Tiểu luận cao học, tăng cường giáo dục tư tưởng, ý thức chính trị và thái độ tinh thần tích cực trong học tập của sinh viên việt nam hiện nay

35 2 0
Tiểu luận cao học, tăng cường giáo dục tư tưởng, ý thức chính trị và thái độ tinh thần tích cực trong học tập của sinh viên việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

A.Phần mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Bẩy mươi mùa xuân tươi đẹp đã đi qua là 70 mùa xuân đánh dấu bước phấn đấu và trưởng thành không mệt mỏi của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta, trong đó có một phần đóng góp không nhỏ của lớp lớp thế hệ trẻ Việt Nam. ở bất cứ giai đoạn nào của cách mạng Việt Nam họ cũng là “Đội quân tiên phong”, là “Đội hậu bị trung thành”, là “cánh tay phải của Đảng”. Khi đề cập đến thế hệ trẻ, Bác Hồ kính yêu đã chỉ rõ vị trí, vai trò của thanh niên đối với tiền đồ của đất nước: “Thanh niên là người chủ của tương lai, là rường cột của nước nhà, nước nhà thịnh hay suy, mạnh hay yếu một phần là do thanh niên”. Và trước lúc đi xa, Chủ Tịch Hồ Chí Minh cũng đã căn dặn trong di chúc của Người: “Bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau là một việc rất quan trọng và cần thiết”. Hơn nửa thế kỷ hoạt động, Bác Hồ kính yêu đã luôn quan tâm đến lớp trẻ của dân tộc. Người luôn đánh giá cao tiềm năng to lớn, vị trí, vai trò trọng yếu của thanh niên trong sự nghiệpcách mạng Việt Nam. Có thể nói, thế hệ trẻ là lực lượng nắm giữ vận mệnh, tương lai của đất nước. Chính vì vậy, Đảng ta và Chủ Tịch Hồ Chí Minh luôn quan tâm đến việc chăm lo giáo dục, bồi dưỡng và rèn luyện thế hệ trẻ thành những người có đủ đức và tài để viết tiếp nững trang sử vẻ vang của dân tộc. Ngày nay, trước sự phát triển của cách mạng kỹ thuật và công nghệ với tốc độ nhanh và quy mô ngày càng lớn trên phạm vi toàn thế giới, nếu thế hệ trẻ của chúng ta không ra sức học tập rèn luyện đạo đức cách mạng thì sẽ bị tụt hậu so với thời đại. Chính vì vậy, công tác giáo dục chính trị đạo đức cách mạng cho thế hệ trẻ có vị trí vô cùng quan trọng trong việc bồi dưỡng thế hệ trẻ – thế hệ kế tục sự nghiệp cách mạng của Đảng, của dân tộc. Văn kiện Hội nghị lần thứ Tư – Ban chấp hành trung ương khoá VII đã khẳng định: “Sự nghiệp đổi mới có thành công hay không, đất nước bước vào thế kỷ XXI có vị trí xứng đáng đáng với cộng đồng thế giới hay không, cách mạng Việt Nam có vững bước theo con đường xã hội chủ nghĩa hay không, phần lớn phụ thuộc vào lực lượng thanh niên, vào việc bồi dưỡng, rèn luyện thế hệ thanh niên”. Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng đã từng nói: “Một dân tộc dốt là một dân tộc yếu”, một dân tộc mà không có tri thức thì ắt đi đến tiêu vong. Một đất nước không có những con người có phẩm chất nhân cách tốt, có lối sống lành mạnh, đạo đức trong sáng, yêu chủ nghĩa xã hội…thì khó có thể tồn tại và phát triển . Chính vì vậy, vấn đề hết sức cấp bách đặt ra ở đây là: Làm sao để nâng dần được “ chất lượng” thanh niên tạo cho họ lòng tin tuyệt đối vào Đảng Cộng sản, nâng cao trình độ hiểu biết và phẩm chất đạo đức, lối sống lành mạnh… Đó chính là lý do mà tác giả đã nghiên cứu và lựa chọn đề tài: “Tăng cường giáo dục tư tưởng, ý thức chính trị và thái độ tinh thần tích cực trong học tập của thanh niên học sinhsinh viên Việt Nam hiện nay”.

A.Phần mở đầu Tính cấp thiết đề tài Bẩy mươi mùa xuân tươi đẹp qua 70 mùa xuân đánh dấu bước phấn đấu trưởng thành khơng mệt mỏi tồn Đảng, tồn dân, tồn qn ta, có phần đóng góp khơng nhỏ lớp lớp hệ trẻ Việt Nam giai đoạn cách mạng Việt Nam họ “Đội quân tiên phong”, “Đội hậu bị trung thành”, “cánh tay phải Đảng” Khi đề cập đến hệ trẻ, Bác Hồ kính yêu rõ vị trí, vai trị niên tiền đồ đất nước: “Thanh niên người chủ tương lai, rường cột nước nhà, nước nhà thịnh hay suy, mạnh hay yếu phần niên” Và trước lúc xa, Chủ Tịch Hồ Chí Minh dặn di chúc Người: “Bồi dưỡng hệ cách mạng cho đời sau việc quan trọng cần thiết” Hơn nửa kỷ hoạt động, Bác Hồ kính u ln quan tâm đến lớp trẻ dân tộc Người đánh giá cao tiềm to lớn, vị trí, vai trị trọng yếu niên nghiệpcách mạng Việt Nam Có thể nói, hệ trẻ lực lượng nắm giữ vận mệnh, tương lai đất nước Chính vậy, Đảng ta Chủ Tịch Hồ Chí Minh ln quan tâm đến việc chăm lo giáo dục, bồi dưỡng rèn luyện hệ trẻ thành người có đủ đức tài để viết tiếp nững trang sử vẻ vang dân tộc Ngày nay, trước phát triển cách mạng kỹ thuật công nghệ với tốc độ nhanh quy mơ ngày lớn phạm vi tồn giới, hệ trẻ không sức học tập rèn luyện đạo đức cách mạng bị tụt hậu so với thời đại Chính vậy, cơng tác giáo dục trị đạo đức cách mạng cho hệ trẻ có vị trí vơ quan trọng việc bồi dưỡng hệ trẻ – hệ kế tục nghiệp cách mạng Đảng, dân tộc Văn kiện Hội nghị lần thứ Tư – Ban chấp hành trung ương khoá VII khẳng định: “Sự nghiệp đổi có thành cơng hay khơng, đất nước bước vào kỷ XXI có vị trí xứng đáng đáng với cộng đồng giới hay khơng, cách mạng Việt Nam có vững bước theo đường xã hội chủ nghĩa hay không, phần lớn phụ thuộc vào lực lượng niên, vào việc bồi dưỡng, rèn luyện hệ niên” Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Một dân tộc dốt dân tộc yếu”, dân tộc mà khơng có tri thức đến tiêu vong Một đất nước khơng có người có phẩm chất nhân cách tốt, có lối sống lành mạnh, đạo đức sáng, u chủ nghĩa xã hội…thì khó tồn phát triển Chính vậy, vấn đề cấp bách đặt là: Làm để nâng dần “ chất lượng” niên tạo cho họ lòng tin tuyệt đối vào Đảng Cộng sản, nâng cao trình độ hiểu biết phẩm chất đạo đức, lối sống lành mạnh… Đó lý mà tác giả nghiên cứu lựa chọn đề tài: “Tăng cường giáo dục tư tưởng, ý thức trị thái độ tinh thần tích cực học tập niên học sinh-sinh viên Việt Nam nay” Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 2.1 Mục đích Đề tài nghiên cứu nhằm tìm giải pháp tăng cường việc giáo dục tư tưởng ý thức trị, tinh thần thái độ tích cực học tập cho niên học sinh – sinh viên Việt Nam Dựa sở nghiên cứu vấn đề lý luận giáo dục đạo đức có liên quan đến đề tài thực tiễn tình hình tư tưởng niên học sinh - sinh viên, qua nhằm hình thành nhân cách cho người niên xã hội chủ nghĩa 2.2 Nhiệm vụ Để hồn thành mục đích đặt đề tài tập trung làm rõ nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu khái niệm niên, niên học sinh – sinh viên thông qua tư tưởng Mác - Ăng ghen, Lênin Hồ Chí Minh từ thấy rõ vai trị họ nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc - Nghiên cứu số phẩm chất đạo đức học tập học sinh sinh viên như: + Tính tích cực chủ động học tập, phê phán thói trây lười, dựa dẫm, dối trá học tập + Tinh thần thái độ tích cực sáng học tập + Tư tưởng, ý thức trị vững vàng - Nghiên cứu vai trò việc giáo dục phẩm chất đạo dức học tập việc hình thành nhân cách người niên XHCN Từ đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường giáo dục tư tưởng, ý thức trị, tinh thần thái độ tích cực học tập cho niên, học sinh – sinh viên Việt Nam Phương pháp nghiên cứu đề tài Để đạt mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu, đề tài có sử dụng phương pháp: phân tích, tổng hợp, quy nạp, diễn dịch; lối trình bày vừa mang tính lơgíc vừa mang tính lịch sử Kết cấu đề tài Ngồi phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, Tiểu luận gồm chương Chương 1: Một số vấn đề lý luận giáo dục phẩm chất đạo đức niên, học sinh – sinh viên Việt Nam Chương 2: Thực trạng tư tưởng – ý thức trị, thái độ, tinh thần tích cực học tập niên, học sinh - sinh viên Việt Nam số giải pháp B Phần Nội dung Chương I Một số vấn đề lý luận giáo dục phẩm chất đạo đức niên học sinh, sinh viên 1.1Thanh niên học sinh, sinh viên vai trò họ nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc 1.1.1 Khái niệm niên Thanh niên nhóm cấu nhân – xã hội đặc thù, lực lượng to lớn, có mặt tất giai cấp, tầng lớp dân tộc, tham gia vào tất lĩnh vực đời sống xã hội tài nguyên lớn quốc gia Nếu hình dung cấu xã hội chia thành tầng lớp, giai cấp, dân tộc theo chiều dọc, niên lát cắt ngang bao gồm người độ tuổi định( từ 15 – 34 tuổi) tất tầng lớp, giai cấp dân tộc Ngồi ra, cịn hiểu niên người anh hùng, cần cù lao động, giàu sức chiến đấu có tinh thần sáng tạo cao, ln lực lượng xung kích mặt trận Thanh niên lớp người thứ hai xã hội, với tầm tuổi từ 15 – 34 , lớp người mạnh mẽ sức khỏe, giàu có trí tuệ giàu nghị lực, dễ phát triển, dễ tiếp thu kinh nghiệm sống, bảo thủ, thấy phải tâm làm, không sợ hi sinh gian khổ Thanh niên lực lượng xã hội to lớn, nguồn lực mạnh mẽ thúc đẩy phát triển xã hội tương lai đất nước Tính đến 1/4/1999, dân số nước ta 76.327.919 người, niên 27.749.547 người, chiếm 36,35% dân số nước Như vậy, niên nước ta lực lượng đông đảo Do đó, giáo dục niên để trở thành người có phẩm chất đạo đức tốt, người XHCN vấn đề vô quan trọng 1.1.2 Đặc điểm niên học sinh, sinh viên VN Thanh niên học sinh, sinh viên (TNHS-SV) phận niên Việt Nam, học tập đào tạo trường trung học phổ thông, THCN, trường dạy nghề, trường Cao đẳng Đại Học Mỗi niên học sinh, sinh viên có hồn cảnh khác nhau, điều kiện khác học lực khác nhau, họ có điểm tương đồng người học tập trường để chuẩn bị hành trang cho ngày mai lập nghiệp Đây nguồn chủ yếu bổ sung cho đội ngũ trí thức tương lai nguồn lực quan trọng nghiệp CNH - HĐH đất nước Cùng với kết công đổi đất nước, năm qua, ngành GD - ĐT có bước phát triển mạnh mẽ quy mơ, đa dạng hố loại hình đào tạo, chất lượng đạo tạo bước tăng lên Vì số niên có hội học tập khơng ngừng tăng lên “ Năm 1996 – 1997, tổng số niên học sinh, sinh viên 2.204.700 người đến năm 2000 – 2001 số lượng niên học sinh, sinh viên tăng lên lần, 4.158.828 chiếm 15,32% tổng số niên VN (20-trang 23) Trong năm gần đây, số lượng niên học sinh tăng nhanh từ “1.456.400 học sinh năm 1996 – 1997 lên 3.240.600 học sinh năm 20002001” (20- trang 23) Số lượng niên học sinh trường có khác Nhìn chung, số lượng học sinh PTTH chiếm tỉ lệ lớn tổng số niên học sinh, sinh viên (67,88% năm 2000 – 2001), học sinh THCN học sinh học nghề chiếm tỉ lệ thấp số lượng niên học sinh THPT năm đề có gia tăng, đặc biệt học sinh học nghề tăng nhanh “ Năm 2001 - 2002 tăng bảy lần so với năm 1996-1997” (20) Đối với niên sinh viên, 15 năm qua, giáo dục Đại học, Cao đẳng đạt thành tựu to lớn quy mô chất lượng Số lượng trường số lượng sinh viên gia tăng nhanh chóng: “ Năm 1997 – 1998, nước có 126 trường Đại học Cao đẳng (không kể trường thuộc khối an ninh quốc phòng), đến năm 2001 – 2002, số lượng trường Đại học Cao đẳng lên tới 191 trường, tăng 1,5 lần Năm 1996 – 1997, số lượng sinh viên đạt 568.300 sinh viên, đến năm 2001 – 2002, số sinh viên đạt 974.199 sinh viên, tăng gấp 1,7 lần, tăng chủ yếu sinh viên ngồi cơng lập Với gia tăng số lượng sinh viên góp phần làm cho số sinh viên vạn dân tăng từ 26 sinh viên/ 10.000 dân năm 1994 lên 118 sinh viên /10.000 dân năm 2001 – 2002” ( 20 – trang 25) Được quan tâm, đạo Đảng Nhà nước, đặc biệt cố gắng Bộ Giáo dục Đạo tạo năm qua cấu đào tạo có phần hợp lý Có nhiều sinh viên nơng thơn, vùng sâu vùng xa theo học Đại học Cao đẳng Như từ số liệu ta thấy số lượng niên học sinh sinh viên tăng lên nhanh chóng năm gần Đội ngũ nguồn lực quan trọng cho nghiệp CNH- HĐH đất nước 1.1.3.Vai trò niên học sinh – sinh viên nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc * Quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin Thanh niên công tác niên đề tài xuyên suốt q trình lịch sử Nó nhà kinh điển, nhà lý luận đề cập đến Họ tập trung vào làm sáng tỏ vai trò niên xã hội, quốc gia quốc tế Một phát vĩ đại Các Mác học thuyết sứ mệnh lịch sử toàn giới giai cấp vô sản đại Giai cấp đại diện sản xuất tiên tiến, làm chủ khoa học kỹ thuật Theo Mác giai cấp ý thức địa vị tương lai mình: “ …những cơng nhân tiên tiến hồn tồn hiểu rõ tương lai giai cấp công nhân tương lai nhân loại hồn tồn phụ thuộc vào giáo dục hệ niên lớn lên” (Mác – Anghen niên) Các Mác cho cần phải có giải niên khỏi tác động tiêu cực xã hội đại Bởi niên cội nguồn sống dân tộc giai cấp công nhân, xương thể dân tộc Mác – Anghen gắn niên với giai cấp công nhân đội tiền phong Anghen người đưa quan niệm như: “ Đội hậu bị Đảng”, “ Đội quân xung kích định đạo qn vơ sản quốc tế” để nói đến niên Năm 1853, Anghen viết : “ Chính hệ trẻ nguồn bổ sung dồi cho Đảng” Trên sở luận điểm Mác – Anghen, Lênin phát triển, sáng tạo điều kiện lịch sử Chủ nghĩa Mác – Lênin đề luận điểm: “ Gắn niên với giai cấp công nhân đội tiên phong Đảng cộng sản” Lê nin coi niên “nguồn sinh lực chiến đấu Cách mạng” Người cho việc giáo dục chủ nghĩa cộng sản cho niên mang theo ý nghĩa quan trọng độc nhất: “ có sửa đổi việc huấn luyện niên, tổ chức niên, giáo dục niên vào việc xây dựng xã hội hoàn toàn khác hẳn với xã hội cũ, tức xã hội cộng sản chủ nghĩa” Lênin nhìn thấy vai trị Cách mạng to lớn tầng lớp niên Trong tư tưởng mình, Người ln cố gắng kết hợp phong trào công nhân với phong trào niên học sinh – sinh viên thành trào lưu chung “cơn xốy” cách mạng vơ sản Người nhấn mạnh: “ Thanh niên cần phải giáo dục toàn diện để đủ sức hồn thnàh cơng xây dựng xã hội cộng sản, niên cần nhận rõ tương lai họ sống chế độ cộng sản; đem tri thức tiến hành cải tạo nó, phê phán bắt phục vụ cho chủ nghĩa cộng sản *Quan điểm Hồ Chí Minh: Gắn vấn đề niên với tương lai dân tộc Ngay thời kỳ đất nước cịn chìm bóng đêm nơ lệ, phần đông niên ta bị mù chữ Hồ Chủ tịch khẳng định vai trò lực lượng niên cách mạng Người nêu lên quan điểm: muốn thức tỉnh dân tộc trước hết phải thức tỉnh niên “ … Non sơng Việt nam có trở nên vẻ vang hay khơng, dân tộc Việt nam có vẻ vang sánh vai cường quốc năm châu hay khơng, nhờ mồt phần lớn công học tập cháu” Gần 60 năm sau, thật chứng minh hùng hồn cho chân lý sáng ngời Khả niên nói chung, sức mạnh niên học sinh – sinh viên nói riêng nhìn nhận cách đắn Hồ Chí Minh khẳng định: “ Với hệ niên háo hức kiên cường”, Bác “thấy tương lai dân tộc ta vô vững vẻ vang”… Trong “ Thư gửi niên nhi đồng toàn quốc Tết Nguyên đán năm 1946” Người viết: “Một năm khởi đầu từ mùa xuân Một đời khởi đầu từ tuổi trẻ Tuổi trẻ mùa Xuân xã hội…”, Bác coi hệ trẻ khởi đầu khởi đầu Người gắn tuổi trẻ với mùa xuân đất nước Mùa xuân đồng nghĩa với độc lập, tự do, giàu mạnh với công bằng, văn minh đất nước Tất yếu tố khơng thể thiếu vai trị hệ trẻ Mà vai trò theo Bác thì: “ Thanh niên người chủ tương lai nước nhà Thật vậy, nước nhà thịnh hay suy, yếu hay mạnh, phần lớn niên Thanh niên muốn làm chủ tương lai cho xứng đáng phải rèn luyện tinh thần lực lượng mình, phải làm việc chuẩn bị tương lai đó” (8- 28) * Quan điểm Đảng Cộng sản VN Ngay từ Đại hội Đảng lần thứ IV, 1976 Đảng ta đánh giá cao công hiến xuất sắc niên nước ta, đồng thời phương hướng tổ chức rèn luyện toàn hệ trẻ thời kì đến thành người XHCN có lý tưởng, có khí phách anh hùng: “Sống, chiến đấu, học tập theo gương Bác Hồ vĩ đại” Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá VII (14.1.1993) nhấn mạnh: “Sự nghiệp đổi có thành cơng hay khơng, phần lớn phụ thuộc vào lực lượng niên, vào việc bồi dưỡng, rèn luyện hệ niên” “Thanh niên phải đặt vị trí trung tâm chiến lược phát huy nhân tố nguồn lực người.” (13-trang 82,83) Đất nước ta trải qua nhiều năm tháng đấu tranh kiên cường chống kẻ thù, hệ niên Việt nam luôn phải cầm súng để bảo vệ độc lập, tự dân tộc Khi đất nước chuyển sang giai đoạn mới, thực nhiệm vụ xây dựng CNXH, phát triển kinh tế, kiến thiết đất nước, vai trị niên nói chung đặc biệt niên học sinh-sinh viên nâng cao Thanh niên học tập nhà trường, sách vở, thực tiễn sống có kiến thức tồn diện để tham gia vào cơng đấu tranh bảo vệ xây dựng nước nhà phồn vinh, hạnh phúc “Khơng có kiến thức khơng thể hồn thành tốt nhiệm vụ to lớn ngày khó khăn, nặng nề cách mạng” Hồ Chí Minh nói: “Muốn xây dựng CNXH cần phải có người XHCN” Do vậy, nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc Việt Nam XHCN nay, Thanh niên học sinh- sinh viên phải học tập, làm việc…để trở thành người XHCN, góp phần vào công đổi đất nước 1.2 Phẩm chất đạo đức học tập niên học sinh-sinh viên vai trò việc giáo dục phẩm chất đạo dức học tập dối với việc hoàn thành nhân cách người niên XHCN 1.2.1 Một số phẩm chất đạo đức học tập niên học sinh-sinh viên * Tính tích cực chủ động học tập Bản chất người khơng có tính xã hội lịch sử mà cịn có tính tích cực hành động Sống quan hệ xã hội, người vừa khách thẻ vừa chủ thể mối quan hệ Con người khơng chịu tác động mối quan hệ xã hội cách thụ động mà cịn phát huy tính tích cực hoạt động để tiếp thu theo chiều hướng định mối quan hệ Tính tích cực người cải tạo hồn cảnh cải tạo thân Trong lĩnh vực nào: Lao động, học tập…đều cần đến tích tích cực chủ động Đặc biệt học tập, tính tích cực chủ động phẩm chất đạo đức cần thiết cho học sinh – sinh viên Bởi tích cực chủ động học tập học sinh, sinh viên tự trang bị cho lượng tri thức định Có lẽ khơng phủ nhận vai trò định 10

Ngày đăng: 07/04/2023, 15:35

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan