1. Trang chủ
  2. » Tất cả

tiểu luận Quản lý xã hội

24 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành tiểu luận này, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: Ban giám hiệu trường tạo điều kiện sở vật chất với hệ thống thư viện đại, đa dạng loại sách, tài liệu thuận lợi cho việc tìm kiếm, nghiên cứu thơng tin Xin cảm ơn giảng viên mơn –Thầy Hồng Sĩ Ngun giảng dạy tận tình, chi tiết để em có đủ kiến thức vận dụng chúng vào tiểu luận này.Do chưa có nhiều kinh nghiệm làm để tài hạn chế kiến thức, tiểu luận chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận nhận xét, ý kiến đóng góp, phê bình từ phía Thầy để tiểu luận hồn thiện Lời cuối cùng, em xin kính chúc Thầy nhiều sức khỏe, thành công hạnh phúc Sinh viên LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan tiểu luận thân thực hỗ trợ, tham khảo từ tư liệu, giáo trình liên quan đến đề tài nghiên cứu khơng có chép y nguyên tài liệu Sinh viên DANH MỤC BẢNG BIỂU STT TÊN BẢNG Lao động có việc làm quý III tháng năm 2020 so với kỳ năm 2019 Thất nghiệp thất nghiệp độ tuổi lao động PHẦN MỞ ĐẦU SỐ TRANG 12 17 Lý chọn đề tài Trong công đổi nước ta nay, vấn đề thất nghiệp sách giải việc làm vấn đề nóng bỏng “và khơng phần bách” toàn xã hội đặc biệt quan tâm Đất nước ta trình chuyển sang kinh tế phát triển, bước đổi mới, nhằm nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân, kinh tế vĩ mô vạch rõ vấn đề phát sinh thể vấn đề: Thất nghiệp, việc làm, lạm phát Tuy nhiên, đề tài vào nghiên cứu vấn đề thất nghiệp việc làm Việt Nam Sự biến động tỷ lệ thất nghiệp từ năm 1986 đến năm 1996, nguyên nhân làm tăng hay giảm tỷ lệ thất nghiệp, giai đoạn kể trên: Số người tăng thêm lực lượng lao động hàng năm số người giải việc làm hàng năm Các sách giải việc làm nhà nước ta từ năm 1986 đến “đặc điểm thời kỳ đưa sách đó, mục tiêu sách, kết đạt được, vấn đề chưa đạt được” Tình hình việc làm người lao động Việt nam nay, phương hướng giải việc làm Nhà nước, phương hướng giải việc làm Nhà nước thời gian tới Đề tài nghiên cứu nhằm mục đích đưa nhận thức đắn vận dụng có hiệu vần đề nêu Từ nêu lên sở lý luận để xây dựng mà hình chủ nghĩa xã hội Việt Nam Việc nhận thức vận dụng đắn vấn đề giúp ta giải thực trạng giảm sút to lớn mặt sản lượng đơi cịn kéo theo nạn lạm phát cao Đồng thời cịn giải nhiều vấn đề xã hội Bởi thất nghiệp tăng số người khơng có cơng ăn việc làm nhiều gắn liền với gia tăng tệ nạn xã hội như: cờ bạc, trộm cắp.làm xói mịn nếp sống lành mạnh, phá vỡ nhiều mối quan hệ truyền thống, gây tổn thương mặt tâm lý niềm tin nhiều người Vì em thực đề tài “ Vấn đề việc làm thất nghiệp Việt Nam nay” nhằm tìm hiểu nguyên nhân đưa giải pháp cho vấn đề việc làm thất nghiệp Việt Nam Đối tượng nghiên cứu Vấn đề việc làm thất nghiệp Việt Nam Mục tiêu nghiên cứu Tìm hiểu thực trạng việc làm thất nghiệp Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Kết hợp phương pháp logic với so sánh, tổng hợp, phân tích, chứng minh, Phạm vi nghiên cứu Ở Việt Nam Bố cục đề tài Chương 1: Cơ sở lý luận vấn đề việc thất nghiệp Chương 2: Thực trạng vấn đề việc làm thất nghiệp Việt Nam Chương 3: Giải pháp vấn đề việc làm thất nghiệp Việt Nam Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VẤN ĐỀ VIỆC LÀM VÀ THẤT NGHIỆP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Những khái niệm 1.1.1.1 Lao động Lao động: Trong luật Lao động nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam: Lao động hoạt động quan trọng người, tạo cải vật chất giá trị tinh thần xã hội -Nguồn lao động:Là phận dân cư gồm người độ tuổi lao động người tuổi lao động thực tế có tham gia lao động Nguồn laođộng bao gồm người từ độ tuổi lao động trở lên( từ 15 tuổi trở lên) -Sức lao động: Là tổng hợp thể lực trí lực người q trình tạo cải xã hội, phản ánh khả lao động người,là điều kiện cần thiết cho trình lao động xã hội Hàng hóa sức lao động tuân theo quy luật cungcầu thị trường.Mức cung cao dẫn đến thừa lao động ngược lại 1.1.1.2 Việc làm Đứng góc độ nghiên cứu khác nhau, người ta đưa nhiều định nghĩa việc làm Ở Việt Nam theo luật Lao động việc làm định nghĩa sau: “Mọi hoạt động lao động tạo nguồn thu nhập, không bị pháp luật cấm gọi việc làm” Mọi hoạt động coi việc có đặc điểm sau: + Làm cơng việc để nhận lương, tiền lương, tiền công vật cho cơng việc + Làm cơng việc để thu lợi cho thân lại có quyền sử dụng sản xuất mà pháp luật thừa nhận + Làm cơng việc hình thức hộ gia đình,… Việc làm thể góc độ: Một là,thị trường việc làm mở rộng Người lao động coi có việc làm lao động đơn vị kinh tế nhà nước, tập thể, tư nhân, hộ gia đình hành nghề kinh doanh độc lập ý nghĩa thực tiễn quan điểm lớn Hiện học sinh, sinh viên trường nguồn lao động cho đơn vị Hai là, người lao động tự hành nghề, tự thuê mướn lao động theo pháp luật để tạo việc làm cho thân cho xã hội Hiện Đảng có sách khuyến khích tạo điều kiện cho người lao động phát triển người lao động phát huy tối đa việc tạo việc làm 1.1.1.3 Thất nghiệp Người thất nghiệp: người chưa có việc làm mong muốn tìm việc làm Thất nghiệp: tình trạng người lao động muốn có việc làm mà khơng tìm việc làm.Lịch sử tình trạng thất nghiệp lịch sử cơng cơng nghiệp hóa Tỷ lệ thất nghiệp: phần trăm số người lao động khơng có việc làm tổng số lực lượng lao động xã hội 1.1.2.Các dạng thất nghiệp Thất nghiệp tạm thời:Thất nghiệp tạm thời xảy có số người lao động thời gian tìm kiếm cơng việc nơi làm việc tốt hơn, phù hợp với ý muốn riêng(lương cao hơn, gần nhà ) Thất nghiệp cấu:Thất nghiệp cấu xảy có cân đối cung cầu thị trường lao động(giữa ngành nghề, khu vực ) loại gắn liền với biến động cấu kinh tế khả điều chỉnh cungcủa thị trường lao động Thất nghiệp thiếu cầu:Do suy giảm tổng cầu Loại gọi thất nghiệp chu kỳ kinh tế thị trường gắn liền với thời kỳ suy thoái chu kỳ kinh doanh, xảy khắp nơi ngành nghề 1.1.3 Những nguyên nhân dẫn đến tình trạng thiếu việc làm cho người lao động nước ta Thứ nhất, vốn nước nông nghiệp - gần 80% dân số nông thôn 50% lực lượng lao động - cấu kinh tế cấu lao động lạc hậu, kinh tế tự cung, tự cấp nông kéo dài, nên tình trạng thiếu việc làm nơng thơn phổ biến Khi chuyển sang kinh tế thị trường với mục tiêu phát triển đất nước theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố (CNH-HĐH) dẫn đến tình trạng lao động nơng thơn thiếu việc làm thêm thiếu việc làm trầm trọng Vì thế, lao động nơng thơn bỏ lên thành thị tìm kiếm việc làm ngày gia tăng, khiến cho tỷ lệ thất nghiệp thành thị vốn cao, lại tăng lên Thứ hai, trình độ tay nghề người lao động: Tăng trưởng kinh tế phụ thuộc vào nhiều yếu tố, lực lượng lao động có tầm quan trọng hàng đầu Vốn đầu tư cịn vay ODA thu hút FDI; thiết bị kĩ thuật, công nghệ mua, thuê Nhưng việc sử dụng hết lực lượng lao động, nâng cao tay nghề chuyển dịch cấu lao động khơng thể vay hay mua Thế nhưng, yếu lực lượng lao động nước ta đào tạo nghề tay nghề Hiện nay, có khoảng 20% tổng số lao động làm việc kinh tế quốc dân qua đào tạo nghề Đã vậy, cấu chiến lược đào tạo nghề nhiều hạn chế, chưa hợp lý, tình trạng “ thừa thầy, thiếu thợ” tiếp tục diễn Đồng thời, cơng tác đào tạo nghề cịn nhiều bất cập nội dung, chương trình, sở hạ tầng, tổ chức thực Do đó, kết đào tạo nghề cho người lao động đạt hiệu chưa cao, dẫn đến việc chuyển đổi ngành nghề cho người lao động chưa mạnh, làm cho tỷ lệ người lao động thất nghiệp giải việc làm thấp, gây ảnh hưởng tiêu cực đến công phát triển kinh tế xã hội đất nước Trình độ lao động nước ta thấp so với nhu cầu lao động nước quốc tế Thứ ba, lực lượng lao động Việt Nam có xu hướng tăng nhanh, nhu cầu việc làm lớn, sức ép có việc làm ngày nặng nề Tính đến thời điểm 1/1/2019, nước có 68,82 triệu người từ 15 tuổi trở lên, có 52,79 triệu người từ 15 tuổi trở lên thuộc lực lượng lao động So với kỳ năm 2012, lực lượng lao động tăng 250.000, khu vực thành thị tăng 401.000 (2,6%) khu vực nông thôn giảm 151.000 (0,4%)[4] Mặt khác, điều kiện lịch sử để lại, khó khăn đầu tư mà phận không nhỏ lao động khu vực nước - doanh nghiệp - thừa xếp, đổi doanh nghiệp quan Nhà nước Cơ cấu lao động bất hợp lý qua việc chuyển cấu ngành, khu vực diễn chậm Thứ tư, việc đẩy nhanh công CNH-HĐH gắn với q trình thị hóa diễn mạnh mẽ tất thành phố lớn vùng phụ cận Đó q trình hình thành nên khu thị mở rộng khu thị có, việc xây dựng phát triển khu công nghiệp, thương mại, dịch vụ khu dân cư vùng đất sản xuất nơng nghiệp Điều có nghĩa q trình thị hố, số diện tích đất nông nghiệp chuyển thành đất đô thị, làm cho vùng đất sản xuất nông nghiệp ngày bị thu hẹp, lực lượng lao động nông thôn cịn q đơng Báo cáo điều tra lao động, việc làm quí 42018 Tổng cục Thống kê cho thấy: “Mặc dù tiến trình thị hóa diễn nước ta, đến nay, 69,5% lực lượng lao động nước ta tập trung khu vực thơn” Việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất dẫn tới tình trạng, người nơng dân vốn sinh sống chủ yếu sản xuất nông nghiệp, khơng cịn tư liệu sản xuất nữa, trình độ lao động phận dân cư chủ yếu lao động thủ cơng, khơng có chun mơn kỹ thuật, khơng có đủ điều kiện thay đổi học nghề 1.2.Tác động thất nghiệp Lợi ích thất nghiệp -Thất nghiệp ngắn hạn giúp người lao động tìm cơng việc ưng ý phù hợp với nguy ện vọng lực làm tăng hiệu xã hội -Lợi ích xã hội: Làm cho việc phân bổ nguồn lực cách hiệu góp phần làm tăng tổng sản lượng kinh tế dài hạn -Thất nghiệp mang lại thời gian nghỉ ngơi sức khỏe.-Thất nghiệp mang lại thời gian cho học hành trau dồi thêm kỹ -Thất nghiệp tạo cạnh tranh tăng hiệu Chi phí thất nghiệp -Hao phí nguồn lực xã hội: người máy móc Quy luật Okun áp dụng cho nềnkinh tế Mỹ nói 1% thất nghiệp chu kỳ làm sản lượng giảm 2,5% so với mức sản lượng tiềm (xuống mức tự nhiên) -Công nhân tuyệt vọng khơng thể có việc làm sau thời gian dài.-Khủng hoảng gia đình khơng có thu nhập -Cá nhân thất nghiệp bị tiền lương nhận trợ cấp thất nghiệp -Chính p hủ thu nhập từ thuế phải trả thêm trợ cấp -Tỷ lệ thất nghiệp cao đồng nghĩa với tổng sản phẩm quốc nội (GDP) thấp –các nguồn lực người khơng sử dụng, bỏ phí hội sản xuất thêm sản phẩm dịch vụ -Thất nghiệp có nghĩa sản xuất Giảm tính hiệu sản xuất theo quy mô -Thất nghiệp dẫn đến nhu cầu xã hội giảm Hàng hóa dịch vụ khơng có người tiêu dùng, hội kinh doanh ỏi, chất lượng sản phẩm giá tụt giảm Hơn nữa, tình trạng thất nghiệp cao đưa đến nhu cầu tiêu dùng so với nhiều việc làm, mà hội đầu tư Các doanh nghiệp bị giảm lợi nhuận Chương THỰC TRẠNG VỀ VẤN ĐỀ VIỆC LÀM VÀ THẤT NGHIỆP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Bối cảnh kinh tế giới nước ta Dịch viêm đường hô hấp cấp chủng vi rút Corona (Covid-19) bùng phát lan rộng khắp toàn cầu ảnh hưởng nặng nề đến kinh tế giới năm 2020 Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế (OECD) dự báo tăng trưởng toàn cầu mức -4,2% năm 2020, điều chỉnh tăng 0,3 điểm phần trăm so với dự báo đưa trước vào tháng Theo báo cáo Triển Vọng Việc làm Xã hội châu Á – Thái Bình Dương 2020 Tổ chức lao động Quốc tế (ILO), ước tính hậu kinh tế mà đại dịch Covid-19 gây nên mức tổn thất khoảng 81 triệu việc làm năm 2020 Tổn thất thời làm việc bị ảnh hưởng hàng triệu người rời bỏ lực lượng lao động hay rơi vào tình trạng thất nghiệp quốc gia khu vực không tạo việc làm mới; tỷ lệ thất nghiệp tăng từ 4,4% năm 2019 lên mức 5,2% – 5,7% năm 2020 Số liệu tình hình lao động việc làm cho thấy, tình trạng thất nghiệp quý IV có dấu hiệu giảm đáng kể so với quý III số quốc gia giới Canada, Mỹ, Trung Quốc với tỷ lệ thất nghiệp tháng 11 năm 2020 tương ứng 8,5%; 6,7%; 5,2% (Nguồn: Trading Economics, cập nhật ngày 30/11/2020) Ở nước, chịu ảnh hưởng nặng nề đại dịch Covid-19, nhờ có biện pháp đối phó chủ động, sáng tạo cấp, sách đốn nhằm ngăn chặn tình trạng suy giảm kinh tế, kinh tế Việt Nam có sức chống chịu phục hồi đáng kể, bước hoạt động trở lại điều kiện bình thường Tổng sản phẩm nước (GDP) quý IV ước tính tăng 4,48% so với kỳ năm trước, mức tăng thấp quý IV năm giai đoạn 2011-2020; GDP năm 2020 tăng 2,91% Trong quý IV, ngành bị ảnh hưởng nặng nề tác động dịch Covid-19 có dấu hiệu tăng trưởng trở lại So với quý trước, tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng tăng 6,4%, doanh thu dịch vụ lưu trú, ăn uống tăng 5,4% Tình hình lao động, việc làm quý IV năm 2020 có nhiều dấu hiệu khởi sắc so với quý trước, nhiên số lao động, việc làm thu nhập người lao động quý IV năm 2020 giảm so với kỳ năm trước 2.1.1 Covid-19 ảnh hưởng đến việc làm Đại dịch Covid-19 ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động thương mại, dịch vụ xuất nhập tháng đầu năm 2020 Trong đó, khu vực dịch vụ tháng đạt mức tăng thấp kỳ năm 2011-2020 Trong khu vực dịch vụ, số ngành dịch vụ thị trường có tỷ trọng lớn, đóng góp vào mức tăng tổng giá trị tăng thêm (tháng 9/2020): Bán buôn bán lẻ tăng 4,98% so với kỳ năm trước (0,54 điểm phần trăm); hoạt động tài chính, ngân hàng bảo hiểm tăng 6,68% (0,4 điểm phần trăm); ngành vận tải, kho bãi giảm 4% (giảm 0,14 điểm phần trăm); ngành dịch vụ lưu trú ăn uống giảm 17,03% (giảm 0,76 điểm phần trăm) (TCTK, 2020b) Khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản tháng năm 2020 tăng thấp so với kỳ năm trước ảnh hưởng biến đổi khí hậu, dịch Covid-19 dịch tả lợn châu Phi (TCTK, 2020b) Khu vực công nghiệp tăng 2,69% so với kỳ năm trước thấp nhiều so với mức tăng kỳ năm 2011-2016, ngành xây dựng tăng 5,02%, cao mức giảm 0,01% tăng 2,78% tháng năm 2011 năm 2012 giai đoạn 2011-2020(TCTK 2020b) Bảng 1: Lao động có việc làm quý III tháng năm 2020 so với kỳ năm 2019 Quý III Quý III Quý III tháng Quý II Quý III tháng năm năm năm năm năm 2019* 2019* 2020 2020** 2020 năm 2020 so 2020 so Quý III Quý II năm 2019 Số người có việc 54605,4 54460,2 51811,2 53328,0 53117,5 97,7 làm (nghìn năm năm 2020 102,9 người) Số người làm công việc tự sản tự tiêu nông 4041,5 3996,3 3727,7 3337,6 3732,1 82,6 89,5 nghiệp (nghìn người) Số người có việc làm độ tuổi lao động (nghìn 48125,2 47966,0 45510,5 47338,1 46893,898,4 104,0 người) Nguồn: Tổng cục Thống kê (2020e) (*) Số liệu điều chỉnh lại theo dân số Tổng điều tra (**) Số liệu ước tính Trong tháng 9/2020, nước có 53,1 triệu người lao động có việc làm từ 15 tuổi trở lên, giảm 1,3 triệu người so với kỳ năm trước Lao động có việc làm giảm mạnh khu vực nơng thơn (giảm 1,2 triệu người): giảm 608,6 nghìn lao động nam giảm 734,1 nghìn người lao động nữ (TCTK, 2020e) Tính đến hết tháng năm 2020, số lao động làm việc khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản (từ 15 tuổi trở lên) bị giảm 6,5% (có 17,5 triệu người) so với kỳ năm trước; khu vực công nghiệp xây dựng là, tăng 0,3% (16,4 triệu người) so với kỳ năm trước Số lao động tăng chủ yếu ngành xây dựng có số lao động phi thức tăng 4,6% số lao động thức giảm 9,3% Số lao động khu vực dịch vụ giảm 1% so với kỳ năm trước (19,2 triệu người) (TCTK, 2020e) Bên cạnh đó, việc chuyển dịch cấu lao động từ khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản sang khu vực cơng nghiệp, xây dựng dịch vụ có xu hướng tiếp tục diễn Tỉ trọng lao động khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản giảm từ 34,4% xuống 33%, tỉ trọng lao động khu vực công nghiệp xây dựng tăng 30% lên 30,8% lên 36,2% (TCTK, 2020e) Tỉ trọng lao động khu vực dịch vụ tăng từ 35,6% Tính đến tháng năm 2020, dịch Covid-19 ảnh hưởng đến người lao động làm việc hầu hết ngành, số ngành có tỷ lệ lao động bị ảnh hưởng lớn như: ngành nghệ thuật, vui chơi giải trí (88,6%), dịch vụ lưu trú ăn uống (81,7%), vận tải kho bãi (79,7%), hoạt động hành dịch vụ hỗ trợ (72,7%), cơng nghiệp chế biến chế tạo (70,1%), bán buôn bán lẻ, sửa chữa ô tô, mô tô xe máy (68,5%), giáo dục đào tạo (68,5%), hoạt động kinh doanh bất động sản (67,8%) (TCTK, 2020a) Điều cho thấy đại dịch Covid -19 làm cho đa số người lao động, số lao động có việc làm bị việc phải tạm thời rời khỏi thị trường lao động thời gian dịch bệnh lây lan, đặc biệt tháng năm 2020 biện pháp giãn cách xã hội áp dụng nghiêm túc triệt để Lực lượng lao động[9] tăng trở lại sau ghi nhận mức giảm sâu kỷ lục vào quý II năm 2020 chưa thể khôi phục trạng thái kỳ năm trước sau ghi nhận mức giảm sâu kỷ lục vào quý II năm 2020, thị trường lao động có dấu hiệu phục hồi, nhiên chưa thể khôi phục trạng thái kỳ năm trước (TCTK, 2020a) Một số ngành có số lao động giảm mạnh so với kỳ năm trước ngành công nghiệp chế biến, chế tạo (giảm 324,6 nghìn người); ngành dịch vụ lưu trú ăn uống (giảm 156,9 nghìn người); ngành giáo dục đào tạo (giảm 122,7 nghìn người); ngành bán bn bán lẻ, sửa chữa ô tô, mô tô, xe máy (giảm 120 nghìn người) (TCTK, 2020a) 2.2.2 Tỷ lệ thất nghiệp Việt Nam Theo số liệu Tổng cục Thống kê, quý IV/2020, lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên nước ước đạt 55,1 triệu người, tăng 563,8 nghìn người so với quý trước giảm 860,4 nghìn người so với kỳ năm trước Tính chung năm 2020, lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên 54,6 triệu người, giảm 1,2 triệu người so với năm trước Lao động 15 tuổi trở lên làm việc ước khoảng 54 triệu người Tính chung năm 2020, lao động 15 tuổi trở lên làm việc 53,4 triệu người Trong năm 2020, tỷ lệ thất nghiệp ước khoảng 2,26%, tỷ lệ thất nghiệp khu vực thành thị 3,61%; khu vực nông thôn 1,59%; Tỷ lệ thất nghiệp độ tuổi lao động 2,48%; tỷ lệ thất nghiệp khu vực thành thị 3,88%; khu vực nông thôn 1,75% Tỷ lệ thất nghiệp niên (từ 15-24 tuổi) năm 2020 ước tính 7,1%, khu vực thành thị 10,63%; khu vực nơng thôn 5,45% Tỷ lệ thiếu việc làm lao động độ tuổi ước tính 2,51%, tỷ lệ thiếu việc làm khu vực thành thị 1,68%; tỷ lệ thiếu việc làm khu vực nông thôn 2,93% Tổng cục Thống kê đánh giá, tình hình lao động, việc làm quý IV/2020 có nhiều dấu hiệu khởi sắc so với quý trước ảnh hưởng dịch Covid-19 nên tỷ lệ thất nghiệp, thiếu việc làm tính chung năm 2020 cao năm 2019 số người có việc làm, thu nhập người làm công ăn lương thấp năm trước Cũng theo đơn vị này, tính chung năm 2020, nước có 16,5 nghìn lượt hộ thiếu đói, giảm 75,9% so với năm trước, tương ứng với 66,5 nghìn lượt nhân thiếu đói, giảm 76,1% 2.3 Tác động dịch Covid -19 đến thất nghiệp thiếu việc làm 2.3.1 Lao động thiếu việc làm Số lao động thiếu việc làm độ tuổi lao động quý III năm 2020 1,3 triệu người Mặc dù có giảm quý III (81,4 nghìn người) cao so với kỳ năm trước (560,4 nghìn người) với tỉ lệ 2,79% (giảm 0,29 điểm phần trăm so với kỳ quý trước tăng 1,21 điểm phần trăm so với kỳ năm trước) Tỷ lệ khu vực nông thôn 3,2% (của lao động độ tuổi), cao tỷ lệ khu vực thành thị 1,99 điểm phần trăm (TCTK, 2020e) Theo số liệu TCTK (2020a), có đến gần 1/2 số lao động thiếu việc làm quý III năm 2020 (trong độ tuổi lao động) làm việc khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản, chiếm 49,3%, giảm 26,1 điểm phần trăm so với kỳ năm trước; khu vực công nghiệp xây dựng chiếm 25,9%, tăng 17,6 điểm phần trăm; khu vực dịch vụ chiếm 24,8%, tăng 8,5 điểm phần trăm (TCTK, 2020a) Tỉ lệ lao động thiếu việc làm khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản 4,8%, cao gấp 2,2 lần so với khu vực công nghiệp xây dựng cao 2,6 lần so với khu vực dịch vụ (TCTK, 2020e) Như vậy, tình trạng thiếu việc làm khơng tập trung khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản mà tăng lên khu vực công nghiệp, xây dựng dịch vụ (TCTK, 2020a) Tỷ lệ thiếu việc làm thấp lao động có trình độ chun mơn kỹ thuật cao độ tuổi tuổi lao động Tỷ lệ thiếu việc làm lao động khơng có trình độ chun mơn kỹ thuật độ tuổi quý III/2020 3,20%; sơ cấp 2,54%; trung cấp 1,71%; cao đẳng 1,59%; đại học trở lên 1,15% (TCTK, 2020a) Theo số liệu TCTK (2020a), quý III năm 2020, lao động phi thức có việc làm 20,7 triệu người, tăng 1,2 triệu người so với quý trước tăng 149 nghìn người so với kỳ năm trước So với quý trước, tốc độ tăng lao động có việc làm phi thức cao so với tốc độ tăng lao động có việc làm thức (tương ứng 5,8% 0,8%) (Tổng cục Thống kê, 2020a) Tỷ lệ lao động có việc làm phi thức q III năm 2020 57,0%, tăng 1,2 điểm phần trăm so với quý trước tăng 1,0 điểm phần trăm so với kỳ năm trước; tỷ lệ lao động có việc làm phi thức khu vực nơng thôn 62,9% khu vực đô thị 49,5% (hơn 13,4 điểm phần trăm) (TCTK, 2020a) Như vậy, bị ảnh hưởng dịch Covid-19, số lao động thiếu việc làm khu vực lao động thức bị ảnh hưởng bị giảm so với kỳ năm ngối lao động khu vực phi thức lại khơng bị ảnh hưởng mà có xu hướng tìm việc làm nhiều so với lao động khu vực thức (TCTK, 2020a) Như vậy, phục hồi thị trường lao động (thời điểm q III năm 2020) có tín hiệu tích cực cịn thiếu tính bền vững lao động phi thức coi phận lao động phải đối mặt với nhiều thiệt thịi bất lợi, khó tiếp cận với chế độ phúc lợi bảo hiểm xã hội (TCTK, 2020a) 2.3.2 Lao động thất nghiệp Đến tháng tháng năm 2020, gần 1,2 triệu người thất nghiệp độ tuổi lao động, tăng 132,1 nghìn người so với kỳ năm trước Tỷ lệ thất nghiệp độ tuổi lao động tháng năm 2020 2,48%, cao gấp 1,14 lần so với kỳ năm trước Thành phố Hồ Chí Minh có tỷ lệ thất nghiệp độ tuổi lao động quý III năm 2020 4,3%, cao 1,94 điểm phần trăm so với Hà Nội (2,36%) (TCTK, 2020e) Lực lượng lao động độ tuổi lao động khu vực thành thị có tỉ lệ thất nghiệp 4,0%, giảm 0,46 điểm phần trăm so với quý trước tăng 0,89 điểm phần trăm so với kỳ năm trước Đây tỉ lệ thất nghiệp lao động độ tuổi lao động khu vực thành thị cao vòng 10 năm qua (TCTK, 2020e) Quý III năm 2020, tỷ lệ thất nghiệp niên 7,24%, tăng 0,26 điểm phần trăm so với quý trước, tăng 0,51 điểm phần trăm so với kỳ năm trước; cao gấp 4,2 lần so với tỷ lệ thất nghiệp dân số trưởng thành (những người từ 25 tuổi trở lên) Thanh niên khu vực thành thị có tỷ lệ thất nghiệp 11,29%, tăng 0,2 điểm phần trăm so với quý trước tăng 0,65 điểm phần trăm so với kỳ năm trước Thành phố Hà Nội Hồ Chí Minh, nhóm niên có tỉ lệ thất nghiệp cao tương ứng 9,25% 10,47% (TCTK, 2020e) Bảng 2: Thất nghiệp thất nghiệp độ tuổi lao động Quý III Quý III Quý III tháng năm năm 2019* 2019* Số người thất nghiệp (nghìn người) - Số người thất nghiệp độ tuổi lao động (nghìn người) Tỷ lệ thất nghiệp Quý II Quý III tháng năm năm năm 2020 2020** 2020 so 2020 so Quý III Quý II 2019 2020 1108,7 1105,2 1336,2 1252,4 1235,6 113,0 93,7 1067,7 1061,6 1278,9 1215,9 1193,7 113,9 95,1 2,51 2,29 2,27 độ tuổi lao 2,17 2,17 2,73 2,50 2,48 6,62 6,98 7,24 7,07 niên (%) 2020 năm 1,99 động (%) Tỷ lệ thất nghiệp năm năm 1,99 (%) Tỷ lệ thất nghiệp năm 6,73 Nguồn: TCTK (2020e) (*) Số liệu điều chỉnh lại theo dân số Tổng điều tra (**) Số liệu ước tính Có thể nói, đến tháng năm 2020, lao động từ 15 tuổi trở lên đạt 54,4 triệu người, giảm 1,2 triệu người so với kỳ năm trước giảm chủ yếu khu vực nông thôn Trong giai đoạn 2016-2019, trung bình năm lực lượng lao động tháng đầu năm tăng 1,0% Nếu lực lượng lao động tháng năm 2020 trì tốc độ tăng giai đoạn 2016-2019 khơng có dịch Covid-19, kinh tế Việt Nam có thêm 1,8 triệu lao động Nói cách khác, dịch Covid-19 tước hội tham gia thị trường lao động 1,8 triệu người 2.4 Nguyên nhân thực trạng Ngoài lý khách quan, chủ quan thường thấy khác, đại dịch Covid-19 nguyên nhân chủ yếu khiến số người bị việc, ngưng việc lớn Tình trạng “đứt gãy” chuỗi cung ứng nguyên vật liệu, thị trường tiêu thụ bị thu hẹp đình trệ khiến hàng loạt nhà máy, xí nghiệp nước phải tạm dừng hoạt động Giãn cách xã hội làm cho không doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh mà ngành giáo dục, du lịch, nhà hàng, khách sạn bị ảnh hưởng nặng nề Lao động ngành đối mặt với nhiều khó khăn Theo Tổng cục Thống kê, với tác động dịch bệnh, khó khăn tiếp diễn thời gian tới Dự báo, đến hết năm 2020, xuất Việt Nam tiếp tục bị hạn chế đối tác thương mại hàng đầu Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, EU, Mỹ chịu ảnh hưởng nặng nề dịch bệnh Mặt khác, nguyên nhiên liệu cần cho sản xuất bị cạn kiệt Cục Việc làm Bộ Lao động - Thương binh Xã hội tính đến kịch xấu số lao động việc làm tăng khoảng 60.000 đến 70.000 tháng, tập trung lĩnh vực du lịch, hoạt động dịch vụ lưu trú ăn uống, xây dựng, vận tải, chế biến, chế tạo Số doanh nghiệp bị ảnh hưởng lên đến 70%, số lao động bị ngừng việc, giãn việc, giảm việc lên tới 3,5 - triệu người Chương GIẢI PHÁP VỀ VẤN ĐỀ VIỆC LÀM VÀ THẤT NGHIỆP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Hiện nay, thị trường lao động Việt Nam Ngân hàng Thế giới (WB) đánh sau: chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam mức thấp bậc thang lực quốc tế Việt Nam thiếu lao động có trình độ tay nghề, công nhân kỹ thuật bậc cao Đặc biệt, lao động Việt Nam thiếu yếu ngoại ngữ kỹ mềm làm việc nhóm, giao tiếp, tác phong cơng nghiệp (trách nhiệm đạo đức nghề nghiệp) kỷ luật lao động Lực lượng lao động Việt Nam 54,56 triệu người, nhiên số người có trình độ chun mơn kỹ thuật có 11,39 triệu lao động qua đào tạo có bằng/chứng (bao gồm trình độ sơ cấp nghề, trung cấp, cao đẳng, đại học sau đại học), chiếm 20,92% tổng lực lượng lao động Tương quan số lượng lao động có trình độ đại học trở lên với trình độ cao đẳng, trung cấp sơ cấp nghề 1-0,35-0,560,38 Tương quan cảnh báo thiếu hụt kỹ sư thực hành công nhân kỹ thuật bậc cao bối cảnh Việt Nam q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Trên thực tế chất lượng, cấu lao động có chun mơn kĩ thuật chưa đáp ứng nhu cầu thị trường lao động dẫn đến tình trạng nhiều người lao động có chun mơn kĩ thuật làm việc khơng trình độ làm cơng việc giản đơn hay bị thất nghiệp thời gian qua Nhằm khắc phục tình trạng thất nghiệp người lao động, Nhà nước ban hành sách việc làm phát triển thị trường lao động để sử dụng có hiệu nguồn lao động, góp phần tích cực vào việc hình thành thể chế kinh tế thị trường, đồng thời tận dụng lợi để phát triển, tiến kịp khu vực giới Trên sở quy định Bộ luật Lao động Luật Việc làm, Chính phủ Bộ Lao động Thương binh Xã hội ban hành văn quy định chi tiết hướng dẫn thi hành nhằm quy định cụ thể sách hỗ trợ tạo tự tạo việc làm cho người lao động, cho nhóm lao động yếu thế; sách hỗ trợ người lao động thất nghiệp nhanh chóng quay trở lại thị trường lao động (chính sách bảo hiểm thất nghiệp); sách tư vấn, giới thiệu việc làm, cung ứng lao động, định hướng nghề nghiệp, thông tin dự báo thị trường lao động nhằm kết nối cung cầu lao động; sách bảo hiểm xã hội, an toàn vệ sinh lao động, bệnh nghề nghiệp góp phần đẩy mạnh giải việc làm cho người lao động, nâng cao thu nhập cải thiện sống cho người dân Sau Nhà nước ban hành, sách triển khai thực giải việc làm cho người lao động, đem lại kết định cho phát triển đất nước Quỹ quốc gia việc làm cho vay năm từ 2.200-2.500 tỷ đồng, hỗ trợ tạo việc làm cho khoảng 100 nghìn lao động, tỷ lệ nợ hạn thấp (khoảng 0,8% tổng dư nợ), tỷ lệ sử dụng vốn cao (hàng năm đạt 98% tổng nguồn vốn Quỹ) Hệ thống Trung tâm dịch vụ việc làm Trung tâm hướng nghiệp, dạy nghề giới thiệu việc làm quan tâm đầu tư nhằm nâng cao lực tư vấn, giới thiệu việc làm cung cấp thông tin thị trường lao động; đào tạo kỹ cho người lao động; thực chương trình, dự án việc làm tổ chức thực tốt sách bảo thất nghiệp Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt tồn hạn chế như: sách việc làm chưa thực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, sách cịn mang tính chung chung; sách tiền lương chưa phù hợp, chưa tạo bình đẳng loại hình doanh nghiệp; phạm vi bao phủ sách bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp hạn chế; sách kinh tế thường thiếu định hướng chuyển dịch cấu ngành gắn với nhu cầu lao động đào tạo lao động tương ứng… Đồng thời, việc triển khai thực sách cịn chậm, thiếu cán sở, phối hợp Bộ, ngành, địa phương chưa chặt chẽ; chất lượng lao động hạn chế, suất lao động thấp; chất lượng việc làm chưa cao; tình trạng cân đối cung - cầu lao động cục diễn biến phức tạp; hệ thống thông tin thị trường lao động chưa đầy đủ, kịp thời, xác; hệ thống Trung tâm dịch vụ việc làm tư vấn, giới thiệu việc làm hiệu Trong bối cảnh tồn cầu hóa, liên kết, hội nhập sâu rộng, cách mạng công nghiệp 4.0 đem lại hội đồng thời đưa tới thách thức lớn nước ta giải việc làm cho người lao động Để đảm bảo phát triển hài hoà tăng trưởng kinh tế giải việc làm, ốn định nâng cao mức sống người dân, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội tập trung thực đồng số giải pháp là: Tiếp tục hồn thiện thể chế, sách việc làm, thị trưòng lao động phù hợp với định hướng phát triển kinh tế - xã hội đất nước bối cảnh hội nhập; nghiên cứu, xây dựng tổ chức thực sách nhằm hỗ trợ, khuyến khích doanh nghiệp sử dụng lao động lớn tuổi, bối cảnh tác động cách mạng cơng nghiệp 4.0; sách hỗ trợ tạo việc làm cho đối tượng yếu thế, nhóm đối tượng dễ bị tổn thương xã hội; hoàn thiện khung khổ pháp lý để vận hành thông suốt đồng thị trường, phát triển yếu tố thị trường lao động; xem xét phê chuẩn công ước Tổ chức Lao động quốc tế liên quan đến thị trường lao động Tổ chức thực có hiệu chương trình, dự án, hoạt động hỗ trợ tạo việc làm Chương trình mục tiêu Giáo dục nghề nghiệp - Việc làm An toàn lao động giai đoạn 2016-2020; hoạt động hỗ trợ tạo việc làm qua Quỹ quốc gia việc làm nguồn ủy thác qua Ngân hàng Chính sách xã hội; lồng ghép sách việc làm cơng chương trình, dự án phát triển kinh tế - xã hội Hồn thiện hệ thống thơng tin thị trường lao động; hoàn thiện tiêu thị trường lao động theo hướng hội nhập, đặc biệt vừa phải phản ánh đặc điểm thị trường lao động Việt Nam vừa phải so sánh dược với nước giới; đẩy mạnh thu thập, cập nhật phân tích thơng tin thị trường lao động thơng tin tình hình biến động, nhu cầu việc làm doanh nghiệp; nâng cao chất lượng dự báo thị trường lao động ngắn hạn dài hạn nhằm cung cấp thông tin hội việc làm, chỗ việc làm trống, khoá đào tạo giúp người lao động, niên, sinh viên lựa chọn định học nghề, tiếp cận việc làm phù hợp Nâng cao lực hệ thống Trung tâm dịch vụ việc làm tư vấn, giới thiệu việc làm cho người lao động định hướng nghề nghiệp cho học sinh, sinh viên; phối hợp hoạt động Trung tâm với sở đào tạo, doanh nghiệp; nâng tần suất phiên giao dịch việc làm, đa dạng hóa hoạt động giao dịch việc làm, hướng tới tổ chức hoạt động giao dịch việc làm phù hợp sở; tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động dịch vụ việc làm Thực có hiệu sách bảo hiểm thất nghiệp theo hướng cải cách thủ tục hành chính, tăng cường tư vấn, giới thiệu việc làm đào tạo nâng cao tay nghề cho người lao động thất nghiệp để sớm quay trở lại thị trường lao động; tổ chức thực hỗ trợ doanh nghiệp đào tạo, bồi dưõng, nâng cao trình độ kỹ nghề để trì việc làm cho người lao động; mở rộng phát triển đối tượng tham gia bảo hiểm thất nghiệp Tăng cường công tác hướng nghiệp, đào tạo theo nhu cầu thị trường lao động; phối hợp với Bộ Giáo dục đào tạo thực có hiệu công tác phân luồng đào tạo, hướng nghiệp cho học sinh, sinh viên Tiếp tục đầu tư đồng cho đào tạo nhân lực thuộc ngành, nghề trọng điểm quốc gia, ngành, nghề tiếp cận với trình độ tiên tiến khu vực, quốc tế; nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thông qua đẩy mạnh đào tạo kỹ năng, lực thực hành Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát tuyên truyền, phổ biến việc thực chủ trương, đường lối Đảng, sách Nhà nước việc làm nhằm nâng cao nhận thức quyền trách nhiệm Cải cách hành chính, tăng cường phân cấp, nâng cao trách nhiệm quyền địa phương quản lý Nhà nước việc làm; thực dân chủ, công khai, minh bạch sách, chế độ người dân Tác động đại dịch Covid -19 làm cho lao động gặp nhiều khó khăn việc tham gia thị trường lao động đóng góp chuỗi sản xuất hàng hóa dịch vụ Đến nay, Việt Nam đạt thành tựu đáng ghi nhận thực mục tiêu kép vừa chống dịch vừa khôi phục, phát triển kinh tế Mặc dù tốc độ tăng GDP quý II năm 2020 thấp kỷ lục nhiều năm qua, mức tăng trưởng dương mà nhiều nước giới không đạt Đại dịch Covid -19 giới diễn biến phức tạp, với nhiều nguy bùng nổ sóng dịch nhiều nước giới, ảnh hưởng tiêu cực đến tình hình lao động, việc làm thu nhập người lao động Biện pháp giãn cách xã hội áp dụng tháng cách ly xã hội áp dụng tháng tháng gây nên sụt giảm nghiêm trọng doanh thu Các nhà máy phục vụ thị trường nội địa phải cắt giảm thời làm việc người lao động, đề nghị giảm mức lương hay tạm dừng hoạt động sản xuất cho người lao động nghỉ việc Lao động làm việc doanh nghiệp xuất đối mặt với sụt giảm nghiêm trọng số làm việc, tạm dừng hợp đồng, cắt giảm lương sa thải Để hỗ trợ doanh nghiệp, người lao động phục hồi sản xuất góp phần cải thiện tình hình lao động việc làm, cần thực số giải pháp: Một là, tiếp tục thực đồng bộ, hiệu chế, sách phù hợp, tài chính, tiền tệ, an sinh xã hội để hỗ trợ người dân, doanh nghiệp, người lao động, đặc biệt doanh nghiệp nhỏ vừa vượt qua khó khăn đại dịch Covid -19, nhanh chóng khơi phục phát triển kinh tế - xã hội Thực sách miễn, giảm số nghĩa vụ thuế số lĩnh vực, đối tượng chịu thiệt hại nặng nề đại dịch Covid -19 năm 2020 Đồng thời, nghiên cứu để xây dựng gói hỗ trợ đặc thù cho nhóm lao động yếu thế, bao gồm lao động nữ lao động khơng có trình độ chun mơn kỹ thuật chịu tổn thương diễn biến khó lường đại dịch Covid -19 nhằm giúp họ sớm vượt qua khó khăn, ổn định sống Hai là, đẩy nhanh việc thực hiệu sách hỗ trợ doanh nghiệp, sở sản xuất kinh doanh để phục hồi hoạt động kinh tế (theo nghị 42/NQ-CP) tất ngành, đặc biệt ngành chịu ảnh hưởng lớn dịch Covid -19 ngành công nghiệp chế biến, chế tạo; bán buôn bán lẻ; dịch vụ lưu trú ăn uống; vận tải… Bảo đảm an sinh xã hội, giải việc làm, đào tạo nguồn nhân lực phù hợp với xu Thực có hiệu sách hỗ trợ an sinh xã hội, giải việc làm, tạo điều kiện cho người lao động sớm quay trở lại thị trường, bảo đảm đủ lực lượng lao động bước vào giai đoạn tăng cường sản xuất, kinh doanh sau dịch Tập trung hỗ trợ người sử dụng lao động đào tạo, đào tạo lại người lao động đáp ứng yêu cầu mới; đẩy mạnh kết nối cung, cầu lao động nước, gắn với thị trường lao động quốc tế Đồng thời hỗ trợ nhóm lao động, bao gồm lao động thức phi thức doanh nghiệp sở sản xuất kinh doanh (dân doanh, tư nhân/tổ hợp tác/hợp tác xã) Ngoài xem xét xây dựng gói hỗ trợ đặc thù cho nhóm lao động yếu (phụ nữ, lao động khơng có trình độ chun mơn, lao động khu vực kinh tế phi thức) để giúp họ có hội tìm kiếm việc làm tạo thu nhập để có đảm bảo có phần tài để giúp thân họ gia đình họ vượt qua thời điểm khó khăn chung tồn đất nước tác động dịch Covid-19 Ba là, doanh nghiệp người lao động cần nắm bắt nhu cầu lao động kinh tế bối cảnh chuyển đổi phương thức sản xuất đáp ứng yêu cầu Các doanh nghiệp cần thay đổi cách thức xếp công việc để bảo vệ sức khỏe người lao động, có tác động tới sản lượng KẾT LUẬN Trong bối cảnh tình hình kinh tế trị việt nam có nhiều vấn đề cần quan tâm Song có lẽ vấn đề nóng bỏng khơng có Việt nam quan tâm, mà giới quan tâm vấn đề việc làm thất nghiệp.Với khả nhận thức hạn chế mà tiểu luận khơng phân tích kỹ vấn đề cụ thể Như từ lý phân tích trên,cũng tình hình thực tế Việt Nam ta thấy tầm quan trọng việc quản lý Nhà nước sách ngày Có điều phụ thuộc vào người chúng ta, chủ nhân tương lai đất nước Đặc biệt sinh viên - chủ nhân tương lai đất nước, nhà quản lý kinh tế, cán tương lai đất nước vấn đề phải quan tâm cần trau dồi kiến thức, tận dụng thời gian nâng cao lực để theo kịp với phát triển kinh tế thời kì đổi TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] https://tailieu.vn/doc/tieu-luan-that-nghiep-va-van-de-viec-lam-cua-viet-namhien-nay-1307020.html [2] Tổng cục Thống kê (2020c), Báo cáo điều tra lao động việc làm quý I năm 2020 https://www.gso.gov.vn/wp-content/uploads/2020/08/BC-LDVL-Quy1.2020 finalf.pdf Ngày đăng 29/3/2020 Truy cập ngày 20/10/2020 [3] Tổng cục Thống kê (2020d), Báo cáo điều tra lao động việc làm quý II năm 2020 https://www.gso.gov.vn/wpcontent/uploads/2020/08/BCLDVL_Q2.2020_finalf.pdf Ngày đăng 29/6/2020 Truy cập ngày 20/10/2020 ... lý luận 1.1.1 Những khái niệm 1.1.1.1 Lao động Lao động: Trong luật Lao động nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam: Lao động hoạt động quan trọng người, tạo cải vật chất giá trị tinh thần xã. .. Thương binh Xã hội tập trung thực đồng số giải pháp là: Tiếp tục hồn thiện thể chế, sách việc làm, thị trưòng lao động phù hợp với định hướng phát triển kinh tế - xã hội đất nước bối cảnh hội nhập;... sách xã hội; lồng ghép sách việc làm cơng chương trình, dự án phát triển kinh tế - xã hội Hồn thiện hệ thống thơng tin thị trường lao động; hoàn thiện tiêu thị trường lao động theo hướng hội

Ngày đăng: 27/01/2022, 21:57

Xem thêm:

w