1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Lv ths kt tiếp tục đổi mới quản lý ngân sách giáo dục đào tạo ở nước ta hiện nay

109 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 344,3 KB

Nội dung

73 Mở đầu 1 Tính cấp thiết của đề tài Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm và coi trọng công tác giáo dục đào tạo (GD ĐT) Cùng với khoa học và công nghệ, GD ĐT đã được Đại hội VIII của Đảng xác định là q[.]

1 Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Đảng Nhà nước ta quan tâm coi trọng công tác giáo dục đào tạo (GD-ĐT) Cùng với khoa học công nghệ, GD-ĐT Đại hội VIII Đảng xác định quốc sách hàng đầu, coi đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển Trong năm qua, điều kiện đất nước ngân sách nhà nước cịn nhiều khó khăn, Nhà nước dành tỷ lệ ngân sách đáng kể để đầu tư cho giáo dục đào tạo Với nguồn ngân sách đó, GD-ĐT đạt kết đáng khích lệ, cịn bộc lộ nhiều hạn chế cần phải khắc phục Để phát huy hiệu sử dụng ngân sách, khắc phục hạn chế tồn tại, vấn đề quan trọng cần phải làm sáng tỏ thêm lý luận lẫn thực tế đổi quản lý ngân sách giáo dục- đào tạo Xuất phát từ thực tế đây, đề tài "Tiếp tục đổi quản lý ngân sách giáo dục - đào tạo nước ta nay" lựa chọn làm luận văn tốt nghiệp cao học chuyên ngành quản lý kinh tế hy vọng đóng góp phần nhỏ đáp ứng đòi hỏi thực tiễn đặt Tình hình nghiên cứu đề tài  Đã có số cơng trình nghiên cứu đổi công tác lập kế hoạch chế quản lý ngân sách giáo dục đào tạo giai đoạn 1990 - 1995 "Đổi hoàn thiện chế quản lý ngân sách hệ thống giáo dục quốc dân" TS Trần Thu Hà (năm 1993); đề tài "Xây dựng qui trình lập kế hoạch chế điều hành ngân sách giáo dục - đào tạo", đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ Bộ Tài (năm 1996) Các cơng trình đề cập đến nhiều khía cạnh quản lý, điều hành ngân sách giáo dục - đào tạo tầm vĩ mô, nặng tổng kết thực năm trước, chưa trọng nghiên cứu cách bản, hệ thống chế quản lý ngân sách GD-ĐT trọng đến giải pháp thực hiện, giai đoạn 2000- 2010 Vì vậy, đề tài lựa chọn nghiên cứu góp phần bổ sung, hồn thiện thêm vấn đề bỏ ngỏ, cần làm rõ Đối tượng, phạm vi nghiên cứu của luận văn Luận văn nghiên cứu chủ yếu quản lý ngân sách GD-ĐT nước ta thời gian qua, sâu phân tích thực trạng quản lý cơng tác kế hoạch hóa ngân sách GD-ĐT; Thực trạng công tác điều hành ngân sách GDĐT việc quản lý, sử dụng nguồn thu ngân sách nhà nước Trong khuôn khổ luận văn cao học đối tượng nghiên cứu đây, luận văn giới hạn phạm vi quản lý kế hoạch ngân sách GD-ĐT, giải pháp chủ yếu để tiếp tục đổi quản lý ngân sách GD-ĐT (không nghiên cứu kế hoạch phát triển GD-ĐT) Các khía cạnh khác liên quan đề cập cần thiết Mục đích, nhiệm vụ luận văn + Mục đích: Luận văn nghiên cứu làm rõ thêm nội dung quản lý ngân sách giáo dục - đào tạo; góp phần nâng cao chất lượng GD-ĐT nước ta điều kiện chế thị trường + Nhiệm vụ luận văn: - Hệ thống hóa làm rõ thêm lý luận vị trí nghiệp GD-ĐT; Mối quan hệ GD-ĐT với phát triển kinh tế xã hội nội dung quản lý ngân sách GD-ĐT - Phân tích tình hình thực trạng quản lý ngân sách GD-ĐT nước ta, năm thời kỳ đổi gần - Đề xuất phương hướng, giải pháp tiếp tục đổi quản lý ngân sách GD-ĐT nước ta Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận để nghiên cứu luận văn chủ nghĩa vật biện chứng, vật lịch sử quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm đường lối sách tài chính, sách giáo dục nước ta Cùng với phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu kết hợp nghiên cứu lý thuyết với quan sát đánh giá thực tiễn, đồng thời sử dụng phương pháp thống kê, tổng hợp, hệ thống hóa, phân tích, so sánh từ đề giải pháp nhằm tiếp tục đổi quản lý ngân sách GD-ĐT nước ta Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương, tiết Chương vấn đề quản lý ngân sách ngành giáo dục - đào tạo 1.1 nghiệp giáo dục - đào tạo phát triển kinh tế - xã hội đất nước 1.1.1 Vai trị, vị trí nghiệp giáo dục - đào tạo Giáo dục bao gồm tất các loại hình học tập từ mầm non, giáo dục phổ thơng, bổ túc văn hóa nhằm nâng cao dân trí, bồi dưỡng hệ trẻ thành người lao động có giác ngộ trị, có phẩm chất đạo đức, có sức khỏe đồng thời có trình độ văn hóa phổ thơng, làm sở cho q trình đào tạo Đào tạo bao gồm lĩnh vực từ trung học chuyên nghiệp, dạy nghề, cao đẳng, đại học sau đại học, trình truyền thụ kiến thức khoa học kỹ thuật cho người học, nhằm nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, tay nghề cho người lao động, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài cho đất nước Trong trình phát triển kinh tế - xã hội đất nước, giáo dục đào tạo ln ln có mối liên quan mật thiết với Giáo dục tảng để phát triển đào tạo, đào tạo hoạt động tiếp tục giáo dục, đào tạo có tác dụng thúc đẩy, định hướng dẫn dắt phát triển giáo dục Giáo dục - Đào tạo hoạt động thiếu nghiệp phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Muốn có kinh tế phát triển, xã hội văn minh địi hỏi phải có nguồn nhân lực phát triển thể chất lẫn trí tuệ Sản phẩm GD-ĐT người, yếu tố đặc biệt quan trọng trình sản xuất tạo cải vật chất cho xã hội Trình độ thành thạo, kỹ người có tác động trực tiếp đến suất lao động, việc hình thành kỹ thiết phải thông qua giáo dục phải đào tạo Cơng nghiệp hóa, đại hóa (CNH, HĐH) đất nước thực chất nâng cao suất lao động xã hội cách thúc đẩy phát triển công nghiệp, sử dụng khoa học công nghệ tiên tiến, đưa đất nước lên trình độ phát triển Nhân tố định thành công CNH, HĐH tất yếu nhân tố người Mệnh đề "con người đứng trung tâm phát triển", với ý nghĩa "con người vừa mục đích, vừa tác nhân phát triển" UNESCO thức đề tài liệu "Hiểu để hành động", xuất năm 1997 Paris Quan điểm ngày nhiều nước thừa nhận phát triển phong phú lý luận thực tiễn qui luật phát triển thời đại Các nước phát triển rút ngắn thời kỳ cơng nghiệp hóa sở đầu tư phát triển mạnh nguồn lực người Sự đầu tư hiểu ba mặt: chăm sóc sức khỏe, nâng cao mức sống phát triển nghiệp GD-ĐT Trong đầu tư cho nghiệp GD-ĐT đầu tư có hiệu Sự nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước ta đặt mục tiêu đến năm 2020 trở thành nước công nghiệp Nhân tố định thắng lợi công CNH, HĐH nguồn lực người Việt Nam phát triển số lượng chất lượng sở mặt dân trí nâng cao Vì vậy, muốn đảm bảo tăng trưởng kinh tế, giải vấn đề xã hội, củng cố an ninh quốc phịng, giữ vững an ninh trị trước hết phải chăm lo phát triển nguồn lực người, chuẩn bị lớp người lao động có phẩm chất lực phù hợp với yêu cầu phát triển đất nước giai đoạn Để làm điều ngành GD-ĐT phải nhanh chóng đổi mới, phấn đấu đưa giáo dục nước nhà đạt trình độ tiên tiến so với nước khu vực vòng một, hai thập kỷ tới 1.1.2 Mối quan hệ giáo dục - đào tạo với phát triển kinh tế xã hội Giáo dục - đào tạo trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, góp phần khơng nhỏ vào việc thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Nhận thức đắn vai trò GD-ĐT làm thay đổi thái độ nhiều quốc gia vấn đề phát triển giáo dục Nhiều quốc gia nhìn thấy nguy tụt hậu quốc gia mình, có phần nguyên nhân từ yếu GD-ĐT Vì vậy, xu hướng tăng cường phát triển GD-ĐT, coi đòn bẩy thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội trở thành xu hướng có tính chất tồn cầu giai đoạn 1.1.2.1 Giáo dục - đào tạo động lực phát triển kinh tế xã hội Trong phát triển kinh tế - xã hội quốc gia, lao động yếu tố chủ thể trình sản xuất tri thức, kỹ người lao động yếu tố định phát triển lực lượng sản xuất, động lực thúc đẩy tiến không ngừng khoa học công nghệ nhằm nâng cao suất lao động [1] C.Mác rằng: lao động lành nghề bội số lao động giản đơn Như lao động qua đào tạo thời gian định tạo nhiều giá trị lao động chưa qua đào tạo Nhưng thực tế lao động có trình độ nghề nghiệp nhau, đồng thời tính phong phú đa dạng kinh tế - xã hội tạo nên lao động có nghề nghiệp khác trình độ lao động người khác sở đáp ứng yêu cầu ngành, đơn vị vị trí lao động cụ thể Vì vậy, GD-ĐT phải cung cấp cho ngành kinh tế xã hội lực lượng lao động không số lượng mà đảm bảo chất lượng, cấu ngành nghề cấu trình độ lao động Nguồn nhân lực với số lượng chất lượng cao nhân tố quan trọng định qui mô, tốc độ tăng trưởng kinh tế - xã hội Sự phát triển nguồn lực thông qua GD-ĐT tảng tư tưởng giáo dục quốc sách hàng đầu giáo dục động lực phát triển kinh tế xã hội Theo chương trình phát triển Liên hợp quốc (UNDP) phát triển nguồn lực có nhân tố là: Giáo dục, sức khỏe dinh dưỡng, môi trường, việc làm, tự trị kinh tế Năm nguồn liên kết phụ thuộc nhau, giáo dục coi nhân tố bản, nhân tố thiết yếu để cải thiện sức khỏe dinh dưỡng, để trì mơi trường có chất lượng cao, để mở rộng cải thiện nguồn lao động Chính mà nước nhấn mạnh đến sách giáo dục sách ưu tiên quốc gia xúc tiến kế hoạch cho phát triển [32, tr 41].  Vai trò động lực phát triển kinh tế xã hội GD-ĐT thể việc giáo dục nâng cao dân trí làm tảng cho phát triển đất nước Dân trí biểu trữ lượng trình độ học vấn dân tộc Giáo dục nâng cao dân trí có nghĩa giáo dục phải nâng cao qui mô chất lượng phẩm chất đạo đức, trình độ khoa học cơng nghệ, thể chất thẩm mỹ Trình độ dân trí coi sức mạnh công phát triển kinh tế xã hội đất nước trước mắt lâu dài Khi đánh giá mặt dân trí quốc gia người ta phải ý phương diện định tính định lượng dân trí Mặt định tính dân trí thể chất lượng học vấn mà người dân đạt (học vấn có phù hợp với trình độ tri thức chung giới hay khơng) Mặt định lượng dân trí xác định qua số như:  Tỷ lệ người biết chữ so với tổng số dân  Tỷ lệ niên, nhi đồng 23 tuổi học  Bình quân số năm học trung bình người dân  Tỷ lệ trẻ tuổi học mẫu giáo trước lúc vào tiểu học  Tỷ lệ học sinh học độ tuổi 6- 11  Tỷ lệ học sinh trung học cấp, ngành độ tuổi 11- 16  Tỷ lệ sinh viên đại học độ tuổi 17- 23 Trong tiêu trên, tiêu tỷ lệ người biết chữ số năm học trung bình người dân hai tiêu quan trọng để xác định mặt định lượng dân trí [3] Nhìn khái qt lịch sử phát triển kinh tế - xã hội nhiều quốc gia kỷ qua cho thấy vị trí quan trọng hàng đầu nghiệp phát triển GD-ĐT phát triển kinh tế - xã hội Ngay năm 20 kỷ XX, nhà kinh tế học giáo dục lỗi lạc người Nga - X.G.Strumilin rút kết luận quan trọng: Đầu tư cho giáo dục để phát triển nhân lực đồng đem lại khả sinh lời đồng cho kinh tế Những năm 60 kỷ XX, nhà kinh tế học giáo dục người Mỹ cộng nghiên cứu tới kết luận: Trong hai nguồn vốn cho phát triển, cho cơng nghiệp hóa "Vốn người"- Human Capital giữ vai trò định so với "vốn vật chất"- Material Capital Thế giới đại ngày cung cấp nhiều chứng thuyết phục: Khơng có quốc gia phát triển cao mà trình độ nhân lực, học vấn dân tộc thấp Tương tự, khơng có quốc gia có trình độ nhân lực thấp lại phát triển cao Cạnh tranh quốc tế ngày thực chất cạnh tranh khoa học - công nghệ, cạnh tranh nguồn nhân lực có trình độ cao, mà khoa học cơng nghệ trình độ nhân lực lại phụ thuộc vào phát triển GD-ĐT Vì vậy, GD-ĐT tảng phát triển, đầu tư cho GD-ĐT đầu tư vào lĩnh vực phát triển bền vững hiệu 1.1.2.2 Kinh tế xã hội đảm bảo điều kiện cho phát triển giáo dục đào tạo Bất giáo dục tồn phát triển thiếu điều kiện đảm bảo kinh tế Nếu giáo dục coi động lực cho phát triển kinh tế - xã hội kinh tế - xã hội tảng đảm bảo điều kiện cho phát triển giáo dục Điều thể số phương diện sau: - Kinh tế - xã hội đảm bảo cho phát triển GD-ĐT thơng qua việc đầu tư Muốn trì hoạt động bình thường phát triển GD-ĐT, thiết phải đầu tư Nguồn đầu tư lớn có tính chất thường xun, ổn định ngân sách nhà nước Đầu tư lớn giáo dục có điều kiện phát triển, đầu tư phụ thuộc vào khả kinh tế đất nước chủ trương, sách Nhà nước quan tâm xã hội giáo dục Ngược lại, đầu tư ít, dẫn đến giáo dục chậm phát triển Giáo dục chậm phát triển khó đạt mục tiêu dân trí, nhân lực, nhân tài, từ ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế - Kinh tế - xã hội định hướng tạo môi trường xã hội cho phát triển giáo dục Một qui luật cần lưu ý phát triển GD-ĐT GD-ĐT chịu chế ước xã hội Nội dung qui luật thể qui định kinh tế xã hội giáo dục Điều có nghĩa: phát triển kinh tế - xã hội qui định phát triển giáo dục, giáo dục có vận động độc lập tiểu hệ thống, phải định hướng theo định hướng hệ thống lớn kinh tế - xã hội Kinh tế - xã hội không định hướng, đầu tư sở vật chất tài mà cịn tạo môi trường xã hội rộng lớn tạo điều kiện cho phát triển giáo dục Môi trường xã hội giáo dục gồm: Mơi trường gia đình, cộng đồng dân cư, tổ chức xã hội Môi trường xã hội tạo điều kiện cho phát triển giáo dục chỗ: thứ nhất, hỗ trợ điều kiện vật chất, tinh thần cho giáo dục; thứ hai, góp phần tác động giáo dục đến đối tượng giáo dục (học sinh, sinh viên ); thứ ba, sử dụng người đào tạo Như vậy, để phát triển giáo dục, cần tạo mối quan hệ, liên hệ chặt chẽ Đảng, Nhà nước với giáo dục 10 Tóm lại, giáo dục kinh tế xã hội có mối quan hệ biện chứng với Giáo dục động lực cho phát triển kinh tế xã hội, muốn phát triển giáo dục, cần phải có đảm bảo điều kiện từ phía kinh tế xã hội, điều kiện đầu tư kinh tế - xã hội cho giáo dục 1.1.3 Quan điểm Đảng Nhà nước giáo dục - đào tạo Dân tộc ta có truyền thống văn hóa lâu đời, truyền thống hiếu học, tôn sư trọng đạo Cổ nhân xưa thường dạy: "ấu bất học, Lão hà vi", điều nói khơng học hành chẳng thể làm việc Ngay từ sau Cách mạng tháng năm 1945, thấm nhuần lời dạy Chủ tịch Hồ Chí Minh: "Vì lợi ích mười năm trồng cây, lợi ích trăm năm trồng người", Đảng Nhà nước ta đặc biệt quan tâm tới GD-ĐT, có nhiều chủ trương, biện pháp thúc đẩy ngành GD-ĐT phát triển, góp phần vào nghiệp kháng chiến xây dựng đất nước dân tộc ta Tư tưởng đạo Đảng Nhà nước thể chế văn có hiệu lực pháp lý cao Hiến pháp 1946, Hiến pháp 1959, Hiến pháp 1980 đặc biệt Hiến pháp 1992 ghi rõ: "Giáo dục Đào tạo xác định quốc sách hàng đầu" (Điều 35) Đến Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ (khóa VII) năm 1993 Nghị "Tiếp tục đổi nghiệp giáo dục - đào tạo" với bốn quan điểm: - Giáo dục đào tạo quốc sách, động lực thúc đẩy, điều kiện đảm bảo việc thực mục tiêu kinh tế - xã hội, xây dựng bảo vệ đất nước, phải coi đầu tư cho giáo dục hướng đầu tư phát triển - Mục tiêu giáo dục nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, đào tạo người có kiến thức văn hóa, khoa học, có kỹ nghề nghiệp Mở rộng qui mơ đào tạo, đồng thời trọng nâng cao chất lượng hiệu giáo dục, gắn học với hành, tài với đức ... dung quản lý ngân sách GD-ĐT - Phân tích tình hình thực trạng quản lý ngân sách GD-ĐT nước ta, năm thời kỳ đổi gần - Đề xuất phương hướng, giải pháp tiếp tục đổi quản lý ngân sách GD-ĐT nước ta. .. ngành giáo dục - đào tạo 1.1 nghiệp giáo dục - đào tạo phát triển kinh tế - xã hội đất nước 1.1.1 Vai trị, vị trí nghiệp giáo dục - đào tạo Giáo dục bao gồm tất các loại hình học tập từ mầm non, giáo. .. phát triển đào tạo, đào tạo hoạt động tiếp tục giáo dục, đào tạo có tác dụng thúc đẩy, định hướng dẫn dắt phát triển giáo dục Giáo dục - Đào tạo hoạt động thiếu nghiệp phát triển kinh tế - xã hội

Ngày đăng: 24/03/2023, 18:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w