Q, Sở Văn hóa - Thơng tin Hà Giang xuất bản, 1994); "Văn hóa dân tộc H mông Hà Giang" (PSG Trường Lưu Hùng Đình Q, Sở Văn hóa - Thơng tin - Thể thao Hà Giang xuất bản, 1996); "Văn hóa truyền thống người Dao Hà Giang" (Phạm Quang Hoan Hùng Đình Q, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội, 1999); "Văn hóa dân tộc Việt Nam thống mà đa dạng" (Nông Quốc Chấn - Huỳnh Khái Vinh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002), Các cơng trình nghiên cứu văn hóa số dân tộc người tương đối điển hình cộng đồng dân tộc thiểu số nước ta như: Tày, Nùng, Dao, Mông, Thái, Ê đê, cịn văn hóa nhiều dân tộc thiểu số khác chưa nghiên cứu công bố rộng rãi Vấn đề sinh thái mơi trường có số cơng trình đề cập đến như: "Mơi trường sinh thái - Vấn đề giải pháp" (Phạm Thị Ngọc Trầm, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 1997); "Xã hội học môi trường" (Vũ Cao Đàm, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 2002); "Sinh thái học môi trường" (Bộ Giáo dục Đào tạo, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2002), Nhìn chung, qua cơng trình nêu trên, vấn đề sinh thái mơi trường khai thác có hệ thống, cảnh báo từ môi trường tương tác đến phát triển đề cập tương đối rõ nét Vấn đề văn hóa sinh thái quan tâm thời gian gần đây, mà thực trạng môi trường sống có nhiều vấn đề có liên quan đến văn hóa, lối sống Nghiên cứu vấn đề này, kể số cơng trình như: "Văn hóa sinh thái - nhân văn" (Trần Lê Bảo (chủ biên), Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội, 2001); "Văn hóa ứng xử người Hà Nội với môi trường thiên nhiên" (Nguyễn Viết Chức (chủ biên), Nxb Văn hóa - Thông tin, 2002); "Kỷ yếu diễn đàn phát triển bền vững miền núi Việt Nam" (ủy ban dân tộc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, 2003); "Một số vấn đề bảo vệ môi trường vùng dân tộc miền núi" (ủy ban dân tộc, Nxb Thống kê, Hà Nội, 2003); "Những giá trị văn hóa sinh thái nhân văn Hồ Chí Minh" (Phạm Thị Ngọc Trầm, Tạp chí Triết học, số 12, 2003); "Về cách tiếp cận triết học - xã hội trạng môi trường sinh thái nhân văn Việt Nam: vấn đề, nguyên nhân giải pháp" (Phạm Thị Ngọc Trầm, Tạp chí Triết học, số 6, 2004); ngồi có số luận án tiến sĩ triết học bước đầu vào nghiên cứu văn hóa sinh thái như: "Mối quan hệ thích nghi biến đổi mơi trường tự nhiên người trình hoạt động sống" Luận án tiến sĩ Đỗ Thị Ngọc Lan bảo vệ năm 1995, với nội dung chủ yếu bàn mối quan hệ thích nghi biến đổi mơi trường tự nhiên người trình hoạt động sống, cụ thể trình lao động, phát triển lâu bền với mối quan hệ thích nghi cải tạo mơi trường tự nhiên; "Mối quan hệ tăng trưởng kinh tế bảo vệ môi trường cho phát triển lâu bền" Luận án tiến sĩ Bùi Văn Dũng bảo vệ năm 1999, với nội dung chủ yếu bàn mối quan hệ tăng trưởng kinh tế bảo vệ môi trường, đưa số giải pháp để kết hợp tăng trưởng kinh tế với bảo vệ môi trường cho phát triển lâu bền Việt Nam thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa; luận án "Xây dựng ý thức sinh thái yếu tố bảo đảm cho phát triển lâu bền" Phạm Văn Boong bảo vệ năm 2001, với nội dung chủ yếu bàn vai trò ý thức sinh thái phát triển lâu bền vấn đề xây dựng ý thức sinh thái điều kiện phát triển thời đại; Nhìn chung, cơng trình đề cập đến văn hóa sinh thái số góc độ khác nhau, mức độ khái quát tổng thể nội dung giá trị văn hóa sinh thái chưa rõ nét Nó đề cập đến nội dung nằm toàn vấn đề văn hóa sinh thái nói chung, nằm rải rác nhiều cơng trình nghiên cứu khác Về công tác bảo tồn phát huy giá trị văn hóa, đặc biệt giá trị văn hóa sinh thái truyền thống nước nói chung vùng núi Đơng Bắc nói riêng thời gian qua chưa nghiên cứu đến mà đề cập chung công tác bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống nói chung kể đến số cơng trình cơng bố có liên quan tới vấn đề như: "Phát triển văn hóa, giữ gìn phát huy sắc dân tộc kết hợp với tinh hoa nhân loại" (Phạm Minh Hạc, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1996); "Sáng tạo bảo tồn giá trị văn hóa, văn nghệ dân tộc thiểu số Việt Nam" (Hội Văn học Nghệ thuật dân tộc thiểu số Việt Nam, in trường Trung học Kỹ thuật In, Hà Nội, 1998); "Tính đa dạng văn hóa Việt Nam: tiếp cận bảo tồn" (Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia, Hà Nội, 2002) Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa sinh thái truyền thống vùng núi Đông Bắc nước ta thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, xu tồn cầu hóa Vì vậy, luận văn khơng trùng lặp với luận văn, cơng trình cơng bố Những tài liệu có tác dụng tham khảo cho việc nghiên cứu đề tài tác giả luận văn Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu luận văn Mục đích luận văn nghiên cứu số giá trị văn hóa sinh thái truyền thống vùng núi Đông Bắc nước ta; cần thiết số giải pháp nhằm bảo tồn phát huy mặt tích cực, cịn phù hợp giá trị điều kiện đổi nay, hướng đến mục tiêu phát triển bền vững đất nước nói chung vùng đất đặc biệt nói riêng - Với mục đích đó, luận văn có nhiệm vụ sau: Thứ nhất, làm rõ khái niệm "giá trị văn hóa sinh thái truyền thống" xác định số giá trị văn hóa sinh thái truyền thống vùng núi Đơng Bắc nước ta Thứ hai, làm rõ thực trạng việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa sinh thái truyền thống vùng núi Đơng Bắc: kết đạt vấn đề cần khắc phục, bổ sung Thứ ba, nguyên nhân chủ yếu thực trạng Từ đó, bước đầu đề xuất số phương hướng giải pháp để bảo tồn phát huy giá trị văn hóa sinh thái truyền thống vùng núi Đơng Bắc nước ta nhằm hướng tới mục tiêu phát triển bền vững - Về giới hạn nghiên cứu đề tài: Đây đề tài rộng có liên quan đến nhiều ngành khoa học luận văn giải vấn đề góc độ chuyên ngành triết học Trên sở lý luận chung văn hóa, chúng tơi xem xét vấn đề văn hóa sinh thái từ cách tiếp cận giá trị Khu vực miền núi Đông Bắc nước ta mặt phân giới địa lý mang tính tương đối khu vực có nhiều dân tộc khác sinh sống, nên văn hóa sinh thái truyền thống dân tộc đa dạng, phong phú Trong phạm vi luận văn sâu vào nghiên cứu giá trị văn hóa sinh thái truyền thống số dân tộc tiêu biểu như: Tày, Nùng, Dao, Mơng dân tộc chiếm tỷ lệ cao tổng số dân cư vùng, văn hóa sinh thái họ lưu giữ lại nhiều giá trị truyền thống, họ lại đại diện cho tộc người sinh sống ba vị trí thung lũng, lưng núi núi cao, nên giá trị văn hóa sinh thái truyền thống họ mang tính đặc trưng 10 chung cho giá trị văn hóa sinh thái truyền thống vùng núi Đông Bắc Do điều kiện lịch sử địa lý nước ta tính chất giao thoa mạnh mẽ văn hóa, nên đặc trưng văn hóa sinh thái vùng khơng độc lập, riêng rẽ với văn hóa sinh thái vùng khác mà mang tính tương đối Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Việc nghiên cứu trình bày luận văn dựa sở lý luận nguyên tắc phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh văn kiện Đảng Cộng sản Việt Nam có liên quan đến đề tài Luận văn cịn kế thừa, tiếp thu có chọn lọc tư tưởng số cơng trình nghiên cứu khoa học trước viết, luận án, luận văn, tư liệu điều tra, khảo sát, có liên quan đến nội dung đề cập luận văn Về mặt phương pháp, luận văn sử dụng phương pháp vật biện chứng, phương pháp phân tích tổng hợp, thống kê, đối chiếu so sánh, lôgic lịch sử với quan điểm phải có kết hợp, thống lý luận thực tiễn nghiên cứu trình bày Đóng góp luận văn - Luận văn trình bày cách tương đối rõ ràng "giá trị văn hóa sinh thái truyền thống" bước đầu số giá trị văn hóa sinh thái truyền thống vùng núi Đơng Bắc nước ta Từ đó, luận văn góp phần nâng cao nhận thức việc giải vấn đề "sinh thái" - vấn đề cấp bách ... "giá trị văn hóa sinh thái truyền thống" xác định số giá trị văn hóa sinh thái truyền thống vùng núi Đông Bắc nước ta 9 Thứ hai, làm rõ thực trạng việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa sinh thái. .. trị văn hóa sinh thái truyền thống vùng núi Đông Bắc nước ta 1.1 Giá trị văn hóa sinh thái - số vấn đề lý luận 1.1.1 Khái niệm văn hóa sinh thái đặc trưng giá trị văn hóa sinh thái Văn hóa khái... vậy, vấn đề bảo tồn phát huy giá trị văn hóa sinh thái truyền thống vùng vấn đề cấp bách cần nghiên cứu bình diện lý luận lẫn thực tiễn Chính lý mà chọn đề tài "Vấn đề bảo tồn phát huy giá trị văn

Ngày đăng: 25/03/2023, 09:28

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w