Nghiờn cứu liờn quan đến sản xuất giống nhõn tạo tụm chõn trắng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học sinh sản nhân tạo và công nghệ sản xuất giống tôm He chân trắng Litopenaeus Vannamei (Boone, 1931) (Trang 35 - 39)

1.3.2.1. Cỏc giai đoạn phỏt triển ấu trựng trong sản xuất giống tụm chõn trắng

Theo Kitani (1986), tụm chõn trắng trải qua 4 giai đoạn chớnh là Nauplius, Zoea, Mysis và hậu ấu trựng (Postlarvae). Ở giai đoạn Nauplius cú 6 giai đoạn, 3 giai đoạn Zoea, 3 giai đoạn Mysis và đến Postlarvae [68]. Tuy nhiờn, ở giai đoạn ấu trựng Nauplius, dựa vào hỡnh thỏi cấu tạo, Viện Hải dƣơng Hawaii cho rằng, giai đoạn này chỉ cú 5 giai đoạn phụ [114].

* Giai đoạn Nauplius: Giai đoạn này ấu trựng sống nhờ vào noĩn hồng, cú tớnh hƣớng quang mạnh, bơi khụng liờn tục và khụng định hƣớng. Cú 5 giai đoạn phụ: Nauplius 1, Nauplius 2, Nauplius 3, Nauplius 4 và Nauplius 5.

* Giai đoạn Zoea: Sau 36– 48 giờ, Nauplius lột xỏc chuyển sang giai đoạn Zoea và cú 3 giai đoạn phụ. Ở giai đọan này cơ quan tiờu hoỏ tƣơng đối hồn chỉnh, ấu trựng bắt đầu sử dụng thức ăn ngồi, chủ yếu là phytoplankton với phƣơng thức bắt mồi là ăn lọc. Ấu trựng cú tớnh hƣớng quang mạnh, bơi liờn tục và cú định hƣớng.

* Giai đoạn Mysis: Ở giai đoạn Mysis, cơ thể gần giống với tụm trƣởng thành về hỡnh thỏi ngồi. Tập tớnh bơi lội thay đổi từ sự chuyển động về phớa trƣớc (giai đoạn Zoea) sang vị trớ lơ lửng, đầu chỳc xuống phớa dƣới và telson hƣớng lờn phớa trờn và di chuyển nhanh nhờ 5 cặp chõn bơi. Cú 3 giai đoạn phụ Mysis.

* Giai đoạn hậu ấu trựng (Postlarvae): Ở giai đoạn này, 5 đụi chõn bơi đƣợc sử dụng cho việc bơi lội, 5 đụi chõn bũ đƣợc sử dụng cho việc bắt mồi và bũ. Chiều dài cơ thể xấp xỉ 4,8 mm. Hỡnh dạng cơ thể giống tụm trƣởng thành, tụm bắt mồi chủ động, ăn động vật phự du cỡ nhỏ và mảnh vụn hữu cơ.

* Thời kỳ ấu niờn (Juvenile): Ở giai đoạn ấu niờn, tụm đĩ phỏt triển hệ thống mang hồn chỉnh và chuyển sang sống đỏy. Thời kỳ này tƣơng đƣơng với khoảng PL5 - PL20 trong quỏ trỡnh sản xuất giống.

* Thời kỳ trƣởng thành (Adults): Ở giai đoạn trƣởng thành, tụm cú chiều dài khoảng 10-16 cm, di chuyển xa bờ và sống ở những vựng nƣớc sõu hơn.

A: Giai đoạn Nauplius B: Giai đoạn Zoea

C: Giai đoạn Mysis D: Giai đoạn hậu ấu trựng Hỡnh 1.5: Cỏc giai đoạn phỏt triển của ấu trựng tụm he [141]

SEAFDEC (1988) đĩ tổng quan cỏc kết quả nghiờn cứu của SCSP (1982), SEAFDEC Working Committee (1984), Aquacop (1983), Kungvankij và cộng sự (1986 a) về mật độ thớch hợp trong nuụi ấu trựng tụm là 50 – 150 Nauplii/ lớt[101].

1.3.2.2. Thức ăn và dinh dưỡng trong ương nuụi ấu trựng tụm chõn trắng

Protein là thành phần dinh dƣỡng quan trọng trong thức ăn của tụm, nhu cầu protein thay đổi theo từng giai đoạn phỏt triển của tụm. Ở giai đoạn ấu trựng, nhu cầu về hàm lƣợng protein cao hơn 40% và tỷ lệ này thấp hơn ở giai đoạn tụm ấu niờn và trƣởng thành (< 30%). Thành phần lipid cú trong thức ăn tụm cần 6 – 7,5%, trong đú cholesterol là thành phần dinh dƣỡng cần thiết cú trong thức ăn. Cholesterol tham gia tổng hợp hormon lột xỏc, hormon sinh sản, vitamin D và acid mật. Hydratcacbon cựng chất bộo tạo nờn nguồn năng lƣợng cho tụm, tổng hợp kitin và chất bộo. Bờn cạnh đú, tụm cũn cú nhu cầu cỏc loại vitamin và khoỏng ở mức độ khỏc nhau.

SEAFDEC (1988) đĩ tổng quan cỏc kết quả nghiờn cứu của Kungvankij (1972, 1976), Simon (1978), Quinitio và Villegas (1982), Aujero và cộng sự (1983), Liao và cộng sự (1983), Mc Vey và Fox (1983), Liao (1984, 1986), Wilkenfeld và cộng sự (1984), Kungvankij và cộng sự (1986) về vai trũ cần thiết tảo Phytoplankton gồm: Cỏc lồi Chaetoceros sp., Tetraselmis sp., và Skeletonema sp.,

cũng nhƣ thức ăn chế biến nhõn tạo (APo, Spirulina sp., ...) và Nauplii của Artemia trong nuụi ấu trựng tụm larvae[101].

Brito và cộng sự (2001) đĩ cho rằng, giai đoạn đầu tiờn của hậu ấu trựng nờn thay thế 50% Nauplii của Artemia bằng thức ăn nhõn tạo (đặc biệt thức ăn cú thành phần của tảo) sẽ cú lợi cho sự phỏt triển và sức khoẻ của tụm hậu ấu trựng bởi thức ăn nhõn tạo sẽ kớch thớch hoạt động của enzyme: Chymotripsin, Amylase, Tripsin... trong hệ thống tiờu húa của tụm [42]. Cũn theo Velasco và cộng sự (2000) trong thành phần dinh dƣỡng ở giai đoạn hậu ấu trựng, lipit khụng cú ảnh hƣởng lớn đến tốc độ tăng trƣởng, nhu cầu protein thớch hợp ở giai đoạn này từ 21,4 – 24,5% [123].

Mayra và cộng sự (2002) cũng đĩ cho rằng, nờn bổ sung cỏc loại acid bộo vào thức ăn của tụm hậu ấu trựng vỡ cỏc loại acid bộo này làm tăng cƣờng quỏ trỡnh

vận chuyển trong cơ thể đối với lipid trong khẩu phần thức ăn nhƣ triglycerides và cholesterol [83]. Coutteau và cộng sự (1996) cho rằng hậu ấu trựng của tụm chõn trắng sinh trƣởng tốt hơn nếu bổ sung 1,5% phosphatidylcholine cú nguồn gốc từ bột đậu nành vào khẩu phần thức ăn [53]. Hàm lƣợng phosphatidylcholine bổ sung này làm cho tỷ lệ 20:1n-9, 20:5n-3 và tổng số n-6 PUFA (chuỗi acid bộo khụng no) tăng trong mụ thịt tụm. Kontara và cộng sự (1997) cho rằng, hiệu quả sử dụng acid bộo cần thiết bổ sung trong khẩu phần ăn đƣợc nõng cao ở tụm hậu ấu trựng [69]. Quỏ trỡnh hấp thu lipid tự do, chủ yếu là tryacylglycerol sẽ làm giảm nhu cầu n - 3 HUFA trong khẩu phần ăn của chỳng. Gong và cộng sự (2000) cũng cho rằng cú sự tƣơng quan rừ rệt giữa phospholipids trong khẩu phần thức ăn, cholesterol và sinh trƣởng của tụm chõn trắng ở giai đoạn giống [64]. Sinh trƣởng của tụm tăng khi hàm lƣợng phospholipids tăng từ 0% đến 5%, nhƣng hàm lƣợng cholesterol trong khẩu phần ăn tăng từ 0% đến 0,4%, mức độ nõng cao tăng trƣởng bị giảm thấp.

Nhƣ vậy, sự khỏc biệt về thức ăn và vấn đề dinh dƣỡng trong ƣơng nuụi ấu trựng tụm chõn trắng trong sản xuất giống với cỏc đối tƣợng khỏc cũng đĩ đƣợc một số nghiờn cứu đĩ chỉ ra. Sự khỏc biệt trong quy trỡnh ƣơng nuụi ấu trựng giữa cỏc đối tƣợng nuụi là vấn đề thức ăn và dinh dƣỡng: lựa chọn thức ăn cho ăn, khẩu độ mồi, nhu cầu về dinh dƣỡng, tập tớnh bắt mồi, ... Trong cỏc nghiờn cứu về thức ăn ở trờn đĩ chỉ ra rằng, cú 3 nhúm thức ăn đang đƣợc ỏp dụng rộng rĩi trong cụng nghiệp sản xuất giống tụm chõn trắng là: cỏc lồi vi tảo, naupli của Artemia và một số loại thức ăn nhõn tạo khỏc (No, AP0, Lansy, Frippak,…).

1.3.2.3. Khả năng thớch ứng với mụi trường

- Nhiệt độ:Kết quả thực nghiệm của Wyban và cộng sự (1991) cho rằng, tụm chõn trắng thớch ứng rất tốt với sự thay đổi đột ngột của mụi trƣờng sống, tụm đang sống ở bể ƣơng cú nhiệt độ 15oC, thả vào cỏc ao cú nhiệt độ 12-28oC chỳng vẫn sống và đạt tỷ lệ sống là 100% [135]. Tụm chết dần khi nhiệt độ giảm dƣới 9oC và chết sau 2 giờ khi nhiệt độ tăng lờn 41oC. Tụm chõn trắng phỏt triển tốt nhất ở khoảng 23–30oC. Chỳng cú thể chịu đƣợc nhiệt độ thấp hơn 15oC và cao hơn 33o

C, nhƣng tốc độ tăng trƣởng của tụm sẽ bị hạn chế [135].

- Oxy hũa tan: Ngƣỡng dƣới oxy hũa tan của tụm chõn trắng là 1,2 mg/l, tụm càng lớn ngƣỡng oxy càng thấp [41].

- Độ mặn: Biờn độ độ mặn sống của tụm chõn trắng từ 0,5–45o/oo và chỳng phỏt triển tốt ở độ mặn dao động từ 7–34o/oo [41], tụm hậu ấu trựng (Postlarvae) cú thể chịu sự thay đổi độ mặn đột ngột từ 1-8o/oo[82].

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học sinh sản nhân tạo và công nghệ sản xuất giống tôm He chân trắng Litopenaeus Vannamei (Boone, 1931) (Trang 35 - 39)