Tiểu luận tại sao nói thiết chế xã hội đã quy định điều chỉnh và kiểm soát hành động của các cá nhân nhóm xã hội để chúng phù hợp với mong đợi xã hội

13 4 0
Tiểu luận tại sao nói thiết chế xã hội đã quy định điều chỉnh và kiểm soát hành động của các cá nhân nhóm xã hội để chúng phù hợp với mong đợi xã hội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỤC LỤC 1 Câu 1 Tại sao nói thiết chế xã hội đã quy định, điều chỉnh và kiểm soát hành động của các cá nhân, nhóm xã hội để chúng phù hợp với mong đợi xã hội? 2 I Dẫn đề 2 II Nội dung 2 1 Khái[.]

MỤC LỤC MỤC LỤC Câu 1: Tại nói thiết chế xã hội quy định, điều chỉnh kiểm soát hành động cá nhân, nhóm xã hội để chúng phù hợp với mong đợi xã hội? I Dẫn đề II Nội dung .2 Khái niệm 2 Đặc trưng thiết chế xã hội Chức thiết chế xã hội .5 III Kết luận Câu 2: Tại nhóm xã hội chi phối hoạt động cá nhân I Mở đầu II Nội dung Định nghĩa: Các yếu tố khiến nhóm xã hội chi phối hoạt động cá nhân .8 III Kết luận Câu hỏi : Tại nói gia đình tế bào xã hội? .10 I.Dẫn đề .10 II.Nội dung 10 Khái niệm Gia đình 10 Vị trí gia đình xã hội 11 III.Kết luận .12 Câu hỏi : Tại nói tổ chức xã hội chi phối hoạt động cá nhân? 12 I.Dẫn đề 12 II Nội dung 12 Khái niệm tổ chức xã hội 12 Vì nói tổ chức xã hội chi phối hoạt động cá nhân? 13 III.Kết luận .13 Câu 1: Tại nói thiết chế xã hội quy định, điều chỉnh kiểm sốt hành động cá nhân, nhóm xã hội để chúng phù hợp với mong đợi xã hội? I Dẫn đề Xã hội muốn tồn phát triển phải dựa vào thiết chế xã hội để tổ chức, điều chỉnh kiểm soát hoạt động xã hội cá nhân Mỗi thiết chế có đối tượng riêng để hướng tới phục vụ, nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội chuyên biệt lien quan đến đối tượng Vậy thiết chế xã hội quy định, điều chỉnh kiểm sốt hành động cá nhân, nhóm xã hội để chúng phù hợp với mong đợi xã hội Chúng ta làm rõ qua luận điểm sau: II Nội dung Khái niệm Theo Robertsons : thiết chế là một tập hợp bền vững các giá trị, chuẩn mực, vị thế, vai trò và nhóm vận động xung quanh một nhu cầu cơ bản của xã hội Ông cho rằng, một xã hội muốn tồn tại và phát triển bình thường, phải được hình thành trên những mô hình hành vi, những khuôn mẫu, khuôn phép chung để từ đó mỗi thành viên xã hội có thể soi vào đó mà hành động cho phù hợp Không thể nói sự tồn tại và phát triển của một xã hội mà lại không có thiết chế, tức là một xã hội không có kỷ cương, quy tắc hành động, không có hệ thống chuẩn mực, giá trị và sự trì, kiểm soát việc thực hiện các kỷ cương , quy tắc đó Ông còn cho rằng, thiết chế xã hội, hay những mô hình hành vi của người được “ thiết chế hóa” những nhu cầu khách quan của các lĩnh vực hoạt động xã hội khác quy định Theo G.V Oxipop : Thiết chế xã hội là tổ chức nhất định của hoạt động xã hội và các quan hệ xã hội, được thực thi bằng hệ thống phối hợp của những quy chuẩn về hành vi, chuẩn mực và giá trị, được định hướng một cách hợp lý Theo quan niệm của V.A Cruglicop : Thiết chế xã hội là sự biểu hiện vật chất của các chuẩn mực xã hội và là cơ quan điều hòa việc tuân theo các chuẩn mực đó Thiết chế xã hội là sự tổ chức các hoạt động xã hội và các quan hệ xã hội nhất định, làm cho các quan hệ xã hội có thể có được tính ổn định và tính kế thừa Thiết chế xã hội biểu hiện dưới hình thức các cơ quan khác nhauthực hiện chức năng điều hòa những lĩnh vực nào đó của các quan hệ xã hội Theo xã hội học : Thiết chế xã hội không phải một nhóm người cụ thể, cũng không phải một tổ chức hay hội đoàn cụ thể Thiết chế xã hội là một hệ thống các quan hệ xã hội đã được xác lập ổn định xã hội, được định hình theo thời gian Trong các mối quan hệ tương tác giữa các vai trò, một số ứng xử nào đó của người được lặp lặp lại, rồi dần dần thành tập quán, và cuối cùng trở thành những chuẩn mực mà mọi thành viên đều thừa nhận và tuân thủ Hay hiểu theo một cách khác “ Thiết chế xã hội là kết cấu các vị trí xã hội ít nhiều có tính cách ổn định, nhằm đáp ứng những nhu cầu cơ bản của người xã hội Thiết chế xã hội có thể được xem xét theo cơ cấu bên ngoài ( hình thức vật chất của thiết chế), cũng như cơ cấu bên ( nội dung hành động của thiết chế) +, Về cơ cấu bên ngoài : biểu hiện nhu một tổng thể những người, những cơ quan chức năng được trang bị những phương tiện vật chất nhất định và thực hiện những chức năng xã hội nhất định +, Về cơ cấu bên : bao gồm tập hợp nhất định những tiêu chuẩn được định hướng theo mục tiêu về hành vi của những người nhất định, hoàn cảnh nhất định VD : ngành tư pháp : nếu xét nó với tính cách là một thiết chế xã hội, về mặt bên ngoài thì đó là một tổng thể những người, những cơ quan và những phương tiện vật chất để thực hiện công tác xét xử Còn theo quan điểm cơ cấu bên thì đó là nội dung hoạt động của những khuôn mẫu tiêu chuẩn hóa của hành vi ở những người có thẩm quyền nhất định Những tiêu chuẩn đó của hành vi được thể hiện thông qua các vai trò xã hội đặc trưng cho hệ thống tư pháp ( vai trò của chánh án, thẩm phán, ủy viên công tố, luật sư) Từ những định nghĩa và sự phân tích trên, có thể rút một số khía cạnh sau :    -  Thiết chế xã hội là tổ chức của hoạt động xã hội và các quan hệ xã hội, là mô hình hành vi chung cho mọi thành viên những lĩnh vực khác của một xã hội nhất định -  Các thiết chế là những nhân tố đặc thù đảm bảo tính kế thừa và tính ổn định nhất định của những mối liên hệ và những mối quan hệ khuôn khổ của một tổ chức xã hội nhất định, là biểu hiện vật chất của các giá trị và chuẩn mực xã hội, là cơ quan điều hòa việc tuân theo các chuẩn mực xã hội của các thành viên -  Thiết chế là một cấu trúc và một chức năng Thiết chế xã hội được hình thành và thiết lập là những nhu cầu khách quan của xã hội Thiết chế xã hội không chỉ là những mô hình của hành vi, mà còn là công cụ để kiểm soát và quản lý xã hội Chính những mâu thuẫn hành động cùng với những quy tắc, “điều luật” hệ thống giá trị, chuẩn mực mà thiết chế dựa vào và thiết lập, là những “vật chuẩn” để điều chỉnh mọi hành vi của người, khuyến khích cá đáng có, cái nên làm, đồng thời điều chỉnh những hành vi sai lệch với thiết chế Nhờ đó mà người có thể soi vào để thường xuyên điều chỉnh hành vi của mình, làm cho hành vi đó luôn luôn phù hợp với những yêu cầu mà thiết chế đòi hỏi, đồng thời tìm mọi cách để tránh khỏi những lệch lạc, gây phương hại đến trật tự xã hội mà thiết chế phải trì Như vậy không thể đồng nhất thiết chế xã hội với cơ chế, quy chế, thể chế xã hội Theo từ đển Tiếng Việt xuất bản năm 1996 thì cơ chế là cách thức, theo đó một quá trình nào đó được thực hiện ( cơ chế tập trung quan liêu, cơ chế thị trường Quy chế là tổng thể nói chung những quy định thành chế độ để mọi người thực hiện những hoạt động nhất định Thể chế là là những quy định luật lệ của một chế độ xã hội, buộc mọi người phải tuân theo Theo một ý nghĩa nào đó thể chế có nội dung gần trùng với thiết chế Tuy nhiên, theo góc độ tiếp cận xã hội học, thiết chế là một khái niệm rộng hơn Ngoài những thiết chế hình thức ( như thiết chế chính trị, thiết chế kinh tế, thiết chế pháp luật ) còn có sự hiện diện của cả những thiết chế phi hình thức (như thiết chế đạo đức, thiết chế dư luận xã hội) Ở những thiết chế này, cơ sở nội dung của nó không phải là những điều luật chính thức mà lại là những chuẩn mực, giá trị có sẵn lưu truyền văn hóa, truyền thống Lịch sử đã từng biết đến sức mạnh to lớn của những phong tục tập quán, những thiết chế xã hội phi hình thức việc điều chỉnh và kiểm soát hành vi của người các xã hội tiền đề pháp luật cũng như xã hội có sự đan xen giữa xã hội truyền thống và xã hội hiện đại Khi các thiết chế được hình thành thì có nghĩa nó được đại đa số các cá nhân xã hội thừa nhận, cho dù mức độ của cá nhân đó tham gia đến mức độ nào Tuy nhiên, những cá nhân đó không thể không thừa nhận sự cần thiết của thiết chế nhà nước xã hội Thiết chế liên quan đến khuôn mẫu,tác phong, hệ vai trò của các cá nhân.Từ đó ta có thể thấy đối tượng nghiên cứu thoả mãn nhu cầu của thiết chế là tập hợp những khuôn mẫu, những chuẩn mực được đại đa số mọi người thừa nhận và coi đó như một khuôn mẫu định hướng cho hành động Hay nói một cách khác, đối tượng để thoả mãn nhu cầu của thể chế là các vị thế vai trò có chủ đích nhằm thoả mãn nhu cầu của xã hội Nhìn chung chúng ta đều thấy, thiết chế nảy sinh và tồn tại là nó đáp ứng nhu cầu của xã hội Nhu cầu của xã hội chính là lý hình thành và cũng chính là động lực thúc đẩy sự phát triển của nó Theo Lenski xã hội có những nhu cầu cơ bản như: - Giao tiếp giữa những thành viên - Sản xuất và sản phẩm dịch vụ - Phân phối các sản phẩm và dịch vụ hàng - Bảo vệ các thành viên khỏi sự tác động của thiên nhiên như các thảm hoạ của tụ nhiên các loại dịch bệnh - Thay thế các thành viên : cả sựtái sinh sản sinh học và thay thế văn hóa thông qua quá trình xã hội hóa - Kiểm soát hành vi của các thành viên Đặc trưng thiết chế xã hội Một thiết chế xã hội phải thể giá trị xã hội thành viên xã hội thừa nhận Hai quan hệ xã hội phải thể thiết lập thiết chế phải tương đối bền vững để khn mẫu hành vi hình thành thiết chế trở thành phần truyền thống văn hoá cộng đồng xã hội Ba thiết chế xã hội có tính độc lập tương đối, có tầm bao quát phạm vi hoạt động định trở thành vị trí trung tâm phạm vi Bốn mục tiêu thiết chế xã hội đại đa số thành viên xã hội thừa nhận, cho dù thành viên có tham gia trực tiếp hay không vào thiết chế Năm thiết chế xã hội có tính độc lập tương đối, chúng có mối quan hệ tương tác với chặt chẽ Khi có thay đổi cấu tổ chức hay khn hành vi thiết chế đó, kéo theo thay đổi thiết chế lĩnh vực khác Các đặc trưng biểu cách chi tiết, cụ thể đơn vị nhỏ thiết chế gọi thành tố thiết chế xã hội Các thành tố chung thiết chế nằm phạm trù sau đây: a Hệ tư tưởng Mỗi thiết chế đều có chuẩn mực để quy định các thành viên thiết chế phải ứng xử như thế nào Mặt khác, thiết chế có hệ tư tưởng riêng để giải thích tại phải hành động như thế Hệ tư tưởng là hệ thống các tư tưởng liên kết lại với để giải thích cho sự tồn tại hợp lý của đạo đức, quyền lợi kinh tế, chính trị của một nhóm xã hội đặc thù như hệ tư tưởng chính trị bao giờ cũng bênh vực cho giai cấp cầm quyền, hệ tư tưởng tôn giáo luôn ủng hộ cho niềm tin vào thần linh, tôn giáo Hệ tư tưởng của các thiết chế xã hội luôn luôn chi phối, liên kết với và đảm bảo tốt cho sự phát triển của cả hệ thống xã hội Thông qua tư tưởng thiết chế mà mỗi cá nhân có thể tham gia vào các nhóm, các tổ chức, thích nghi với sự phát triển của xã hội một cách nhanh chóng b Các biểu tượng văn hoá Các biểu tượng văn hoá: biểu tượng văn hoá dấu hiệu để giúp ta gợi nhớ lại diện mạo thiết chế Các biểu tượng vật chất hay phi vật chất c Mã hoá hành vi Là quy định hành vi xã hội cho cá nhân thích hợp với vai trị tình xã hội cụ thể Với tham gia mã hoá hành vi, các nhân bị chệch hướng khỏi thiết chế Mã hoá hafnh vi thực chất q trình khn mẫu hố hành vi cá nhân hay tổ chức tình cụ thể Chức thiết chế xã hội a Điều chỉnh kiểm soát hành vi : Sự kiểm soát nhằm đưa các hành vi của các cá nhân, các nhóm vào các khuôn mẫu đã được xã hội thừa nhận là đúng, dùng các chế tài để đẩy lùi các hành vi lệch chuẩn vào khuôn phép hay trật tự Chức năng kiểm soát xã hội là tạo những điều kiện cho sự bền vững, ổn định và trật tự xã hội, mặt khác tạo những thay đổi mang tính hợp lý và tích cực (thay đổi khuôn khổ được phép, không ảnh hưởng đến độ bền vững và tính ổn định của hệ thống xã hội) Kiểm soát xã hội cần phải có tính mềm dẻo, linh hoạt, như vậy mới có thể nhận biết được ý nghĩa của những sai lệch chuẩn mực Những sai lệch nào có tính tiêu cực, đe dọa phá hoại sự ổn định và trật tự xã hội, còn những sai lệch nào là mầm mống của sự tiến bộ, của sự phát triển Nếu như kiểm soát xã hội không thể kiểm soát và phân định được vấn đề này thì nó sẽ triệt tiêu mọi nhân tố tích cực của sự phát triển xã hội Thông qua quá trình xã hội hóa để các cá nhân tiếp nhận cơ chế kiểm soát xã hội Trong quá trình này, các cá nhân, một mặt tiếp nhận cách hành động, cách nhận thức như thế nào là chuẩn, là đúng, mặt khác các cá nhân có thể thực hiện sự tự kiểm soát xã hội (điều chỉnh hành vi của mình bằng cách so sánh, đối chiếu hành vi của mình với các giá trị chuẩn mực đã tiếp nhận) Nhờ đó, các cá nhân có thể thực hiện tốt những yêu cầu của xã hội với các vai trò mà họ đảm nhận Trường hợp thiết chế xã hội thực hiện các chức năng điều hòa và kiểm soát xã hội không đúng cách thức có thể dẫn đến các tác động tiêu cực đối với xã hội Khi sự điều hòa và kiểm soát quá mạnh sẽ triệt tiêu mọi sáng tạo của cá nhân, đồng thời thiết chế sẽ mang tính bảo thủ Tính bảo thủ này thể hiện ở chỗ nó cố gắng trì những khuôn mẫu tác phong đã lạc hậu, lỗi thời Những thiết chế này sẽ cản trở sự tiến bộ của xã hội.[1;160] Sự kiểm soát và điều chỉnh quá mạnh của thiết chế xã hội khiến cho cá nhân đôi cảm thấy mất bản tính của mình Những người chống lại sự kiểm soát của thiết chế đều bị coi là lệch lạc Tuy nhiên thiết chế biến đổi thì những người này có thể không còn là lệch lạc nữa Đơn cử ở xã hội phong kiến việc tái giá của phụ nữ góa chồng bị coi là sai trái, không được phép Nhưng xã hội ngày lại là bình thường, không bị phê phán.[1;161] Sự kiểm soát và điều chỉnh quá yếu của thiết chế có thể dẫn đến tình trạng các cá nhân, nhóm xã hội không thực hiện tốt vai trò, thậm chí trốn tránh trách nhiệm của mình Kết quả hoạt động của từng phần hoặc toàn bộ xã hội bị trì trệ, những công việc đáng làm, cần làm thì không có người thực hiện b Quy định hành vi Các thiết chế xã hội đảm bảo cho các cá nhân hoạt động với các kiểu hành vi xã hội được chấp nhận nhiều trạng thái xã hội khác Thông qua xã hội hóa, đồng thời với sự hoạt động của các thiết chế, các cá nhân tiếp nhận các khuôn mẫu hành vi và thực hiện theo các khuôn mẫu đó tùy theo từng tình huống cụ thể Bởi vì thiết chế xã hội vốn là những mô hình hành vi được đa số thừa nhận là chuẩn và thực hiện theo, đó các cá nhân sẽ không mất thời gian để suy tính, đắn đo xem cách thức hành động đó đúng hay sai để thực hiện hay không thực hiện Nói khác đi, thiết chế đơn giản hóa tác phong hành động, lề lối tư của các cá nhân Chúng ta hành động theo thiết chế một cách tự động hóa Ví dụ: Thiết chế văn hoá tạo các chuận mực xã hội như cách ăn nói, ứng xử làm ổn định trật tự của người c Định hướng vai trò xã hội cá nhân Các thiết chế xác định phần lớn vai trò của các cá nhân mà xã hội chấp nhận để cá nhân nhận biết quá trình xã hội hóa Từ đó, các cá nhân có thể lựa chọn vai trò nào đó đối với mình là phù hợp,ví dụ như lựa chọn nghề nghiệp, tham gia vào các tổ chức đoàn thể Và có thể biết được sự mong đợi của vai trò trước cá nhân đó thể hiện (hay đó là sự xã hội hóa đón trước), để sau đó phấn đấu bằng học hỏi, tự rèn luyện Nói cách khác, thiết chế là một tập hợp các vai trò mà mọi cá nhân cần phải học hỏi để thực hiện (thông qua quá trình xã hội hóa) điều đó có VD : thiết chế gia đình tạo cho các cá nhân, các thành viên gia đình các vai trò như bố, mẹ, anh, chị Mỗi thành viên gia đình lại có những chức năng, những vai trò khác Hay như thiết chế giáo dục tạo cho các cá nhân vai trò là người thầy, người trò Các vai trò này có được là các thiết chế xã hội cung cấp chứ không phải tự các cá nhân sáng tạo d Đem lại lòng tin, ổn định kiên định cho thành viên xã hội Để các cá nhân hướng nhận thức của mình tới các thiết chế xã hội như là một sự chấp nhận các giá trị, chuẩn mực xã hội và khuôn mẫu hành vi, nhằm củng cố nhận thức và thống nhất hành động của mọi thành viên xã hội Thiết chế xã hội là yếu tố phối hợp và ổn định cho toàn hệ thống xã hội Nhìn chung các cá nhân ít hành động ngược lại các thiết chế Vì cách thức tư và phong cách hành động đã được thiết chế hóa có ý nghĩa quan trọng đối với người Thiết chế mang lại cảm giác yên tâm và an toàn cho các cá nhân tuân thủ nó, và nó chính là cái mà xã hội cho là đúng, là chuẩn[1;162] Khi thực hiện theo nó là thực hiện theo số đông Ví dụ như đại đa số mọi người đều cho rằng “trai lớn dụng vợ, gái lớn gả chồng” đó là lẽ thường tình, điều này được cả xã hội đồng tình chấp nhận Và đó cũng có một số cá nhân không tuân theo điều này, vì vậy họ cảm thấy mất an toàn, bất an và xã hội sẽ lên tiếng đánh giá III Kết luận Từ phân tích ta kết luận thiết chế xã hội quy định, điều chỉnh kiểm sốt hoạt động cá nhân, nhóm xã hội để chúng phù hợp với mong đợi xã hội Câu 2: Tại nhóm xã hội chi phối hoạt động cá nhân I Mở đầu Nhóm xã hội đối tượng nghiên cứu quan trọng nhiều lĩnh vực khoa học xã hội học, triết học, tâm lý học,… Bới mối quan hệ cá nhân thực tế quan hệ nhóm xã hội Xã hội tác động đến nhân thơng qua nhóm Vì cần phải xem xét ảnh hưởng nhóm với tư cách người trung gian cá nhân xã hội II Nội dung Định nghĩa: - Nhóm xã hội tập hợp người có liên hệ với theo kiểu định, hay nói cách khác, nhóm xã hội tập người có liên hệ với vị thế, vai trị, nhu cầu lợi ích định hướng giá trị định sức mạnh liên kết nhóm mạnh mẽ ngược lại Nhóm đơn vị sơ đẳng tạo thành xã hội, nhóm khơng có tính sinh học tự nhiên: kiếm ăn, tự vệ…, mà mang tính xã hội Xã hội tác động tới cá nhân thơng qua nhóm, hay nói cách khác nhóm giữ vai trò trung gian để liên kết nhân nhóm xã hội - Ý kiến nhà tâm lý học Khi nghiên cứu nhóm, nhà tâm lý học xã hội thường đưa câu hỏi lý quan trọng khiến cá nhân tham gia vào nhóm: + Theo Robbin (1989), tham gia vào nhóm, cá nhân thỏa mãn nhu cầu xã hội nhu cầu tâm lý Cụ thể cá nhân đạt mục đích qua chia sẻ trách nhiệm mà làm việc mình, cá nhân khơng thể đạt + Solomon Ash cho rằng: Nhóm hoạt động hiệu so với kết hoạt động cá nhân riêng lẻ cộng lại, lại thành viên tốt nhóm hành động đơn lẻ Các yếu tố khiến nhóm xã hội chi phối hoạt động cá nhân a) Chuẩn mực nhóm Sức mạnh nhóm đặc điểm tâm lý cá nhân hòa hợp với dựa quy tắc, chuẩn mực để tạo nên tâm lý chung nhóm Cái tơi cá nhân hịa quyện vào trở thành Đó tâm lý nhóm, sức mạnh nhóm Như biết, nhóm có hệ thống quy định Đó tập hợp giá trị chi phối rộng rãi người nhóm tuân theo mà ta gọi chuẩn mực nhóm Chuẩn mực liên kết cá nhân thực hoạt động chung nhóm hướng dẫn, định phương thức ứng xử cá nhân nhóm Cá nhân tự đánh giá hành vi ứng xử so với thành viên khác nhóm dựa vào hệ thống chuẩn mực => Như vậy, chuẩn mực trọng đến tán thành hay không tán thành bao hàm trừng phạt trường hợp cá nhân khơng tn thủ b) Vai trị nhóm thành viên khác thường thực nhiệm vụ khác trơng đợi hồn thành cơng việc khác => Như họ đóng vai trị khác nhóm Một hoạt động đòi hỏi nhiều khâu khác nhau, thể vai trị khác Trong nhóm hình thành, cá nhân nắm giữ vai trị định hướng nhiệm vụ nhóm , vai trị xác lập mối quan hệ nhóm Thơng qua vai trị này, cá nhân nhóm xác định rõ trách nhiệm nghĩa vụ nhóm Trong q trình thực vai trị mình, có thành viên nhóm đóng vai trị bật, có ý nghĩa phát triển nhóm, ngược lại khơng cá nhân thể mờ nhạt, chí có người khơng biết vai trị cụ thể nhóm Ví dụ người đến nhận việc, họ mơ hồ việc họ phải làm Mặt khác, thành viên nhóm trải qua xung đột vai trò họ thời điểm phải đóng nhiều vai trị khác nhóm Xung đột vai trị thường gây căng thẳng, lo lắng làm ảnh hưởng tới sức khỏe cá nhân làm rối loạn tổ chức.) Mỗi thành viên nhóm có vai trị định, khơng phải tất vai trị coi trọng Điều có nghĩa vai trị nhóm có ảnh hưởng giá trị định Ví dụ vai trị người lãnh đạo nhóm có ảnh hưởng tích cực nhiều đến thành viên có vị trí thấp nhóm Trong vai trị người gác cổng đánh giá hiệu đóng góp người khác nhóm địa vị người gác cổng giá trị so với người thủ trưởng quan c) Vị vị xem giá trị vị trí mà người thực hoạt động nhóm + Địa vị gắn liền với trách nhiệm quyền lợi cá nhân nhóm Đó uy tín thừa nhận cá nhân + Một địa vị cao rõ ràng nhiều người nhóm trông đợi Cá nhân địa vị cao có nhiều giao tiếp, có nhiều thơng tin hơn, đặc quyền họ nhiều so với thành viên cấp d) Sự cố kết Một yếu tố vô quan trọng việc trì phát triển nhóm cố kết thành viên nhóm Sự cố kết nhóm phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau, tương giao đòi hỏi phải cởi mở, chân thành, người tham gia bình đẳng đồng đều, định đưa phải dân chủ, thành viên có thói quen hợp tác… III Kết luận Như nhóm xã hội chi phối đến hoạt động cá nhân Câu hỏi : Tại nói gia đình tế bào xã hội? I.Dẫn đề Theo Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (1992) : “Gia đình tế bào xã hội” II.Nội dung Khái niệm Gia đình a Với tư cách hình thức cộng đồng tổ chức đời sống xã hội Gia đình hình thành từ sớm trải qua trình phát triển lâu dài Xuất phát từ nhu cầu bảo tồn trì nịi giống, từ cần thiết phải dựa vào để sinh tồn, hình thức quần tụ nam nữ giới, hình thức cộng đồng tổ chức đời sống gia đình xuất Lịch sử nhân loại trải qua nhiều hình thức gia đình như: Gia đình đối ngẫu, gia đình nhân cặp, gia đình vợ chồng Trên sở phát triển kinh tế - xã hội kiểu dạng tổ chức cộng đồng mang tính tự nhiên, từ đầu chịu quy định biến đổi sản xuất đời sống kinh tế - xã hội Để quan hệ với thiên nhiên, tác động vào thiên nhiên, người cần phải quần tụ thành nhóm cộng đồng Ban đầu, quan hệ chi phối nhóm cộng đồng cịn mang sắc thái tự nhiên sinh học sống quần tụ với theo bày đàn, sinh sống săn bắn hái lượm Trước yêu cầu sản xuất sinh hoạt đòi hỏi đời sống kinh tế quan hệ dần trở nên chặt chẽ, thành viên cộng đồng xuất chế ràng buộc lẫn phù hợp thích ứng với điều kiện sản xuất, sinh hoạt sản xuất Gia đình trở thành thiết chế xã hội, hình ảnh "xã hội thu nhỏ" Nhưng thu nhỏ cách giản đơn quan hệ xã hội Những gia đình coi thiết chế xã hội đặc thù, nhỏ nhất, Nếu văn hố tồn giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo ra, nhằm thoả mãn, đáp ứng nhu cầu gia đình khơng hình thức tổ chức cộng đồng, thiết chế xã hội mà điều quan trọng gia đình cịn giá trị văn hố xã hội Tính chất, sắc gia đình lại trì, bảo tồn, sáng tạo phát triển nhằm thoả mãn nhu cầu thành viên gia đình tương tác gắn bó với văn hố cộng đồng dân tộc, cộng đồng giai cấp, tầng lớp giai đoạn lịch sử quốc gia, dân tộc 10 Như vậy: Gia đình hình thức tổ chức đời sống cộng đồng người thiết chế văn hoá xã hội đặc thù hình thành, tồn phát triển sở quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thống, quan hệ nuôi dưỡng giáo dục thành viên b Đặc trưng mối quan hệ gia đình * Hơn nhân quan hệ hôn nhân quan hệ hình thành, tồn phát triển gia đình * Huyết thống, quan hệ huyết thống quan hệ bản, đặc trưng gia đình Thí dụ: Trong chế độ cơng xã ngun thuỷ huyết thống đằng mẹ coi chuẩn mực để tính quan hệ thân tộc gần xa gia đình xây dựng sở huyết thống mẫu hệ Khi chế độ tư hữu đời vai trò người đàn ông ngày khẳng định quan hệ gia đình gia trưởng Gia đình theo huyết thống đằng cha (gia đình phụ hệ đời) Khi quan hệ bất bình đẳng nam nữ ngày gay gắt gia đình phu hệ phát triển: Gia đình chủ nơ, gia đình phong kiến gia trưởng gia đình tư sản Chỉ khắc phục mâu thuẫn xoá bỏ chế độ tư hữu tư liệu sản xuất chế độ công hữu tư liệu sản xuất xác lập * Quan hệ quần tụ không gian sinh tồn * Quan hệ nuôi dưỡng thành viên hệ thành viên gia đình Vị trí gia đình xã hội - Gia đình tế bào xã hội Có thể ví xã hội thể sống hồn chỉnh không ngừng biến đổi "sắp xếp tổ chức" theo nhiều mối quan hệ, gia đình xem tế bào, thiết chế sở Mỗi chế độ xã hội sinh thành, vận động biến đổi sở phương thức sản xuất xác định có vai trị quy định gia đình Nhưng xã hội lại tồn thơng qua hình thức kết cấu quy mơ gia đình Mỗi gia đình hồ thuận cộng đồng xã hội tồn vận động cách êm thấm Mục đích chung vận động, biến đổi xã hội trước hết lợi ích cơng dân thành viên xã hội lợi ích cơng dân, thành viên xã hội lại chịu chi phối lợi ích tập đồn giai cấp thống trị xã hội, điều kiện xã hội phân chia thành giai cấp Gia đình tế bào xã hội, nôi nuôi dưỡng đời người, môi trường quan trọng giáo dục nếp sống hình thành nhân cách người Trong sống ngày gia đình nơi người thực giao tiếp xã hội sau đến nhóm bạn bè nhóm lao động Gia đình có năm chức sau : - chức sinh sản tái sản xuất người 11 - Chức kinh tế tổ chức đời sống - Chức giáo dục gia đình - Chức tâm lý tình cảm - Chức bảo vệ chăm sóc sức khỏe Như vậy, gia đình đóng vai trị quan trọng xã hội Nó khơng có vai trị định hình thành phát triển xã hội mà cịn sản phẩm xã hội lịch sử Gia đình thiết chế sở đặc thù xã hội, cầu nối thành viên tgrong gia đình, tổ ấm mang lại giá trị hạnh phúc đời sông cá nhân Tế bào gia đình có lành mạnh thể xã hội lành mạnh Sự tối xấu gia đình ảnh hưởng đến ổn định xã hội phát triển kinh tế Gữa gia đình xã hội có qua lại mật thiết với Một xã hội có kinh tế vững mạnh, ổn định văn hóa trị tạo điều kiện cho gia đình phát triển ngược lại nhiều gia đình văn hóa, tốt đẹp xã hội văn minh tốt đẹp III.Kết luận Như dựa mối quan hệ mật thiết chức gia đình , ta nói : Gia đình tế bào xã hội Câu hỏi : Tại nói tổ chức xã hội chi phối hoạt động cá nhân? I.Dẫn đề Trong sống, người phải thực hoạt động xã hội để đảm bảo đời song cho Các hoạt động xã hội thực tổ chức xã hội Tổ chức xã hội hần xã hội II Nội dung Khái niệm tổ chức xã hội Tổ chức xa hội hệ thống quan hệ ,tập hợp lien kết cá nhân để hoạt động xã hội,nhằm đạt mục đích định quyền lợi lợi ích xã hội Một tổ chức xác định yếu tố sau : 12 - Tư cách thành viên -Cách truyền thong giao tiếp - Sự tự quản tổ chức - Điều lệ, tơn tổ chức Vì nói tổ chức xã hội chi phối hoạt động cá nhân? Tổ chức xã hội tạo hoạt động để thỏa mãn nhu cầu cá nhân lợi ích bảo vệ lợi ích cho họ Mỗi cá nhân tham gia tổ chức với mục đích tạo lợi ích cho họ, với mục đích bảo vệ lợi ích họ, thỏa mãn nhu cầu họ Do vậy, họ hội tụ tổ chức chấp nhận chi phối tổ chức Tổ chức xã hội chi phối đến tư tưởng, tác phong, đạo đức thành viên thong qua trì kỷ luật lao động kỷ luật sống, qua tác dộng đến nhân cách họ Phần lớn tổ chức xã hội thức hóa cơng khai hóa mối quan hệ tỏ chức để thành viên thực theo giám sát thực thành viên khác Vì hoạt động thành viên phải phù hợp với quy tắc tổ chức mà tham gia Lấy ví dụ hoạt động học sinh bị chi phối tham gia tổ chức xã hội trường học Trước hết học sinh đến trường để học tập lấy kiến thức Để đạt điều học sinh cần phải đáp ứng yêu cầu nhà trường học giờ, thực trách nhiệm đóng học phí…Trong trình thực yêu cầu, quy tắc mà nhà trường đề , học sinh rèn luyện tính kỉ luật đạo đức, từ tác động đến nhân cách đạo đức người III.Kết luận Xã hội ngày nay, người sống mà tổ chức xã hội tập thể, cá nhân khơng hịa nhập đời song chung với xã hội nhận quy luật đào thải khơng thể hồn thiện thân Vì nói tổ chức xã hội chi phối đến hoạt động nhân 13 ... 1: Tại nói thiết chế xã hội quy định, điều chỉnh kiểm soát hành động cá nhân, nhóm xã hội để chúng phù hợp với mong đợi xã hội? I Dẫn đề Xã hội muốn tồn phát triển phải dựa vào thiết chế xã hội. .. Kết luận Từ phân tích ta kết luận thiết chế xã hội quy định, điều chỉnh kiểm soát hoạt động cá nhân, nhóm xã hội để chúng phù hợp với mong đợi xã hội Câu 2: Tại nhóm xã hội chi phối hoạt động cá. .. quan đến đối tượng Vậy thiết chế xã hội quy định, điều chỉnh kiểm soát hành động cá nhân, nhóm xã hội để chúng phù hợp với mong đợi xã hội Chúng ta làm rõ qua luận điểm sau: II Nội dung Khái niệm

Ngày đăng: 24/03/2023, 18:29

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan