Chủ tịch hồ chí minh tiếp thu và phát huy tinh hoa văn hoá phương đông với quá trình hình thành và phát triển tư tưởn

42 3 0
Chủ tịch hồ chí minh tiếp thu và phát huy tinh hoa văn hoá phương đông với quá trình hình thành và phát triển tư tưởn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiện bàn đến văn hoá Trong hồn cảnh giới mở cửa, văn hố người ý, tầm quan trọng văn hoá nâng lên hàng đầu UNESCO thừa nhận văn hoá cội nguồn trực tiếp phát triển xã hội, có vị trí trung tâm đóng vai trị điều tiết xã hội ngày “nền văn hoá suy thối tới mức bị diệt vong” Vì vậy, tổ chức phát động thập kỷ văn hố nhà tri thức tìm cách sử dụng văn hố để góp phần tạo nên giới phúc lợi cho toàn thể loài người vượt qua hàng rào dựng lên phân chia chủng tộc, lý thuyết cạnh tranh sinh tồn, lý thuyết Đại Đông Á, lý thuyết Đimônô nguy chủ nghĩa cộng sản Trong tiến trình ấy, ta khơng thể qn người lỗi lạc mà đóng góp họ không làm thay đổi tâm thức dân tộc mà cịn góp phần đổi văn hố giới quyền lợi người lao động - Hồ Chí Minh người Khơng phải ngẫu nhiên mà thừa nhận Hồ Chí Minh danh nhân văn hoá giới, UNESCO khẳng định “Chủ tịch Hồ Chí Minh kết tinh truyền thống văn hoá trải qua ngàn năm dân tộc Việt Nam” “những lý tưởng Người thân khát vọng nhân dân nước việc khẳng định diện mạo văn hố tiêu biểu cho hiểu biết lẫn nhau…” Bác Hồ kính u khơng để lại cho dân tộc nghiệp cách mạng vẻ vang chưa có lịch sử, mà qua “cuộc đời oanh liệt, đầy gian khổ hi sinh, vô cao thượng phong phú, vô sáng đẹp đẽ” mình, Người cịn để lại cho tồn Đảng, tồn dân ta di sản cao q, gương sáng ngời phẩm chất, đạo đức người cách mạng, tượng trưng cho cao đẹp tâm hồn, ý chí, nhân cách dân tộc lồi người Điều làm nên người kiệt xuất lịch sử vậy? Góp phần vào nhiều nguyên nhân làm nên vĩ đại tinh hoa văn hoá phương Đơng - văn hố đặc sắc mang đậm tính nhân văn, nhân đạo cao Đó lý tơi chọn đề tài: Chủ tịch Hồ Chí Minh tiếp thu phát huy tinh hoa văn hố phương Đơng với q trình hình thành phát triển tư tưởng Lịch sử vấn đề nghiên cứu Từ trước đến có nhiều tác giả đề cập đến vấn đề này, nhiên, tác phẩm như: Hồ Chí Minh với Phật giáo, Hồ Chí Minh với Nho giáo, Cơ sở văn hố Việt Nam, Bản sắc văn hoá Việt Nam,… hay số tạp chí khác, chưa nêu lên cách hệ thống, cụ thể trọn vẹn vấn đề Vì thế, việc nghiên cứu đề tài mong muốn góp phần hệ thống hố làm rõ tiếp thu, phát huy tinh hoa văn hoá phương Đơng Hồ Chí Minh dấu ấn để lại đời, nghiệp Chủ tịch Hồ Chí Minh Mục đích vấn đề nghiên cứu Đề tài vào nghiên cứu giá trị văn hố phương Đơng, ảnh hưởng với người Việt Nam Từ đó, tìm hiểu sâu tiếp thu phát huy Hồ Chí Minh giai đoạn lịch sử với trình hình thành phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh Cuối cùng, hi vọng đề tài tài liệu nghiên cứu bổ ích cho việc học tập mơn tư tưởng Hồ Chí Minh cho độc giả u thích tìm hiểu người vĩ đại dân tộc Giới hạn thời gian nghiên cứu: Từ ngày 5-1-2007 đến ngày 25-1-2007 Bố cục đề tài Đề tài có phần: Phần mở đầu, nội dung kết luận Phần nội dung gồm chương lớn, đó: Chương 1: Giá trị văn hố phương Đơng ảnh hưởng Việt Nam Chương 2: Hồ Chí Minh tiếp thu phát huy tinh hoa văn hoá phương Đơng Phương pháp nghiên cứu: Để hồn đề tài này, sử dụng nhiều phương pháp: phương pháp tổng hợp, phân tích, lơ gíc, lịch sử, so sánh, thống kê … Để hoàn thành đề tài này, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy, giáo khoa tư tưởng Hồ Chí Minh bạn động viên, giúp đỡ trình thực PHẦN NỘI DUNG Chương 1: GIÁ TRỊ VĂN HỐ PHƯƠNG ĐƠNG VÀ NHỮNG ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐỐI VỚI VIỆT NAM I Mội số khái niệm: Khái niệm văn hóa Trên giới, có hàng trăm định nghĩa văn hóa khác Cho đến chưa có định nghĩa thống văn hóa Tuy nhiên, phạm vi đề tài xin nêu định nghĩa văn hóa phổ biến nay: “Văn hóa toàn giá trị mặt vật chất tinh thần, lồi người tạo q trình thực tiễn xã hội lịch sử” (trích từ điển trị) Trên sở đó, Hồ Chí Minh nêu khái niệm văn hóa sau: “Vì lẽ sinh tồn mục đích sống, loài người sáng tạo phát minh ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, công cụ cho sinh hoạt hàng ngày ăn, mặc, phương thức sử dụng Toàn sáng tạo phát minh tức văn hóa Văn hóa tổng hợp phương thức sinh hoạt với biểu mà lồi người sản sinh nhằm thích ứng nhu cầu đời sống đòi hỏi sinh tồn” Phương Đơng văn hóa phương Đơng Phương Đơng gồm châu Á châu Phi; trừ vùng đệm dải đường chéo chạy dài từ Tây - Nam lên Đơng - Bắc phương Đơng điển hình khu vực Đơng - Nam cịn lại Mơi trường sống cư dân phương Đơng xứ nóng sinh mưa nhiều, tạo nên sông lớn với đồng trù phú thích nghi để phát triển nghề trồng trọt Con người phương Đơng coi trọng tính cộng đồng Văn hóa phương Đơng văn hố đặc sắc với giá trị văn hóa tốt đẹp mãi nhắc đến trở thành chuẩn mực sống, lý tưởng sống cho nhân loại Đặc trưng văn hóa phương Đơng dung hồ văn hóa tiêu biểu nhân loại II Văn hóa phương Đơng với người Việt Nam Một cộng đồng cư dân không sống quan hệ với tự nhiên mà phải quan hệ với dân tộc xung quanh - mơi trường xã hội Trong lĩnh vực ứng xử với mơi trường xã hội, với vị trí ngã tư đường văn minh, người Việt Nam tiếp nhận nhiều giá trị văn hoá nhân loại: tiếp thu văn hố Ấn Độ theo cách ta có văn hóa Chăm độc đáo Phật giáo Việt Nam Tiếp thu văn hóa Trung Hoa, ta có Nho giáo Đạo giáo Đặc trưng bật q trình giao lưu văn hóa nhiều kỷ tính tổng hợp - dung hợp - tích hợp Với tinh thần bao dung, hiếu hồ tính tổng hợp, linh hoạt người Việt Nam chi phối trình tiếp thu nào? Phật giáo văn hóa Việt Nam 1.1 Sự hình thành nội dung Phật giáo Đạo Phật hình thành Ấn Độ vào khoảng kỉ VI Tr.CN; người sáng lập Thái tử Silharta (Tất-đạt-đa) Ông sinh năm 624 Tr.CN, vào lúc Ấn Độ đạo Bàlamôn thống trị với phân chia đẳng cấp sâu sắc xã hội Nỗi bất bình Thái tử phân chia đẳng cấp, kỳ thị màu da đồng cảm với khổ đau muôn dân nguyên nhân dẫn tới hình thành tơn giáo Thực chất đạo Phật học thuyết nỗi khổ giải Đức Phật nói: “Ta dạy điều: khổ diệt khổ” Cốt lõi học thuyết tứ diệu kế (bốn chân lý kì diệu) hay tứ thánh đế (bốn chân lý thánh): - Khổ đế: Là chân lý chất nỗi khổ Khổ gì? Đó trạng thái buồn phiền phổ biến người sinh, lão, bệnh, tử, nguyện vọng không thoả mãn - Nhân đế: Chân lý nguyên nhân nỗi khổ Đó dục (ham muốn) vơ mưu (kém sáng suốt) Dục vọng thể hành động gọi Nghiệp: hành động xấu khiến người phải nhận hậu (nghiệp báo), thành luẩn quẩn vịng ln hồi khơng - Diệt đế: Là chân lý cảnh giới diệt khổ Nỗi khổ tiêu diệt nguyên nhân gây khổ bị loại trừ Sự tiêu diệt khổ đau gọi niết bàn (nghĩa không ham muốn, dập tắt) Đó giới giác ngộ giải thoát - Đạo đế: Chân lý đường diệt khổ Con đường diệt khổ, giải thoát giác ngộ đòi hỏi phải rèn luyện đạo đức, tư tưởng khai sáng trí tuệ Sau đức Phật tạ (năm 554 Tr.CN), bất đồng ý kiến, đệ tử Người chia làm hai phái: Phái thượng toạ theo xu hướng bảo thủ, chủ trương bám sát kinh điển; Phái đại thừa chủ trương không cố chấp theo kinh điển, khoan dung đại lượng thực giáo luật, thu nạp tất muốn quy y 1.2 Quá trình thâm nhập phát triển phật giáo Việt Nam Theo đường biển, nhà sư Ấn Độ đến Việt Nam từ đầu công nguyên khoảng từ năm 187-189 Buổi đầu Phật giáo Việt Nam mang mầu sắc Shiva giáo - gắn với phù cầu xin tài lộc, phúc thọ tu hành tục Tính đời lại cao tính đạo, quần chúng tín đồ đa số phụ nữ - người khổ đau xã hội cũ Đồng thời Phật giáo Trung Quốc đến nước ta, phát triển tới mức cực thịnh vào thời Lý - Trần, hoạt động phật giáo sôi khắp hang ngõ hẻm, làng có chùa có tháp Chùa làng thời đóng vai trị trung tâm văn hóa tinh thần cộng đồng làng xã Cho đến nay, Phật giáo tôn giáo có số lượng tín đồ đơng Việt Nam 1.3 Những đặc điểm phật giáo Việt Nam • Tính tổng hợp - Đặc trưng lối tư nông nghiệp đặc trưng bật Phật giáo Việt Nam Ngoài việc tổng hợp chặt chẽ với tơn giáo khác, Phật giáo Việt Nam cịn kết hợp chặt chẽ việc đạo với việc đời, phật tử Việt Nam hăng hái tham gia vào hoạt động xã hội, tham gia tích cực vào phong trào đấu tranh địi hồ bình, độc lập, dân tộc, dân chủ • Đặc trưng bật thứ hai Phật giáo Việt Nam khuynh hướng hài hoà âm dương, thiên nữ tính có tính linh hoạt Vốn có đầu óc thiết thực, người Việt Nam coi trọng việc sống phúc đức chùa (thứ tu gia, thứ nhì tu chợ, thứ ba tu chùa), coi trọng truyền thống thờ ông bà cha mẹ, đức Phật đồng với vị thần tín ngưỡng truyền thống, cầu mong ban lộc, ban phúc cho người… Cùng với thống ý thức tư tưởng đoàn kết dân tộc chất cố hữu, sống dân tộc, uốn Phật giáo Việt Nam theo đường lối hoà hợp với truyền thống phong tục Việt Nam Có thể nói, khơng có hoạt động phật giáo lịch đại, nửa di tích danh lam thắng cảnh mà ta tự hào Sẽ khơng có chùa Hương rộn ràng, nhộn nhịp, sầm uất suốt ngày trẩy hội đầu xn, khơng có chùa Tây Phương vời vợi, khơng có chùa n Tử mây mù, khơng có chùa Keo bề thế, khơng có chùa Thiên Mụ soi Hương Giang, … Và khơng có chuyện dân gian đầy tính nhân truyện Từ Thức, truyện Quan Âm Thị Kính… Khơng có lễ hội tưng bừng hội Lim tâm tư truyền thống, vắng tư tưởng bố thí vị tha, lòng hướng thiện niềm tin vững vào tương lai tươi sáng, vắng tinh thần lạc quan ngây thơ Tuy nhiên, Phật giáo gieo rắc tư tưởng cầu xin cứu vớt phần tư tưởng mê tín khơng gian lâu đời Nho giáo văn hóa Việt Nam 2.1 Sự hình thành nội dung Nho giáo Nho giáo hệ thống giáo lý nhà Nho nhằm tổ chức xã hội có hiệu Những sở hình thành từ thời Tây Chu, đặc biệt với đóng góp Chu Cơng Đán Đến lượt mình, Khổng Tử phát triển tư tưởng Chu Cơng, hệ thống hố lại tích cực truyền bá, ơng thường xem người sáng lập Nho giáo Sách kinh điển Nho giáo gồm hai bộ: Tứ thư Ngũ kinh Trong đó, Khổng Tử gia cơng san định, hiệu đính giải thích Sau Khổng Tử mất, Mạnh Tử người học trò bảo xuất sắc tư tưởng Khổng Tử Nét chủ yếu học thuyết Nho giáo tóm gọn chín chữ: tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ Nho giáo quan niệm để tổ chức xã hội điều cốt lõi đào tạo cho người quân tử Để trở thành người quân tử, trước hết phải tu thân- phải đạt đạo, biết cách ứng xử sống, có đạo đức, có vốn văn hóa tồn diện Tu thân phải biết hành động, kim nam cho hành động nhân trị Khổng Tử nói: “điều mà khơng muốn làm cho người khác”, “mình muốn lập thân phải giúp người khác lập thân, muốn thành đạt phải giúp người khác thành đạt” Như vậy, Nho giáo học thuyết đạo đức trị chủ trương người sống có trách nhiệm, thương yêu nhau, đời cứu đời Phương sách cứu đời Nho giáo xây dựng xã hội hoà mục, ổn định, trật tự giống gia đình êm ấm, thuận hồ Nho giáo đề cao chữ nhân, với lối sống trọng tình nghĩa, coi trọng nhân dân (dân vi quý, xã tắc thứ chi, quân vi khinh), nêu cao tinh thần dân chủ, coi trọng văn hóa tinh thần, đề cao mệnh đề “trung - hiếu”, “tứ hải gia huynh đệ”, nêu phương châm “khắc kỷ phục lễ” Sau triều Hán, muốn bảo vệ chế độ phong kiến Trung Hoa suốt 2000 năm lịch sử, Nho giáo cải tạo, biến đổi cách bản, loại bớt mâu thuẫn, biến thành cơng cụ để cai trị thực tiễn phục vụ cho vương triều Bên cạnh mặt tích cực Nho giáo, học thuyết Không Tử không tránh khỏi mâu thuẫn: sở lý thuyết ông đề cao tinh thần dân chủ, bình đẳng bàn vấn cụ thể, ông lại tỏ miệt thị dân chúng (dân chúng khiến họ theo khơng thể giảng họ hiểu được), miệt thị phụ nữ (chỉ hạng đàn bà tiểu nhân khó dạy, gần họ nhờn xa họ ốn) Và học thuyết công cụ tay chế độ chuyên chế biến trung nghĩa thành cản trở cho tinh thần đấu tranh chống áp tàn bạo Nho giáo đề cao văn hiến, lễ nhạc, đề cao việc học ý đến văn sử, coi thường khoa học kỹ thuật Lối giáo dục Nho giáo khơng kích thích khả tư người, khơng trang bị cho người tính độc lập tự chủ, sống dựa vào nghề nghiệp, thích sống danh vị, không dễ chấp nhận cải cách để tiến Trên đường lên chủ nghĩa xã hội, lên giới đại Nho giáo cản trở việc dân chủ hoá, cản trở tiến xã hội 2.2 Quá trình thâm nhập phát triển đặc điểm Nho giáo Việt Nam Nho giáo quan lại Trung Hoa sức truyền bá vào Việt Nam từ đầu công nguyên Tuy nhiên suốt giai đoạn chống Bắc thuộc, Nho giáo chưa có chỗ đứng xã hội Việt Nam Đến năm 1070, với kiện Lý Thánh Tông cho lập văn miếu thờ Chu Cơng, Khổng Tử xem Nho giáo thức tiếp nhận Vào triều Lê, Nho giáo trở thành quốc giáo Việt Nam Nét độc đáo văn hóa Việt Nam tiếp thu văn hóa ngoại lại, tiếp nhận yếu tố riêng lẻ hạt nhân hoá để cải tạo lại theo cách riêng Nho giáo Việt Nam hệ thống Nhà nước Việt Nam chủ động tiếp Nho giáo để thích hợp cho việc tổ chức quản lý đất nước Có nhiều yếu tố Nho giáo vào Việt Nam bị biến đổi cho phù hợp truyền thống văn hóa dân tộc Chữ nghĩa cách hiểu khác nhiều: ví dụ Nho giáo muốn tạo nên xã hội ổn định, nhiên Trung Hoa, triều đại phong kiến dùng Nho giáo để giữ yên ngai vàng (giữ ổn định đối nội) cịn với bên ngồi ln chủ trương bành trướng, xâm lăng (phát triển đối ngoại) Đối với Việt Nam nhu cầu trì ổn định, khơng xáo trộn truyền thống lâu đời khơng có nhân dân mà triều đình, khơng đối nội mà đối ngoại Các chiến tranh mà người Việt Nam phải thực mang tính tự vệ Một vấn đề khác ta thấy rõ Nho giáo Trung Hoa coi trọng tư tưởng “trung quân”, tư tưởng yêu nước khơng đề cập đến Trong Việt Nam, tiếp thu tư tưởng “trung quân” Nho giáo sở tinh thần yêu nước tinh thần dân tộc sẵn có, khiễn cho trung quân bị biến đổi gắn liền với quốc Khi xuất mâu thuẫn vua đất nước, dân tộc đất nước dân tộc định 10 chịu, chấp nhận số phận mà thức tỉnh họ đứng lên đấu tranh điều thiện, nghĩa Nếu đạo Phật khơng kinh sách để người tụng niệm mà nhằm giáo hoá, tu dưỡng người theo lẽ sống có đạo đức, có lý tưởng, tư tưởng Hồ Chí Minh, đạo đức Người thứ thánh kinh để học thuộc lịng mà giá trị tốt đẹp Phật giáo Người phát huy để người gắng sức làm theo, xây dựng xã hội tự do, hạnh phúc, bác ái, cơng bằng, để lịng tự nhủ phải sống theo gương sáng Người với đạo đức cao đẹp, rạng ngời III Ảnh hưởng Đạo giáo: Cũng tơn giáo khác, với Đạo giáo, Bác tìm yếu tố tốt đẹp học, mà vận dụng Người nói: “cái hay học lấy, dở cải biên cho phù hợp, xấu cũ bỏ” Phương pháp tiếp thu có cải biên để phù hợp với Việt Nam Người thực hiện: Hồ Chí Minh chia sẻ với tư tưởng Lão-Trang luận điểm như: khơng có hình thức chủ nghĩa, bênh vực phụ nữ tính hài hước Bác ln ln khơng đồng tình với kẻ hay nói dai-khi nhắc lại trao đổi với cán nói nhiều mà khơng diễn đạt nội dung cả, Bác kết luận: “trong đồn thể có người biết nói hai, ba đồng hồ, nói mênh mơng trời đất chừa điều không nối đến là: việc thiết thực cho địa phương…Những người không thê dùng vào cơng việc cụ thể” Hồ Chí Minh mỉa mai, chế giễu người “hay dùng chữ Hán theo cách Pháp dài dòng mà khó hiểu, khó nghe” Bác phê phán cán muốn đưa “thặng dư giá trị” để nhồi sọ niên, phụ nữ, nông dân Họ đưa “tân tân dân chủ” nhồi sọ em nhi đồng, đưa biện chứng “Pháp” nhồi sộ công nhân học chữ quốc ngữ Bác dành phần quan trọng viết để phê phán 28 nghi thức, hình thức hội họp mối quan hệ người với người Như ta biết, Nguyễn Ái Quốc thường dùng câu nói cũ để dễ dàng lật ngược ý nghĩa cũ, xoá bỏ nội dung cũ để đưa vào quan niệm Lối suy nghĩ điển hình tư tưởng Lão Tử, đơi dẫn đến trùng hợp cách nói “biết mà vẻ ngu tối cao minh, mà làm vẻ biết rõ, sáng suốt sai lầm” Chẳng phải tư tưởng Người liên hệ báo Le Paria số ngày 1-5-1922: “Càng học thấy dốt”-một tục ngữ châu Á, chân lý phổ biến nhân loại Trên tờ niên ngày 13-1-1925, để chống lại đường lối ru ngủ quần chúng toàn quyền Alexandre Varenne, Nguyễn Ái Quốc lại lấy từ câu nói Lão Tử để đặt tên “lạt mềm buộc chặt” Khi tổng kết chiến lược Bác Hồ, tờ báo quân đội lại dùng câu nói bắt nguồn từ Lão Tử: “lấy yếu thắng mạnh” mà gặp đạo Kinh “mềm thắng cứng” Phải nói vận dụng sáng tạo linh hoạt phát huy nghĩa câu nói người xưa để phục vụ cho nghiệp cách mạng ngày Trong xã hội Trung Quốc cổ đại, Đạo biểu tư tưởng dung cụ thể, thực dụng, sách loạn, từ mà nảy sinh “chính sách bụng” tồn nhà hiền triết xưa-Lão Tử Thì đường lối Bác Hồ nhắc lại vào ngày mà khơng khí hào hứng người tiếp thu lý luận nhà văn Nguyễn Huy Tưởng cho rằng: “Mấy hiệu cần, kiệm, liêm, xét vừa không đủ, vừa cổ đề nghị thay hiệu hợp thời là: “dân tộc, dân chủ, khoa học” Bác nói: - Hay lắm, tơi hỏi thật chú: Chú vận động đời sống làm gì? Rồi Bác lấy ví dụ cách vỗ vào bùng nói: 29 - Dân chúng cần này, trước hết phải ăn đã, khơng ăn tun truyền khơng? mà muốn ăn phải làm gì? - Phải làm việc ạ! - Đúng, phải làm việc, phải siêng “cần” Ừ, muốn dùng tiếng rõ điều cốt yếu hiệu phải thiết thực” Chân dung đẹp Hồ Chí Minh gì? Xét cho có đạo đức Kinh: “Viên tướng giỏi không tỏ võ dũng Người giỏi tác chiến không tỏ hăng Người khéo thắng địch không giao phong với địch Người khéo huy thỉ phải tự đặt người” Nếu từ năm 1945 đến năm 1969, Hồ Chí Minh phải đứng đầu đất nước ln ln có chiến tranh, chiến tranh mà Người làm tất để cố tránh khỏi thuộc Bác Hồ mà thuộc hội bỏ lỡ phương Tây, phải 30 năm hiểu yếu thắng mạnh Nói đến ảnh hưởng Lão Giáo Hồ Chí Minh khơng thể khơng nhắc đến lối sống coi nhẹ hình thức, điều thể rõ người Nguyễn Ái Quốc-Hồ Chí Minh Nói chuyện với nhà báo tháng năm 1946, Người bộc lộ ước mơ Việt Nam Lão - Trang mình: “Riêng phần tơi làm nhà nho nhỏ, nơi có non xanh, nước biếc, để câu cá, trồng rau, sớm chiều làm bạn với cụ già hái củi, trẻ em chăn trâu, không dính líu với danh lợi” Chính sống đạm người nhà sàn bên vườn cây, ao cá thực phần ước muốn Đại diện Liên Hợp Quốc, tổ chức lớn hành tinh viết: “cuộc sống giản dị Chủ tịch Hồ Chí Minh gần gũi với nhân dân đặc trưng cho tình yêu đối 30 với đất nước Người, không đến thăm nơi khiêm nhường Người mà không trào dâng niềm xúc cảm trước vĩ đại người trở thành huyền thoại sống đời thường mình” Chủ tịch Hồ Chí Minh -một vị lãnh tụ tầm cỡ giới thời đại, người gióng hồi chng mãnh mẽ nhất, vang dội nhất, kết thúc kỉ nguyên thuộc địa chủ nghĩa đế quốc, người mà tên tuổi vĩnh viễn gắn liền với chiến dịch lịch sử giải phóng Sài Gịn, giải phóng hồn tồn lãnh thổ Việt Nam khỏi bóng quân xâm lược, đuổi người lính Mỹ cuối trực thăng tận Thái Bình Dương, chia đơi lịch sử giới thành hai thời kỳ, theo cách nói số ký giả quốc tế: Thời kỳ trước Việt Nam thời kỳ sau Việt Nam Chính người nhiệt huyết cách mạng lại mang bên sống dung dị, đời thường, tâm hồn cao, rộng lớn “nâng niu tất qn mình” Một người thật vơ ngã, khiêm nhường muốn đứng sau người tài năng, đức độ lại xuất chúng, siêu phàm Lão Tử nói: “hậu kỳ thân dã, nhi kỳ thân tiền…” ý đặt đằng sau lại xuất đằng trước… Vâng, lịch sử đưa người muốn đứng đằng sau đằng trước tất nhân vật thời đại! IV Ảnh hưởng chủ nghia Tam Dân Tôn Trung Sơn người Trung Quốc 11 tuổi sang Hoa Kỳ học tập, ông đỗ bác sĩ y khoa Quảng Châu, hoạt động chủ yếu tầng lớp Hoa kiều nước Mỹ, Pháp, Đức, Nhât Bản Ông thuộc hệ người cầm đầu phong trào Ngũ Tứ Năm 1920, bác sỹ Tôn Trung Sơn bầu làm tổng thống Quảng Đông, cải tổ Trung Hoa Cách mạng đảng thành Trung Hoa Quốc dân đảng, chủ trương: “thân Nga, liên Cộng, phù trợ công nông” hợp tác với phong trào cộng sản Đường lối trị Tơn Trung Sơn, bên hợp tác với Đảng Cộng sản, bên ngồi chống nước đế quốc “qua phân” (xẻ dưa) 31 Trung Quốc chủ trương xoá bỏ điều ước bất bình đẳng, tạo nên tình vô thuận lợi cho phong trào cách mạng Trung Quốc Ba nguyên tắc bác sỹ Tôn Trung Sơn là: - Dân tộc độc lập - Dân quyền tự - Dân sinh hạnh phúc Lúc thiếu thời, Nguyễn Tất Thành nghe từ “dân sinh”, “dân quyền”, “dân quốc” nhà Nho yêu nước nói đến đàm luận với cụ Nguyễn Sinh Sắc… Nhưng có lẽ, phải sau tới Quảng Châu-trung tâm cách mạng Trung Quốc lúc (năm 1924), Nguyễn Ái Quốc có điều kiện tiếp xúc trực tiếp với chủ nghĩa Tam Dân Tôn Trung Sơn Người giá đắn Tôn Trung Sơn chủ nghĩa Tam Dân Người viết “Các nước đế quốc chủ nghĩa Trung Quốc”: “Tôn Dật Tiên-Người cha cách mạng Trung Quốc, người đứng đầu phủ Quảng Châu, ln ln trung thành với ngun lý mình, lúc khó khăn Cương lĩnh đảng ông - Quốc Dân đảng - cương lĩnh cải cách Cương lĩnh gồm điều khoản chống đế quốc chống quân phiệt cách rõ rệt Đảng lớn tiếng tun bố đồn kết với dân tộc bị áp nước thuộc địa với giai cấp vô sản quốc tế Đảng đồng tình với cách mạng Nga” Chắc Người tiếp thu đánh giá Quốc tế cộng sản Tôn Trung Sơn lời kêu gọi gửi công nhân, nông dân, nhân dân lao động Trung Quốc ngày Tôn Trung Sơn qua đời (14-3-1925): “tên tuổi Tôn Dật Tiên, người đời đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc giới để giải phóng quần chúng nhân dân Trung Quốc, thật vơ cao quý giai cấp vô sản giới, dân tộc bị áp phương Đông đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc giới” 32 Nguyễn Ái Quốc thấy chủ nghĩa Tam Dân sách thân Nga, liên Cộng, phù trợ cơng nơng Tơn Trung Sơn có tư tưởng tiến bộ, tích cực vận dụng vào cách mạng Việt Nam Người nhận xét: “chủ nghĩa thích hợp với điều kiện nước ta” Cũng Tơn Trung Sơn, Hồ Chí Minh lấy “dân tộc độc lập” làm lý tưởng cho hành động Người Với lý tưởng ấy, Người vượt qua khó khăn thử thách, bơn ba khắp bốn phương trời để “tìm đường cho dân tộc theo đi” Sau 30 năm trở Tổ quốc, Người viết thư rõ: “trong lúc quyền lợi dân tộc giải phóng cao hết thảy, Hồ Chí Minh đúc kết ý chí đấu tranh cho độc lập tự nhân dân ta câu nói bất hủ: “Dù có đốt cháy dãy Trường Sơn dành cho độc lập” Ý chí khẳng định tuyên ngôn độc lập: “Nước Việt Nam có quyền hưởng tự đốc lập thật trở thành nước tự độc lập Toàn thể dân tộc Việt Nam đem tinh thần lực lượng, tính mạng cải để giữ vững quyền tự độc lập ấy” Sau thư gửi tới Liên Hợp Quốc, Người tuyên bố rằng: “nhân dân thành thật mong muốn hồ bình nhân dân chúng tơi kiên quốc chiến đấu đến để bảo vệ quyền thiêng liêng nhất: toàn vẹn lãnh thổ cho tổ quốc độc lập thống cho đất nước” Kháng chiến toàn quốc bùng nổ, thực tâm bảo vệ độc lập chủ quyền dân tộc, Người lời kêu gọi vang dậy núi sông: “Không! Chúng ta hi sinh tất định không chịu nước không chịu làm nô lệ” Khi đế quốc Mỹ điên cuồng mở rộng chiến tranh leo thang miền Bắc, Chủ tịch Hồ Chí Minh lại đưa chân lý bất hủ, có giá trị cho thời đại: “Khơng có q độc lập, tự do” “Khơng có q độc lập, tự do” khơng tư tưởng mà cịn lẽ sống, học thuyết cách mạng Hồ Chí Minh Đó lý chiến đấu, nguồn sức mạnh làm nên chiến thắng nghiệp đấu tranh hồ bình độc 33 lập, tự Việt Nam, đồng thời nguồn động viên dân tộc bị áp toàn giới, “Độc lập cho dân tộc đồng thời độc lập cho tất dân tộc Vì vậy, Người khơng tơn vinh “Anh hùng giải phóng dân tộc” Việt Nam mà thừa nhận “Người khởi xướng đấu tranh giải phóng dân tộc thuộc địa kỷ XX” Giành độc lập rồi, dân tộc đâu? Con đương Bác định hướng rõ độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, có dân quyền tự do, dân sinh hạnh phúc Nếu bác sỹ Tôn Trung Sơn với ngun tắc “dân quyền tự do” Hồ Chí Minh lại phấn đấu xây dựng nhà nước dân, dân, dân, quyền lợi hạnh phúc thuộc nhân dân Người quan niệm nhà nước thực phát triển hài hoà cá nhân xã hội, độc lâp dân tộc với tự hạnh phúc người Hồ Chí Minh nói: “Nếu nước độc lập mà dân không hưởng hạnh phúc, tự độc lập chẳng có nghĩa lý gì” Do đó, giành độc lập phải tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa xã hội “là cho dân giàu, nước mạnh”, “là người ăn no, mặc ấm, sung sướng tự do” Sự phát triển đất nước theo đường xã hội chủ nghĩa đảm bảo vững cho độc lập dân tộc Qua đó, cho ta thấy tư tưởng Bác toát lên ảnh hưởng tư tưởng Tơn Trung Sơn, sau ta cịn thấy tứ dân Bác dân tộc, dân quyền, dân sinh, dân trí, phát triển Tam Dân Tơn Trung Sơn Hơn nữa, sách Tôn Trung Sơn: thân Nga, liên Cộng, phù trợ công nông phù hợp với đường lối cách mạng Việt Nam sách Hồ Chí Minh kết hợp cách thật tài tình để giải phóng dân tộc Việt Nam tạo Việt Nam nhân loại, tình hữu vơ sản tồn giới Ăngghen nói: “Những tư tưởng dân tộc chân phong trào cơng nhân tư tưởng quốc tế chân chính” 34 Tuy nhiên, chủ nghĩa Tam Dân Tôn Trung Sơn tư tưởng dân chủ tư sản, nằm hệ tư tưởng tư sản nên có nhiều hạn chế Người thấy rõ hạn chế ấy, cụ Phan Bội Châu định chuyển Việt Nam Quang Phục hội thành Việt Nam Quốc dân đảng, theo cương lĩnh Tơn Trung Sơn Nguyễn Ái Quốc có lời khun chân tình khơng thể dừng lại chủ trương Quốc dân đảng Hơn nữa, vận dụng “chính sách” mà Người cho thích hợp với Việt Nam hiệu “Độc lập - tự - hạnh phúc” rút từ chủ nghĩa Tam Dân tư tưởng “Tự - bình đẳng - bác ái” cách mạng tư sản Pháp thành tiêu ngữ nước Việt Nam dân chủ cộng hồ, Người phát triển khái niệm “Độc lập - tự - hạnh phúc” lên trình độ mới, mang tính giai cấp, tính nhân dân, tính dân tộc tính cách mạng triệt để cách mạng dân tộc dân chủ lãnh đạo Đảng, giai cấp công nhân, lấy chủ nghĩa Mác-Lênin làm tảng tư tưởng V Tích hợp văn hố phương Đơng với lý tưởng cộng sản Hồ Chí Minh Ngược dòng lịch sử trở với quan niệm xa xưa, nhà vật trước Mác cho rằng: “Tôn giáo gặp gỡ kẻ ngu dốt kẻ lừa bịp” Đến thời Mác, ông nêu loạt định nghĩa tôn giáo; chẳng hạn như: “Tôn giáo tự ý thức tự tri giác người chưa tìm thấy thân lại đánh thân lần nữa”, “Tơn giáo trái tim giới khơng có trái tim, tinh thần điều kiện xã hội khơng có tinh thần, bơng hoa tưởng tượng điểm trang cho xiềng xích, tiếng thể dài chúng sinh bị áp bức, thuốc phiện nhân dân” Cả Mác, Ăngghen Lênin chủ trương phê phán tơn giáo, nhằm giải phóng cho người khỏi nơ lệ ảo tưởng hạnh phúc giới bên Tuy nhiên, Lênin nói rằng: “Đối với người Mácxít, điều quan trọng phải biết tôn giáo không đồng nghĩa với phản động, với tất người, 35 nhân cách, thời đại” Vì thế, ta phải tơn trọng quyền tự tín ngưỡng, tránh xúc phạm tình cảm tơn giáo Sáng tạo quan điểm Lênin điều kiện nước ta, với phẩm chất, tinh hoa văn hố phương Đơng mang mình, Hồ Chí Minh thể quan điểm, cử chỉ, cách ứng xử Người tín đồ giáo sĩ tôn giáo học lịch sử vơ giá Trong quan điểm mình, Hồ Chí Minh coi tơn giáo di sản văn hố nhân loại Trong đời đấu tranh cách mạng, Người chắt lọc, tiếp thu, kế thừa phát huy giá trị văn hố lồi người Trong người Hồ Chí Minh thấm đượm chủ nghĩa nhân đạo, vừa kết hợp người với khứ, tương lai, đồng thời hài hồ văn minh phương Đơng văn minh phương Tây Lịch sử có nhân vật phủ nhận khứ, quay lưng lại với lịch sử Trái lại, Hồ Chí Minh trân trọng tư tưởng nhân cho dù có phủ nhận bên ngồi tơn giáo Đã có nhà bình luận phương Tây viết: “Ở người Hồ Chí Minh, người thấy biểu nhân vật cao q nhất, bình dị kính u gia đình mình… Hình ảnh Hồ Chí Minh hồn chỉnh với kết hợp đức khơn ngoan Phật, lòng bác Chúa, triết học Mác, thiên tài cách mạng Lênin tình cảm người chủ gia tộc; tất bao bọc dáng dấp tự nhiên” Chủ tịch Hồ Chí Minh khơng nói nhiều chủ nghĩa tâm, chủ nghĩa vật, vô thần hay hữu thần lại vận dụng sáng tạo quan điểm học thuyết Mác-Lênin vấn đề tôn giáo điều kiện Việt Nam Chính thế, Bác quy tụ nhiều người có tín ngưỡng khác mục tiêu chung dân tộc, khéo hướng lý tưởng tơn giáo vào phục vụ nghiệp giải phóng dân tộc mưu cầu hạnh phúc cho nhân dân 36 Bằng phẩm chất riêng mình, tư nhạy bén, độc lập, tự chủ, sáng tạo, tổng hợp linh hoạt, người kết hợp thành cơng giá trị văn hố phương Đơng với lý tưởng cộng sản để phục vụ cho nghiệp cách mạng Việt Nam Những giá trị tinh hoa văn hố phương Đơng chuẩn mực đạo đức, lý tưởng sống cao đẹp cho tất người Hồ Chí Minh tiếp thu phát huy hình thành nên đạo đức nhân cách văn hố Người Những giá trị ấy, khơng có tác dụng cách mạng giải phóng dân tộc, chống kẻ thù xâm lược mà ý nghĩa công xây dựng chủ nghĩa xã hội, việc chống thói hư tật xấu, tệ tham nhũng quan liêu Những giá trị tốt đẹp trở thành sức mạnh trị tinh thần to lớn, góp phần quan trọng vào xây dựng đạo đức mới, xây dựng văn hoá tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, vào thắng lợi cuối cách mạng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhà sử học Mỹ Stenson khẳng định Hồ Chí Minh tiêu biểu cho đạo đức ngày mai “một số đơng người tha hố chạy theo sống hưởng thụ vật chất, bất chấp nhân phẩm đạo đức, coi hưởng thụ mục đích sống nhân loại lại tìm đạo đức, nhân cách Hồ Chí Minh - gương sáng ngời cho hệ tiếp sau” Như vậy, tư tưởng Hồ Chí Minh khơng có giá trị dân tộc mà cịn có ý nghĩa thời đại Nhớ lại năm 90 kỷ trước, lúc tên tuổi, lớp người bị hoài nghi phê phán, giới nhắc tên Người? Phải giới kêu gọi tinh thần khoan dung, nhân ái, chấp nhận đối thoại giá trị, hiểu biết lẫn khát vọng nhân loại tìm thấy Hồ Chí Minh giải pháp có tầm thời đại giúp lồi người đến giới tốt đẹp Hồ Chí Minh - biểu tượng tinh thần khoan dung, nhân Việt Nam, kết tinh giá trị tinh hoa văn hố phương Đơng giáo sư 37 Nhật Bản Furuta Môtô nhận định rằng: “Chủ tịch Hồ Chí Minh người cộng sản khơng có đầu óc bè phái, hẹp hòi; theo chủ nghĩa Mác-Lênin biết tiếp thu hay đạo Phật, Khổng Tử, M.Gandhi,… Người có tài hồ vào dịng sông lớn văn minh nhân loại Tư tưởng hành động Người thể tính văn minh nhân loại lại Việt Nam Tư tưởng Hồ Chí Minh mang tính chất thời đại”, Hồ Chí Minh nhân cách thời đại 38 KẾT LUẬN Văn hoá kết tinh giá trị cao quý nhất, đẹp đẽ người, đời sống dân tộc, xã hội Bác kính yêu kết tinh nét đẹp văn hoá Sinh thời, Người dạy văn hoá phải giao lưu, phải thâu hố dân tộc khác “cái tốt học lấy để tạo dựng văn hoá Việt Nam Nghĩa lấy kinh nghiệm tốt văn hoá xưa văn hoá hoá nay, trau dồi cho văn hố Việt Nam thật có tính thần tuý Việt Nam để hợp với tinh thần dân chủ” Bác nêu gương xuất sắc tiếp thu, kế thừa Chúng ta thấy rõ hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh hình thành phát triển sở kế thừa, tiếp thu truyền thống tư tưởng văn hoá dân tộc, tinh hoa văn hố phương Đơng, phương Tây đỉnh cao học thuyết Mác-Lênin Trong lĩnh hội ấy, Người nêu lên thái độ nghiêm túc, nghiên cứu, chọn lọc, sáng tạo nhiều nâng giá trị văn hố lên tầm cao Chính học quý báu mà Bác để lại trình tiếp thu phát huy tinh hoa văn hố phương Đơng soi sáng cho hơm cơng xây dựng văn hố kết hợp hài hoà, đắn truyền thống đại, dân tộc quốc tế làm cho văn hoá cộng đồng dân tộc Việt Nam phong phú, đa dạng, “làm cho vườn hoa văn hố dân tộc ngàn sắc, mn hương” Chủ tịch Hồ Chí Minh -một nhân cách vừa gần gũi, vừa siêu phàm, vừa bình dị, vừa bác học, vừa truyền thống, vừa đại Tư tưởng Người hệ thống tư tưởng khoa học-cách mạng- nhân văn giai cấp công nhân, nhân dân lao động Việt Nam, cờ đạo-nền tảng tư tưởng, kim nam cho hành động toàn đảng, toàn dân ta, đưa cách mạng Việt 39 Nam đến thắng lợi to lớn tiếp tục soi sáng coi đường tới thời đại Dù cố gắng tránh khỏi hạn chế khiếm khuyết, mong nhận thơng cảm ý kiến đóng góp q báu thầy giáo, bạn để tơi có điều kiện nghiên cứu sâu mảng đề tài thiết thực Xin chân thành cảm ơn 40 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TRần Văn Giàu, Giá trị tinh thần dân tộc Việt nam, NXB Khoa học Xã hội, Hà nội 1990 Ts Phạm Xuân Mỹ, Tư tưởng Hồ Chí Minh, trích tác phẩm văn kiện Đảng, Học viện báo chí tuyên truyền khoa Lịch sử Đảng, Hà nội 2001 Đào Phan, Hồ Chí Minh danh nhân văn hố, NXB Văn hố, Hà nội 1991 Giáo sư Song Thành, Hồ Chí Minh nhà tư tưởng lỗi lạc, NXB Lí luận trị, 2005 Giáo sư Song Thành chủ biên, Hồ Chí Minh tiểu sử, NXB Lí luận trị, 2006 Hoàng Tùng, Từ tư truyền thống đến tư tưởng Hồ Chí Minh, NXB Chính trị Quốc gia, Hà nội 1998 Đảng cộng sản Việt nam, Văn Kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị Quốc gia, Hà nội 2006 Hội đồng đạo biên soạn giáo trình Quốc gia, Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh, NXB Chính trị quốc gia, Hà nội 2003 Viện nghiên cứu ngôn ngữ học, Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 2006 10 Hồ Chí Minh tồn tập, NXB Chính trị Quốc gia, Hà nội 1995, Tập 11 Hồ Chí Minh tồn tập, NXB Chính trị Quốc gia, Hà nội 1996, Tập 12 Hồ Chí Minh tồn tập, NXB Chính trị Quốc gia, Hà nội 2000, Tập 13 Hồ Chí Minh tồn tập, NXB Chính trị Quốc gia, Hà nội 2002, Tập 14 Hồ Chí Minh tồn tập, NXB Chính trị Quốc gia, Hà nội 2002, Tập 11 15 Hội thảo quốc tế chủ tịch Hồ Chí Minh, NXB khoa học xã hội 1990 16 Toàn văn di chúc Chủ tịch Hồ Chí Minh, NXB Thanh niên 41 17 Trương Tấn Sang, Thực tốt sách dân tộc giai đoạn mới, Tạp chí Giáo dục Lí luận, 5- 2005 18 Thanh Lê, Bác Hồ truyền thống văn hoá dân tộc, Nhà xuất Thanh niên, 2006 19 Tạ Ngọc Ái, Trí tuệ Khổng Tử, Nhà xuất Văn hố thơng tin, 2006 20 Phan Ngọc, Bản sắc văn hoá Việt Nam, Nhà xuất văn học, 2006 21 Trần Độ (chủ biên), Văn hoá Việt Nam, Ban văn hoá văn nghệ trung ương, Hà Nội 1989 42 ... đặc sắc mang đậm tính nhân văn, nhân đạo cao Đó lý chọn đề tài: Chủ tịch Hồ Chí Minh tiếp thu phát huy tinh hoa văn hố phương Đơng với q trình hình thành phát triển tư tưởng Lịch sử vấn đề nghiên... văn hoá bốn ngàn năm động lực cho phát triển xã hội ngày hôm 13 14 Chương 2: HỒ CHÍ MINH TIẾP THU VÀ PHÁT HUY TINH HOA VĂN HỐ PHƯƠNG ĐƠNG Mỗi người tổng hồ Hồ Chí Minh tư? ??ng trưng cho tổng hồ. .. để hợp với tinh thần dân chủ? ?? Bác nêu gương xuất sắc tiếp thu, kế thừa Chúng ta thấy rõ hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh hình thành phát triển sở kế thừa, tiếp thu truyền thống tư tưởng văn hoá dân

Ngày đăng: 28/06/2022, 06:35

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan