1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận quản lý xã hội về giáo dục đào tạo thực trạng quản lý nguồn nhân lực giáo dục ở tỉnh điện biên hiện nay

23 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực Trạng Quản Lý Nguồn Nhân Lực Giáo Dục Ở Tỉnh Điện Biên Hiện Nay
Trường học Trường Đại Học Điện Biên
Chuyên ngành Quản Lý Xã Hội Về Giáo Dục
Thể loại tiểu luận
Thành phố Điện Biên
Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 50,74 KB

Nội dung

Toàn bộ tiềm năng đó hình thành năng lực xã hộicủa con người năng lực xã hội của nguồn nhân lực.Nguồn nhân lực giáo dục là toàn bộ những con người cụ thể tham giavào quá trình giáo dục,

Trang 1

TIỂU LUẬN MÔN : QUẢN LÝ XÃ HỘI VỀ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐỀ TÀI : THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC GIÁO

DỤC Ở TỈNH ĐIỆN BIÊN HIỆN NAY

Trang 2

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU 1

NỘI DUNG 2

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC GIÁO DỤC 2

1.1 Khái niệm quán lý nguồn nhân lực giáo dục 2

1.2 Đặc điểm quản lý nguồn nhân lực giáo dục cấp tỉnh 2

1.2.1 Chủ thể quản lý 2

1.2.2 Đối tượng quản lý 4

1.3 Nguyên tắc, nội dung, phương pháp quản lý nguồn nhân lực giáo dục 4

1.3.1 Nguyên tắc quản lý nguồn nhân lực giáo dục 4

1.3.2 Nội dung quản lý nguồn nhân lực giáo dục 4

1.3.3 Phương pháp quản lý nguồn nhân lực giáo dục 5

1.4 Vai trò và ý nghĩa của quản lý nguồn nhân lực giáo dục 5

1.4.1 Vai trò của quản lý nguồn nhân lực giáo dục 5

1.4.2 Ý nghĩa của quản lý nguồn nhân lực giáo dục 6

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC GIÁO DỤC Ở TỈNH ĐIỆN BIÊN HIỆN NAY 6

1.1 Những nhân tố tác động đến công tác quản lý nguồn nhân lực giáo dục ở tỉnh Điện Biên hiện nay 6

1.1.1 Điều kiện tự nhiên, xã hội tỉnh điện biên 6

1.1.2 Dân số 7

1.1.3 Nguồn nhân lực giáo duc thỉnh Điện Biên 7

1.2 Ưu điểm của quản lý nguồn nhân lực giáo dục ở tỉnh Điện Biên hiện nay 9

1.3 Những hạn chế còn tồn tại trong quản lý nguồn nhân lực giáo dục ở tỉnh Điện Biên 13 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP TĂNG CƯƠNG QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC GIÁO DỤC TỈNH ĐIỆN BIÊN TRONG THỜI GIAN TỚI 14.

3.1 Phương hướng tăng cường quản lý nguồn nhân lực giáo dục tỉnh Điện Biên trong thời gian tới 14

3.1.1 Quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về phát triển nguồn nhân lực giáo dục 14 3.1.2 Phương hướng phát triển giáo dục tỉnh Điện Biên trong thời gian tới 16

3.2 Một số giải pháp tăng cường quản lý nguồn nhân lực giáo dục ở tỉnh Điện Biên trong thời gian tới 19

KẾT LUẬN 20

TÀI LIỆU THAM KHẢO 21

Trang 3

MỞ ĐẦU

Sự thành công hay thất bại của một tổ chức, đơn vị hoặc ngành phụthuộc rất nhiều vào yếu tố nguồn nhân lực Đơn vị, tổ chức nào có nguồnnhân lực chất lượng cao sẽ phát triển mạnh và ngược lại Ngày nay, với sựphát triển của khóa học công nghệ và sự ra đời của nền kinh tế tri thức đã đặt

ra các yêu cầu ngày càng cao đối với nguồn nhân lực Khả năng phát triển củamỗi quốc gia, mỗi ngành, mỗi đơn vị,… đều phụ thuộc rất lớn vào yếu tốnguồn nhân lực Vì vậy, mỗi quốc gia, mỗi đơn vị, mỗi ngành,… đều đặt sựquan tâm rất nhiều vào việc quản lý nguồn nhân lực giáo dục Trong xu thếhội nhập và phát triển như ngày nay, Đảng và Nhà nước ta luôn coi trọngcông tác Giáo dục- Đào tạo Đảng và Nhà nước ta xác định Giáo dục là Quốcsách hàng đầu, phát triển Giáo dục và Đào tạo được Đảng và nhà nước xácđịnh là nền tảng và động lực phát triển Công nghiệp hóa- Hiện đại hóa, là yếu

tố cơ bản để thúc đẩy kinh tế phát triển Muốn phát triển giáo dục- Đào tạothì việc quản lý nhà nước về giáo dục đào tạo giữ vai trò quyết định trong đóquản lý nguồn nhân lực giáo dục giữ vai trò then chốt quyết định đến chấtlượng giáo dục Hiểu được điều này, công tác quản lý nguồn nhân lực giáodục tỉnh Điện Biên đã có nhiều sự thay đổi để phù hợp hơn trong việc nângcao chất lượng nguồn nhân lực giáo dục trong những năm qua, nguồn nhânlực giáo dục của tỉnh đã tăng lên cả về số lượng lẫn chất lượng Tỉnh đã xâydựng được đội ngũ nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục và cán bộ công chức,viên chức phục vụ trong các cơ sở giáo dục ngày càng đông, phẩm chất đạođức và ý thức chính trị tốt, trình độ chuyên môn nghiệp vụ ngày càng đượcnâng cao

Trang 4

NỘI DUNG CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC

GIÁO DỤC 1.1 Khái niệm quán lý nguồn nhân lực giáo dục

Quản lý là sự tác động có tổ chức, có mục đích của chủ thể quản lý tớiđối tượng quản lý nhằm đạt được những mục tiêu đề ra

Nguồn nhân lực là các tiềm năng của con người, bao hàm tổng hòanăng lực về thể lực, trí lực và nhân cách của con người đáp ứng một cơ cấu donền kinh tế - xã hội đòi hỏi Toàn bộ tiềm năng đó hình thành năng lực xã hộicủa con người ( năng lực xã hội của nguồn nhân lực)

Nguồn nhân lực giáo dục là toàn bộ những con người cụ thể tham giavào quá trình giáo dục, trong đó quan trọng nhất là đội ngũ nhà giáo và cán bộquản lý giáo dục

Như vậy, quản lý nguồn nhân lực giáo dục là quá trình bao gồm các nộidung: Xây dựng chiến lược, xây dựng kế hoạch về nguồn nhân lực giáo dục,đào tạo, phá triển nguồn nhân lực giáo dục, bố trí sử dụng nguồn nhân lực vàchính sách đãi ngộ đối với nguồn nhân lực giáo dục

1.2 Đặc điểm quản lý nguồn nhân lực giáo dục cấp tỉnh

1.2.1 Chủ thể quản lý

Quản lý nguồn nhân lực giáo dục là công việc heesrt sức khó khăn và phứctạp , nó được tiến hành bởi nhiều chủ thể khác nhau Chủ thể quản lý nhànước trực tiếp về quản lý nguồn nhân lực giáo dục của tỉnh cụ thể là :

Thứ nhất là Hội đồng nhân dân tỉnh: Đây là cơ quan quyền lực nhànước ở địa phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng và quyền làm chủ củanhân dân, do nhân dân địa phương bầu ra, chịu trách nhiệm trước nhân dânđịa phương và cơ quan nhà nước cấp trên Hội đồng nhân dân cấp tỉnh là cơ

Trang 5

quan quyết định những chủ trương, biện pháp quan trọng để phát huy tiềmnăng của địa phương, trong đó có nội dung công tác giáo dục, nhân lực giáodục của địa phương Nội dung quyết định vấn đề cán bộ, công chức, trong đó

có đội ngũ cán bộ giáo dục tỉnh như ban hành nghị quyết của Hội đồng nhândân cấp tỉnh về tiêu chuẩn, chức danh, số lượng, chất lượng cán bộ, công chứcphù hợp với địa phương mình; chi ngân sách địa phương và phân bổ dự toánngân sách tỉnh cho công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, giám sát việc tuântheo Hiến pháp và pháp luật ở địa phương, việc thực hiện nghị quyết của Hộiđồng nhân dân tỉnh liên quan đến công tác cán bộ

Hai là, Ủy ban nhân dân tỉnh Ủy ban nhân dân tỉnh là cơ quan quản lýnhà nước về giáo dục của tỉnh Ủy ban nhân dân tỉnh trong phạm vi nhiệm vụ,quyền hạn của mình, thực hiện quản lý nhà nước về giáo dục theo phân cấpcủa Chính phủ, trong đó có việc quy hoạch mạng lưới cơ sở giáo dục, kiểmtra việc chấp hành pháp luật về giáo dục của các cơ sở giáo dục trên địa bàn;

có trách nhiệm bảo đảm các điều kiện về đội ngũ nhà giáo, tài chính, cơ sở vậtchất, thiết bị dạy học của các trường công lập thuộc phạm vi quản lý, pháttriển các loại hình trường, thực hiện xã hội hóa giáo dục; bảo đảm đáp ứngyêu cầu mở rộng quy mô, nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục tại địaphương

Ba là, Sở Giáo dục và Đào tạo Sở Giáo dục và Đào tạo là cơ quan chuyênmôn thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh; thực hiện chức năng tham mưu, giúp

Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quản lý nhà nước về giáo dục và đào tạo ở địaphương theo quy định của pháp luật và theo phân công hoặc ủy quyền của Ủyban nhân dân cấp tỉnh, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh Sở Giáo dục vàĐào tạo có nhiệm vụ trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh Hướng dẫn xâydựng và tổng hợp kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nhà giáo, công chức, viên chứccủa các cơ sở giáo dục thuộc thẩm quyền quản lý của Sở; tổ chức thực hiệnsau khi được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt; Hướng dẫn, tổ chức thực hiệnviệc huy động, quản lý, sử dụng các nguồn lực để phát triển giáo dục, thể thao

Trang 6

ở địa phương; kiểm tra việc thực hiện quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm củacác cơ sở giáo dục công lập trực thuộc Sở theo quy định của pháp luật.

1.2.2 Đối tượng quản lý

Đối tượng quản lý là toàn bộ đội ngũ lao động trong ngành giáo dụccủa tỉnh Điện Biên - chủ yếu là giáo viên các cấp học, cán bộ quản lý giáo dục(cấp tỉnh, huyện, xã) và lãnh đạo các cơ sở giáo dục trong toàn tỉnh

1.3 Nguyên tắc, nội dung, phương pháp quản lý nguồn nhân lực giáo

dục

1.3.1 Nguyên tắc quản lý nguồn nhân lực giáo dục

Nguyên tắc được hiểu là những tư tưởng chỉ đạo xuyên suốt Quản lýnguồn nhân lực giáo dục phải tuân theo các nguyên tắc sau : Một là đảm bảonguyên tắc tặp trung dân chủ trong hoạt động quản lý nguồn nhân lực giáodục Hai là quản lý nguồn nhân lực giáo dục trên cơ sở các quy định phápluật, thể lệ, quy tắc phù hợp với nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủnghĩa Ba là quản lý nguồn nhân lực giáo dục phải đảm bảo tính thống nhấttrong cả nước, nhưng có sự phân công, phân cấp hợp lý, chặt chẽ giữa trungương – địa phương- ngành- lãnh thổ và có sự tham gia của tổ chức xã hội liênquan như Công đoàn, Hiệp hội,… Bốn là bộ máy quản lý nhà nước đối vớinguồn nhân lực giáo dục phải được tổ chức gọn nhẹ có hiệu lực và hiệu quả.Cuối cùng là phương pháp quản lý nguồn nhân lực giáo dục cần phải được đổimới theo hướng phát huy giá trị con người, khơi dật tiềm năng con ngườikhông trái với pháp luật, đạo đức xã hội và hội nhập phù hợp với các thông lệ,chuẩn mực quản lý nguồn nhân lưc giáo dục hiện đại

1.3.2 Nội dung quản lý nguồn nhân lực giáo dục

Nội dung của quản lý nguồn nhân lực giáo dục là hoàn thiện cơ chếquản lý từ đó tạo động lực thúc đẩy người lao động làm việc tích cực Cầnquản lý số lượng nguồn nhân lực cho phù hợp với điều kiện và yêu cầu của

Trang 7

hiện tại cũng như trong tương lai đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội, sựphát triển số lượng nguồn nhân lực dựa trên 2 yếu tố là nhu cầu tăng số lượngnguồn nhân lực và sự gia tăng về dân số Bên cạnh đó, cần quản lý chất lượngnguồn nhân lực Nghĩa là quản lý năng lực của người lao động cũng như nângcao thái độ của người lao động để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ hiện tại cũngnhư mục tiêu trong tương lai Hoạt động này có thể có một số nội dung nhưnâng cao kiến thức, kỹ năng, hành vi, thái độ làm việc,… của đội ngũ giáoviên, hoàn thiện cơ chế quản lý nguồn nhân lực,…

1.3.3 Phương pháp quản lý nguồn nhân lực giáo dục

Phương pháp quản lý là cách thức mà chủ thể quản lý tác động vào đốitượng quản lý nhằm đạt mục tiêu nhất định Một số phương pháp thườngđược sử dụng là :

Phương pháp hành chính: Là phương pháp quản lý thông qua các mệnhlệnh, chỉ thị trong lĩnh vực quản lý nguồn nhân lực giáo dục phù hợp với phápluật hiện hành nhằm buộc đối tượng thực hiện mục tiêu quản lý của chủ thểquản lý

Phương pháp kinh tế trong quản lý nguồn nhân lực giáo dục là sự tácđộng của chủ thể tới đối tượng quản lý bằng cơ chế kích thích hoàn thànhcông việc thông qua lợi ích vật chất để họ tích cực tham gia các công việcchung và thực hiện tốt các nhiệm vụ được giao trong lĩnh vực giáo dục

Phương pháp cuối cùng cũng có thể đươc sử dụng trong quản lý nguồnnhân lực giáo dục là phương pháp cưỡng chế

1.4 Vai trò và ý nghĩa của quản lý nguồn nhân lực giáo dục

1.4.1 Vai trò của quản lý nguồn nhân lực giáo dục

Quản lý nguồn nhân lực giáo dục góp phần nâng cao chất lượng độingũ giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục từ đó nâng cao chất lượng giáo dục.Nắm được tâm tư nguyện vọng của đội ngũ giáo viên phần nào đáp ứng được

Trang 8

nhu cầu nguyện vọng của họ, cần nâng cao khả năng ứng dụng khoa học côngnghệ nhất là trong thời kỳ công nghiệp hpas – hiện đại hóa như hiện nay đểnâng cao chất lượng giảng dạy và học tập.

Quản lý nguồn nhân lực giáo dục góp phần nâng cao chất lượng giáodục, đào tạo của địa phương và cả nước Nguồn nhân lực là nhân tố đặc biệtquan trọng của lực lượng sản xuất trong quá trình đẩy mạnh sự nghiệp côngnghiệp hóa , hiện đại hóa đất nước Giáo dục – đào tạo cũng có vị trí quantrọng trong sự phát triển nguồn nhân lực Nguồn nhân lực giáo dục và các cán

bộ quản lý giáo dục là động lực và là nhân tố bảo đảm cho lợi thế giáo dụccủa nước ta phát triển và cạnh tranh được với các nền giáo dục tiên tiến trênthế giới và trong khu vực

1.4.2 Ý nghĩa của quản lý nguồn nhân lực giáo dục

Quản lý nguồn nhân lực giáo dục thục chất là quản lý con người, màcon người là nguồn của sự phát triển, con người vừa là mục tiêu vừa là độnglực của sự phát triển xã hội như Đảng ta đã khảng định Quản lý nguồn nhânlực có tầm quan trọng đặc biệt vì nó gắn liền với sự sinh tồn và phát triển của

tổ chức Có thể con quản lý nguồn nhân lực là chức năng cốt lõi của quản lý

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC GIÁO

DỤC Ở TỈNH ĐIỆN BIÊN HIỆN NAY 1.1 Những nhân tố tác động đến công tác quản lý nguồn nhân lực giáo

dục ở tỉnh Điện Biên hiện nay

1.1.1 Điều kiện tự nhiên, xã hội tỉnh điện biên

Về diện tích tự nhiên và vị trí địa lý:

Về diện tích tự nhiên:tỉnh điện biên có diện tích tự nhiên: 9.562,9 km2(theo nghị quyết số 45/nq-cp, ngày 25/8/2012 của chính phủ)

Trang 9

Về vị trí địa lý : điện biên là một tỉnh biên giới miền núi thuộc vùng tâybắc của tổ quốc, có tọa độ địa lý 20o54’ – 22o33’ vĩ độ bắc và 102o10’ –103o36’ kinh độ đông Nằm cách thủ đô hà nội 504 km về phía tây, phía đông

và đông bắc giáp tỉnh sơn la, phía bắc giáp tỉnh lai châu, phía tây bắc giáptỉnh vân nam (trung quốc), phía tây và tây nam giáp chdcnd lào Là tỉnh duynhất có chung đường biên giới với 2 quốc gia: trung quốc (dài 38,5km) và lào(dài 360 km)

Về địa hình và khí hậu: Điện biên có khí hậu nhiệt đới gió mùa núi cao,mùa đông tương đối lạnh và ít mưa; mùa hạ nóng, mưa nhiều với các đặc tínhdiễn biến thất thường, phân hoá đa dạng, chịu ảnh hưởng của gió tây khô vànóng Nhiệt độ trung bình hàng năm từ 21o – 23oc, nhiệt độ trung bình thấpnhất thường vào tháng 12 đến tháng 2 năm sau (từ 14o – 18oc), các tháng cónhiệt độ trung bình cao nhất từ tháng 4 - 9 (25oc) - chỉ xảy ra các khu vực có

độ cao thấp hơn 500m Lượng mưa hàng năm trung bình từ 1.300 - 2.000mm,thường tập trung theo mùa, mùa khô kéo dài từ tháng 10 đến tháng 4 năm sau

Độ ẩm trung bình hàng năm từ 76 - 84% Số giờ nắng bình quân từ 158 – 187giờ trong năm; các tháng có giờ nắng thấp là tháng 6, 7; các tháng có giờ nắngcao thường là các tháng 3, 4, 8, 9

1.1.2 Dân số

Tính đến ngày 1 tháng 3 năm 2021, dân số của tỉnh điện biên là598.856 người với mật độ dân số là 63 người/km² Trong đó, dân số nam là303.436 người và dân số nữ là 295.420 người; dân số thành thị đạt 85,779người, chiếm 14,3% dân số toàn tỉnh và dân số nông thôn đạt 513.077 người,chiếm 85,7% dân số toàn tỉnh

Tỷ lệ tăng tự nhiên dân số của điện biên từ năm 2009 đến năm 2021 là

2 ‰ Điện biên có 134.273 hộ gia đình với 24.646 hộ ở thành thị và 109.627

hộ ở nông thôn

1.1.3 Nguồn nhân lực giáo duc thỉnh Điện Biên

Trang 10

Bằng nhiều nguồn vốn khác nhau như ngân sách nhà nước, sự đónggóp từ phụ huynh học sinh,… mạng lưới cơ sở giáo dục, đào tạo của các cấp

đã và đang phát triển ngày càng rộng và phân bố trên khắp các bản trên địabàn tất cả các huyện/ thị trong tỉnh với hệ thống cơ sở trường, lớp và cơ sở vậtchất kỹ thuật từng bước được cải thiện Hệ thống giáo dục trên địa bàn tỉnhĐiện Biên hiện nay như sau:

Ước đến hết năm 2021, toàn tỉnh có 513 trường mầm non và phổ thôngvới 188.796 học sinh, riêng cấp trung học phổ thông có tổng số 1265 giáoviên, tăng 22 trường, 20.602 học sinh so với năm 2015;Trường phổ thông dântộc nội trú có 8 trường với tổng số giáo viên là 393 Có 09 trung tâm giáo dụcthường xuyên, quy mô đào tạo khoảng 1.200 học viên với tổng số giáo viên là

188 người Toàn tỉnh hiện có 03 trường cao đẳng (Sư phạm, Kinh tế - Kỹthuật, Y tế), tổng quy mô đào tạo chính quy giai đoạn 2019-2021 bình quânhàng năm 4.540 sinh viên, học viên, trong đó tuyển mới mỗi năm khoảng 631sinh viên, học viên Trong 3 năm tỉnh Điện Biên ước đào tạo nghề cho hơn24.318 lao động, nâng tỷ lệ lao động được đào tạo lên 52,15%; giải quyết việclàm mới cho hơn 26.629 lao động, bình quân 8.876 lao động/năm Ngành giáodục và đào tạo tỉnh Điện Biên đã góp phần quan trọng vào sự phát triển kinhtế- xã hội của tỉnh

Toàn ngành giáo dục tỉnh Điện Biên hiện nay có khoảng hơn 2500 giáoviên và hơn 190 cán bộ quản lý ở bậc học phổ thông và ở các đơn vị quản lýngành Việc bố trí sắp xếp đội ngũ giáo viên giảng dạy theo hướng cân đối vàđồng bộ theo nhu cầu thực tế của các đơn vị tuy nhiên vẫn còn một số bất cậpnhư hiện tượng thừa thiếu cục bộ giữa các bộ môn hoặc giữa các đơn vị Cónhững trường giáo viên môn tự nhiên ít môn xã hội nhiều hoặc ngược lại

Số cán bộ quản lý giáo dục trong ngành giáo dục những năm qua mặc

dù đã có sự chuyển biến về nâng cao trình độ quản lý, có ý thức vươn lên, chủđộng tích cực tiếp cận khoa học- kỹ thuật vào quản lý Nhưng nhìn chung,

Trang 11

tình trạng cán bộ quản lý giáo dục , chuyên môn nghiệp vụ … vẫn chưa đápứng kịp với sự phát triển của quy mô giáo dục và khoa học kỹ thuật trong thờiđại mới Đặc biệt, số cán bộ quản lý ở cấp cơ sở, tỷ lệ phần trăm có bằng đạihọc và trên đại học còn chưa nhiều

Mặc dù số giáo viên đạt chuẩn tăng lên trong nhiều năm trở lại đâynhưng so với yêu cầu của ngành giáo dục tỷ lệ đạt chuẩn trình độ và năng lực

sư phạm của đội ngũ giáo viên còn chưa đáp ứng với yêu cầu thực tế đang đặt

ra Đặc biệt ở vùng sâu, vùng xa do thiếu đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lýnên số đạt trình độ đạt chuẩn rất ít, thậm chí nếu theo quy định của Bộ Giáodục và Đào tạo thì một số giáo viên phổ thông, trung học, dạy nghề và giảngviên cao đẳng còn có những biểu hiện chưa toàn tâm, toàn ý phục vụ sựnghiệp giáo dục Phần lớn cán bộ quản lý giáo dục còn yếu kém về năng lựcđiều hành và tổ chức hoạt động, trình độ ngoại ngữ, tin học cũng còn nhiềuhạn chế Chất lượng làm việc chưa cao, đang còn lơ là trong việc quản lý thờigian làm việc của cán bộ Ý thức tự nhọc, tự bồi dưỡng về chuyên mônnghiệp vụ chưa cao

1.2 Ưu điểm của quản lý nguồn nhân lực giáo dục ở tỉnh Điện Biên

hiện nay

Trong những năm qua, dưới sự lãnh đạo của Tỉnh uỷ, Hội đồng nhândân, Uỷ ban nhân dân tỉnh, sự nghiệp Giáo dục và Đào tạo đạt được nhữngkết quả quan trọng, góp phần vào sự ổn định và phát triển Kinh tế- xã hội củatỉnh, cụ thể:

Qui mô, mạng lưới trường lớp cơ bản hoàn thiện, đáp ứng nhu cầu họctập Số lượng học sinh ở các cấp học, ngành học ổn định, ít biến động Địaphương đã tạo điều kiện thu hút con em đến

trường

Ngày đăng: 15/02/2024, 14:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w