1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận quản lý xã hội sự lãnh đạo của đảng đối với lĩnh vực giáo dục và đào tạo ở nước ta hiện nay

25 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Sự Lãnh Đạo Của Đảng Đối Với Lĩnh Vực Giáo Dục Và Đào Tạo Ở Nước Ta Hiện Nay
Chuyên ngành Quản Lý Xã Hội
Thể loại tiểu luận
Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 75,21 KB

Nội dung

Một số nguyên tắc QLXH về GD&ĐT 8Chương 2: Thực trạng trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo ở nước ta hiện nay.. Tiểu luận gồm 4 chương:Chương1: Cơ sở lý luận về quản lý xã hội về giáo dục

Trang 1

MÔN : QUẢN LÝ XÃ HỘI VỀ GIÁO

DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐỀ TÀI : Sự lãnh đạo của Đảng đối với lĩnh vực giáo

dục và đào tạo ở nước ta hiện nay

Trang 2

MỤC LỤC

2.1 Những thành tựu đạt được trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo ở

2.2 Những hạn chế, thách thức trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo ở

Chương 3: Sự lãnh đạo của Đảng đối với lĩnh vực giáo dục và đào

Trang 3

Phần 1: MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Giáo dục – đào tạo là một vấn đề hết sức quan trọng trong đời sống chínhtrị của mỗi nước, là biểu hiện trình độ phát triển của quốc gia, nó liên quan đếnnhiều lĩnh vực khác của đời sống xã hội Nước ta đã đạt được nhiều thành tựu nổibật, chính trị xã hội ổn định, kinh tế phát triển, đời sống vật chất và tinh thần củanhân dân được nâng lên rõ rệt, các lĩnh vực văn hóa, khoa học kĩ thuật, giáo dục,quốc phòng an ninh đều có bước phát triển vượt bậc, trong đó lĩnh vực giáo dục,đào tạo luôn được Đảng ta quan tâm, chú trọng phát triển Đặc biệt, trong giai đoạnhiện nay, công cuộc xây dựng Chủ nghĩa xã hội của nước ta đang diễn ra trong bốicảnh hết sức phức tạp, nhiều cơ hội nhưng cũng không ít thách thức, trong đó đángchú ý là sự phát triển mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa học công nghệ, đặc biệt

là công nghệ thông tin, truyền thông, kinh tế tri thức có vai trò ngày càng nổi bậttrong quá trình phát triển lực lượng sản xuất, tính cạnh tranh ngày càng căng thẳnggiữa các quốc gia, có thể nói hàm lượng chất xám “giữ vai trò quyết định nhất đốivới sự phát triển kinh tế, tạo ra của cải, nâng cao chất lượng cuộc sống”, quốc gianào càng mạnh về đội ngũ nhân lực, càng tiên tiến về khoa học công nghệ, thì càng

dễ dàng phát triển, ngược lại sẽ dễ dẫn đến nguy cơ tụt hậu Trong bối cảnh đó, đểđáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ cách mạng, trên cơ sở đánh giá toàn diện, sâu sắc tìnhhình trong và ngoài nước, những thành tựu, hạn chế trong phát triển giáo dục, đàotạo thời gian qua, Đảng ta đã xác định để phát triển đất nước, tiến lên chủ nghĩa xãhội, yếu tố có vai trò hết sức quan trọng là xây dựng con người mới xã hội chủnghĩa, coi phát triển giáo dục – đào tạo là ưu tiên hàng đầu Chính vì vậy em chọn

đề tài “ Sự lãnh đạo của Đảng đối với lĩnh vực giáo dục và đào tạo ở nước ta

hiện nay” làm đề tài tiểu luận của mình.

Trang 4

2 Đối tượng nghiên cứu.

Tiểu luận nghiên cứu thực trạng về lĩnh vực giáo dục và đào tạo ở nước tahiện nay Bên cạnh đó chỉ ra sự lãnh đạo của Đảng đối với lĩnh vực này và đưa ragiải pháp cần thiết cho sự phát triển trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo

3 Mục đích nghiên cứu

Nêu lên thực trạng lĩnh vực giáo dục và đào tạo ở nước ta hiện nay và sựlãnh đạo của Đảng để nhận thức cái được và cái chưa được của lĩnh vực này để cónhững chiến lược, đường lối, chính sách để giáo dục và đào tạo nước ta ngày càngphát triển

4 Phương pháp nghiên cứu.

Tiểu luận sử dụng các phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp,phương pháp phân loại và hệ thống hóa lý thuyết,…

5 Kết cấu tiểu luận.

Tiểu luận gồm 4 chương:

Chương1: Cơ sở lý luận về quản lý xã hội về giáo dục và đào tạo

Chương2: Thực trạng trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo ở nước ta hiện nay

Chương3: Sự lãnh đạo của Đảng đối với lĩnh vực giáo dục và đào tạo ở nước tahiện nay

Trang 5

Phần 2: NỘI DUNG

Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý xã hội về giáo dục và đào tạo.

1.1 Khái niệm và những yếu tố chủ yếu trong quản lý xã hội về giáo dục và đào tạo.

1.1.1 Khái niệm

Quản lý xã hội về giáo dục và đào tạo( QLXH về GD&ĐT) là việc nhà nướcthực hiện quyền lực công để điều hành, điều chỉnh toàn bộ tác hoạt động GD&ĐTtrong phạm vi toàn quốc nhằm thực hiện mục tiêu giáo dục của Nhà nước Quản lý

xã hội về giáo dục và đào tạo là sự tác động có tổ chức và điều chỉnh bằng quyềnlực nhà nước đối với các hoạt động GD-ĐT do các cơ quan quản lí có trách nhiệm

về giáo dục của Nhà nước từ trung ương đến cơ sở tiến hành để thực hiện chứcnăng, nhiệm vụ theo qui định của Nhà nước nhằm phát triển sự nghiệp GD-ĐT,duy trì kỉ cương, thoả mãn nhu cầu GD-ĐT của nhân dân, thực hiện mục tiêu GD-

ĐT của nhà nước

1.1.2 Những yếu tố chủ yếu trong quản lý xã hội về giáo dục và đào tạo

Trong khái niệm QLXH về GD&ĐT nổi lên 3 bộ phận chính, đó là chủ thểcủa QLXH về GD&ĐT; Khách thể của QLXH về GD&ĐT; Mục tiêu giáo dục vàđào tạo

Chủ thể QLXH về GD&ĐT là các cơ quan có thầm quyền (cơ quan lậppháp hành pháp)

Khách thể của QLXH về GD&ĐT là HTGDQD và mọi hoạt động GD-ĐTtrong phạm vi toàn xã bội

Mục tiêu GD&ĐT là về tổng thể đó là việc bảo đảm trật tự kỷ cương trongcác hoạt động GD-ĐT, để thực hiếm được mục tiêu nâng cao dân trí, đào tạo nhânlực, bồi dưỡng nhân tài cho xã hội, hoàn thiện và phát triển nhân cách của công

Trang 6

dân; Tuy nhiên ở mỗi cấp học, bậc học đã được cụ thể hoá mục tiêu trong Luật GD

và điều lệ các nhà trường

Trong khái niệm QLXH về GD&ĐT còn phải kể tới 2 yếu tố quan trọngtrong việc điều hành, điều chỉnh các hoạt động giáo dục, đó là công cụ và phươngpháp trong quản lý xã hội về GD&ĐT:

Công cụ chủ yếu trong QLXH là hệ thống các văn bản pháp luật, do đó côngtác thể chế tạo ra hành lang pháp lý cho các hoạt động QLXH vế GD-ĐT

Phương pháp QLXH chủ yếu là phương pháp Hành chính, tổ chức Như vậy

ta có thể hiểu khái niệm QLXH về GD-ĐT dưới dạng phát biếu khác QLXH vềGD-ĐT là sự quản lý của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền, của bộ giáo dục từtrung ương đến cơ sở lên HTGĐQD và các hoạt động GD của xã hội nhằm nângcao dân trí - đào tạo lực- bồi dưỡng nhân tài cho đất nước và hoàn thiện nhân cáchcho công dân

Cần lưu ý rằng, QLXH là việc thực thi ba quyền : Lập pháp Hành pháp

-Tư pháp để điều chỉnh mọi quan hệ xã hội và hành vi của công dân Còn QLXH vềGD&ĐT thực chất là thực thi quyền hành pháp để tổ chức, điều hành và điều chỉnhmọi hoạt động giáo dục trong phạm vi toàn xã hội Tuy nhiên, để quản lý có hiệulực và hiệu quả, việc sử dụng quyền hành pháp phải kết hợp với quyền lập pháp,lập qui và hoạt động thanh tra, kiểm tra trong các hoạt động của toàn bộ hệ thống

1.2 Một số tính chất của QLXH về GD&ĐT

QLXH về GD&ĐT là QLXH về một ngành, một lĩnh vực cụ thể nhưng nócũng có những tính chất của QLXH và QLHCNN nói chung, đó là :

Tính lệ thuộc vào chính trị: QLXH về GD&ĐT phục tùng và phục vụ nhiệm

vụ chính trị, tuân thủ chủ trương đường lối của Đảng và nhà nước

Trang 7

Tính XH: Giáo dục là sự nghiệp của Nhà nước và của toàn xã hội TrongQLXH về GD&ĐT cần phải coi trọng tính XH hoá và dân chủ hoá GD (DCHGD) GD&ĐT luôn phát triển trong mối quan hệ với sự phát triển của KT-XH vìvậy QLXH về GD&ĐT cần lưu ý tính chất này để có những điều chỉnh phù hợp Tính pháp quyền: QLXH là QL bằng pháp luật; QLXH về GD cũng phảituân thủ hành lang pháp lí mà nhà nước đã quy định cho mọi hoạt động QL cáchoạt động GD&ĐT Tăng cường pháp chế XHCN.

Tính chuyên môn nghiệp vụ: Công chức hoạt động trong lĩnh vực GD&ĐTcần phải được đào tạo với các trình độ tương ứng với các ngạch, bậc đã được quyđịnh Việc tuyển chọn công chức cần đáp ứng các chuẩn mà nhà nước đã ban hành Tính hiệu lực, hiệu quả: Lấy hiệu quả của hoạt động chuyên môn-nghiệp vụ

để đánh giá cán bộ công chức, viên chức ngành GD&ĐT; Chất lượng, hiệu quả và

sự bảo đảm trật tự kỷ cương trong GD&ĐT là thước đo trình độ, năng lực, uy tíncủa các cơ sở GD&ĐT và của các cơ quan QLXH về GD&ĐT

1.3 Một số đặc điểm của QLXH về GD-ĐT.

Ở phần tính chất nêu trên chúng ta đã điểm qua một số tính chất của QLXH

về GD&ĐT, tuy nhiên trong mỗi tính chất có những nét đặc biệt riêng có thể đượcnhấn mạnh hơn và chúng trở thành các đặc điểm cần lưu ý Trên cơ sở nhận thức

đó cần nhấn mạnh ba đặc điểm chủ yểu sau:

Đặc điểm kết hợp quản lý hành chính và quản lí chuyên môn trong các hoạtđộng quản lý giáo dục (đặc điểm HC-GD) Nó vừa theo nguyên tắc quản lý xã hộiđối với hoạt động của quản lý giáo dục, vừa theo nguyên tắc hành chính giáo dụcđối với một cơ sở giáo dục Hành chính - giáo dục thực chất là triển khai chứcnăng, nhiệm vụ quyền hạn do Nhà nước qui định (phân cấp, phân công hoặc uỷquyền), Các cơ quan, tổ chức thay mặt Nhà nước triển khai sự nghiệp GD&ĐT vàđiều hành, điều chỉnh các hoạt động GD&ĐT Đặc điểm HC- GD là đặc điểm

Trang 8

quan trọng nhất trong hoạt động quản lí xã hội về GD-ĐT nhằm bảo đảm môitrường sư phạm thuận lợi cho việc thực hiện được mục tiêu giáo dục mà Nhà nướcquy định.

Đặc điểm về tính quyền lực nhà nước trong hoạt động quản lí Đặc điểm thứhai của QLXH về GD&ĐT cũng là đặc điểm nổi bật của QLXH nói chung ở mọilĩnh vực, đó là tính quyền lực nhà nước trong các hoạt động quản lí Đặc điểm nàybiểu hiện ở 3 vấn đề cơ bản sau :

Điều kiện để triển khai quản lí xã hội là phải có tư cách pháp nhân và yêucầu về tính hợp pháp trong quản lí là yêu cầu trước hết Muốn có tư cách phápnhân để quản lí phải được bổ nhiệm và khi đã được bổ nhiệm cần phải thực hiệnđúng, đủ chức năng, thẩm quyền Không lạm quyền cũng không đùn đẩy tráchnhiệm; thực hiện đúng chế độ thủ trưởng trong việc ra quyết định và trong việcchịu trách nhiệm về các quyết định quản lí trước tập thể và cấp trên Trong QLXH

sẽ không có tư cách pháp nhân để "ra quyền” khi chưa được bổ nhiệm Tuy nhiên,mỗi tư cách pháp nhân đều có trách nhiệm và quyền hạn tương ứng, việc hiểu chođúng, làm cho đủ “thẩm quyền” là thước đo khả năng “sử dụng quyền lực nhànước” của một tư cách pháp nhân Trong thực tế “Phép vua thua lệ làng”, “thủ kho

to hơn thủ trưởng” đều phát sinh do không nhận thức đúng “tính quyền lực nhànước trong các hoạt động quản lí” “Thoái quyền” và “lạm quyền” là hai thái cựccủa sự vi phạm “thẩm quyền”, mặt khác khái niệm “thẩm quyền” cũng gắn với sựphân cấp và tuân hủ thứ bậc chặt chẽ trong QLXH Phương tiện QLXH về GD-ĐT

là các văn bản pháp luật và pháp qui Phương pháp chủ yếu để QLXH là phươngpháp Hành chính - Tổ chức (HC-TC) Cần nhận thức rằng tháp luật, pháp quy là sự

cụ thể hoá chủ trương, chính sách của Đảng và nhà nước; phản ánh lợi ích của toàndân, vì vậy đây chính là lành lang pháp lí cho việc triển khai các hoạt động QLXH

về GD&ĐT bảo đảm tính quyền lực nhà nước trong quản lí Việc không tuân thủhành lang pháp lí trong các hoạt động QLXH về GD&ĐT tức là vi phạm trật tự kỳcương và sẽ bị xử lí theo tuy định của pháp luật Trong QLXH về GD&ĐT phải

Trang 9

tuân thủ thứ bậc chặt chẽ hoạt động quản lí theo sự phân cấp rõ ràng và mệnh lệnh

- phục tùng là biểu hiện rõ nhất của tính quyền lực trong QLXH Tính quyền lựcnhà nước ở đây cũng chính là việc CBQL giáo dục cấp phòng cần nhận thức đầy

đủ rằng cấp dưới phải phục tùng cấp trên, địa phương phải phục tùng trung ươngtrong quá trình quản lý giáo dục

Đặc điểm kết hợp Nhà nước-xã hội trong quá trình triển khai QLXH vềGD&ĐT Chúng ta đều biết GD&ĐT là một hoạt động mang tính xã hội cao vàĐảng ta cũng đã nhấn mạnh tư tưởng GD&ĐT là sự nghiệp của Đảng, Nhà nước

và của toàn dân Rõ ràng, dân chủ hoá và xã hội hoá công tác giáo dục là một tưtưởng có tính chiến lược và nó có vai trò rất to lớn trong sự phát triển giáo dục nóichung và QLXH về GD&ĐT nói riêng; rất nhiều bài toán QLXH về GD&ĐT sẽrất khó giải quyết nếu không có sự tham gia của đông đảo lực trong xã hội Đâycũng là một đặc điểm quan trọng cần nhận thức trong QLXH về GD&ĐT

1.4 Một số nguyên tắc QLXH về GD&ĐT

Nguyên tắc kết hợp ngành - lãnh thổ Mọi cơ sở giáo dục - nhà trường thựchiện chức năng, nhiệm vụ GD-ĐT theo sự chỉ đạo của các cơ quan quản lý giáodục đóng trên một địa bàn cụ thể nào đó, vì vậy cũng phải tuân thủ sự quản lí xãhội của địa phương theo qui định phân cấp của Nhà nước Nội dung chủ yếu củanguyên tắc này dưới góc độ vĩ mô có thể diễn đạt như sau: Sự nghiệp GD&ĐT,HTGDQD là một thể thống nhất Bộ GD&ĐT là cơ quan QLNN về GD&ĐTthống nhất trong phạm vi cả nước Chính quyền địa phương QLXH về GD&ĐTthông qua cơ quan chuyên môn của mình theo chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn doNhà nước qui định phù hợp với cơ chế phân cấp

Nguyên tắc tập trung dân chủ Nguyên tắc tập trung dân chủ là một nguyêntắc quan trọng trong tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước của nước ta.QLXH về GD&ĐT cũng tuân thủ nguyên tắc này với góc độ vĩ mô nguyên tắc này

có nghĩa là Nhà nước thống nhất quản lý HTGDQD về mục tiêu chương trình, nội

Trang 10

dung qui chế thi cử và hệ thống văn bằng Bên cạnh đó phân cấp rõ ràng vềQLXH về GD&ĐT cho địa phương và tạo điều kiện để phát huy chủ động và sángtạo Như vậy, nguyên tắc tập trung dân chủ đối với QLXH về GD&ĐT có nghĩa làNhà nước thống nhất, tập trung quản lí về chế độ, chính sách giáo dục; về mụctiêu, nội dung giáo dục và qui chế văn bằng đồng thời tạo điều kiện cho cơ sởchủ động sáng tạo trong việc triển khai các hoạt động giáo dục và QLGD cụ thể,tránh việc ôm đồm hoặc buông lỏng trên cơ sở phân cấp, phân quyền về QLGD rõràng bằng một hành lang pháp lí hợp lí, đồng bộ Đối với cơ sở phát huy quyềnlàm chủ của tập thể sư phạm, đồng thời đề cao trách niệm cá nhân theo chế độ thủtrưởng đối với việc QLXH trong tổ chức điêu hành công việc hàng ngày cần thựchiện tốt chế độ thủ trưởng nhưng phải bảo đảm thực hiện quy chế làm chủ ở cơ sở.

Trang 11

Chương 2: Thực trạng trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo ở nước ta hiện nay 2.1 Những thành tựu đạt được trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo ở nước ta hiện nay.

Ngày 2/9/1945, tại Quảng trường Ba Đình, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bảnTuyên ngôn Độc lập, tố cáo tội ác của thực dân Pháp, trong đó có vấn đề về giáodục Người nêu: “Chúng lập ra nhà tù nhiều hơn trường học (…) Chúng ràng buộc

dư luận, thi hành chính sách ngu dân” “Ngu dân” là chính sách thâm độc đượcthực dân Pháp thực hiện trong suốt thời gian chúng xâm lược và đô hộ nước ta.Chúng đầu độc dân ta bằng rượu và thuốc phiện, đồng thời hạn chế các hoạt độnggiáo dục Sau Cách mạng tháng Tám, xác định “một dân tộc dốt là một dân tộcyếu”, ngay ngày 3/9/1945, trong phiên họp đầu tiên của Chính phủ lâm thời, Chủtịch Hồ Chí Minh đã xếp tiêu diệt giặc dốt là nhiệm vụ thứ hai trong 6 nhiệm vụcấp bách của chính quyền

Trong 3/4 thế kỷ qua, nền giáo dục nước ta đã thực hiện nhiều cuộc cảicách Cải cách giáo dục đầu tiên vào năm 1950, chuyển cấp “trung học chuyênkhoa” học 3 năm chuyên ban thành “phổ thông cấp III” không chuyên ban Cảicách thứ hai vào năm 1956 sáp nhập hệ thống giáo dục phổ thông 9 năm và 12năm đang tồn tại song song ở miền Bắc thành hệ thống giáo dục mới 10 năm Đếnđầu năm 1979, thống nhất hệ thống phổ thông 12 năm ở miền Nam và hệ thống 10năm ở miền Bắc bằng một hệ thống giáo dục phổ thông 12 năm mới Cải cách gầnđây nhất vào năm 2013, được đánh giá có tính toàn diện, triệt để bằng Nghị quyết

số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013, trên tinh thần “đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục

và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tếthị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế”

Hiện giáo dục Việt Nam tiếp tục có nhiều thành tựu nổi bật Trong đó, sau

10 năm thực hiện phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em 5 tuổi (2010 - 2020), sốtrường mầm non tăng hơn 2.600 trường Mỗi xã phường đều có ít nhất 1 trường

Trang 12

mầm non công lập Số trẻ đến trường tăng hơn 1,5 triệu em so với năm học 2010

-2011 Tỷ lệ trẻ 5 tuổi hoàn thành chương trình giáo dục mầm non đạt 99,9% Vềcấp tiểu học, 63/63 tỉnh thành đều đạt chất lượng phổ cập mức độ 2, trong đó 4 địaphương đạt mức độ 3 Cả 63/63 tỉnh thành đều đạt chuẩn phổ cập giáo dục THCScấp độ 1, một số địa phương đạt mức độ 2 và 3

Năm học 2020 - 2021, cả nước có hơn 5 triệu trẻ mầm non, hơn 8,8 triệuhọc sinh tiểu học, hơn 5,9 triệu học sinh THCS, hơn 2,7 triệu học sinh THPT; tổng

số phòng học là 593.808 phòng (tăng 3.504 phòng so với năm học trước), trong đóphòng học kiên cố chiếm 70,5% Riêng bậc THPT, cả nước có có 2.543 trường(tăng 144 trường), 59.686 lớp; trong số này có 45,33% số trường đạt chuẩn quốcgia và 40,22% số trường đạt chuẩn kiểm định chất lượng giáo dục; có 135.875giáo viên, tỷ lệ giáo viên đạt chuẩn và trên chuẩn là 99,78% (tăng 2,8% so với nămhọc trước)

Chất lượng giáo dục còn được các tổ chức quốc tế đánh giá cao Việt Namhiện được xếp vào tốp 10 hệ thống giáo dục đổi mới hàng đầu của thế giới, theobáo cáo “Tăng trưởng thông minh hơn: Học tập và Phát triển công bằng ở Đông Á– Thái Bình Dương” năm 2018 của Ngân hàng Thế giới Hay trong các Chươngtrình đánh giá học sinh quốc tế, lứa tuổi 15 (PISA), học sinh nước ta đều đạt kếtquả ấn tượng, vượt qua mức trung bình của Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế(OECD) Các đội tuyển Olympic quốc tế đều đạt thứ hạng cao Chẳng hạn năm

2019, với 15 huy chương vàng, 14 huy chương bạc, 7 huy chương đồng, ĐoànHọc sinh Việt Nam nằm ở tốp đầu tại kỳ thi Olympic Toán học và khoa học quốctế; với thành tích này, Việt Nam tiến 13 bậc so với kỳ thi lần thứ 59 năm 2018

Ở bậc đại học, tính đến cuối năm 2020, 7 trường đại học được công nhậnbởi tổ chức đánh giá, kiểm định quốc tế (HCERES, AUN-QA) 195 chương trìnhđào tạo của 32 trường được đánh giá, công nhận theo tiêu chuẩn khu vực và quốc

tế Năm 2018, lần đầu tiên trong lịch sử, hai đại học của Việt Nam, là Đại họcQuốc gia Hà Nội và Đại học Quốc gia TPHCM, lọt vào danh sách 1.000 trường

Ngày đăng: 15/02/2024, 14:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w