1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

khoa luan quản lý xã hội về môi trường ở làng nghề tỉnh bắc giang hiện nay

74 195 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 486,5 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Môi trường có tầm quan trọng đặc biệt đối với đời sống của con người, là nơi cung cấp không gian sống, nguồn tài nguyên để sản xuất, nơi chứa đựng chất thải của con người. Môi trường bị hủy hoại thì con người không thể tồn tại và phát triển. Vì vậy, bảo vệ môi trường đã, đang và sẽ là vấn đề sống còn của mỗi quốc gia, mỗi dân tộc. Bài học kinh nghiệm của các quốc gia trên Thế giới cho thấy rằng, việc tạo dựng nên chất lượng môi trường tốt là điều kiện, cơ sở cho sự phát triển bền vững của đất nước. Để có được điều đó thì việc quản lý xã hội đối với hoạt động bảo vệ môi trường là một tất yếu khách quan. Ở nước ta, Đảng và Nhà nước luôn quan tâm đến việc bảo vệ môi trường. Tuy nhiên, tình trạng ô nhiễm môi trường và các sự cố môi trường vẫn tiếp tục gia tăng, đặc biệt là ở những điểm nóng về môi trường như những làng nghề, khu công nghiệp, khu đô thị… Vì vậy, có thể khẳng định rằng, quản lý xã hội đối về môi trường là một việc làm vô cùng cần thiết, cấp bách, cần phải được quan tâm hàng đầu, nhất là ở những điểm nóng về môi trường. Bắc Giang là một tỉnh với rất nhiều làng nghề truyền thống, tuy nhiên cơ sở vật chất, hạ tầng kỹ thuật, hệ thống xử lý rác thải không đáp ứng được yêu cầu của sự phát triển, tình trạng ô nhiễm môi trường ở các làng nghề diễn ra ngày càng nghiêm trọng, gây ảnh hưởng rất lớn đến cuộc sống và sức khỏe của người dân. Xuất phát từ thực tế đó, có thể khẳng định rằng quản lý xã hội đối về môi trường ở các làng nghề tỉnh Bắc Giang là vô cùng cần thiết. Nhận thấy được tính cấp bách, thời sự của vấn đề trên, trong bài khóa luận của mình em xin chọn đề tài “ Quản lý xã hội về môi trường ở làng nghề tỉnh Bắc Giang hiện nay” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp của mình.

Trang 1

MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Môi trường có tầm quan trọng đặc biệt đối với đời sống của con người, lànơi cung cấp không gian sống, nguồn tài nguyên để sản xuất, nơi chứa đựng chấtthải của con người Môi trường bị hủy hoại thì con người không thể tồn tại vàphát triển Vì vậy, bảo vệ môi trường đã, đang và sẽ là vấn đề sống còn của mỗiquốc gia, mỗi dân tộc

Bài học kinh nghiệm của các quốc gia trên Thế giới cho thấy rằng, việctạo dựng nên chất lượng môi trường tốt là điều kiện, cơ sở cho sự phát triển bềnvững của đất nước Để có được điều đó thì việc quản lý xã hội đối với hoạt độngbảo vệ môi trường là một tất yếu khách quan Ở nước ta, Đảng và Nhà nướcluôn quan tâm đến việc bảo vệ môi trường Tuy nhiên, tình trạng ô nhiễm môitrường và các sự cố môi trường vẫn tiếp tục gia tăng, đặc biệt là ở những điểmnóng về môi trường như những làng nghề, khu công nghiệp, khu đô thị… Vìvậy, có thể khẳng định rằng, quản lý xã hội đối về môi trường là một việc làm

vô cùng cần thiết, cấp bách, cần phải được quan tâm hàng đầu, nhất là ở nhữngđiểm nóng về môi trường

Bắc Giang là một tỉnh với rất nhiều làng nghề truyền thống, tuy nhiên cơ

sở vật chất, hạ tầng kỹ thuật, hệ thống xử lý rác thải không đáp ứng được yêucầu của sự phát triển, tình trạng ô nhiễm môi trường ở các làng nghề diễn rangày càng nghiêm trọng, gây ảnh hưởng rất lớn đến cuộc sống và sức khỏe củangười dân Xuất phát từ thực tế đó, có thể khẳng định rằng quản lý xã hội đối vềmôi trường ở các làng nghề tỉnh Bắc Giang là vô cùng cần thiết Nhận thấy đượctính cấp bách, thời sự của vấn đề trên, trong bài khóa luận của mình em xin chọn

đề tài “ Quản lý xã hội về môi trường ở làng nghề tỉnh Bắc Giang hiện nay” làm

đề tài khóa luận tốt nghiệp của mình

Trang 2

2 Tình hình nghiên cứu

Quản lý xã hội về môi trường làng nghề có lẽ là một đề tài hấp dẫn bởitrên thực tế đã có khá nhiều công trình, đề tài nghiên cứu về môi trường ở cáclàng nghề được thực hiện như:

Luận văn Thạc sĩ ngành: Sử dụng và bảo vệ tài nguyên môi trường củasinh viên Nguyễn Thị Huế Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Khoa Môitrường năm 2011: “Đánh giá hiện trạng môi trường làng nghề nấu rượu Vân Hà,huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang và đề xuất giải pháp cải thiện” Đề tài này chủyếu nghiên cứu về thực trạng môi trường làng nghề nấu rượu Vân Hà, tỉnh BắcGiang và xác định các nguồn thải gây ô nhiễm tại làng nghề, từ đó đề xuấtnhững giải pháp nhằm giảm thiểu những ảnh hưởng tiêu cực từ hoạt động sảnxuất rượu và cải thiện chất lượng môi trường ở làng nghề Vân Hà

Khóa luận của sinh viên Lê Kim Nguyệt, Khoa Luật, Đại học Quốc gia

Hà Nội năm 2012: “Thực trạng thực thi pháp luật bảo vệ môi trường tại các làngnghề ở Việt Nam” Đề tài này tập trung nghiên cứu về thực trạng môi trường ởcác làng nghề vấn đề ô nhiễm môi trường ở các làng nghề, việc thực thi phápluật bảo vệ môi trường tại các làng nghề ởViệt Nam từ đó đưa ra giải pháp nhằmtăng cường việc thực hiện pháp luật về bảo vệ môi trường ở các làng nghề

Luận văn Thạc sĩ ngành: Môi trường trong phát triển bền vững của sinhviên Trần Duy Khánh năm 2012: “Đánh giá hiện trạng môi trường làng nghề vàthực hiện chính sách pháp luật về bảo vệ môi trường làng nghề tại một số tỉnhBắc Bộ” Đề tài này quan tâm chủ yếu đến việc đánh giá hiện trạng môi trườnglàng nghề tại một số tỉnh Bắc Bộ: Hà Nội, Hưng Yên, Bắc Ninh, Hải Dương,Nam Định Tiến hành phân tích những ưu điểm, hạn chế trong việc ban hành, tổchức thực hiện các pháp luật về bảo vệ môi trường làng nghề để từ đó, đưa racác kiến nghị, giải pháp

Trên đây là một số đề tài nghiên cứu cơ bản có liên quan đến quản lý xãhội về môi trường làng nghề nói chung Khóa luận sẽ kế thừa những nghiên cứu

Trang 3

của các tác giả trong quản lý xã hội về môi trường làng nghề để hoàn thiện việcnghiên cứu của mình một cách tốt nhất.

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

3.1 Mục đích nghiên cứu

Mục đích nghiên cứu của khóa luận nhằm tìm hiểu về hoạt động bảo vệmôi trường ở các làng nghề tỉnh Bắc Giang, nội dung quản lý xã hội về môitrường làng nghề trên địa bàn tỉnh Những thành tựu và hạn chế trong quản lý xãhội về môi trường ở các làng nghề trên địa bàn tỉnh

3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu

Đề tài quản lý xã hội về môi trường ở các làng nghề tỉnh Bắc Giang hiệnnay có nhiệm vụ nghiên cứu:

Những vấn đề lý luận về bảo vệ môi trường ở các làng nghề, quản lý xãhội về môi trường làng nghề

Những vấn đề về thực trạng quản lý xã hội về môi trường ở các làng nghề

Từ những vấn đề lý luận và thực tiễn, tiến hành đề xuất các giải pháp nhằmnâng cao hiệu quả quản lý xã hội về môi trường ở các làng nghề tỉnh Bắc Giang

4 Đối tượng nghiên cứu

4.1 Đối tượng nghiên cứu

Khóa luận tập trung nghiên cứu những vấn đề lý luận về môi trường làngnghề và thực trạng quản lý xã hội về môi trường ở làng nghề tỉnh Bắc Giang

4.2 Phạm vi nghiên cứu

Khóa luận tập trung nghiên cứu hoạt động bảo vệ môi trường làng nghềbao gồm việc xây dựng, ban hành, tổ chức thực hiện, kiểm tra đánh giá việc thựchiện chính sách, pháp luật trong bảo vệ môi trường làng nghề

Đề tài tiến hành nghiên cứu đối với các làng nghề trên địa bàn tỉnh BắcGiang Thời gian nghiên cứu từ năm 2008- 2014

5 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu

Cơ sở lý luận: Đề tài nghiên cứu dựa trên nền tảng của chủ nghĩa Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lối của Đảng, chính sách, pháp

Trang 4

Mác-luật của Nhà nước về quản lý xã hội về môi trường nói chung và bảo vệ môitrường làng nghề nói riêng.

Phương pháp nghiên cứu: Đề tài sử dụng các phương pháp nghiên cứu

cơ bản gồm: Phương pháp phân tích, tổng hợp tài liệu, phương pháp so sánh,phương pháp thống kê,…

6 Điểm mới của đề tài

Có thể nói nghiên cứu đối với quản lý xã hội về môi trường ở làng nghề

đã có rất nhiều đề tài, công trình nghiên cứu do nhiều tác giả với trình độ, cấp độnghiên cứu khác nhau Tuy nhiên chưa có một tác giả nào tiến hành nghiên cứu

về quản lý xã hội về môi trường làng nghề tỉnh Bắc Giang Ở đây, đề tài tiếnhành nghiên cứu dưới góc độ quản lý xã hội, bảo vệ môi trường ở làng nghềđược xem xét theo đặc trưng của nó kết hợp với quản lý xã hội có tính linh hoạt,khéo léo, đa dạng Qua đó, nhằm hình thành nên mô hình quản lý phù hợp vớithực trạng môi trường ở các làng nghề trên địa bàn tỉnh, góp phần làm cho hoạtđộng này thực sự phát huy được hiêu quả tích cực trong thực tế

7 Kết cấu của đề tài

Kết cấu của khóa luận bao gồm phần Mở đầu, phần Nội dung, phần Mụclục, Danh mục tài liệu tham khảo Phần Nội dung của bài khóa luận được chiathành 3 chương với 9 tiết Trong đó:

Chương 1: Cơ sở lý luận của quản lý xã hội về môi trường ở làng nghềChương 2: Thực trạng quản lý xã hội về môi trường ở các làng nghề tỉnh Bắc Giang hiện nay

Chương 3: Quan điểm và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý xã hội về môi trường ở các làng nghề tỉnh Bắc Giang

Trang 5

NỘI DUNG Chương 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ XÃ HỘI VỀ MÔI TRƯỜNG

Ở LÀNG NGHỀ

1.1 Một số khái niệm có liên quan

1.1.1 Khái niệm môi trường

Môi trường là khái niệm có nội dung khá rộng, nhiều cách định nghĩakhác nhau Trong đó, có thể đề cập đến một số khái niệm sau:

Theo S.V Kalesnik “ môi trường chỉ là một bộ phận của Trái đất bao

quanh con người, mà ở một thời điểm nhất định xã hội loài người có quan hệ tương hỗ trực tiếp với nó, nghĩa là môi trường quan hệ một cách gần gũi nhất với đời sống và hoạt động sản xuất của con người”.

Trong tuyên ngôn của UNESCO năm 1981, môi trường được hiểu là: “

Toàn bộ các hệ thống tự nhiên và các hệ thống do con người tạo ra xung quanh mình, trong đó con người sinh sống và bằng lao động của mình đã khai thác tài nguyên thiên nhiên hoặc nhân tạo nhằm thỏa mãn nhu cầu của con người”.

Một định nghĩa khác của Viện sĩ I.P Gheraximov đã đưa ra định nghĩa

môi trường như sau: “ Môi trường là khung cảnh của lao động, của cuộc sống

riêng tư và nghỉ ngơi của con người, trong đó môi trường tự nhiên là cơ sở cần thiết cho sự sinh tồn của nhân loại”.

Tuy nhiên, có thể đưa ra định nghĩa tương đối chính xác về môi trườngnhư sau:

Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo cóquan hệ mất thiết với nhau, bao quanh con người, có ảnh hưởng tới đời sống,sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và thiên nhiên (Theo Điều 1 LuậtBảo vệ Môi trường Việt Nam năm 2014)

Trang 6

Như vậy, theo cách định nghĩa của Luật Bảo vệ môi trường 2014, thì môitrường được tạo thành bởi vô số các yếu tố vật chất Trong số đó, các yếu tố vậtchất như: Đất, nước, không khí, ánh sáng, âm thanh, các hệ thực vật, động vật có

ý nghĩa đặc biệt và quan trọng hơn cả Những yếu tố này được coi là thành phần

cơ bản của môi trường Chúng hình thành và phát triển theo những quy luật tựnhiên vốn có và nằm ngoài khả năng quyết định của con người Con người chỉ

có thể tác động tới chúng ở mức độ nhất định

Bên cạnh những yếu tố vật chất tự nhiên, môi trường còn bao gồm cảnhững yếu tố nhân tạo Những yếu tố này do con người tạo ra nhằm tác động tớicác yếu tố tự nhiên để phục vụ cho nhu cầu của bản thân mình

1.1.2 Làng nghề, môi trường làng nghề

Làng nghề là một hoặc nhiều cụm dân cư cấp thôn, ấp, bản, làng, buônhoặc các điểm dân cư tương tự trên địa bàn một xã, có các hoạt động ngànhnghề phi nông nghiệp, kinh doanh độc lập và đạt tới một tỷ lệ nhất định về laođộng làm nghề cũng như mức thu nhập từ nghề so với tổng số lao động và thunhập của làng

Các tiêu chí để công nhận làng nghề: Theo Quyết định số 52/2013/QĐ-UBNDngày 27 tháng 12 năm 2013 của Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Giang Ban hành quy định

về công nhận và quản lý nghề truyền thống, làng nghề, làng nghề truyền thống trênđịa bàn tỉnh Bắc Giang Làng nghề được công nhận phải đạt 3 tiêu chí sau:

Thứ nhất, có tối thiểu 30% tổng số hộ trên địa bàn tham gia các hoạt động

ngành nghề nông thôn

Thứ hai, hoạt động sản xuất kinh doanh ổn định tối thiểu 2 năm tính đến thời

điểm đề nghị công nhận

Thứ ba, chấp hành tốt chính sách, pháp luật của Nhà nước.

Môi trường làng nghề là một mạng lưới những vật thể và vật chất có mốiliên quan chặt chẽ với nhau gồm: Đất, nước, không khí, các khu dân cư, khu sản

Trang 7

vi làng nghề Đối với con người, môi trường làng nghề là nơi cung cấp khônggian sống, sản xuất, nơi chứa đựng chất thải phát sinh từ các hoạt động của conngười ở khu vực làng nghề.

1.1.3 Khái niệm quản lý xã hội, quản lý xã hội về môi trường ở làng nghề

Có rất nhiều quan niệm khác nhau về quản lý xã hội tuy nhiên xét về bảnchất quản lý xã hội có thể được hiểu là sự tác động có ý thức, có tổ chức, cóhướng đích của chủ thể quản lý lên xã hội và các khách thể của nó nhằm pháttriển xã hội theo quy luật khách quan và đặc trưng (Theo “Giáo trình lý thuyếtchung về quản lý xã hội”, Khoa Nhà nước- Pháp luật, Học viện Báo chí và tuyêntruyền 2010)

Quản lý xã hội về môi trường là tổng hợp các biện pháp, luật pháp, chínhsách, kinh tế, kỹ thuật, xã hội thích hợp nhằm bảo vệ chất lượng môi trườngsống và pháp triển bền vững kinh tế xã hội quốc gia (Theo “Giáo trình quản lý

xã hội về khoa học công nghệ, tài nguyên và môi trường”, Khoa Nhà Pháp luật, Học viện Báo chí và tuyên truyền 2009)

nước-Như vậy, có thể hiểu, quản lý xã hội về môi trường ở làng nghề là việc sửdụng tổng hợp các biện pháp, luật pháp, chính sách, kinh tế, kỹ thuật, xã hộinhằm giữ gìn, phòng ngừa, hạn chế các tác động xấu đến môi trường làng nghề,giữ cho môi trường làng nghề trong sạch; khắc phục tình trạng ô nhiễm, suythoái đồng thời phục hồi, cải thiện môi trường ở các làng nghề

1.2 Nội dung quản lý xã hội về môi trường ở làng nghề

Có thể khẳng định, quản lý xã hội về môi trường làng nghề là một quátrình bao gồm nhiều giai đoạn, bước đi với những nội dung khác nhau nhưng cómối liên hệ mật thiết, tác động qua lại với nhau Trong đó bao gồm một số nộidung cơ bản sau:

Trang 8

1.2.1 Xây dựng, ban hành các chính sách, văn bản pháp luật đối với quản lý xã hội về môi trường ở làng nghề

Đây là nội dung quan trọng trong quản lý xã hội về môi trường nói chung và

môi trường ở làng nghề nói riêng Hoạt động này bao gồm việc xây dựng và ban

hành các văn bản quy phạm pháp luật về môi trường, bảo vệ môi trường, hệ thốngtiêu chuẩn về môi trường, xây dựng chiến lược, chính sách bảo vệ môi trường, kếhoạch phòng chống, khắc phục suy thoái, ô nhiễm và các sự cố môi trường

Ở nước ta, bảo vệ môi trường là một trong những vấn đề được quan tâmhàng đầu Vì thế hệ thống văn bản, chính sách đối với quản lý xã hội về môitrường sớm được các cơ quan có thẩm quyền xây dựng, ban hành Theo đó, LuậtBảo vệ môi trường đã được thông qua từ năm 2005 và mới đây, trong kỳ họpthứ 7, Quốc hội khóa 13, ngày 23/6/2014 Luật Bảo vệ môi trường năm 2014cũng đã được phê duyệt và ban hành với 20 chương và 170 điều, chính thức cóhiệu lực kể từ ngày 01/01/2015 Để Luật Bảo vệ môi trường được thực hiệntrong thực tế, các cơ quan khác có thẩm quyền cũng xây dựng và ban hành ranhiều văn bản hướng dẫn để cụ thể hóa Luật bảo vệ môi trường, trong đó có thể

kể đến các chủ thể như: Chính phủ, Bộ Tài nguyên Môi trường, Ủy ban nhândân các cấp tỉnh, huyện, xã và các cơ quan chuyên môn trực thuộc Ủy ban nhândân Trong đó, các văn bản của Chính phủ như: Nghị định số 18/2015/NĐ-CPngày 14 tháng 2 năm 2015 của Chính phủ quy định về quy hoạch bảo vệ môitrường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kếhoạch bảo vệ môi trường; Nghị đinh số 19/2015/NĐ-CP ngày 01/4/2015 của ChínhPhủ quy định chi tiết thi hành một số điều của luật Bảo vệ môi trường;… Cùng với

đó, Bộ Tài nguyên và Môi trường cũng đã ban hành ra Thông tư số BTNMT ngày 17/5/2009 về việc quy định quản lý bảo vệ môi trường ở các khukinh tế, khu công nghệ cao, khu công nghiệp và cụm công nghiệp; Thông tư số48/2011/TT-BTNMT ngày 28/12/2011 về việc sửa đổi, bổ sung một số điều củaThông tư 08/2009/TT-BTNMT; Thông tư số 46/ 2011/TT-BTNMT ngày

Trang 9

08/2009/TT-nghề, ngoài ra, Bộ Tài nguyên và Môi trường còn là cơ quan đưa ra tiêu chuẩn vềmôi trường theo từng vùng, từng khu vực Theo chức năng, nhiệm vụ, quyền hạncủa mình trong hoạt động quản lýaxax hội về môi trường làng nghề, Ủy ban nhândân các cấp tỉnh, huyện xã, cơ quan chuyên môn trực thuộc ủy ban nhân dân cáccấp cũng thực hiện việc ban hành ra các văn bản tổ chức thực hiện luật bảo vệ môitrường theo hướng dẫn của các cơ quan cấp trên Đối với tỉnh Bắc Giang, Ủy bannhân dân tỉnh đã ban hành ra một số các Quyết định có liên quan đến bảo vệ môitrường làng nghề như: Quyết định số 495/QĐ-UBND ngày 29 tháng 12 năm 2011

về việc phê duyệt chiến lược bảo vệ môi trường tỉnh Bắc Giang đến năm 2020;Quyết định số 130/2012/QĐ-UBND ngày 18 thánh 5 năm 2012 về việc ban hànhQuy định một số trình tự, thủ tục đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tácđộng môi trường, cam kết bảo vệ môi trường và đề an bảo vệ môi trường trên địabàn tỉnh Bắc Giang; Quyết định số 1565/QĐ-UBND ngày 11 tháng 10 năm 2013

về việc phê duyệt quy hoạch phát triển làng nghề công nghiệp, tiểu thủ công nghiệpđến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030; Quyết định số 214/2014/QĐ-UBND ngày

15 tháng 6 năm 2014 về việc ban hành quy chế bảo vệ môi trường làng nghề, khudân cư tỉnh Bắc Giang;

Việc xây dựng và ban hành hệ thống chính sách, văn bản pháp luật có ýnghĩa đặc biệt quan trọng, nó vừa là cơ sở pháp lý, vừa là công cụ quản lý giúpcho các chủ thể thực hiện quản lý xã hội về môi trường hoạt động hiệu quả.Thông qua hệ thống chính sách đó, các chủ thể quản lý mới có thể xác địnhđược một cách chính xác nội dung, phương hướng trong quản lý môi trường,xây dựng được kế hoạch quản lý cụ thể Việc xây dựng, ban hành tiêu chuẩnmôi trường chính là căn cứ để chủ thể quản lý có thể thực hiện công tác thanhtra, đánh giá môi trường Chỉ trên cơ sở tiêu chuẩn môi trường, các cơ quan vàngười có thẩm quyền mới có thể xác định một cách chính xác chất lượng môitrường, đánh giá thực trạng môi trường và mức độ ô nhiễm so với giới hạn chophép đã được xác định trong các tiêu chuẩn môi trường đối với các khu vực ônhiễm trong đó có làng nghề Đồng thời đây cũng là căn cứ để xác định hành vi

Trang 10

vi phạm của các tổ chức, cá nhân để từ đó các cơ quan Nhà nước có thể áp dụngcác biện pháp xử lý thích hợp.

1.2.2 Chỉ đạo, tổ chức thực hiện chính sách, pháp luật đối với quản lý xã hội về môi trường ở làng nghề

Chính sách, pháp luật đối với quản lý xã hội về môi trường làng nghề lànhững mục tiêu lớn, nhiệm vụ lớn mang tính tổng thể được Nhà nước xây dựng

và chỉ đạo thực hiện trong thời gian dài nhằm bảo vệ, phòng chống và khắc phụchậu quả do ô nhĩm môi trường làng nghề gây ra

Đây là nội dung quan tâm nhiều đến việc thiết lập và sử dụng các công cụquản lý môi trường như: Công cụ pháp luật và chính sách; công cụ kinh tế vàcông cụ kỹ thuật, để thực hiện các mục tiêu, triển khai thực hiện các chính sách,chiến lược môi trường Trong đó cần đặc biệt chú ý đến:

Phân công, phối hợp thực hiện nhiệm vụ giữa các cơ quan trong bộ máyquản lý Trong quản lý xã hội về môi trường làng nghề thì đó là việc phân côngcho các cơ quan, tổ chức chịu trách nhiệm quản lý môi trường làng nghề: Chínhphủ, Bộ Tài nguyên và Môi trường, Ủy ban nhân dân các cấp tỉnh, huyện, xã, cơquan chuyên môn cùng cấp và các tổ chức khác có liên quan trong việc thựchiện chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan này Cùng với đó, cũngcần phải chú ý đến sự phối hợp hoạt động của các cơ quan, tổ chức trong quátrình quá trình quản lý của mình

Cụ thể hóa các chính sách, pháp luật thành những kế hoạch, quy định cụthể Căn cứ vào tình hình thực tế của từng địa phương mà xác định những mụctiêu, nhiệm vụ quan trọng Thông qua việc phát huy vai trò của các cơ quantrong bộ máy nhà nước thực hiện quản lý về môi trường để đảm bảo cho nhữngchính sách đó được đưa đến tận cá nhân, từng hộ gia đình, các cơ sở sản xuấtkinh doanh trong làng nghề để họ biết hiểu, tin tưởng và tuân thủ một cáchnghiêm túc

Trang 11

Thực hiện đánh giá môi trường đảm bảo sự phát triển hài hòa giữa kinh tế

xã hội với bảo vệ môi trường, tiến hành thẩm định các báo cáo đánh giá tác độngtới môi trường của các dự án, các cơ sở sản xuất kinh doanh, đơn vị kinh tế…

Để từ đó phát hiện và xử lý những hành vi vi phạm của các cá nhân, tổ chứctrong làng nghề về đối với bảo vệ môi trường

Tiến hành điều tra, xác định khu vực bị ô nhiễm không chỉ quan tâm đếnviệc xác định phạm vi, giới hạn khu vực bị ô nhiễm mà còn bao gồm xác địnhmức độ ô nhiễm, nguyên nhân, trách nhiệm của các bên liên quan, các công việccần thực hiện để khắc phục ô nhiễm và phục hồi môi trường làng nghề; các thiệthại đối với môi trường làm căn cứ để yêu cầu bên gây ô nhiễm, suy thoái phảibồi thường

Chỉ đạo nghiên cứu áp dụng tiến bộ khoa học công nghệ trong lĩnh vựcbảo vệ môi trường nhằm giảm thiểu lượng chất thải nguy hại, chất thải chưa qua

xử lý được xả trực tiếp gây ô nhiễm môi trường

1.2.3 Giám sát, thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm pháp luật đối với quản lý xã hội về môi trường làng nghề

Là công việc cần phải được thực hiện thường xuyên có kế hoạch cụ thể và

khoa học Tiến hành giám sát, thanh tra hoạt động của các cơ quan, đơn vị quản lý

về môi trường, các đơn vị, cơ sở tiến hành các hoạt động kinh tế xã hội ở các làngnghề trên cả nước cũng như từng địa phương để phòng ngừa, phát hiện và xử lý cáchành vi vi phạm pháp luật; phát hiện những sơ hở trong cơ chế quản lý, chính sáchpháp luật để kiến nghị với cơ quan nhà nươc có thẩm quyền tìm ra các biện phápkhắc phục; phát huy nhân tố tích cực; góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả củacông tác quản lý xã hội về môi trường làng nghề Cùng với đó, thực hiện việc pháthiện loại trừ những hoạt động trái phép hoặc những hoạt động thiếu quy trình, côngnghệ gây ra những tác động xấu đến môi trường Giải quyết tranh chấp, khiếu nại,

tố cáo, kiến nghị liên quan đến bảo vệ môi trường theo quy định của pháp luật vềkhiếu nại, tố cáo và các quy định khác của pháp luật

Trang 12

Giám sát, thanh tra về môi trường làng nghề quan tâm chủ yếu đến các vấn đềsau: Thanh tra, kiểm tra các văn bản của lần thanh tra gần nhất tại các làng nghềtrong toàn tỉnh; thanh kiểm tra đối với hợp đồng xử lý chất thải sinh hoạt, chất thảinguy hại của các cơ sở sản xuất tại làng nghề Thông qua đó để nắm bắt hoạt độngthanh tra môi trường làng nghề của các cơ quan có thẩm quyền đồng thời kịp thờinắm được thực trạng việc thực hiện pháp luật, các quy định có liên quan đến bảo vệmôi trường làng nghề tìm ra ưu điểm, hạn chế của hoạt động thanh tra, từ đó xácđịnh hướng đi đúng đắn cho hoạt động thanh tra môi trường.

Thực hiện kiểm tra hiện trường gồm có: Kiểm tra chất thải phát sinh từ quátrình sản xuất tại các làng nghề; quá trình thu gom, xử lý chất thải; công nghệ xử

lý chất thải; mức độ ô nhiễm tại các làng nghề thông qua việc xác định hàmlượng khí thải gây ô nhiễm môi trường làng nghề nhằm xem xét mức độ ônhiễm môi trường, thực trạng bảo vệ môi trường làng nghề làm cơ sở cho việchoạch định các chính sách, quy định cụ thể về bảo vệ môi trường làng nghề Công tác thanh tra, kiểm tra cần được triển khai thực hiện một cách khoahọc, nghiêm túc, đảm bảo tính công khai, minh bạch thì công tác quản lý xã hội

về môi trường mới thực sự đạt được hiệu quả cao

1.2.4 Tổng kết, đánh giá việc thực hiện các chính sách pháp luật đối

với quản lý xã hội về môi trường ở làng nghề

Tiến hành xem xét mức độ đạt được các mục tiêu đã đề ra làm căn cứ cho

việc lựa chọn và hoàn thiện chính sách Thực hiện nhiệm vụ sơ kết, tổng kết;đánh giá hiệu lực, hiệu quả của các kế hoạch, chính sách; tìm ra ưu điểm, hạnchế trong toàn bộ quá trình thực hiện từ đó xem xét, sửa đổi, bổ sung, duy trìhay hủy bỏ các chính sách đã đề ra và rút ra bài học kinh nghiệm cho các chínhsách tiếp theo Việc đánh giá chính sách đối với hoạt động bảo vệ môi trườngthường do các cơ quan chuyên môn thực hiện theo quy trình cụ thể Đánh giáchính sách thực hiện tốt sẽ có tác dụng rất lớn trong việc tăng cường hiệu quảcủa chính sách, đưa ra những nhận định chính xác về kết quả đạt được của chính

Trang 13

1.3 Sự cần thiết của quản lý xã hội về môi trường ở làng nghề

Làng nghề là một trong những đặc thù của nông thôn Việt Nam Đa sốlàng nghề đã trải qua lịch sử hình thành và phát triển hàng trăm năm gắn liền với

sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước Báo cáo Môi trường quốc gia năm

2008 cho thấy ở nước ta, làng nghề phân bố tập trung chủ yếu tại đồng bằng sôngHồng (chiếm 60%), ở miền Trung 30% và miền Nam 10% Dựa trên các yếu tốtương đồng về ngành sản xuất, sản phẩm, thị trường nguyên vật liệu và tiêu thụsản phẩm, có thể chia hoạt động làng nghề nước ta ra thành 6 nhóm ngành chínhgồm: thủ công mỹ nghệ; chế biến lương thực, thực phẩm; chăn nuôi, giết mổ; dệtnhuộm, ươm tơ, thuộc da; vật liệu xây dựng, khai thác đá; tái chế phế liệu và cácngành nghề khác Đặc biệt ở nước ta hiện nay, việc thực hiện sự nghiệp côngnghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước nói chung và định hướng công nghiệp hóa, hiệnđại hóa nông nghiệp nông thôn của Đảng và Nhà nước nói riêng đã tạo động lựcmạnh mẽ cho sự phát triển của các làng nghề trên phạm vi cả nước Trong đó, cónhiều làng nghề truyền thống được khôi phục lại, nhiều làng nghề mới được thànhlập và đi vào hoạt động Góp phần quan trọng vào việc thay đổi bộ mặt nôngthôn, ổn định nâng cao đời sống cho người dân ở các làng nghề đó Vì vậy, có thểnói rằng làng nghề chính là một bộ phận quan trọng cấu thành nền kinh tế và luônđược chú trọng trong các định hướng phát triển kinh tế xã hội của nước ta Tuynhiên hiện nay, các làng nghề ở nước ta đang phải đối mặt với rất nhiều khó khănthách thức về công nghệ sản xuất, chất lượng sản phẩm… nhưng quan trọng hơn

cả là những thách thức về ô nhiễm môi trường đã và đang có những tác động rấtxấu đến đời sống, sinh hoạt của người dân

Tính từ khi nước ta thực hiện công cuộc đổi mới, phát triển nền kinh tế thịtrường định hướng xã hội chủ nghĩa, kinh tế làng nghề phát triển mạnh, nhưng

cơ bản vẫn mang tính tự phát, nhỏ lẻ; thiết bị thủ công, đơn giản; công nghệ lạchậu, mặt bằng sản xuất nhỏ hẹp cộng thêm ý thức người dân làng nghề trongviệc bảo vệ môi trường sinh thái và bảo vệ sức khoẻ con người còn hạn chế,

Trang 14

Những yếu kém và hạn chế nói trên đã tạo sức ép không nhỏ đến chất lượng môitrường sống của chính làng nghề và cộng đồng xung quanh.

Biểu hiện rõ nhất của vấn đề này là môi trường của không ít làng nghềđang bị suy thoái trầm trọng Các chất thải phát sinh tại nhiều làng nghề đã vàđang gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, tác động trực tiếp tới sức khỏengười dân và ngày càng trở thành vấn đề bức xúc Theo Báo cáo Môi trườngquốc gia năm 2008, ô nhiễm môi trường không khí tại các làng nghề có nguồngốc chủ yếu từ đốt nhiên liệu và sử dụng các nguyên vật liệu, hóa chất trong dâychuyền sản xuất; ô nhiễm môi trường nước diễn ra đặc biệt nghiêm trọng dokhối lượng nước thải của các làng nghề là rất lớn, hầu hết lại chưa qua xử lý màđược xả thẳng ra hệ thống sông ngòi, kênh rạch Ngoài ra, chất thải rắn ở hầu hếtcác làng nghề chưa được thu gom và xử lý triệt để gây tác động xấu tới cảnhquan môi trường, gây ô nhiễm môi trường không khí, nước và đất Theo dự báo,

ô nhiễm không khí, nước và đất ở các làng nghề sẽ còn diễn biến phức tạp nếukhông kịp thời và cương quyết áp dụng các giải pháp quản lý và kỹ thuật

Ô nhiễm môi trường làng nghề là nguyên nhân gây ra các dịch bệnh chongười dân đang lao động và sinh sống tại chính làng nghề Tỷ lệ người mắc bệnhtại các làng nghề đang có xu hướng gia tăng trong những năm gần đây, tập trungvào một số bệnh, như: các bệnh ngoài da, bệnh đường hô hấp, tiêu hóa, thần kinh,bệnh phụ khoa và các bệnh về mắt… Đặc biệt, tỉ lệ người mắc bệnh ung thưtương đối cao ở một số làng nghề Các kết quả nghiên cứu cho thấy, tuổi thọ trungbình của người dân tại các làng nghề ngày càng giảm đi, thấp hơn 10 năm so vớituổi thọ trung bình toàn quốc và thấp hơn từ 5 đến 10 năm so với làng không làmnghề Ô nhiễm môi trường làng nghề còn gây ảnh hưởng trực tiếp tới các hoạtđộng phát triển kinh tế - xã hội của chính làng nghề đó, gây ra những tổn thất kinh

tế không nhỏ và dẫn đến những xung đột môi trường trong cộng đồng

Vì vậy thực hiện quản lý xã hội đối với bảo vệ môi trường làng nghề cóthể được coi như là một tất yếu khách quan đáp ứng được những đòi hỏi trong

Trang 15

thời kỳ mới, góp phần quan trọng vào việc giảm thiểu tình trạng ô nhiễm môitrường tại các làng nghề trên cả nước.

Quản lý xã hội về môi trường ở các làng nghề chính là điều kiện căn bản

để các làng nghề trên cả nước có thể phát triển theo những hướng đi đúng đắn.Thông qua hoạt động này, các làng nghề có thể tiến gần hơn với công nghệ sảnxuất hiện đại tạo ra sản phẩm với chất lượng cao, nâng cao năng suất, đời sốngcho người dân mà vẫn thân thiện với môi trường đáp ứng được mục tiêu pháttriển bền vững mà Đảng, Nhà nước đã đưa ra Đây cũng là hoạt động chủ yếu đểđảm bảo việc thu hút các nguồn lực đầu tư trong và ngoài nước phục vụ cho việcbảo vệ môi trường ở các làng nghề Trên thực tế, các dự án đầu tư có liên quanđến bảo vệ môi trường ở các làng nghề đều phải qua việc nghiên cứu, xem xét,phê duyệt của các cơ quan có thẩm quyền thực hiện quản lý trong lĩnh vực bảo

vệ môi trường đồng thời trong quá trình tổ chức thực hiện thì các cơ quan nàycũng có trách nhiệm trong việc đảm bảo tính khả thi, hiệu quả của các dự án đó

Chỉ có thông qua quản lý xã hội về môi trường ở các làng nghề mới có thểkhơi dậy được ý thức tự giác về bảo vệ môi trường của người dân từ đó đảm bảocho hoạt động này đi vào chiều sâu và ổn định Quản lý về môi trường ở cáclàng nghề được thực hiện bởi đội ngũ cán bộ có tinh thần trách nhiệm, cóchuyên môn và năng lực, được bố trí ở nhiều cấp khác nhau trong cả nước, đâychính là nhân tố quan trọng thực hiện việc tuyên truyền các quan điểm, đườnglối của Đảng, Nhà nước về bảo vệ môi trường đến từng người dân, đảm bảo chomọi người dân đều được biết và tuân thủ thực hiện nghiêm túc các quy định đãđược đưa ra từ đó mới thực sự giảm thiểu được tình trạng ô nhiễm môi trường

1.4 Một số yếu tố cơ bản ảnh hưởng đến quản lý xã hội về môi trường ở làng nghề

1.4.1 Hệ thống thể chế quản lý

Trước tiên có thể khẳng định rằng, hệ thống thể chế quản lý xã hội về môi

trường ở các làng nghề chính là yếu tố quan trọng, mang tính định hướng chohoạt động này diễn ra và đạt được hiệu quả Hệ thống thể chế quản lý xã hội về

Trang 16

môi trường bao gồm: Những quan điểm, đường lối chỉ đạo của Đảng, chính sáchpháp luật của Nhà nước, các chính sách, quy định của các cơ quan quản lý cóthẩm quyền

Ở nước ta, quản lý xã hội về môi trường ở làng nghề luôn là lĩnh vực đượcĐảng, Nhà nước và toàn thể nhân dân đặc biệt quan tâm Thông qua việc banhành hệ thống văn bản, chính sách thể hiện quan điểm, đường lối của Đảng, Nhànước như: Nghị quyết số 19/2011/QH13 ngày 26 tháng 11 năm 2011 của Quốchội về kết quả giám sát và đẩy mạnh việc thực hiện chính sách, pháp luật về môitrường tại các khu công nghiệp, làng nghề; Nghị quyết số 24-NQ/TW Nghị quyếtTrung ương Đảng lần thứ 7, khóa XI ngày 6/6/2013 của Ban chấp hành Trungương Đảng về việc chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lýtài nguyên và bảo vệ môi trường;… việc Quốc Hội thông qua Luật Bảo vệ môitrường năm 2014 đã góp phần tạo cơ sở quan trọng cho việc xây dựng, ban hànhvăn bản, quy định cụ thể đối với hoạt động bảo vệ môi trường Bên cạnh đó,Chính phủ, Bộ Tài nguyên và Môi trường, cùng với Ủy ban nhân dân các cấptỉnh, huyện xã và các cơ quan chuyên môn trực thuộc theo chức năng, nhiệm vụcủa mình cũng thực hiện việc xây dựng, ban hành hệ thống văn bản, chính sách

cụ thể

Để có thể thực hiện tốt công tác quản lý xã hội về môi trường ở làng nghềthì việc xây dựng cương lĩnh, chiến lược, đường lối, chính sách một cách khoahọc, đầy đủ là điều kiện cơ bản Và để làm được điều đó thì các thể chế này phảiđược ra đời dựa trên các hoạt động nghiên cứu lý luận, tổng kết thực tiễn; nóphải là sản phẩm kết tinh của trí tuệ Trong đó chứa đựng sự phân tích đánh giáđúng đắn, dự đoán chính xác sự phát triển từ thực tiễn Nếu hệ thống thể chế cóthể đáp ứng được các yêu cầu cơ bản trên thì hoạt động quản lý nói chung vàquản lý xã hội về môi trường làng nghề nói riêng mới có thể đạt được hiệu quả

Tuy nhiên trên thực tế, hệ thống thể chế có liên quan đến quản lý xã hội vềmôi trường, đặc biệt là quản lý xã hội về môi trường làng nghề ở nước ta lại chưa

Trang 17

hệ thống chính trị chưa được đề cập, nhiều văn bản được xây dựng nhưng thiếutính khả thi, không bám sát và dựa trên tình hình thực tế Điều này đã ảnh hưởngrất lớn đến hoạt động của hệ thống cơ quan quản lý về môi trường trong thực hiện

và hoàn thành nhiệm vụ của mình Vì vậy trong thời gian tới để quản lý xã hội vềmôi trường ở làng nghề có được nhiều kết quả khả quan thì việc hoàn thiện hệthống thể chế về môi trường làng nghề có thể coi là một yêu cầu cấp bách

1.4.2 Bộ máy quản lý

Bộ máy quản lý xã hội về môi trường bao gồm rất nhiều cấp, nhiều

bộ phận có chức năng, quyền hạn, trách nhiệm khác nhau Việc tổ chức và hoạt động của bộ máy quản lý có tác động rất lớn đến hiệu quả trong quản lý nói chung và quản lý xã hội về môi trường nói riêng

Bộ máy quản lý xã hội về môi trường nói chung và môi trường làng nghềnói riêng được quy định cụ thể tại chương XV: Trách nhiệm của cơ quan quản lýnhà nước về bảo vệ môi trường của Luật Bảo vệ môi trường năm 2014 như sau:Bảo vệ môi trường là trách nhiệm của toàn bộ hệ thống chính trị: Chính phủ; Bộtài nguyên và Môi trường; các bộ ngành khác có liên quan; Ủy ban nhân dân cáccấp tỉnh, huyện, xã và các cơ quan chuyên môn khác Riêng đối với hoạt độngbảo vệ môi trường làng nghề, tại điều 70 của luật này quy định cụ thể về tráchnhiệm quản lý của ủy ban nhân dân các cấp tỉnh, huyện, xã và các cơ quanchuyên môn khác

Ngoài ra, quản lý xã hội về môi trường làng nghề còn có sự tham gia củacác tổ chức chính trị, tổ chức chính trị xã hội như: Mặt trận tổ quốc, hội phụ nữ,doàn thanh niên, hội cựu chiến binh được tổ chức ở các cấp từ Trung ương đếnđịa phương cùng với các cơ quan chuyên môn thực hiện tuyên truyền, giáo dụcthành viên, hội viên tuân thủ các quy định của pháp luật về bảo vệ môi trườnglàng nghề nói riêng và bảo vệ môi trường nói chung

Như vậy có thể thấy, bộ máy quản lý về môi trường ở nước ta đã đượcquy định một cách khá đầy đủ Dù còn nhiều hạn chế trong tổ chức, hoạt động

do nhiều nguyên nhân khác nhau như việc phân công, phân cấp trong quản lý

Trang 18

môi trường làng nghề chưa thật sự rõ ràng, nhiều cơ quan chuyên môn chưa thựchiện đúng và đầy đủ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Tuy nhiên, các cơ quan,đơn vị chịu trách nhiệm quản lý về môi trường vân đang cố gắng thực hiện vàhoàn thành nhiệm vụ của mình điều đó được thể hiện thông qua những kết quảđạt được về mức độ giảm thiểu ô nhiễm môi trường trong báo cáo môi trườnghàng năm

Bộ máy quản lý chính là nhân tố để đảm bảo cho kết quả của mọi hoạt độngquản lý nói chung và quản lý xã hội về môi trường nói riêng Nếu bộ máy quản lýcồng kềnh, nhiều đầu mối phức tạp sẽ gây ra khó khăn rất lớn cho hoạt động củayếu tố con người trong bộ máy dẫn đến việc hiệu quả làm việc không cao Hơn thế,nếu xảy ra sự cố hay những hiện tượng tiêu cực trong quá trình quản lý sẽ rất khó

để xác định bộ phận chịu trách nhiệm từ đó không thể có biện pháp xử lý kịp thời.Ngược lại, nếu xây dựng một bộ máy gọn nhẹ, khoa học, thông suốt sẽ đảm bảocho hoạt động quản lý thực sự đạt được hiệu quả Vì thế, trong quản lý xã hội vềmôi trường việc kiện toàn bộ máy quản lý là vô cùng cần thiết

1.4.3 Năng lực, trình độ chuyên môn nghiệp vụ và phẩm chất của đội ngũ cán bộ, công chức quản lý xã hội về môi trường

Đội ngũ cán bộ, công chức quản lý xã hội về môi trường là những ngườitham gia vào quá trình hoạch định đường lối, chiến lược, định hướng, chính sáchphát triển kinh tế; xây dựng nên cơ chế và thể chế quản lý kinh tế của đất nước

Họ là những người cùng Nhà nước xây dựng đường lối, chính sách bảo vệ môitrường trong từng giai đoạn, từng ngành, từng lĩnh vực và từng địa phương, họcòn là những người quyết định tổ chức bộ máy quản lý xã hội về bảo vệ môitrường và lựa chọn cán bộ để thực hiện có hiệu quả những nhiệm vụ quản lý.Bên cạnh đó, các cán bộ, công chức quản lý xã hội về môi trường là nhữngngười đưa chủ trương, đường lối, chiến lược, chính sách, kế hoạch và các dự ánphát triển kinh tế của Đảng và Nhà nước thành hiện thực Đồng thời đây cũng làcầu nối giữa Nhà nước với nhân dân Vì vậy, năng lực, trình độ chuyên môn

Trang 19

nghiệp vụ, phẩm chất đạo đức của đội ngũ cán bộ, công chức quản lý xã hội vềmôi trường cao hay thấp sẽ quyết định rất lớn đến hiệu quả của công tác này Đội ngũ cán bộ, công chức thực hiện quản lý về môi trường ở nước ta lànhững người làm việc trong các cơ quan có chức năng quản lý về môi trườngnhư: Chính phủ; Bộ Tài nguyên và Môi trường; Ủy ban nhân dân các cấp tỉnh,huyện, xã; các cơ quan chuyên môn trực thuộc Ủy ban nhân dân các cấp: Sở Tàinguyên và Môi trường, Phòng Tài nguyên và Môi trường; đội ngũ công chứccấp xã hoạt động trong lĩnh vực môi trường;…

Năng lực, trình độ chuyên môn của đội ngũ cán bộ, công chức hoạt độngtrong lĩnh vực môi trường có ảnh hưởng rất lớn đối với việc thực hiện các chủtrương, đường lối về môi trường mà Đảng, Nhà nước đã đề ra Hiện nay, ở nước

ta đội ngũ cán bộ, công chức thực hiện công tác quản lý xã hội về môi trường đãđược tổ chức ở các cấp từ Trung ương đến địa phương Trong đó, có đến 83%đội ngũ cán bộ, công chức trong lĩnh vực môi trường ở cấp Trung ương, cấptỉnh, huyện có trình độ Trung cấp, Cao đẳng, Đại học; đội ngũ công chức hoạtđộng trong lĩnh vực môi trường ở cấp xã, phường cũng đang được tổ chức vànâng cao về mặt số lượng và chất lượng

Bên cạnh năng lực trình độ chuyên môn nghiệp vụ thì đội ngũ cán bộ,công chức quản lý xã hội về môi trường cần phải có phẩm chất đạo đức tốt.Theo như Hồ Chí Minh: “ Người có đức mà không có tài là người vô dụng,người có tài mà không có đức làm việc gì cũng khó.” Đặc biệt ở nước ta hiệnnay, một bộ phận không nhỏ đội ngũ cán bộ công chức nói chung và cán bộcông chức thực hiện quản lý xã hội về môi trường nói riêng đang có biểu hiệnsuy thoái về đạo đức lối sống, tỷ lệ cán bộ công chức tham nhũng biến động thấtthường qua các năm, kết quả bỏ phiếu tín nhiệm hàng năm của một số cơ quan,đơn vị đối với đội ngũ cán bộ đầu ngành thấp Suy thoái về đạo đức là nguyênnhân cơ bản dẫn đến việc mất niềm tin từ nhân dân, gây ảnh hưởng nghiêmtrọng đến hiệu quả của công tác quản lý

Trang 20

Trong thời gian tới, để đảm bảo cho quản lý xã hội về môi trường nói chung

và môi trường làng nghề nói riêng có những kết quả tích cực hơn thì việc nângcao năng lực, trình độ chuyên môn nghiệp vụ, phẩm chất đạo đức của đội ngũcán bộ, công chức là hoạt động vô cùng cần thiết

1.4.4 Ý thức của người dân trong việc bảo vệ môi trường

Nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng ô nhiễm môi trường là do nhân tố

con người, sự nhận thức hạn chế của con người về ô nhiễm môi trường và nhữngtác hại của nó làm cho tình trạng này càng trở nên nghiêm trọng Thực tế, mọihoạt động sinh hoạt, sản xuất của người dân đều sẽ tác động ít hay nhiều tới môitrường theo hai hướng tích cưc và tiêu cực

Khi so sánh với các nước có mức độ ô nhiễm môi trường thấp thì sẽ thấyđược rất rõ sự tác động của yếu tố này Nếu như ở Singapo, có đến 95% ngườidân có ý thức tự giác chấp hành việc thu gom, để rác thải đúng nơi quy định, thì

ở nước ta, tỷ lệ người dân thực hiện việc thu gom rác thải đúng nơi quy định làrất thấp Theo kết quả khảo sát của nhóm sinh viên trường Đại học Tài nguyên

và Môi trường Hà Nội xác định ý thức bảo vệ môi trường của người dân trên địabàn Quận Ba Đình, Hà Nội cho thấy, có đến 67% người dân không thực hiệnviệc bỏ rác vào thùng rác theo quy định Hơn thế, tình trạng người dân đổ ráctràn lan ra khu vực ao, hồ,…vẫn diễn ra thường xuyên, việc thu gom, phân loạirác thải không được làm đúng cách đặc biệt là ở vùng nông thôn Tình trạng ônhiễm môi trường ở những làng nghề do chất thải trong sản xuất của các hộ giađình trong làng nghề, cụm công nghiệp làng nghề, rác thải từ sinh hoạt, chănnuôi của người dân được xả trực tiếp ra bên ngoài môi trường làm cho nguồnnước, không khí ở khu vực này bị ô nhiễm nghiêm trọng Điều đáng báo động làmột bộ phận không nhỏ người dân coi việc giữ gìn vệ sinh môi trường khôngphải là việc của riêng cá nhân mà đó là việc của toàn xã hội Hơn thế, thu nhậpcủa các hộ gia đình ở các làng nghề chưa cao nên người dân chỉ tập trung vàoviệc sản xuất để tăng thu nhập đảm bảo cho đời sống mà bỏ qua vấn đề gây ô

Trang 21

nhiễm Cũng chính vì vậy mà công tác xử phạt hành chính ở các địa phương còngặp nhiều khó khăn, công tác xử phạt chưa kịp thời và triệt để.

Như vậy có thể khẳng định rằng, để khắc phục tình trạng ô nhiễm môitrường, tình trạng mất vệ sinh trong thu gom, xử lý chất thải ở khu vực nôngthôn nói chung và môi trường làng nghề nói riêng, góp phần xây dựng môitrường nông thôn mới thì việc nâng cao nhận thức và trách nhiệm của người dântrong bảo vệ môi trường là rất cần thiết Vì vậy, trong quản lý xã hội về môitrường ở làng nghề cần đặc biệt quan tâm đến sự tác động của nhân tố con người

mà cụ thể là ý thức của người dân trong bảo vệ môi trường Khi mỗi người dân

có ý thức bảo vệ môi trường thì mục tiêu phát triển kinh tế gắn với tiến bộ côngbằng xã hội và bảo vệ môi trường mới có thể có được hiệu quả cao và bền vững

1.4.5 Yếu tố về tài chính

Trong bất kỳ hoạt động quản lý nào, vấn đề tài chính cũng cần phải được

quan tâm một cách đúng đắn Đặc biệt, với công tác quản lý xã hội về môitrường ở làng nghề thì nó cần được đặt ra ngay từ khi xác định mục tiêu củachiến lược, kế hoạch, chính sách và trong toàn bộ quá trình tổ chức thực hiệncác hoạt động có liên quan đến bảo vệ môi trường Yếu tố tài chính vừa là độnglực, vừa là công cụ hữu hiệu để thực hiện công tác quản lý đối với môi trường Thực tế cho thấy, để có được trang thiết bị kỹ thuật, công nghệ cao thânthiện với môi trường phục vụ cho quá trình sản xuất và xử lý chất thải hay xâydựng các công trình, cơ sở sản xuất bảo vệ môi trường thì cũng cần phải cónguồn tài chính hỗ trợ Đặc biệt, khi điều kiện kinh tế của nước ta còn nhiều khókhăn, chi phí, giá thành của các thiết bị công nghệ này lại khá lớn, ở nước taviệc chế tạo, sản xuất các thiết bị công nghệ này còn chưa thể được thực hiện thìviệc đầu tư các trang thiết bị này càng cần phải có sự xem xét về mặt tài chínhmột cách cụ thể Việc đầu tư tràn lan, không có sự tính toán sẽ dẫn đến tìnhtrạng thâm hụt nặng nề về mặt tài chính mà hiệu quả bảo vệ môi trường khó cóthể đảm bảo

Trang 22

Không chỉ phục vụ cho việc đầu tư trang thiết bị, cơ sở vật chất phục vụcho bảo vệ môi trường mà yếu tố tài chính còn có thể được hiểu là yếu tố đểđảm bảo cho bộ máy quản lý hoạt động Nguồn nhân sự hoạt động trong lĩnhvực quản lý xã hội về môi trường hầu hết đều là đội ngũ cán bộ, công chức trongcác cơ quan nhà nước từ Trung ương đến địa phương, vì vậy để đảm bảo chohoạt động của họ, thì việc đáp ứng nhu cầu về tài chính của đội ngũ cán bộ, côngchức là một điều kiện tất yếu.

Nguồn tài chính phục vụ cho quản lý xã hội về môi trường chủ yếu là từngân sách nhà nước, ngoài ra còn có rất nhiều nguồn tài chính từ các chủ thểkhác nhau trong xã hội Việc đảm bảo yếu tố tài chính sẽ là điều kiện cần thiếtđầu tiên để đảm bảo cho mọi hoạt động

Trang 23

Chương 2:

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ XÃ HỘI VỀ MÔI TRƯỜNG Ở CÁC

LÀNG NGHỀ TỈNH BẮC GIANG HIỆN NAY

2.1 Khái quát về tự nhiên, tình hình kinh tế- xã hội tỉnh Bắc

Giang

2.1.1 Khái quát về tự nhiên

Về vị trí đại lý: Bắc Giang là một tỉnh thuộc khu vực miền núi phía Bắc.Bắc Giang nằm cách Thủ đô Hà Nội 50 km về phía Bắc, cách cửa khẩu quốc tếHữu Nghị 110 km về phía Nam, cách cảng Hải Phòng hơn 100 km về phíaĐông Phía Bắc và Đông Bắc giáp tỉnh Lạng Sơn, phía Tây và Tây Bắc giáp HàNội, Thái Nguyên, phía Nam và Đông Nam giáp tỉnh Bắc Ninh, Hải Dương vàQuảng Ninh

Đặc điểm địa hình: Tỉnh có đặc điểm địa hình của cả miền núi lẫn trung du.

Đặc điểm chủ yếu của địa hình miền núi là chia cắt mạnh, phức tạp, chênh lệch

về độ cao lớn Nhiều vùng đất đai còn tốt, đặc biệt ở khu vực còn rừng tự nhiên.Vùng đồi núi thấp có thể trồng được nhiều cây ăn quả, cây công nghiệp như vảithiều, cam, chanh, na, hồng, đậu tương, chè…; chăn nuôi các loại gia súc, giacầm, thuỷ sản Đặc điểm này thể hiện chủ yếu ở các huyện Sơn Động, LụcNgạn, Lục Nam và Yên Thế, chiếm 72% diện tích toàn tỉnh Đặc điểm chủ yếucủa địa hình miền trung du là đất gò, đồi xen lẫn đồng bằng rộng, hẹp tuỳ theotừng khu vực Vùng trung du có khả năng trồng nhiều loại cây lương thực, thựcphẩm, cây ăn quả, cây công nghiệp, chăn nuôi các loại gia súc, gia cầm, cá vànhiều loại thuỷ sản khác Vùng trung du thể hiện chủ yếu ở các huyện Tân Yên,Hiệp Hoà, Việt Yên, Yên Dũng, Lạng Giang và thị xã Bắc Giang, chiếm 28%diện tích toàn tỉnh

Vị trí địa lý đó đã tạo điều kiện thuận lợi trong phát triển kinh tế liên vùng, giaolưu kinh tế xã hội với các tỉnh vùng Đồng Bằng sông Hồng, các tỉnh Đông BắcViệt Nam và với các tỉnh thành khác trong cả nước và với các tỉnh của Trung

Trang 24

Quốc Nhờ vị trí địa lý đó, Bắc Giang có thể phát huy lợi thế sẵn có của một tỉnhnhiều tiềm năng về đất, về rừng và nguồn lực con người, đưa lãnh thổ này trởthành một đầu mối kinh tế quan trọng nối khu kinh tế cửa khẩu quốc tế ĐồngĐăng, Lạng Sơn với các tỉnh đồng bằng sông Hồng và các tỉnh ở Đông bắcnước ta.

Năm 2011, tốc độ tăng trưởng kinh tế đã đạt 17,2% Trong đó, nông nghiệp

và lâm nghiệp tăng 3,2% , công nghiệp xây dựng tăng 23%, dịch vụ tăng 9,55%.GDP bình quân đầu người đạt 550 USD Trong đó cơ cấu sản phẩm trong sảnxuất nông nghiệp chiếm 37%; công nghiệp- xây dựng chiếm 29%; dịch vụchiếm 34% Tăng thu ngân sách Nhà nước trên địa bàn toàn tỉnh đạt 700 tỷđồng Tăng chi ngân sách là 3.044 tỷ đồng Nguồn cân đối từ Trung ương chiếm

tỷ trọng lớn trong đảm bảo nhu cầu chi của toàn tỉnh

2.1.3 Khái quát về các làng nghề trên địa bàn tỉnh

Bắc giang là một tỉnh có rất nhiều làng nghề sự tồn tại và phát triển của nó

đã góp phần không nhỏ tạo việc làm, nâng cao đời sống nhân dân ở khu vựcnông thôn Tại các làng nghề hiện nay, có khoảng trên 6.800 hộ tham gia làmnghề (chiếm 65% tổng số hộ); thu hút khoảng hơn 20.800 nhân khẩu tham gianghề, trong đó lao động trong độ tuổi chiếm 68,4% Thu nhập từ làm nghề tạicác làng nghề chiếm khoảng 80% tổng thu nhập của các hộ dân thuộc làng nghềtrong toàn tỉnh

Các làng nghề phân bố rải rác trên đại bàn toàn tỉnh, tuy nhiên địa phương

có nhiều làng nghề nhất phải kể đến đó là huyện Việt Yên với nhiều làng nghềthủ công truyền thống nổi tiếng như: Làng Vân- làng nghề nấu rượu, làng mây

Trang 25

nghề là: Mây tre đan (sản lượng trung bình đạt trên 3,4 triệu sản phẩm/năm), rượu(trung bình đạt 877nghìn lít/năm), bánh đa nem (trung bình đạt 26 tấn/năm), mỳ(trung bình đạt 275 tấn/năm)… Ngoài ra Bắc Giang cũng được biết đến với cáclàng nghề như: làng nghề Thủ Dương (xã Nam Dương huyện Lục Ngạn) với sảnphẩm mỳ Chũ (Bình quân mỗi ngày, làng nghề sản xuất và tiêu thụ gần 30 tấn mỳgạo, giá trị thu được đạt gần 8 tỷ đồng mỗi năm), làng nghề bánh đa Kế (thuộc xãDĩnh Kế, thành phố Bắc Giang)… Ngày 30 tháng 9 năm 2014 Uỷ ban nhân dântỉnh Bắc Giang đã ban hành Quyết định số 1491/QĐ-UBND về việc công nhậnLàng nghề, tặng danh hiệu Nghệ nhân, Thợ giỏi tỉnh Bắc Giang năm 2010 Cáclàng nghề được công nhận theo Quyết định, gồm:  Làng nghề Sỏi sản xuất mâytre đan thuộc xã Bố Hạ, huyện Yên Thế; Làng nghề Châu Sơn sản xuất Mỳ gạothuộc xã Ngọc Châu, Tân Yên; Làng nghề Nội Hạc sản xuất chổi chit thuộc xãViệt Lập, Tân Yên; Làng nghề Khu phố làng Chũ sản xuất Mỳ gạo thuộc thị trấnChũ, Lục Ngạn; Làng nghề Bồng 1 sinh vật cảnh thuộc xã Thanh Hải, Lục Ngạn;Làng nghề Tân Sơn Trong, sinh vật cảnh thuộc xã Bảo Sơn, huyện Lục Nam.Mặc dù các làng nghề trên địa bàn tỉnh Bắc Giang sản xuất các sản phẩm khácnhau, tuy nhiên điểm chung ở các làng nghề trên địa bàn tỉnh là sản xuất thủ công,sản xuất theo kinh nghiệm rút ra từ nhiều thế hệ khác nhau, công nghệ sản xuấtthô sơ, lạc hậu Đây chính là nguyên nhân dẫn đến tình trạng ô nhiễm môi trường

ở các làng nghề trên địa bàn tỉnh

Tính đến cuối năm 2014, tỉnh Bắc Giang có 36 làng nghề được Uỷ bannhân dân tỉnh Bắc Giang công nhận Mặc dù các làng nghề trên địa bàn tỉnh BắcGiang sản xuất các sản phẩm khác nhau, tuy nhiên điểm chung ở các làng nghềtrên địa bàn tỉnh là sản xuất thủ công, sản xuất theo kinh nghiệm rút ra từ nhiềuthế hệ, công nghệ sản xuất thô sơ, lạc hậu, chưa có công nghệ, máy móc, hệthống xử lý chất thải Đây chính là nguyên nhân dẫn đến tình trạng ô nhiễm môitrường ở các làng nghề trên địa bàn tỉnh

Trang 26

2.2 Thực trạng về môi trường ở các làng nghề tỉnh Bắc Giang

Tính đến năm 2014, tỉnh Bắc Giang đã có đến 36 làng nghề được công nhận

chính thức Tuy nhiên một thực tế không thể phủ nhận là tình trạng ô nhiễm môitrường ở các làng nghề trên địa bàn tỉnh đang diễn ra hết sức nghiêm trọng vàkhông có dấu hiệu thuyên giảm Đặc biệt ở hai làng nghề Phúc Lâm, huyện ViệtYên, Bắc Giang, và làng nghề Vân Hà huyện Việt Yên, Bắc Giang Riêng đốivới làng nghề giết mổ trâu bò Phúc Lâm vào những tháng cao điểm mùa TếtNguyên đán số hộ trong làng tham gia hoạt động giết mổ tăng lên hơn 50 hộ vớiquy mô vừa và nhỏ lên đến vài trăm con/ngày cho ra lò hàng chục tấn thịt trâu

bò xuất bán chủ yếu cho thị trường Bắc Giang, Bắc Ninh, Hà Nội, Hải Phòng.Với số lượng trâu bò được thịt tương đối cao, nên lượng phân thải ra môi trườngtrung bình khoảng 3 tấn/ ngày Trong khi đó các hộ gia đình làm nghề lại tổchức giết mổ tại trong làng, nhiều hộ kinh doanh vì lợi nhuận đã dùng phươngpháp bơm thẳng nước vào dạ dầy trước khi mổ nhằm làm cho lượng nước ngấmvào thịt, vì vậy mà lượng chất thải của làng nghề đã tăng lên gấp ba lần, lượngchất thải này được đổ trực tiếp ra khu ao, hồ trước làng hoàn toàn không có biệnpháp xử lý dẫn đến tình trạng quá tải và ô nhiễm môi trường nghiêm trọng gâybức xúc cho nhân dân ở địa phương

Tuy nhiên, trong những năm gần đây được sự quan tâm, chỉ đạo của cấp ủy

và chính quyền địa phương, hoạt động bảo vệ môi trường ở những làng nghềnày đang được tiến hành và bước đàu đã có những kết quả tích cực Trong đóhoạt động bảo vệ môi trường ở các làng nghề trên đại bàn tỉnh có một số điểmđáng chú ý sau:

Hoạt động bảo vệ môi trường ở các làng nghề trên địa bàn tỉnh đã đượcngười dân trong và ngoài tỉnh tham gia hưởng ứng một cách tự giác khác vớitrước đây, chỉ khi được nhắc nhở thì người dân mới thực hiện Nhiều hộ gia đìnhtrong các làng nghề đã chủ động xây dựng các cơ sở, công trình giúp giảm thiểucác chất thải gây ra ô nhiễm môi trường như xây dựng hầm biogas chứa chất

Trang 27

thải, xây dựng cống xả nước cách xa khu vực dân sinh, hạn chế việc xả rác bừabãi ra các khu vực sông suối, ao hồ gây ô nhiễm nguồn nước…

Việc đầu tư trang thiết bị cải tiến kỹ thuật thô sơ, lạc hậu trong quá trình sảnxuất tại các làng nghề trên địa bàn tỉnh Bắc Giang cũng dần được thực hiện ởmột số gia đình có điều kiện kinh tế khá trong các làng nghề Điển hình như hệthống máy lọc nước thải của 17 hộ gia đình tại làng nghề Châu Sơn- làng nghềsản xuất Mỳ gạo thuộc xã Ngọc Châu, huyện Tân Yên

Thời gian qua ở một số làng nghề như: Làng nghề Nội Hạc sản xuất chổichít thuộc xã Việt Lập – Tân Yên; làng nghề sinh vật cảnh Tân Sơn Trong thuộc

xã Bảo Sơn huyện Lục Nam; làng nghề mây tre đan Tăng Tiến huyện Việt Yên,

…đã phát động phong trào xây dựng làng nghề vững mạnh vừa tạo ra nhiều sảnphẩm vừa thân thiện với môi trường Ngoài ra, phong trào này cũng đang dầnđược nhân rộng đối với tất cả các làng nghề trong toàn tỉnh

Mặc dù hoạt động bảo vệ môi trường tại các làng nghề bước đầu đã có kếtquả tích cực tuy nhiên hoạt động này vẫn còn bộc lộ ra rất nhiều tồn tại, hạn chế.Hoạt động bảo vệ môi trường tại các làng nghề trong toàn tỉnh còn thiếu về kinhphí, nguồn nhân lực, trang thiết bị kỹ thuật đặc biệt là đội ngũ cán bộ làm côngtác quản lý có trình độ cao Đặc biệt là đội ngũ cán bộ làm công tác môi trườngcấp xã

2.3 Quản lý xã hội về môi trường ở các làng nghề tỉnh Bắc Giang hiện nay

2.3.1 Những kết quả đạt được

Có thể khẳng định rằng cho đến nay hệ thống luật, các văn bản quy định

chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan thực hiện công tác quản lý vềmôi trường ở các làng nghề được xây dựng một cách khá hoàn thiện Trong đó,theo điều 70 của Luật bảo vệ môi trường năm 2014 về bảo vệ môi trường làngnghề có quy định:

“Trách nhiệm của Ủy ban nhân dân cấp xã có làng nghề được quy định nhưsau: Lập, triển khai thực hiện phương án bảo vệ môi trường cho làng nghề trên

Trang 28

địa bàn; hướng dẫn hoạt động của tổ chức tự quản về bảo vệ môi trường làngnghề; hằng năm báo cáo Ủy ban nhân dân cấp huyện về công tác bảo vệ môitrường làng nghề.

Trách nhiệm của Ủy ban nhân dân cấp huyện có làng nghề được quy địnhnhư sau: Chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra, thanh tra công tác bảo vệ môi trườnglàng nghề trên địa bàn; hằng năm báo cáo Ủy ban nhân dân cấp tỉnh về công tácbảo vệ môi trường làng nghề

Trách nhiệm của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có làng nghề được quy định nhưsau: Quy hoạch, xây dựng, cải tạo và phát triển làng nghề gắn với bảo vệ môitrường; bố trí ngân sách cho các hoạt động bảo vệ môi trường làng nghề; chỉđạo, tổ chức đánh giá mức độ ô nhiễm và xử lý ô nhiễm môi trường làng nghềtrên địa bàn; chỉ đạo xây dựng hệ thống thu gom, xử lý nước thải; khu tập kết,

xử lý chất thải rắn thông thường, chất thải nguy hại cho làng nghề; quy hoạchkhu công nghiệp, cụm công nghiệp, làng nghề; có kế hoạch di dời cơ sở gây ônhiễm môi trường nghiêm trọng ra khỏi khu dân cư.”

Chính phủ cũng thực hiện việc cụ thể hóa cũng như hướng dẫn thi hànhLuật bảo vệ môi trường thông qua việc ban hành ra các Nghị định, có thể kể đếnnhư: Nghị định số 19/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng 2 năm 2015 của Chính phủQuy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường trong chương

IV bảo vệ môi trường làng nghề xác định những vấn đề chung về bảo vệ môitrường làng nghề, trách nhiệm bảo vệ môi trường của các cơ sở sản xuất tại làngnghề, trách nhiệm của ủy ban nhân dân các cấp tỉnh, huyện, xã; xác định phương

án bảo vệ môi trường làng nghề bao gồm nội dung, cách thức, trình tự tiến hànhhoạt động bảo vệ môi trường của làng nghề; hiện trạng hoạt động sản xuất, sinhhoạt của làng nghề; các loại và lượng chất thải phát sinh; việc tổ chức các hoạtđộng bảo vệ môi trường nói chung, các biện pháp giảm thiểu, thu gom, xử lýchất thải phát sinh từ làng nghề; bố trí nguồn lực thực hiện các hoạt động bảo vệmôi trường; trách nhiệm của tổ chức, cá nhân có liên quan

Trang 29

Hạ tầng kỹ thuật bảo vệ môi trường của các làng nghề có không ít hơn20% số cơ sở sản xuất thuộc ngành nghề được khuyến khích phát triển (gọi tắt làlàng nghề được khuyến khích phát triển) được đầu tư từ ngân sách nhà nước, Ủyban nhân dân cấp tỉnh bố trí ngân sách địa phương để đầu tư hạ tầng kỹ thuậtbảo vệ môi trường cho làng nghề được khuyến khích phát triển, huy động nguồnlực đầu tư hạ tầng kỹ thuật bảo vệ môi trường các làng nghề trên địa bàn.

Cơ sở sản xuất thuộc ngành nghề được khuyến khích phát triển tại làngnghề là các cơ sở thuộc Danh mục quy định tại Phụ lục I Nghị định này Theotừng thời kỳ, Bộ Tài nguyên và Môi trường chủ trì, phối hợp với các Bộ, ngành

và địa phương rà soát, trình Thủ tướng Chính phủ sửa đổi, bổ sung Phụ lục INghị định này phù hợp với thực tiễn

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành hoặc trình cấp có thẩmquyền ban hành cơ chế, chính sách ưu đãi, hỗ trợ đối với cơ sở thuộc ngànhnghề được khuyến khích phát triển, làng nghề được khuyến khích phát triển;phối hợp với Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định tiêu chí về bảo vệ môitrường trong việc công nhận làng nghề

Quyết định số 132/2008/QĐ- TTg ngày 30/09/2008 của Thủ tướng Chínhphủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của tổng cục môi trường như sau:Kiểm soát chất lượng môi trường tại các làng nghề; kiểm tra việc xử lý các cơ sởgây ô nhiễm môi trường, gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng; điều tra, thống

kê và thống nhất quản lý nhà nước về chất thải và nguồn gây ô nhiễm khác trênphạm vi cả nước

Bộ máy tổ chức các cơ quan chịu trách nhiệm quản lý xã hội về môi trường

ở làng nghề trên địa bàn tỉnh Bắc Giang được tổ chức rất chặt chẽ Theo đó,công tác quản lý xã hội về môi trường ở làng nghề ở tỉnh Bắc Giang chịu tráchnhiệm chính là Ủy ban nhân dân tỉnh Dưới Ủy ban nhân dân tỉnh có Sở Tàinguyên và Môi trường, ngoài ra các sở, ban, ngành theo chức năng, nhiệm vụchuyên môn của mình có trách nhiệm thực hiện công tác bảo vệ môi trường

Trang 30

Trong đó một số Sở thành lập Phòng quản lý môi trường hoặc Thanh tra Sở làmcông tác quản lý xã hội đối với bảo vệ môi trường ở các làng nghề nói riêng vàquản lý xã hội về bảo vệ môi trường nói chung theo ngành dọc Nhờ có việchoạt động một cách hiệu quả của bộ máy quản lý xã hội về môi trường ở làngnghề mà công tác này bước đầu đã có được những kết quả khả quan.

Trong việc xây dựng và ban hành các văn bản quy phạm theo thẩm quyền:

Thực hiện Luật Bảo vệ môi trường, các văn bản của Bộ, ngành Trung ương.Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Giang đã tổ chức triểnkhai chính sách, pháp luật đối với công tác quản lý bảo vệ môi trường nói chung

và công tác quản lý bảo vệ môi trường ở các làng nghề nói riêng đáp ứng kịpthời công tác quản lý xã hội đối với bảo vệ môi trường trên địa bàn tỉnh Sở Tàinguyên và Môi trường tỉnh bắc Giang cũng đang phối hợp với Sở Nội vụ thammưu Ủy ban nhân dân tỉnh ban hành các văn bản tổ chức thực hiện Nghị định số81/2007/NĐ-CP ngày 23/5/2007 về việc quy định tổ chức, bộ phận chuyên môn

về bảo vệ môi trường tại cơ quan nhà nước và doanh nghiệp nhà nước cho phùhợp với tình hình thực tế của tỉnh Bắc Giang về tổ chức bộ máy quản lý nhànước về bảo vệ môi trường nói chung và quản lý về bảo vệ môi trường làngnghề nói riêng

Uỷ ban nhân dân tỉnh cũng đã ban hành kế hoạch số 2688/KH-UBND ngày14/11/2011 nhằm xử lý triệt để các cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọngtrên địa bàn tỉnh Bắc Giang đến năm 2015 trong đó có đề cập đến việc xử lý tìnhtrạng ô nhiễm môi trường làng nghề trên địa bàn tỉnh Sở Tài nguyên và Môitrường đã có văn bản số 1498/TNMT-MTg ngày 14/8/2008 gửi Chủ tịch Uỷ bannhân dân các huyện, thành phố về việc đề nghị Uỷ ban nhân dân các huyện,thành phố tăng cường công tác quản lý xã hội về môi trường làng nghề trên địabàn toàn tỉnh Chỉ trong vòng 5 năm (2008- 2013) Ủy ban nhân dân tỉnh BắcGiang đã ban hành tổng số 07 Quyết định, 03 Chỉ thị và 01 kế hoạch chỉ đạo cácngành xây dựng 02 quy chế phối hợp liên ngành thực hiện pháp luật về bảo vệ

Trang 31

môi trường 5 năm của tỉnh (2008- 2013) Hệ thống các văn bản có liên quan đếnquản lý xã hội về môi trường ở làng nghề vẫn tiếp tục được bổ sung, hoàn thiện Như vậy, có thể thấy rằng các văn bản quy phạm pháp luật, chính sáchđối với quản lý xã hội về môi trường ở làng nghề ở tỉnh Bắc Giang đã được banhành kịp thời, tập trung vào vấn đề gây ô nhiễm nghiêm trọng

Công tác tổ chức triển khai hướng dẫn thực hiện và tuyên truyền phổ biếnchính sách pháp luật trong quản lý xã hội về môi trường ở làng nghề trên địa bàntỉnh Bắc Giang cũng được triển khai một cách khoa học Trong vòng 5 năm(2008- 2014 ) Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Giang đã chỉ đạo các ngành các cấp tổchức các hoạt động hiệu quả, thiết thực để hưởng ứng Tuần lễ quốc gia về Nướcsạch và Vệ sinh môi trường, Ngày Môi trường thế giới, Chiến dịch làm cho thếgiới sạch hơn, trao tặng Giải thưởng môi trường cấp tỉnh Tổ chức Hội nghị triểnkhai văn bản, chính sách pháp luật của Quốc Hội, Chính phủ, Bộ Tài nguyên vàMôi trường cho các ban ngành, đoàn thể ở tỉnh và một số cơ quan, đơn vị trênđịa bàn toàn tỉnh; đến cuối năm 2013, tỉnh Bắc Giang đã tổ chức 36 Hội nghịtriển khai thực hiện các văn bản của cơ quan Nhà nước cấp trên về bảo vệ môitrường ở các huyện, thành phố Phối hợp với các đơn vị chuyên môn mở 05 lớptập huấn Bảo vệ môi trường cho đối tượng là các đoàn thể, quần chúng và các xãthị trấn thuộc lưu vực sông Cầu, khu vực xã Vân Hà, huyện Việt Yên; tổ chức

02 lớp truyền thông về môi trường cho các sở, ban ngành, đoàn thể, các tổ chứcchính trị xã hội của tỉnh có liên quan và Uỷ ban nhân dân các huyện, thành phốtrên địa bàn tỉnh; có chuyên trang, chuyên mục trên Báo Bắc Giang, Đài Phátthanh và Truyền hình tỉnh để thông tin tuyên truyền Pháp luật của Nhà nước vềbảo vệ môi trường và phản ánh kịp thời các hoạt động bảo vệ môi trường trênđịa bàn tỉnh

Trong những năm qua, tỉnh Bắc Giang đã tích cực đẩy mạnh công tácthông tin tuyên truyền về chính sách và văn bản pháp luật trong lĩnh vực bảo vệmôi trường dưới nhiều hình thức như: Tập huấn, phát động các phong trào,

Trang 32

chiến dịch và xây dựng các mô hình bảo vệ môi trường bước đầu đạt được hiệuquả cao Một số bộ, ngành và địa phương đã và đang tích cực, chủ động trongviệc xây dựng và tổ chức thực hiện các hoạt động về phòng ngừa, phát hiện, xử

lý ô nhiễm môi trường làng nghề nhằm từng bước tạo sự chuyển biến tích cựctrong công tác quản lý môi trường làng nghề (bao gồm việc thực hiện đồng bộcác giải pháp: Pháp luật, chính sách, công nghệ, truyền thông, thanh tra, kiểmtra…)

Đặc biệt, trong 6 năm qua, nhiều mô hình làng nghề kết hợp với du lịchvăn hóa đã phát huy hiệu quả vừa tôn vinh giá trị của các ngành nghề truyềnthống, vừa khuyến khích đa dạng hóa sản phẩm và tăng thu nhập, vừa nâng cao

ý thức về giữ gìn cảnh quan, vệ sinh môi trường đã được xây dựng Thực tế hiệnnay, du khách muốn đến tận làng nghề để tham quan tìm hiểu về các vị tổ nghềhoặc danh nhân văn hoá, tận tay tham gia vào quá trình sản xuất ra sản phẩm,thậm chí đó là một sản phẩm theo ý tưởng, mẫu thiết kế riêng của du khách Đápứng được những nhu cầu đó, các làng nghề nước ta nói chung, tỉnh Bắc Giangnói riêng sẽ là điểm dừng chân lý tưởng và độc đáo của du khách trong nước vàquốc tế, tránh sự nhàm chán đơn điệu cho du khách Hơn nữa, Bắc Giang đã trởthành  nơi hội tụ của rất nhiều làng nghề truyền thống, mỗi  nghề được lưutruyền từ thế hệ này qua thế hệ khác, trải qua bao tháng năm biến cố của lịch sửnhưng vẫn giữ được những bí truyền mà không nơi nào có thể so sánh được nhưnghề: nấu Rượu Làng Vân, gốm làng Ngòi, làm giấy gió Bản Ngè,  bánh đa Kế,

mỳ Chũ, mỳ thổ Hà làm bún Đa Mai, chè Mỹ Độ, nuôi ong rừng lấy mật, mâytre đan Tăng Tiến Những làng nghề đã hình thành mô hình kết hợp giữa pháttriển làng nghề với du lịch có thể kể đến như: Làng nghề mây tre đan Tăng Tiến(huyện Việt Yên), làng nghề Bồng sinh vật cảnh (Lục Ngạn), làng nghề sinh vậtcảnh Tân Sơn (Lục Nam)…

Bên cạnh đó, rất nhiều địa phương đã tích cực nghiên cứu xây dựng,chuyển giao và có các biện pháp nhân rộng một số mô hình quản lý, xử lý chất

Trang 33

phương như: Công nghệ hầm biogas đối với chất thải ở các làng nghề giết mổgia súc, khu vực thu gom, xử lý rác thải tập trung ở các làng nghề: Làng nghềPhúc Lâm, làng nghề bún Đa Mai…., hơn thế mô hình này còn được áp dụngrộng rãi trên quy mô thôn, xã có làng nghề.

Đã có rất nhiều làng nghề triển khai quy hoạch tập trung các khu, cụmcông nghiệp để di dời các cơ sở gây ô nhiễm ra khỏi khu dân cư đối với làngnghề khu phố làng Chũ sản xuất Mỳ gạo thuộc thị trấn Chũ – Lục Ngạn, làngnghề Châu Sơn sản xuất Mỳ gạo thuộc xã Ngọc Châu Tân Yên, làng nghề nungvôi cay xỉ tại huyện Việt Yên, làng nghề nấu rượu Vân Hà huyện Việt Yên…hoặc quy hoạch quản lý theo hình thức phân tán đối với từng hộ gia đình tại cáclàng nghề truyền thống ít ô nhiễm như: Làng nghề Nội Hạc sản xuất chổi chítthuộc xã Việt Lập – Tân Yên, làng nghề mây tre đan Tăng Tiến…

Tỉnh Bắc Giang đang triển khai nhiều giải pháp nhằm bảo vệ và cải thiệnmôi trường nông thôn trên địa bàn như triển khai Đề án bảo vệ và Cải thiện môitrường làng nghề của tỉnh đến năm 2020; triển khai Kế hoạch tuyên truyền, tậphuấn, nâng cao nhận thức về bảo vệ môi trường trên địa bàn giai đoạn 2012 -2016; triển khai Kế hoạch hành động bảo vệ đa dạng sinh học và quản lý an toànsinh học trên địa bàn tỉnh; triển khai Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổikhí hậu của tỉnh giai đoạn 2010 - 2015 tầm nhìn đến năm 2020; triển khai Chiếnlược bảo vệ môi trường làng nghề trên địa bàn tỉnh đến năm 2020

Từ tháng 4 năm 2010 đến nay, tỉnh đã triển khai có hiệu quả dự án "Tăngcường công tác bảo vệ môi trường tại các huyện Việt Yên, Yên Dũng, HiệpHòa" do liên minh hợp tác xã ( Viết tắt là GVC của Italia) tài trợ với tổng kinhphí trên 2,8 triệu Euro Nhờ đó đã góp phần cải thiện chất lượng nguồn tàinguyên đất và nước, bảo vệ môi trường, cải thiện điều kiện sinh hoạt, nâng caonhận thức, trách nhiệm của người dân vùng nông thôn Bắc Giang trong việc xử

lý rác thải và bảo vệ môi trường Tập trung khắc phục ô nhiễm làng nghề và cácđiểm ô nhiễm môi trường nghiêm trọng trên địa bàn Từ tháng 5 năm 2012 tỉnh

Trang 34

Bắc Giang đã bắt đầu triển khai các dự án khắc phục ô nhiễm và cải thiện môitrường làng nghề nấu rượu truyền thống xã Vân Hà huyện Việt Yên làng nghềgiết mổ trâu bò, gia súc Phúc Lâm, xã Hoàng Ninh huyện Việt Yên; xử lý ônhiễm môi trường do tồn dư thuốc bảo vệ thực vật tại khu vực kho Kép, xãHương Sơn huyện Lạng Giang với tổng kinh phí trên 227 tỷ đồng từ nguồn ngânsách Trung ương và địa phương.

Thực hiện Đề án Bảo vệ và Cải thiện môi trường nông thôn, từ nay đếnnăm 2020 tỉnh Bắc Giang tập trung thực hiện 2 chương trình lớn nhằm bảo vệ

và cải thiện môi trường nông thôn là đào tạo nghề cho nông dân mất đất và giáodục, tuyên truyền nâng cao nhận thức về giữ gìn và bảo vệ môi trường nôngthôn. Tỉnh dự kiến huy động nhiều nguồn vốn, trong đó sẽ tăng chi nguồn vốnngân sách thường xuyên cho môi trường đạt từ 1,8 - 2% tổng chi ngân sách củatỉnh Để thực hiện hiệu quả đề án, tỉnh triển khai 7 giải pháp lớn về tăng cường

sự lãnh đạo của Đảng và chính quyền các cấp; xây dựng các khu, cụm côngnghiệp, làng nghề gắn với đầu tư phát triển đồng bộ hạ tầng kỹ thuật; đẩy mạnhchuyển giao tiến bộ kỹ thuật, ứng dụng khoa học công nghệ mới vào sản xuấtnông nghiệp; đổi mới chính sách phát triển môi trường nông thôn; xã hội hóacông tác bảo vệ và cải thiện môi trường nông thôn; liên kết chặt chẽ trong việcthực hiện các quy hoạch với đề án; giải pháp về tạo vốn để thực hiện đề án Tỉnh Bắc Giang sẽ triển khai 26 dự án nhằm bảo vệ và cải thiện môi trườngnông thôn theo phân kỳ trong giai đoạn 2011 - 2020 Theo đánh giá của Sở Tàinguyên và Môi trường Bắc Giang, hiện nay nguồn nước mặt là nước của các ao,

hồ, ở các làng nghề trong toàn tỉnh đang bị ô nhiễm bởi một số thành phần hữu

cơ, hàm lượng các chỉ số ô nhiễm vẫn cao, nguyên nhân gây ô nhiễm là donguồn nước thải từ sản xuất rượu, nước thải chăn nuôi, nước thải các làng nghềkhông được thu gom xử lý triệt để; ngoài ra còn do nguồn nước thải sinh hoạt vànước thải y tế không được xử lý và đổ thải trực tiếp ra nguồn nước mặt Nướccủa sông Thương, sông Lục Nam và các hồ được khảo sát ở tỉnh cũng bị ô

Trang 35

nhiễm nhẹ bởi nguồn nước thải từ một số doanh nghiệp sản xuất giấy, chế biếnnông sản, sản xuất bia, doanh nghiệp trong các Khu công nghiệp, làng nghề Trong khi đó, chất lượng nước ngầm của 4 vùng nông thôn trên địa bàn tỉnh vẫntương đối ổn định, hàm lượng các chất vi lượng, kim loại có trong nước đều đạtquy chuẩn cho phép về môi trường

Việc đầu tư để giải quyết các vấn đề về ô nhiễm môi trường ở các làngnghề trên địa bàn tỉnh Bắc Giang cũng được đặc biệt quan tâm nhất là ở nhữngđiểm nóng về ô nhiễm môi trường Từ năm 2008 đến nay, tỉnh dã triển khai 17

dự án xử lý ô nhiễm môi trường nghiêm trọng trên địa bàn với tổng mức đầu tưtrên 120 tỷ đồng có thể kể đến như làng nghề Phúc Lâm huyện Việt Yên, làngnghề Vân Hà huyện Việt Yên Trong đó, đối với làng nghề Phúc Lâm từ năm

2010 đến năm 2014 Phòng Kinh tế và Hạ tầng huyện Việt Yên đã được giao chủtrì thực hiện dự án “Ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ xử lý chất thải làm ônhiễm môi trường tại làng nghề giết mổ gia súc Phúc Lâm, Việt Yên, BắcGiang” thuộc chương trình “ Hỗ trợ ứng dụng và chuyển giao tiến bộ Khoa hoạc

và Công nghệ phục vụ phát triển kinh tế - xã hội nông thôn và miền núi giaiđoạn 2010 -2020” tổng kinh phí đầu tư xây dựng gần 5 tỷ đồng

Sở Tài nguyên và Môi trường đã xây dựng đã triển khai thực hiện dự án

“Khắc phục ô nhiễm và cải thiện làng nghề nấu rượu xã Vân Hà huyện Việt Yêngiai đoạn 2013-2016” với tổng kinh phí hơn 106 tỷ đồng từ nguồn ngân sáchTrung ương và tỉnh Đến tháng 4 năm 2015, hạng mục lắp đặt đường ống thugom nước thải đã thi công được khoảng 70% và trạm xử lý nước thải tập trungvới công suất 1.500 m3/ngày đêm vừa được khởi công Ngoài ra, dự án còn giúpkhoảng 300 hộ dân xây dựng hàm biogas với mức hỗ trợ 60% kinh phí , hạn chếviệc xả trực tiếp chất thải chăn nuôi ra môi trường

Với mục tiêu xây dựng quy trình công nghệ tổng hợp để xử lý có hiệu quảnguồn nước thải sản xuất và sinh hoạt tại làng nghề tiến tới xây dựng làng nghềphát triển bền vững thân thiện với môi trường, dự án “Ứng dụng tiến bộ khoa

Trang 36

học công nghệ xử lý chất thải làm ô nhiễm môi trường tại làng nghề giết mổ giasúc Phúc Lâm, Việt Yên, Bắc Giang” đã được đưa vào triển khai Sau thời gianthực hiện, dự án đã hoàn thiện các hạng mục công trình như: xây dựng được hệthống cống thu gom nước thải với chiều dài 370 m; 9 hố ga thu gom chất thảirắn; 1 bể xử lý nước thải bằng bê tông 200 m3 phục vụ lắp đặt thiết bị hoạt hóanước để xử lý nước thải; hoàn thiện bể xử lý nước thải yếm khí bằng vật liệuHDPE đáp ứng công suất 1.200 m3; ngoài ra còn tổ chức các lớp đào tạo, tậphuấn chuyển giao kỹ thuật cho 20 cán bộ, công tác an toàn thực phẩm bảo vệmôi trường cho 50 hộ dân Theo đánh giá của các cơ quan chức năng và nhândân tại địa phương, dự án “Ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ xử lý chất thảilàm ô nhiễm môi trường tại làng nghề giết mổ gia súc Phúc Lâm, Việt Yên, BắcGiang” bước đầu đã cải thiện đáng kể môi trường làng nghề so với trước đây.Bên cạnh đó, hằng năm, Uỷ ban nhân dân huyện Việt Yên đều cấp kinh phí để

xã hỗ trợ các tổ vệ sinh môi trường thu gom rác thải và duy trì hoạt động bảo vệmôi trường Hai làng nghề Phúc Lâm và Vân Hà nhận được sự hỗ trợ 100% vốnxây dựng hầm biogas cho 10 hộ gia đình, giải quyết một phần ô nhiễm môitrường Song để giải quyết triệt để, ngoài việc nâng cao nhận thức cho hộ nôngdân giữ gìn vệ sinh chung và bảo vệ môi trường trong thôn cần có thêm nhiềuchương trình hỗ trợ để cho tất cả các chủ lò mổ cũng như các hộ làm nghề ởlàng Vân Hà được xây dựng và sử dụng hầm khí biogas

Ngoài ra, tổ chức liên minh hợp tác xã Italia (viết tắt là GVC) đã hỗ trợngười dân xây dựng gần 40 hầm biogas, trạm cấp nước sinh hoạt tập trung vàNhà máy xử lý rác thải từ đầu năm 2010, Sở Tài nguyên và Môi trường BắcGiang cũng đã phối hợp với tổ chức này thực hiện Dự án “Tăng cường công tácbảo vệ môi trường tại các huyện Việt Yên, Yên Dũng, Hiệp Hòa”, với tổng kinhphí hơn 70 tỷ đồng Theo đó, các xã thuộc Dự án, trong đó có một số làng nghềđược hỗ trợ xây dựng hầm khí biogas, hệ thống cấp nước sạch, xử lý chất thảihữu cơ, thùng chứa rác, ứng dụng công nghệ sinh học trong sản xuất nông

Trang 37

máy chế biến phân bón từ rác thải thu gom trong xã Ngoài nguồn hỗ trợ, nhiềugia đình nhận thấy lợi ích của hầm khí biogas nên đã tự xây dựng Đến nay toàn

xã có gần 300 hầm

Cùng với làng nghề Phúc Lâm, làng nghề nấu rượu Vân Hà cũng được coi

là một điểm nóng về môi trường mà quản lý xã hội về môi trường làng nghề tỉnhBắc Giang đặc biệt quan tâm Hiện tỉnh cũng đang triển khai dự án khắc phục ônhiễm và cải thiện môi trường làng nghề nấu rượu truyền thống xã Vân Hà vớitổng mức đầu tư trên 106 tỷ đồng Bên cạnh đó, chính quyền xã Vân Hà đã tạođiều kiện cho hợp tác xã nấu rượu Vân Hương có mặt bằng rộng rãi xây dựngnhà xưởng kiên cố, đầu tư công nghệ mới với mục đích tập trung các hộ nấurượu vào để sản xuất tập trung, góp phần giảm thiểu tình trạng ô nhiễm môitrường Ban chỉ đạo thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia của tỉnh cũngthường xuyên kiểm tra, đôn đốc các chủ đầu tư các dự án đẩy nhanh tiến độ thicông và giải ngân theo đúng kế hoạch đề ra Tỉnh cũng chủ động tìm kiếm, huyđộng tranh thủ thêm các nguồn vốn ngoài ngân sách để đảm bảo mức đối ứngcủa địa phương đúng theo cam kết và hoàn thành dự án, quan tâm đến việc đẩymạnh công tác tuyên truyền, vận động nhân dân đồng thuận cao trong việc đónggóp phần vốn đối ứng xã hội hóa để triển khai thực hiện nhiều dự án khác nhau

về bảo vệ môi trường

Công tác tổ chức, biên chế cán bộ làm công tác môi trường cũng được quantâm Ủy ban nhân dân tỉnh đã có chỉ thị số 08/CT-UBND ngày 17 tháng 6 năm

2009 về việc bố trí cán bộ quản lý môi trường khu công nghiệp, làng nghề.Trong đó quy định: “Mỗi huyện phải bố trí từ 1 đến 2 công chức theo dõi về môitrường, mỗi xã có ít nhất 1 cán bộ hợp đồng thực hiện công tác quản lý môitrường và giám sát môi trường” Chỉ thị này của Ủy ban nhân dân tỉnh BắcGiang đã được tiếp thu và thực hiện tương đối là đầy đủ ở các huyện, thành phốtrên toàn tỉnh Hiện nay, có khoảng trên 100 cán bộ, công chức hoạt động tronglĩnh vực quản lý xã hội về môi trường gồm cán bộ chuyên trách và kiêm nhiệm

ở cấp phành phố, huyện đến phường, xã, khu công nghiệp, làng nghề… Chỉ tính

Ngày đăng: 19/05/2018, 00:33

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban Bí thư Trung ương Đảng, Chỉ thị số 29-CT/TW “Về bảo vệ môi trường trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”ngày 21 tháng 1 năm 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về bảo vệ môitrường trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
2. Ban chấp hành Trung ương Đảng, Nghị quyết số 24-NQ/TW Nghị quyết Trung ương Đảng lần thứ 7, khóa XI ngày 6/6/2013 về việc chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường Khác
3. Bộ Tài nguyên và Môi trường, Thông tư số 08/2009/TT-BTNMT ngày 17/5/2009 về việc quy định quản lý bảo vệ môi trường ở các khu kinh tế, khu công nghệ cao, khu công nghiệp và cụm công nghiệp Khác
4. Bộ Tài nguyên và Môi trường, Thông tư số 48/2011/TT-BTNMT ngày 28/12/2011 về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư 08/2009/TT-BTNMT Khác
5. Bộ Tài nguyên và Môi trường, Thông tư số 46/ 2011/TT-BTNMT ngày 26/12/2011 quy định về bảo vệ môi trường làng nghề Khác
6. Chính phủ, Nghị định số 81/2007/NĐ-CP ngày 23/5/2007 về việc quy định tổ chức, bộ phận chuyên môn về bảo vệ môi trường tại cơ quan nhà nước và doanh nghiệp nhà nước Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w