Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học sinh sản nhân tạo và công nghệ sản xuất giống tôm He chân trắng Litopenaeus Vannamei (Boone, 1931)

162 1.3K 4
Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học sinh sản nhân tạo và công nghệ sản xuất giống tôm He chân trắng Litopenaeus Vannamei (Boone, 1931)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học sinh sản nhân tạo và công nghệ sản xuất giống tôm He chân trắng Litopenaeus Vannamei (Boone, 1931)

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG oOo ĐÀO VĂN TRÍ NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC SINH SẢN NHÂN TẠO CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT GIỐNG TÔM HE CHÂN TRẮNG LITOPENAEUS VANNAMEI (BOONE, 1931) Chun ngành: Ni thủy sản nƣớc mặn, lợ Mã số: 62 62 70 05 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NƠNG NGHIỆP NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS.TS NGUYỄN XN LÝ 2. PGS.TS ĐỖ THỊ HỊA NHA TRANG – 2012 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình do tôi nghiên cứu. Một phần số liệu sử dụng trong luận án đƣợc tập hợp từ 02 đề tài cấp Bộ Thủy sản 01 đề tài cấp cơ sở Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản III. Cả 3 đề tài này đều do tôi làm chủ nhiệm. 1. Đề tài cấp Bộ: “Nghiên cứu áp dụng quy trình sản xuất giống sở khoa học phục vụ quy hoạch vùng nuôi tôm chân trắng Litopenaeus vannamei (Boone, 1931)” năm 2003-2004. Đề tài đã đƣợc nghiệm thu cấp Bộ năm 2005. 2. Đề tài cấp Bộ: ”Đánh giá phân tích cơ sở khoa học của phát triển nuôi bền vững tôm chân trắng Litopenaeus vannamei (Boone, 1931) ở Việt Nam” năm 2004-2005. Đề tài đã đƣợc nghiệm thu cấp Bộ năm 2006. 3. Đề tài cấp cơ sở: ”Nghiên cứu sản xuất tôm chân trắng Litopenaeus vannamei (Boone, 1931) bố mẹ chất lƣợng sạch bệnh có nguồn gốc nhập từ Hawaii phục vụ sản xuất giống nhân tạo” năm 2009. Đề tài đã đƣợc nghiệm thu cấp Viện năm 2010. Các số liệu trong luận án là trung thực, nội dung trích dẫn đều đƣợc chỉ rõ nguồn gốc. Những kết luận khoa học trong luận án chƣa từng đƣợc ai công bố trong bất kỳ công trình nào. Tác giả luận án Đào Văn Trí iii LỜI CẢM ƠN Xin gửi lời biết ơn chân thành đến PGS.TS Nguyễn Xuân Lý PGS.TS Đỗ Thị Hòa đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn truyền đạt cho tôi những kiến thức quí báu để hoàn thành bản luận án này. Xin bày tỏ lòng biết ơn đến: PGS.TS Lại Văn Hùng - Khoa NTTS - Đại học Nha Trang PGS.TS Nguyễn Đình Mão - Khoa Tại chức - Đại học Nha Trang đã tận tình giúp đỡ, động viên truyền đạt cho tôi những kinh nghiệm quí báu, giúp tôi chỉnh sửa những thiếu sót trong luận án. Đến tất cả các những người thân trong gia đình: Ba mẹ, anh chị người vợ hiền; các bạn đồng nghiệp những lời cảm ơn sâu sắc nhất. Ban lãnh đạo Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản III, Trung tâm Quốc gia giống hải sản Miền Trung, Trung tâm tư vấn, sản xuất dịch vụ khoa học công nghệ Thủy sản đã tạo nhiều điều kiện thuận lợi, cho sử dụng các trang thiết bị sẵn có của đơn vị để tôi triển khai nội dung luận án. Các cán bộ thuộc Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản III- những người đã phối hợp làm việc nhiệt tình đầy trách nhiệm. Tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc nhất đến những sự giúp đỡ quí báu đó./. Tác giả luận án Đào Văn Trí iv MỤC LỤC trang Trang phụ bìa i Lời cam đoan ii Lời cảm ơn iii Mục lục iv Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt viii Danh mục các bảng ix Danh mục các hình xii MỞ ĐẦU 1 Chƣơng 1 - TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 1.1. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA TÔM CHÂN TRẮNG 1.1.1 Hệ thống phân loại 4 1.1.2 Đặc điểm hình thái. 4 1.1.3 Đặc điểm phân bố 6 1.1.4 Tập tính sống 7 1.1.5 Tính ăn nhu cầu dinh dƣỡng 7 1.1.6 Sinh trƣởng lột xác 9 1.1.7 Đặc điểm sinh sản 11 1.2. HIỆN TRẠNG NUÔI TÔM CHÂN TRẮNG THƢƠNG PHẨM TRÊN THẾ GIỚI VIỆT NAM 13 1.2.1 Trên thế giới 13 1.2.2 Tại Việt Nam 15 v 1.3. MỘT SỐ NGHIÊN CỨU VỀ SINH SẢN NHÂN TẠO TÔM CHÂN TRẮNG 18 1.3.1 Nghiên cứu liên quan đến nuôi thành thục tôm chân trắng bố mẹ 18 1.3.2 Nghiên cứu liên quan đến sản xuất giống nhân tạo tôm chân trắng 22 1.4. NGHIÊN CỨU VỀ BỆNH Ở TÔM CHÂN TRẮNG TRÊN THẾ GIỚI VIỆT NAM 26 1.4.1 Trên thế giới 26 1.4.2 Tại Việt Nam 33 1.5. NGHIÊN CỨU VỀ CHỌN GIỐNG TÔM CHÂN TRẮNG 34 1.5.1 Chƣơng trình nghiên cứu chọn giống tôm chân trắng tại Viện Hải Dƣơng Hawaii (OI) 35 1.5.2 Chƣơng trình nghiên cứu chọn giống tôm chân trắng của SyAqua (Mỹ) 37 1.5.3 Chƣơng trình quản lý nguồn giống tôm của tổ chức thú y thế giới (OIE) 37 1.5.4 Nghiên cứu sản xuất tôm chân trắng sạch bệnh tại Trung tâm giống Vannamei (VBC)-Indonesia 38 Chƣơng 2 - VẬT LIỆU PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 39 2.1. ĐỐI TƢỢNG, ĐỊA ĐIỂM THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 39 2.1.1. Đối tƣợng nghiên cứu 39 2.1.2. Thời gian nghiên cứu 39 2.1.3. Địa điểm nghiên cứu 39 2.2. ĐỒ KHỐI NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 40 2.3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 41 vi 2.3.1. Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học sinh sản của tôm chân trắng trong điều kiện nuôi nhân tạo 41 2.3.2. Nghiên cứu kỹ thuật sản xuất giống nhân tạo tôm chân trắng 42 2.3.3. Nghiên cứu tạo nguồn tôm chân trắng bố mẹ F1-VN có nguồn gốc từ Hawaii, không mang các mầm bệnh nguy hiểm: TSV, IHHNV, WSSV, YHV, BP 53 2.3.4. Phƣơng pháp thu thập xử lý số liệu 58 Chƣơng 3 - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THẢO LUẬN 63 3.1. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC SINH SẢN NHÂN TẠO CỦA TÔM CHÂN TRẮNG 63 3.1.1. Sự phát triển buồng trứng sức sinh sản của tôm chân trắng trong điều kiện nuôi vỗ 63 3.1.2. Sự phát triển phôi của trứng biến thái của ấu thể tôm chân trắng 67 3.1.3. Kích thƣớc tôm chân trắng mẹ tham gia sinh sản lần đầu 71 3.2. KỸ THUẬT SẢN XUẤT GIỐNG NHÂN TẠO TÔM CHÂN TRẮNG 71 3.2.1. Kỹ thuật nuôi vỗ thành thục tôm chân trắng trong điều kiện nuôi nhân tạo 71 3.2.2. Kết quả nghiên cứu ƣơng nuôi ấu trùng tôm chân trắng 81 3.2.3. Kết quả nghiên cứu ngƣỡng chịu đựng độ mặn pH của hậu ấu trùng tôm chân trắng 91 3.3. KẾT QUẢ TẠO ĐÀN TÔM CHÂN TRẮNG BỐ MẸ F1-VN CÓ NGUỒN GỐC TỪ HAWAII KHÔNG MANG CÁC MẦM BỆNH NGUY HIỂM: TSV, IHHNV, WSSV, YHV, BP 95 3.3.1. Kết quả nuôi tạo đàn bố mẹ hậu bị F1-VN từ nguồn tôm Hawaii 95 vii 3.3.2. Đánh giá khả năng sinh sản của tôm chân trắng mẹ F1-VN tạo đƣợc từ nguồn tôm Hawaii 97 3.3.3. Đánh giá chất lƣợng tôm chân trắng bố mẹ F1-VN qua sự tăng trƣởng, tỷ lệ sống năng suất nuôi thƣơng phẩm của hậu ấu trùng sản xuất đƣợc từ nguồn tôm bố mẹ F1-VN 101 KẾT LUẬN ĐỀ XUẤT Ý KIẾN 105 DANH MỤC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO 109 PHỤ LỤC xiv viii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT BP – Baculovirus Penaei: Virus gây bệnh còi trên tôm chân trắng CFU- Colony Forming Units: Đơn vị khuẩn lạc FCR: Hệ số chuyển đổi thức ăn F1-VN: Thế hệ tôm chân trắng thứ nhất tại Việt Nam, nuôi từ giai đoạn ấu trùng đến tôm bố mẹ, đƣợc tạo từ nguồn tôm bố mẹ Hawaii nhập vào Việt Nam. IHHNV–Infectious hypodermal and haematopoietic necrosis: Bệnh hoại tử biểu mô cơ quan tạo máu do nhiễm trùng M, M 1 , M 3 : Mysis, Mysis 1, Mysis 3 MBV- Monodon Baculovirus: Bệnh vi rút gây còi trên tôm sú MĐ TN: Mật độ thí nghiệm N: Nauplii, Nauplius N/L: Nauplii/Lít NN&PTNT: Nông nghiệp Phát triển nông thôn NTTS: Nuôi trồng thủy sản OIE – World organisation for Animal Health: Tổ chức thú y thế giới PL, PL 1, PL 8 , PL 12 : Postlarvae, Postlarvae 1, Postlarvae 8, Postlarvae 12 Trung tâm QGGHS MT: Trung tâm Quốc gia Giống hải sản Miền Trung TSV-Taura Syndrome Virus: Hội chứng Taura TT TV, SX DV KHCN TS : Trung tâm Tƣ vấn, Sản xuất Dịch vụ Khoa học Công nghệ Thủy sản Viện NCNTTS III: Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản III YHV : Yellow head virus: Vi rút gây bệnh đầu vàng Z, Z 1, Z 3 – Zoea, Zoea 1, Zoea 3 WSSV- White Spot Syndrome Virus: Vi rút gây hội chứng đốm trắng ix DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Sản lƣợng tôm chân trắng nuôi, đánh bắt tự nhiên trên thế giới (tấn) Bảng 1.2: Sản lƣợng tôm toàn cầu năm 2009, 2010 Bảng 1.3: Tình hình nuôi tôm chân trắng đến tháng 12/2009 Bảng 1.4: Các acid béo chọn ra từ thành phần acid béo buồng trứng thành thục tự nhiên ở giai đoạn IV của tôm chân trắng (tính theo % acid béo tổng số) Bảng 2.1: Chế độ cho ăn của ấu trùng tôm chân trắng nuôi trong bể composit 300 lít với các nghiệm thức thức ăn khác nhau Bảng 2.2: Chế độ cho ăn của ấu trùng tôm chân trắng nuôi trong bể xi-măng 5,8 m 3 với loại thức ăn thích hợp Bảng 2.3: Chế độ cho ăn ấu trùng tôm chân trắng Bảng 2.4: Chế độ siphon thay nƣớc ấu trùng tôm chân trắng Bảng 3.1: Sức sinh sản thực tế của tôm chân trắng ở các nhóm kích thƣớc khác nhau Bảng 3.2: Thời gian phát triển phôi của trứng tôm chân trắng Bảng 3.3: Sự phát triển buồng trứng của tôm chân trắng theo nhóm khối lƣợng Bảng 3.4: Ảnh hƣởng của thức ăn đến sự thành thục, giao vĩ đẻ trứng của tôm chân trắng Bảng 3.5: Ảnh hƣởng của việc cắt mắt đến khả năng thành thục của tôm trên các nhóm kích thƣớc khác nhau Bảng 3.6: Ảnh hƣởng của nhiệt độ nƣớc đến sự giao vĩ tỷ lệ nở của trứng Bảng 3.7: Ảnh hƣởng của độ mặn đến sự giao vĩ, đẻ trứng tỷ lệ nở của trứng Bảng 3.8: Hiệu quả sinh sản của tôm chân trắng ở các nhóm kích thƣớc khác nhau Bảng 3.9: Ảnh hƣởng của nhiệt độ đến sự phát triển ấu trùng tôm chân trắng x Bảng 3.10: Ảnh hƣởng của độ mặn đến sự phát triển ấu trùng tôm chân trắng Bảng 3.11: Ảnh hƣởng của một số loại thức ăn đến sinh trƣởng tỷ lệ sống của ấu trùng tôm chân trắng Bảng 3.12: Ảnh hƣởng của loại thức ăn thích hợp (Tảo tƣơi + thức ăn tổng hợp Lansy Frippak) đến sinh trƣởng tỷ lệ sống của ấu trùng tôm chân trắng Bảng 3.13: Sự tăng trƣởng của tôm chân trắng khi ƣơng trong bể lớn (5,8 m 3 ) theo nghiệm thức thức ăn thích hợp (Tảo tƣơi + thức ăn tổng hợp Lansy Frippak) Bảng 3.14: Ảnh hƣởng của mật độ nuôi khác nhau đến tăng trƣởng về kích thƣớc của ấu trùng tôm chân trắng Bảng 3.15: Ảnh hƣởng của mật độ nuôi khác nhau đến tăng trƣởng về khối lƣợng của ấu trùng tôm chân trắng Bảng 3.16: Tăng trƣởng về chiều dài của ấu trùng tôm chân trắng ở mật độ nuôi thích hợp Bảng 3.17: Tăng trƣởng về khối lƣợng tỷ lệ sống của ấu trùng tôm chân trắng ở mật độ nuôi thích hợp Bảng 3.18: Kết quả thử nghiệm sản xuất giống nhân tạo tôm chân trắng Bảng 3.19: Ngƣỡng độ mặn LC-50 dƣới (khoảng rộng-đột ngột) Bảng 3.20: Ngƣỡng độ mặn LC-50 dƣới (khoảng hẹp-đột ngột) Bảng 3.21: Ngƣỡng độ mặn LC-50 dƣới Bảng 3.22: Sự biến động các yếu tố môi trƣờng trong bể nuôi Bảng 3.23: Một số chỉ tiêu của đàn tôm bố mẹ F1-VN đƣa vào nuôi thành thục [...]... Trƣờng Đại học Thủy sản (nay là Trƣờng Đại học Nha Trang) thực hiện đề tài luận án: Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học sinh sản nhân tạo công nghệ sản xuất giống tôm he chân trắng Litopenaeus vannamei (Boone, 1931) Luận án này đã đƣợc thực hiện với mục tiêu, ý nghĩa khoa học - thực tiễn nội dung chính nhƣ sau: * Mục tiêu của luận án: + Xác định một số đặc điểm sinh học sinh sản nhân tạo các... thiện qui trình công nghệ sản xuất giống nhân tạo tôm chân trắng trong điều kiện Việt Nam Góp phần nâng cao chất lƣợng giống, hƣớng đến chủ động sản xuất giống nhân tạo tôm chân trắng nhằm phát triển ổn định nghề nuôi thƣơng phẩm loài tôm này ở Việt Nam * Điểm mới của luận án: 1 Đây là công trình nghiên cứu khoa họchệ thống về sinh học sinh sản nhân tạo tôm chân trắng; là cơ sở khoa học để các nhà... vỗ cho đẻ tôm bố mẹ tôm chân trắng - Quy trình kỹ thuật sản xuất giống nhân tạo tôm chân trắng - Quy trình kỹ thuật nuôi tôm chân trắng vùng sinh thái nƣớc ngọt - Quy trình kỹ thuật nuôi tôm chân trắng vùng sinh thái nƣớc lợ mặn Trên cơ sở kết quả thực hiện của đề tài, Bộ Thủy sản đã ban hành Tiêu chuẩn ngành về Tôm chân trắng bố mẹ”, “Trại sản xuất giống tôm chân trắng , “Vùng nuôi tôm chân trắng. .. thông số kỹ thuật chủ yếu trong ƣơng nuôi ấu trùng tôm chân trắng, làm cơ sở khoa học để xây dựng quy trình công nghệ sản xuất giống tôm chân trắng ở Việt Nam 3 + Tạo đƣợc nguồn tôm chân trắng bố mẹ F1-VN từ nguồn tôm Hawaii, không nhiễm mầm bệnh virus: TSV, IHHNV, WSSV, YHV, BP * Nội dung nghiên cứu của luận án: 1 Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học sinh sản tôm chân trắng bố mẹ trong điều kiện nuôi nhân. .. nuôi nhân tạo 2 Nghiên cứu kỹ thuật sản xuất giống ƣơng nuôi ấu trùng tôm chân trắng 3 Nghiên cứu tạo đàn tôm chân trắng bố mẹ F1-VN có nguồn gốc từ Hawaii, không mang các mầm bệnh nguy hiểm: TSV, IHHNV, WSSV, YHV, BP * Ý nghĩa khoa học thực tiễn của luận án: Nghiên cứu này nhằm cung cấp thêm những dẫn liệu khoa học về đặc điểm sinh học sinh sản của tôm chân trắng trong điều kiện nuôi nhân tạo, làm... thiết từ thực tiễn của nghề nuôi tôm chân trắng ở Việt Nam 1.3 MỘT SỐ NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN SINH SẢN NHÂN TẠO TÔM CHÂN TRẮNG 1.3.1 Nghiên cứu liên quan đến nuôi thành thục tôm chân trắng bố mẹ 1.3.1.1 Môi trường nuôi thành thục tôm chân trắng bố mẹ 19 - Ánh sáng: Các nghiên cứu về ảnh hƣởng của cƣờng độ chiếu sáng đến sinh sản cho thấy các loài trong họ tôm he có thể sinh sản tốt ở những cƣờng độ sáng... về tôm bố mẹ, sản xuất giống nhân tạo tôm chân trắng 2 Lần đầu tiên tại Việt Nam đã nghiên cứu tạo đƣợc 6.200 con tôm chân trắng bố mẹ thế hệ F1(F1-VN) không mang một số mầm bệnh nguy hiểm (WSSV, TSV, YHV, IHHNV, BP) từ đàn tôm nhập ở Hawaii (Hoa Kỳ), góp phần mở ra hƣớng sản xuất tôm chân trắng bố mẹ tại Việt Nam không mang mầm bệnh nguy hiểm, nâng cao chất lƣợng giống, nhằm phát triển nuôi tôm chân. .. Nam: Tôm chân trắng, tôm thẻ chân trắng, tôm he chân trắng - Tên gọi trong luận án: Tôm chân trắng 1.1.2 Đặc điểm hình thái Nhìn hình thái ngoài, tôm chân trắng gần giống với loài tôm bạc (Penaeus merguiensis) nó đƣợc phân biệt với các loài tôm he khác dựa vào đốt bụng đầu 5 tiên có kích cỡ gần tƣơng đồng với các đốt còn lại Tôm trƣởng thành, chiều dài thân có thể đạt đến kích thƣớc 23 cm [55] Cấu tạo. .. là nghiên cứu để xây dựng quy trình kỹ thuật sản xuất giống nuôi thƣơng phẩm tôm chân trắng phù hợp với môi trƣờng sinh thái điều kiện sản xuất của Việt Nam là vấn đề cần thiết cấp bách Xuất phát từ thực tế trên để hoàn thành chƣơng trình đào tạo tiến sỹ, góp phần vào việc phát triển nuôi có hiệu quả tôm chân trắng ở Việt Nam, tôi đã nhận đƣợc sự cho phép của Bộ giáo dục Đào tạo Trƣờng... Nam, tôm chân trắng đã đƣợc di nhập từ Mỹ, Đài Loan, Trung Quốc vào năm 2001 đến nay phục vụ cho sản xuất giống nuôi thƣơng phẩm Các công trình nghiên cứu về tôm chân trắng trong điều kiện nuôi ở Việt Nam đến thời điểm này là chƣa có nhiều Vì thế, để phát triển nuôi tôm chân trắng tại Việt Nam ổn định có hiệu quả cần phải có nghiên cứu, phân tích có tính khoa học hệ thống về đối tƣợng này, đặc . số đặc điểm sinh học sinh sản của tôm chân trắng trong điều kiện nuôi nhân tạo 41 2.3.2. Nghiên cứu kỹ thuật sản xuất giống nhân tạo tôm chân trắng 42 2.3.3. Nghiên cứu tạo nguồn tôm chân trắng. GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG oOo ĐÀO VĂN TRÍ NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC SINH SẢN NHÂN TẠO VÀ CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT GIỐNG TÔM HE CHÂN TRẮNG LITOPENAEUS. dục và Đào tạo và Trƣờng Đại học Thủy sản (nay là Trƣờng Đại học Nha Trang) thực hiện đề tài luận án: Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học sinh sản nhân tạo và công nghệ sản xuất giống tôm he

Ngày đăng: 15/04/2014, 20:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan