A . Phần Mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Một trong những quan điểm phát triển của quy hoạch phát triển kinh tế – xã hội đến năm 2010 của Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào đã nêu rõ “Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đảm bảo xu hướng phát triển hướng dần tới những yếu tố của nền kinh tế tri thức trong tương lai, nâng cao dân trí thông qua nhiều biện pháp , đặc biệt thông qua giáo dục đào tạo. Phát triển nguồn lực cả về số lượng và chất lượng , đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế – xã hôi trên quy mô toàn quốc cũng như vùng lãnh thổ địa phương …” . Quan điểm đó cho thấy : phải coi trọng vấn đề đào tạo nguồn nhân lực cũng như coi trọng giáo dục và đào tạo . Công cuộc đổi mới do Đảng nhân dân cách mạng Lào khởi xướng và lãnh đạo từ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII đến nay đã đạt được một số thành tựu trên nhiều lĩnh vực. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến thành tựu, trong đó phải kể đến sự đóng góp quan trọng của các lĩnh vực giáo dục đào tạo. Đây là một nhân tố quan trọng bảo đảm cho xã hội ổn định và phát triển, là điều kiện tác động trực tiếp đến đổi mới tư duy của con người trong quá trình đi lên chủ nghĩa xã hội. Trong những năm gần đây, Đảng từng bước chuyển từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung, bao cấp sang cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Đây là sự chuyển đổi có ý nghĩa cách mạng sâu sắc về giáo dục đào tạo. Cơ chế kinh tế mới này tạo động lực mạnh mẽ, những ưu việt trong sử dụng nguồn vốn, tài nguyên, sức lao động,… nền kinh tế phát triển mạnh mẽ, bộ mặt xã hội có nhiều chuyển biến tích cực. Tuy nhiên mặt trái của cơ chế thị trường cũng tạo ra nhiều tiêu cực trong cơ chế kinh tế xã hội, trong việc hình thành ý thức chính trị. Mặt khác do yêu cầu và nhiệm vụ cách mạng trong giai đoạn mới của Nước cộng hoà dân chủ nhân dân Lào đặt ra đối với công tác giáo dục đào tạo là khó khăn, phức tạp. Hiện nay, giáo dục đào tạo là một chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước. Vì vậy, Tỉnh uỷ và đội ngũ cán bộ chủ chốt trong toàn tỉnh đang triển khai thực hiện vấn đề này và bước đầu đã đạt được một số thành tựu. Tuy nhiên vẫn chưa tạo ra sự thống nhất cao trong nhận thức và hành động, trong tổ chức thực hiện chưa có những giải pháp đồng bộ và toàn diện, chưa tạo ra phong trào sôi nổi rộng khắp kết quả đạt được còn nhiều hạn chế. Chính vì thế việc tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với giáo dục đào tạo ở tỉnh LuôngPhraBang hiện nay là vấn đề rất cấp bách. Với lý do đó, sinh viên chọn đề tài: “Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với giáo dục đào tạo ở tỉnh LuôngPhraBang hiện nay”.
1 A Phần Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Một quan điểm phát triển quy hoạch phát triển kinh tế – xã hội đến năm 2010 Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào nêu rõ “Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đảm bảo xu hướng phát triển hướng dần tới yếu tố kinh tế tri thức tương lai, nâng cao dân trí thơng qua nhiều biện pháp , đặc biệt thông qua giáo dục - đào tạo Phát triển nguồn lực số lượng chất lượng , đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế – xã quy mơ tồn quốc vùng lãnh thổ địa phương …” Quan điểm cho thấy : phải coi trọng vấn đề đào tạo nguồn nhân lực coi trọng giáo dục đào tạo Công đổi Đảng nhân dân cách mạng Lào khởi xướng lãnh đạo từ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII đến đạt số thành tựu nhiều lĩnh vực Có nhiều nguyên nhân dẫn đến thành tựu, phải kể đến đóng góp quan trọng lĩnh vực giáo dục- đào tạo Đây nhân tố quan trọng bảo đảm cho xã hội ổn định phát triển, điều kiện tác động trực tiếp đến đổi tư người trình lên chủ nghĩa xã hội Trong năm gần đây, Đảng bước chuyển từ chế kế hoạch hoá tập trung, bao cấp sang chế thị trường có quản lý Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Đây chuyển đổi có ý nghĩa cách mạng sâu sắc giáo dục- đào tạo Cơ chế kinh tế tạo động lực mạnh mẽ, ưu việt sử dụng nguồn vốn, tài nguyên, sức lao động, … kinh tế phát triển mạnh mẽ, mặt xã hội có nhiều chuyển biến tích cực Tuy nhiên mặt trái chế thị trường tạo nhiều tiêu cực chế kinh tế- xã hội, việc hình thành ý thức trị Mặt khác yêu cầu nhiệm vụ cách mạng giai đoạn Nước cộng hoà dân chủ nhân dân Lào đặt công tác giáo dục- đào tạo khó khăn, phức tạp Hiện nay, giáo dục- đào tạo chủ trương lớn Đảng Nhà nước Vì vậy, Tỉnh uỷ đội ngũ cán chủ chốt toàn tỉnh triển khai thực vấn đề bước đầu đạt số thành tựu Tuy nhiên chưa tạo thống cao nhận thức hành động, tổ chức thực chưa có giải pháp đồng toàn diện, chưa tạo phong trào sơi rộng khắp kết đạt cịn nhiều hạn chế Chính việc tăng cường lãnh đạo Đảng giáo dục- đào tạo tỉnh LuôngPhraBang vấn đề cấp bách Với lý đó, sinh viên chọn đề tài: “Tăng cường lãnh đạo Đảng giáo dục- đào tạo tỉnh LngPhraBang nay” Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Trong cơng trình nghiên cứu mình, sinh viên có mục đích làm sáng tỏ thực trạng cơng tác giáo dục- đào tạo tỉnh LngPhraBang, Trên sở đưa số giải pháp góp phần nâng cao hiệu công tác giáo dụcđào tạo tỉnh LuôngPhraBang 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu -Trình bày khái quát số khái niệm, quan điểm giáo dục- đào tạo - Phân tích, khái qt tình hình lãnh đạo Đảng giáo dụcđào tạo tỉnh LuôngPhraBang năm qua, thành tựu hạn chế cần đổi - Từ nêu giải pháp nhằm tăng cường lãnh đạo Đảng giáo dục- đào tạo tỉnh LuôngPhraBang Phương pháp phạm vi nghiên cứu 3.1 Phương pháp nghiên cứu Trong tiểu luận này, sinh viên sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, trao đổi nghiên cứu tài liệu sách báo 3.2 Phạm vi nghiên cứu Bài tiểu luận nghiên cứu tăng cường lãnh đạo Đảng giáo dục- đào tạo tỉnh LuôngPhraBang năm gần Cái việc nghiên cứu Thơng qua việc nghiên cứu mình, tiểu luận có mặt khoa học là: đề phương hướng giải pháp việc tăng cường lãnh đạo Đảng giáo dục đào tạo tỉnh LuôngPhraBang Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục tài liệu tham khảo Tiểu luận kết cấu gồm chương: Chương 1: Một số lý luận quan điểm chung giáo dục- đào tạo Chương 2: thực trạng lãnh đạo Đảng giáo dục- đào tạo tỉnh LuôngPhraBang Chương 3: Một số giải pháp tăng cương lãnh đạo Đảng giáo dục- đào tạo tỉnh LuôngPhraBang 4 B Phần nội dung Chương I: Một số lý luận quan điểm chung giáo dục- đào tạo Các khái niệm Khái niệm giáo dục: Theo tử điển tiếng Việt giáo dục hoạt động tác dụng cách có hệ thống đến phát triển tinh thần, thể chất đối tượng đó, lam cho đối tượng có phẩm chất lực yêu cầu đề Khái niệm đào tạo: Đào tạo hoạt động có ý thức nhằm hình thành lực theo tiêu chuẩn định Khái niệm giáo dục đào tạo: Giáo dục- đào tạo hoạt động cung cấp kiến thức rèn luyện kỹ nhằm hình thành lực phẩm chất cho người theo tiêu chuẩn định bậc học, ngành học Những quan điểm giáo dục a Quan điểm Nha ngiên cứu Theo Mác- Ăngghen: Mác rằng: Nền giáo dục nơi nằm tay giới tăng lữ thiên chúa giáo dục thời kỳ phong kiến.Tính chất Thần học Giáo dục thời tư với mục đích phục vụ cho giai cấp tư bản, giáo dục chế độ xã hội chủ nghĩa theo Mác làm cho người trẻ tuổi có khả nắm bắt tiến khoa học, giúp người trở thành người làm chủ toàn lực lượng sản xuất phát triển phương thức sản xuất xã hội chủ nghĩa tiến nhanh lên CNCS Theo Lê nin: Giáo dục phải cần quan tâm đến đội ngũ niên, chủ nhân tương lai CNXH Lê nin cho rằng, dạy dỗ, rèn luyện niên phải xuất phát từ: “nguyên vật liệu” xã hội cũ để lại, số khơng trí tuệ mà phải đồng thời cố gắng hệ trẻ để xây dựng xã hội Lê nin cịn rằng, giáo dục khơng tách rời sách với thực tiễn sống nhà giáo dục (chủ thể) phải liên hệ chặt chẽ với Đảng, với tinh thần, đương lối tư tưởng Đảng vận dụng tư tưởng vào sống với thành công thất bại, giáo dục dạy cho quần chúng giác ngộ lý tưởng cộng sản, quan tâm đến thực tiễn sống Đảng lãnh đạo Theo tư tưởng Hồ Chí Minh: Giáo dục- đạo đức có vai trị, nhiệm vụ quan trọng kháng chiến chống ngoại xâm xây dựng bảo vệ tổ quốc Thời kỳ xây dựng CNXH muốn có người XHCN trước hết phải có giáo dục tồn diện Người rằng: “vì lợi ích mười năm trồng cây,vì lợi ích trăm năm trồng người:” Hồ chủ tịch cịn nhấn mạnh công tác giáo dục hệ trẻ Bác nhấn mạnh: mục đích giáo dục xhcn phải nhằm phát triển toàn diện người, không mặt tri thức mà phải bao gồm giáo dục nhân cách, phẩm chất, đạo đức, lối sống… Hay nói cách khác phải tạo khách thể giáo dục vừa “hồng”,vừa “chuyên”, vững tài , tốt đức b Quan điểm Đảng nhân dân cách mạg Lào giáo dục - đào tạo Nghị hội nghị Trung ương khoá VIII (2006), văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII (2006),Đại hội Đảng Bộ tỉnh LuangPhraBang lần thứ V (2005) kết luận Hội ghị Trung ương khoá VIII Đang nhân dân cách mạng Lào xác định quan điểm phát triển giáo dục- đào tạo Đảng là: Nhiệm vụ mục tiêu giáo dục nhằm xây dựng người hệ thiết tha gắn bó với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, có đạo đức sáng, có ý chí kiên cường bảo vệ tổ quốc; cơng nghiệp hóa, đại hố đất nước; nhìn phát huy gía trị văn hố, dân tộc, có lực tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại; phát huy tiềm dân tộc người Việt Nam, có ý thức cộng đồng phát huy tính tích cực cá nhân, làm chủ tri thức khoa học cơng nghệ đại, có tư sáng tạo, có kỹ thực hành giỏi, có tác phong cơng nghiệp, có tính tổ chức kỷ luật; có sức khoẻ, người thừa kế xây dựng chủ nghĩa xã hội vừa “hồng” vừa “chuyên” lời dặn Bắc Hồ Giữ vững mục tiêu xã hội chủ nghĩa nội dung, phương pháp giáo dục- đào tạo, sách, sách cơng xã hội Phát huy ảnh hưởng tích cực, hạn chế ảnh hưởng tiêu cực chế thị trường giáo dục- đào tạo, chống khuynh hướng “thương mại hố” đề phịng khuynh hướng phi trị hóa giáo dục- đào tạo, khơng truyền bá tơn giáo trường học Thực coi giáo dục- đào tạo quốc sách hàng đầu Nhận thức sâu sắc giáo dục- đào tạo với khoa học công nghệ nhân tố định tăng trường kinh tế phát triển xã hội, đầu tư cho giáo dục- đào tạo đầu tư phát triển Thực sách ưu tiên, ưu đãi giáo dục- đào tạo, đặc biệt sách đầu tư sách tiền lương có giải pháp mạnh mẽ để phát triển giáo dục Giáo dục- đào tạo nghiệp toàn Đảng, Nhà nước toàn dân người học, học thường xuyên, học suất đời phê phán thói lười học Mọi người chăm lo cho giáo dục Các cấp ủy tổ chức Đảng, cấp quyền, đồn thể nhân dân, tổ chức kinh tế, xã hội, gia đình cá nhân có trách nhiệm tích cực góp phần phát triển nghiệp giáo dục- đào tạo, đóng góp trí tuệ , nhân lực, tài lực cho giáo dục- đào tạo kết hợp giáo dục nhà trường, giáo dục gia đình giáo dục xã hội, tạo nên môi trường giáo dục lành mạnh nơi, cộng đồng, tập thể 7 Phát triển giáo dục- đào tạo gắn với nhu cầu phát triển kinh tế- xã hội, tiến khoa học- cơng nghệ cố quốc phịng, an ninh Coi trọng ba mặt: mở rộng quy mô, nâng cao chất lượng phát huy hiệu Thực giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, nghiên cứu khoa học, lý luận gắn với thực tế, học đơi với hành, nhà trường gắn liền với gia đình xã hội Thực công xã hội giáo dục- đào tạo Tạo điều kiện để học hành, người nghèo Nhà nước cộng đồng người giúp đỡ để học tập Bảo đảm điều kiện cho người học giỏi phát triển tài Giữ vai trò nòng cốt trường cơng lập đơi với đa dạng hóa loại hình giáo dục- đào tạo, sở Nhà nước thống quản lý, từ nội dung chương trình, quy chế học, thi cử, văn bằng, tiêu chuẩn giáo viên, tạo hội cho người lựa chọn cách học phù hợp với nhu cầu hoàn cảnh Phát triển trường bán cơng, dân lập nơi có điều kiện, non, phổ thơng trung học, trung học chuyên nghiệp, dạy nghề, đại học, mở rộng hình thức đào tạo khơng tập trung, đào tạo từ xa, bước đại hố hình thức giáo dục Chương II: Thực trạng lãnh đạo Đảng giáo dục- đào tạo tỉnh LuôngPhraBang Đặc điểm chung Theo đồ nước CHĐCN Lào cho thấy tỉnh LuôngPhraBang nằm đường kinh tuyến 20010’ đường vi tuyến 190150’ Tây Bắc giống hình trái tim nằm vị trí địa lý Bắc Lào châu thổ sơng Nặm Khàn sơng Mê Kơng Tỉnh LngPhraBang cịn cổng thành tỉnh miền Bắc, phía Bắc giáp với tỉnh Phông Sa Ly tỉnh Sơn La (CHXHCN Việt Nam), phía tây giáp với tỉnh Xiêng Khuảng tỉnh Hủa Phăn; phía Nam giáp với tỉnh U Đơm Xay tỉnh Xay Nha Bu Ly, phía Đơng giáp với tỉnh Viêng Chăn Qua kết điều tra dân số ngày 01/3/2005 tồn tỉnh có dân số 416.043 người gồm dân tộc anh, em ; Lào Lum chiếm 45%, Lào Thầng 34,6%, Lào Mông17%, Hoa 0,9% Việt kiều 1%, lại 1,5% dân tộc khác Những đặc điểm kinh tế- xã hội LuôngPhraBang trung tâm du lịch lớn nước CHĐCN Lào với tiềm tự nhiên, văn hoá, kinh tế – xã hội, thành phố cố đô ngàn năm lịch sử lâu đời, thừa nhận di sản văn hố giới ngày 02/2/1995 Tỉnh LngPhraBang năm qua ban hành đạo thực nhiều chủ trương, chế, sách nhằm khai thác có hiệu nguồn lực lực để phát triển kinh tế- xã hội, giúp nhân dân, đặc biệt nơng dân tháo gỡ khó khăn, chuyển hướng phát triển sản xuất Nền kinh tế đạt nhịp độ tăng trưởng khá, cấu kinh tế chuyển dịch tích cực theo hướng sản xuất hàng hố, phát huy lợi thế, gắn với thị trường; ngành, vùng, thành phần kinh tế có bước phát triển; bước đầu phát huy tốt nội lực, khai thác sử dụng hiệu nguồn lực từ bên ngoài; kết cấu hạ tầng phục vụ nhiệm vụ phát triển kinh tế- xã hội tăng cường đầu tư, phát huy hiệu rõ rệt, tạo điều kiện quan trọng cho giai đoạn tiếp theo, tốc độ tăng trưởng GDP bình qn 7% , ; giai đoạn 2000 – 2005 tăng bình quân 7,7%, giai đoạn từ 2005 – 2008 tăng trưởng xấp xỉ 7% Tuy nhiên tốc độ tăng trưởng năm cuối thời kỳ có giảm với năm trước ; song điều kiện khó khăn chung kinh tế, kết đáng kích lệ + Biểu : Tốc độ tăng trưởng GDP tỉnh LngPhraBang qua năm Đơn vị tính : % Chỉ tiêu GDP( tồn tỉnh) Nơng nghiệp Cơng nghiệp Dịch vụ Bình quân nớc 2000 - 2010 6,7 4,9 10 12,9 6,2 Trong 2000 - 2005 2005 - 2008 7,0 7,2 48 48 17 12 35 40 6,9 7,5 Nguồn : Niên giám thông kê LuangPhraBang 2000 – 2008 Khu vực nông nghiệp tăng dần từ 4,9% , năm 2005 tăng 48% , năm 2008 tăng 49,2% Trong đó, tỷ trọng nơng nghiệp năm 2000 4,9%, năm 2005 tăng 43,1% năm 2008 tăng 44,3% Khu công nghiệp năm 2000 10% , năm 2005 tăng lên 17% năm 2008 tăng 19,8% Khu dịch vụ từ năm 2000 12,9% , năm 2005 tăng 35% năm 2008 tăng 38,4% + Biểu : Cơ cấu nhóm ngành chủ yếu Đơn vị tính : % Nhóm ngành Nơng nghiệp Công nghiệp Dịch vụ 2000 4,9 10 12,9 2005 48 17 38,4 2008 49,2 19,8 40,7 Nguồn : Niên giám thông kê LuangPhraBang 2000 – 2008 10 Nông, lâm nghiệp phát triển theo hướng sản xuất hàng hố, hình thành vùng sản xuất tập trung gắn với sở chế biến dịch vụ Sản lượng lương thực năm 2003 đạt 24 vạn tấn, vượt tiêu đại hội đề tới năm 2005; tiếp tục giảm 3600 lúa nương bước chuyển dần ăn truyền thống có giá trị kinh tế thấp sang ăn chất lượng, hiệu kinh tế cao Tuy đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế khá, chưa vững chắc, chất lượng tăng trưởng kinh tế thấp, cấu chuyển dịch chậm, chi phí sản xuất cịn cao, sức cạnh tranh sản phẩm hàng hố cịn yếu Đặc điểm văn hoá- xã hội Cùng với thành tựu kinh tế, lĩnh vực văn hoá, giáo dục- đào tạo, y tế, thể dục thể thao, khoa học công nghệ, xố đói giảm nghèo,… thời gian qua đạt thành tựu quan trọng, toàn diện.Tiếp tục trì, củng cố kết phổ cập giáo dục tiểu học- xoá mù chữ Đẩy mạnh phổ cập trung học sở Quy mô giáo dục tiếp tục tăng hầu hết cấp học, bậc học, ngành học; củng cố trường phổ thông dân tộc nội trú; trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, dạy nghề phát triển với quy mô lớn hơn.Hiẹn nay, tồn tỉnh có 843 trường học có trường mầm non( tư nhân ), có 776 trường tiểu học, có 48 trung học phổ thơng có trường trường tư nhân, đặc biệt tỉnh LuangPhraBang có trung tâm tập hợp sinh viên có ý thức học tập tốt tỉnh miền Bắc Lào, có 10 trường trung học dạy nghề, trường cao đẳng, trường đại học ( Đại học Xụ Pha Nụ Vông ), trường phổ thơng dân tộc nội trú, có trung tâm học nghề miền Bắc Tồn tinh có 4.311 giáo viên, giáo viên nữ 1.300 người, có sinh viên 102.430 người, nữ 45.650 người , so với năm 2004 tăng lên 25%.ẳTẻ em độ tuổi học vào học 85%, xoá mù chữ 23.380 người, bồi dưỡng dạy nghề cấp sở 2.423 người 11 Công tác bảo vệ, chăm sóc sức khoẻ nhân dân tăng cường Quan tâm đầu tư khám phá chữa bệnh cho người nghèo, đồng bào vùng sâu, vùng cao biên giới Thực có hiệu chương trình y tế quốc gia Hệ thống bệnh viện bước nâng cấp Thực có hiệu cơng tác dân số Chương trình xố đói, giảm nghèo đẩy mạnh đạt kết quan trọng Đại phận nhân dân cải thiện đời sống, nhà điều kiện sinh hoạt Số hộ trung bình giả tăng lên, thu hẹp đáng kể diện đói giáp hạt; tỷ lệ hộ nghèo khai thác nước cho nhân dân 77 bản, nhân dân sử dụng nước đến 58,24% nhân dân toàn tỉnh, có 13 bệnh viện, đặc biệt bệnh viện đại Nhưng nhìn chung, đời sống phận nhân dân cịn khó khăn, vùng cao, vùng sâu, vùng xa, phận nhân dân cịn đói giáp hạt Tỷ lệ hộ nghèo, tỷ lệ tăng dân số tự nhiên cịn cao, cơng tác bảo vệ chăm sóc sức khoẻ nhân dân khu vực nơng thơn, vùng sâu, vùng xa cịn nhiều bất cập Tình hình loại tội phạm có chiều hướng gia tăng, tội phạm hình sự, vụ buôn bán vận chuyển chất ma tuý lớn; tai nạn giao thơng chưa giảm Tình trạng di dịch cư tự do, truyền học đạo trái phép, chững lại, cịn diễn biến phức tạp; tình hình nguyện hút ma tuý chưa ngăn chặn giải tốt, số lượng nguyện hút ma tuý lớn tiếp tục tăng Thực trạng lãnh đạo Đảng giáo dục đào tạo tỉnh LuangPhraBang 2.1 Thành tựu Qua hai năm thực Kết luận Hội nghị Trung ương 2(khoá VIII)của Đảng nhân dân cách mạng Lào, nghiệp giáo dục- đào tạo tỉnh LuangPhraBang tiếp tục có bước phát triển mới, chất lượng hiệu giáo 12 dục tiếp tục nâng cao, qui mô mở rộng sở đảm bảo chất lượng điều chỉnh cấu đào tạo, gắn đào tạo với yêu cầu phát triển kinh tế- xã hội, đào tạo với sử dụng; sách hỗ trợ học sinh, sinh viên đối tượng nghèo, đối tượng sách xã hội vùng đặc biệt khó khăn có tác dụng tích cực việc thực công xã hội giáo dục Các cấp uỷ Đảng, quyền, đồn thể cấp trọng đến công tác đào tạo cán người dân tộc người Củng cố tăng cường thêm bước hệ thống trường nội trú, bán trú cho học sinh dân tộc thiểu số vùng khó khăn Tính đến tháng 12/2010 tồn tỉnh phải hồn thành kế hoạch lớn Bộ giáo dục Đào tạo đề ra, thúc đẩy việc dạy học học tập lựa chọn sinh viên tốt nghiệp trường phổ thông học tỉnh Điện Bien Phủ,Sơn La nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, tỉnh 12 Phăn Na Trung Quốc có 83 đơn vị công nhận phổ cập tiểu học độ tuổi, 116 trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia Về phổ cập trung hợc sở quan tâm lãnh đạo, đạo cấp uỷ, quyền, số 11 huyện, Huyện LuangPhraBang, NămBác , Xiêng Ngân, Pak U Mường Ngịi hồn thành phổ cập trung học sở Tỉnh huy động nguồn lực, tập trung đầu tư sở vật chất trường lớp, thực sách ưu đãi, quan tâm hỗ trợ học sinh thuộc diện sách nhằm tạo điều kiện thu hút động viên em dân tộc thiểu số học tập rèn luyện, để góp phần nâng cao chất lượng dạy học, đổi nội dung chương trình giáo dục phổ thông đại trà địa bàn theo qui định đảm bảo chất lượng Trong thời gian vừa qua, cấp, ngành, đoàn thể nhân dân dân tộc quan tâm tích cực tham gia vào cơng tác xã hội hố giáo dục Ngành giáo dục- đào tạo phối hợp tốt với Hội Liên hiệp Phụ nữ, Hội Nơng dân, Đồn nhân dân cách mạng Lào,… cấp, địa 13 phương nhằm huy động lực lượng xã hội gia đình tham gia giáo dục tồn diện cho học sinh Tỉnh đạo cấp uỷ đảng, quyền địa phương ngành giáo dục- đào tạo quan tâm, ý thực tốt sách hỗ trợ học sinh, sinh viên thuộc gia đình nghèo đối tượng sách xã hội theo quy định nhà nước, ưu tiên xét tuyển sinh, tuyển dụng, miễn, giảm khoản phí học tập, xây dựng sở giáo dục- đào tạo Nguyên nhân thành tựu Công đổi Đảng nhân dân cách mạng Lào khởi xướng lãnh đạo đạt thành tựu to lớn tất lĩnh vực đời sống xã hội Sự tăng trưởng kinh tế đất nước, tỉnh làm cho mức sống nhân dân tăng lên Sự phát triển kinh tế ổn định xã hội tảng vững thúc đẩy giáo dục- đào tạo phát triển Có lãnh đạo đắn Tỉnh uỷ, cấp uỷ Đảng, Chính quyền, tham gia tích cực đồn thể, nhân dân dân tộc tỉnh đóng góp quan trọng đội ngũ giáo viên cán quản lý ngành giáo dục toàn tỉnh, thầy giáo, cô giáo công tác vùng sâu, vùng xa, vùng cao biên giới Việc triển khai thực nghị tiến hành đồng bộ, có kế hoạch, chương trình cụ thể phù hợp với điều kiện thực tế địa phương sở Công tác hướng dẫn, kiểm tra, đôn đốc đạo tăng cường có hiệu Có đạo sát sao, cụ thể trung ương ngành có liên quan quản lý Nhà nước hướng phát triển nghiệp giáo dục- đào tạo Cơ sở vật chất kỹ thuật quan tâm, đầu tư, công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuẩn hoá giáo dục- đào tạo 2.2 Hạn chế 14 Bên cạnh thành tựu trên, nghiệp giáo dục- đào tạo tỉnh LuangPhraBang cịn đứng trước nhiều khó khăn, yếu kém: chất lượng giáo dục- đào tạo quản lý Nhà nước giáo dục hạn chế; nhiều nhu cầu nhân lực kinh tế- xã hội chưa đáp ứng cấu giáo dục- đào tạo chưa cấp, ngành có kế hoạch qui hoạch đào tạo thực khoa học; chất lượng phổ cập giáo dục tiểu học- chống mù chữ chưa cao, chưa thực bền vững tỉ lệ huy động học sinh học tiểu học độ tuổi đạt tỉ lệ thấp Cơ sở vật chất trường học đầu tư, song chưa đáp ứng yêu cầu học tập ngày cao nhân dân dân tộc vùng sâu, vùng xa, vùng cao biên giới Đội ngũ giáo viên sau năm triển khai , quán triệt thực kết luận Hội nghị Trung ương (khoá VIII) Đảng nhân dân cách mạng Lào giáo dục đào tạo địa bàn tỉnh bổ sung lượng, bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ sư phạm, trình độ lý luận, tỷ lệ đạt chuẩn chuẩn cao hơn, thiếu so với u cầu, giáo viên mơn tốn, lý, hố, sinh bậc trung học phổ thơng giáo viên chuyên nhạc, hoạ, thể dục,… bậc tiểu học, trung học sở Tỉnh đạo trường cao đẳng sư phạm trường Đại học Xụ Pha Nụ Vơng tiếp tục đào tạo loại hình giáo viên chuyên, song chưa đủ đáp ứng nhu cầu ngành giáo dục địa bàn Hệ thống trường phổ thông dân tộc nội trú tỉnh cịn nhiều khó khăn sở vật chất, trang thiết bị, đổi phương pháp dạy nhằm đáp ứng yêu cầu ngày cao xã hội Chất lượng đội ngũ giáo viên khá, giỏi chiếm tỷ lệ thấp Một số trường phổ thông dân tộc nội trú chưa đầu tư quy hoạch, chưa chuẩn bị tốt để đáp ứng việc phát triển quy mô chất lượng nhà trường thời gian tới 15 Tuy ngân sách Nhà nước cho giáo dục có tăng, chưa đáp ứng nhu cầu phát triển Hiện nhiều nhà trường vị trí tạm, chưa ổn định, khn viên chật hẹp, thiếu sân chơi, bãi tập, thiếu phòng học Nguyên nhân hạn chế Nguyên nhân tồn khó khăn tỉnh miền núi địa bàn rộng, chia cắt núi cao, giao thông lại khó khăn, đồng bào phân tán, trình độ dân trí thấp, nhiều phong tục tập quán lạc hậu Tiềm lực tỉnh tầng lớp nhân dân cịn hạn chế phụ thuộc nhiều vào kinh phí đầu tư, hỗ trợ Trung ương mà nguồn kinh phí cịn hạn chế, thấp nhiều so với nhu cầu Một số cấp uỷ Đảng, quyền địa phương chưa thực đạo liệt, chưa quan tâm thường xuyên tới nghiệp giáo dục- đào tạo, nhân dân chưa hiểu rõ, chưa thấy nghĩa vai trò nghiệp giáo dục- đào tạo thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố- đại hoá đất nước Cơ sở vật chất kỹ thuật thiếu, lạc hậu nguyên nhân tác động trực tiếp đến phát triển giáo dục- đào tạo Một số kiến nghị Cần tăng cường giải pháp lãnh đạo, đạo cấp uỷ Đảng, quyền, cấp ngành giáo dục để đẩy nhanh tiến độ phổ cập giáo dục trung học sở toàn tỉnh Tỉnh phải tiếp tục đạo ngành có liên quan giải dứt điểm việc đầu tư xây dựng trường học, giải tình trạng nhiều trường chung sở vật chất địa điểm Tăng cường đào tạo cán sở trình độ lý luận trị, chun mơn nghiệp vụ quản lý Đặc biệt trọng đào tạo đội ngũ cán em dân tộc người, vùng đặc biệt khó khăn 16 Cần có sách đầu tư thích hợp cho trẻ em nghèo đặc biệt khó khăn Đẩy mạnh cơng tác xã hội hố giáo dục- đào tạo, xây dựng xã hội học tập, thường xuyên suốt đời; tăng cường đào tạo, bồi dưỡng nghề nghiệp cho cán bộ, nhân dân, đáp ứng nhu cầu học tập nhân dân dân tộc tỉnh Tiếp tục đẩy mạnh thực giải pháp chấn hưng giáo dục, đưa hoạt động giáo dục cấp vào nề nếp, kỷ cương, kỷ luật; tăng cường giáo dục lý luận trị, tư tưởng phát triển Đảng đội ngũ thầy cô giáo học sinh, sinh viên; chấn chỉnh lệch lạc giáo dụcđào tạo, công tác quản lý dạy thêm, học thêm; cơng tác phịng chống tệ nạn xã hội môi trường giáo dục- đào tạo cấp học Đồng thời đẩy mạnh thực xã hội hố giáo dục- đào tạo, huy động sức mạnh đồn kết nhân dân dân tộc mà việc phát triển đa dạng hình thức giáo dục- đào tạo đóng góp nhân lực, trí lực cho phát triển giáo dục đào tạo Chương III: Một số giải pháp phương hướng để tăng cường lãnh đạo Đảng giáo dục đào tạo tỉnh LuangPhraBang Một số giải pháp 1.1 Đổi quản lý Nhà nước giáo dục Tăng cường trật tự kỷ cương trường học toàn hệ thống giáo dục nội dung cần thiết công tác dạy học Ban hành văn pháp qui để có chế phối hợp liên ngành, liên cấp phát triển giáo dục, công tác dự báo, đổi công tác lập kế hoạch, quản lý, tra hoạt động giáo dục 17 Tập trung rà soát, bổ sung, hồn thiện qui định, sách, chế độ đặc biệt vùng sâu, vùng xa nhằm tạo động lực thu hút, động viên đội ngũ nhà giáo, cán quản lý giáo dục nâng cao chất lượng hiệu công tác Xây dựng văn pháp qui nhằm đổi chế quản lý, tăng cường vai trò trách nhiệm cấp uỷ Đảng thực thống chức quản lý Nhà nước giáo dục; tăng cường quản lý loại hình thức trường lớp ngày đa dạng thực xã hội hố giáo dục Xây dựng sách ưu tiên nhằm tăng cường đào tạo đội ngũ cán sở; đào tạo đội ngũ công nhân kỹ thuật em dân tộc người, vùng đặc biệt khó khăn Tập tung đạo tốt việc triển khai đại trà đổi giáo dục phổ thơng, kiên cố hố trường lớp điều kiện bảo đảm đổi giáo dục nghề nghiệp 1.2 Xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục cách toàn diện Tổ chức tốt việc quán triệt cấp uỷ Đảng, quyền, đồn thể nhân dân ngành giáo dục thực tốt Nghị Đại Hội Đảng Bộ tỉnh LuangPhraBang lần thứ V năm 2005 kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội năm ( 2006 – 2010 )của Sở kế hoạch đầu tư tỉnh LuangPhraBang “xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục đào tạo” Tổ chức điều tra đánh giá thực trạng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục mặt: tư tưởng, đạo đức, trình độ chun mơn, nghiệp vụ, phương pháp giảng dạy, lực quản lý nhà trường quan quản lý giáo dục Trên sở kết điều tra, vào chiến lược giáo dục- đào tạo, ngành giáo dục cấp giúp tỉnh Uỷ, huyện uỷ, tiến hành xây dựng qui hoạch, kế hoạch đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng, nâng cao trình 18 độ đội ngũ nhà giáo, cán quản lý giáo dục, bảo đảm đủ số lượng, nâng cao chất lượng, cân đối cấu, đạt chuẩn, đáp ứng yêu cầu thời kỳ Tăng cường lãnh đạo Đảng việc xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục, việc tăng cường cơng tác trị, tư tưởng, củng cố tổ chức Đảng, đoàn thể quần chúng phát triển đảng viên trường học 1.3 Tiếp tục toàn diện cấu hệ thống giáo dục quốc dân, xếp, củng cố, phát triển mạng lưới trường lớp, sở giáo dục theo hướng đa dạng hoá, chuẩn hoá, đại hoá xã hội hoá Phát triển giáo dục mầm non huyện, bản, đặc biệt khu vực vùng sâu, vùng xa; phát triển qui mô gắn với nâng cao chất lượng cấp học, ngành học từ mầm non đến trung học chuyên nghiệp dạy nghề Điều chỉnh, bổ sung mục tiêu, nhiệm vụ nội dung chương trình hệ thống giáo dục Đại học, cao học , trung học chuyên nghiệp, đào tạo dạy nghề, trung tâm giáo dục lý luận trị trung tâm giáo dục thường xuyên cấp tỉnh, cấp huyện Khuyến khích trường ngồi cơng lập, tư thục phát triển hướng 1.4 Tăng cường đầu tư cho giáo dục đào tạo với yêu cầu quốc sách hàng đầu Đầu tư cho giáo dục theo kế hoạch ngân sách Trung ương Đảng Bộ tỉnh phê duyệt Tiếp tục hoàn thiện chế, sách huy động nguồn đầu tư cho giáo dục từ thành phần kinh tế, nguồn lực hợp tác quốc tế Đẩy nhanh tiến độ thực thực có chất lượng, hiệu chương trình kiên cố hố trường, lớp học từ nguồn cơng trái giáo dục, tiếp tục huy động đóng góp nhân dân cho chương trình mục tiêu phát triển giáo dục 19 1.5 Tiếp tục đẩy mạnh xã hội hoá giáo dục Tỉnh tiếp tục đạo cấp uỷ, quyền địa phương phối hợp tốt với ngành giáo dục với đơn vị xây dựng kế hoạch cụ thể đẩy nhanh việc xây dựng trung tâm học tập cộng đồng Huyện, bản; triển khai chương trình hành động quốc gia giáo dục cho người địa phương có hiệu Tiếp tục đẩy mạnh việc đa dạng hố loại hình trường lớp hình thức học tập cho nhân dân dân tộc tỉnh, phù hợp điều kiện, tập quán đồng bào vùng, huyện Tổ chức nghiên cứu xây dựng hoàn thiện văn pháp quy đạo hoạt động Hội đồng giáo dục cấp, đặc biệt Hội đồng giáo dục cấp Huyện Nhằm tổ chức tốt, có hiệu việc phối hợp gia đình, nhà trường xã hội phát triển giáo dục, trước hết việc nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện năm học 2005- 2006 đến năm 2010 1.6 Tăng cường lãnh đạo cấp uỷ Đảng công tác giáo dục đào tạo Tiếp tục đạo tổ chức việc quán triệt hoàn thiện Nghị Đại Hội Đảng Bộ tỉnh LuangPhraBang lần thứ V năm 2005 kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội năm ( 2006 – 2010 )của Sở kế hoạch đầu tư tỉnh LuangPhraBang “xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục” cấp uỷ Đảng, quyền, quan ban, ngành, đoàn thể nhân dân dân tộc tỉnh Tiếp tục đạo ngành chức năng, địa phương phối hợp tốt với ngành giáo dục bước củng cố xây dựng hoàn thiện mạng lưới trường lớp từ mầm non đén bậc trung học phổ thông; tiếp tục bổ sung số nội dung, mục tiêu, nhiệm vụ giáo dục Đại học,cao học, trung học chuyên nghiệp, dạy nghề đáp ứng với tình hình thực tế địa phương Đẩy mạnh 20 phát triển loại hình trường ngồi cơng lập, ý đạo phát triển trường tư thục thời gian tới cách hợp lý Tiếp tục đạo việc nâng cao chất lượng giáo dục, phát triển giáo dục quy mô cấp học, củng cố kết phổ cập giáo dục tiểu học- xoá mù chữ, thực mục tiêu phổ cập giáo dục trung học sở, cán người dân tộc người Củng cố, nâng cao chất lượng hoạt động tổ chức Đảng việc phát triển đảng nhà trường Phương hướng phát triển giáo dục Phát triển giáo dục phải phủ hợp gắn chặt chẽ với phát triển kinh tế xã hội, phủ hợp với tình hình thực tế địa phương Phát triển giáo dục phải bảo đảm phát triển người tồn diện có hội học suốt đời Phát triển giáo dục phải theo xu hướng tiêu chuẩn chung quốc tế, làm cho giáo dục đất nước bước tiến gần với tiêu chuẩn quốc tế Phát triển giáo dục phải thực cách có hệ thống, đồng bộ, liên tục lĩnh vực kể lĩnh vực công lĩnh vực tư, đặc biệt phải thực thành công phổ cập giáo dục tiểu học Làm cho giáo dục trở thành trọng tâm phát triển nguồn nhân lực, trở thành nghiệp toàn xã hội tạo đièu kiện cho người tham gia vào trình phát triển giáo dục Tăng cường sở vật chất bước đại hoá nhà trường, thực kien cố hoá trường học Ưu tiên vốn đầu tư cho phát triển giáo dục, thực tốt sách ưu đãi giáo dục đối tượng sách: gia đinh thương binh liệt sỹ, dân tộc nghèo C Kết luận Trong lịnh sử giáo dục- đào tạo ln mối quan tâm đặc biệt tất nước giới Từ đời đến nay, có lãnh đạo Đảng giáo dục- đào tạo nước Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào nâng