NGHIấN CỨU VỀ BỆN HỞ TễM CHÂN TRẮNG TRấN THẾ GIỚI VÀ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học sinh sản nhân tạo và công nghệ sản xuất giống tôm He chân trắng Litopenaeus Vannamei (Boone, 1931) (Trang 39 - 47)

VIỆT NAM

1.4.1. Trờn thế giới

Tổ chức Thỳ y Thế giới (OIE) đĩ liệt kờ cỏc loại bệnh trờn tụm chõn trắng và những bệnh này đƣợc coi là nguy hiểm, cú thể ảnh hƣởng lớn tới hiệu quả của nghề nuụi tụm chõn trắng ở mỗi quốc gia nuụi lồi tụm này. Những bệnh do virus bao gồm: bệnh đốm trắng (White spot syndrome virus-WSSV), bệnh đầu vàng (Yellow head virus -YHV), hội chứng Taura (Taura syndrome -TS), bệnh cũi do virus đa diện (Baculovirus penaei–BP) và bệnh hoại tử biểu mụ và cơ quan tạo mỏu do nhiễm trựng (Infectious hypodermal and haematopoietic necrosis-IHHNV). Ngồi ra, tụm chõn trắng cũng mắc cỏc bệnh do vi khuẩn (nhƣ bệnh hoại tử gan tụy-NHP, bệnh Vibriosis…), bệnh do kớ sinh trựng, bệnh do nấm giống cỏc lồi tụm he khỏc [130]. Nhƣ vậy, việc di nhập tụm chõn trắng vào cỏc quốc gia chõu Á, ngồi tỏc động tớch cực là đa dạng húa đối tƣợng nuụi, nghề nuụi tụm của cỏc quốc gia này cũn cú thể phải chịu cỏc rủi ro do dịch bệnh và hiện tƣợng lõy chộo tỏc nhõn gõy bệnh từ tụm chõn trắng sang cỏc lồi tụm bản địa[59], [60], [74], [89].

1.4.1.1. Bệnh ở tụm chõn trắng do virus

* Virus gõy hội chứng đốm trắng (White spot syndrome virus-WSSV)

Đõy là loại bệnh nguy hiểm với cỏc lồi tụm biển nuụi, trong đú cú lồi tụm chõn trắng (Litopenaeus vannamei). WSS thực tế đĩ gõy hại nghiờm trọng nhất đối với ngành cụng nghiệp nuụi tụm ở Chõu Á (từ năm 1992) và Chõu Mỹ La tinh (từ năm 1999) [60], [79].

* Virus gõy hội chứng Taura ở tụm chõn trắng (Taura syndrome virus-TSV)

WSS đĩ từng là nguyờn nhõn chớnh dẫn tới thiệt hại của tụm sỳ nuụi lờn đến 1 tỷ USD/năm kể từ năm 1994 ở Chõu Á và đến năm 1999-2000, bệnh này lại tiếp tục gõy thiệt hại cho cỏc lồi tụm he chõu Mỹ. Trong thời gian 6 thỏng đầu năm 1999, bệnh dịch đĩ gõy thiệt hại khoảng 63.000 tấn tụm chõn trắng và lồi tụm xanh (L. stylirostris) đang nuụi ở khu vực này, tƣơng đƣơng với 280 triệu USD. Ngồi ra, theo Griffith (2000) những thiệt hại giỏn tiếp cũng đĩ xảy ra, gõy mất doanh thu và mất 150.000 việc làm ở cỏc trại giống, cỏc nhà mỏy sản xuất thức ăn và đúng gúi. Số liệu từ tổ chức Camara Nacional de Acuacultura (CNA) của Ecuado cho thấy, giỏ trị xuất khẩu tụm bị giảm sỳt từ 115.000 tấn năm 1998 xuống 38.000 tấn năm 2000 do nguyờn nhõn là WSSV, và chỉ phục hồi rất ớt vào năm 2002 (47.000 tấn), và 50.000 tấn vào năm 2003 [144].

East và cộng sự (2002) đĩ cho rằng, cỏc lồi tụm thuộc họ Penaeidae cú thể mang virus WSSV gõy ra hội chứng đốm trắng (WSS) và lõy nhiễm virus này qua quỏ trỡnh sinh sản, lõy nhiễm từ tụm mẹ sang tụm giống [56].

Đĩ cú một số bỏo cỏo trỏi ngƣợc nhau về tỷ lệ chết của tụm chõn trắng khi bị nhiễm WSSV ở cỏc nhiệt độ khỏc nhau. Overstreet và cộng sự (2002) đĩ cho rằng ở

Hỡnh 1.6: Tụm chõn trắng bị nhiễm hội chứng đốm trắng do WSSV đĩ chuyển màu đỏ bầm tồn thõn. a-Tụm chõn trắng nuụi ở Việt Nam (Đỗ Thị Hũa, tư liệu cỏ nhõn) và b- nuụi ở Thỏi Lan bị bệnh do WSSV (Wongmaneeprateep & cộng sự, 2010- trớch bởi Đỗ Thị Hũa, tư liệu cỏ nhõn)

a

khoảng 18ºC - 220C, WSSV gõy ra tỷ lệ chết ở tụm chõn trắng thấp hơn ở 32oC [88]. Trong khi đú, Briggs và cộng sự (2003) lại cho rằng, tụm chõn trắng bị nhiễm WSSV ở nhiệt độ thấp hơn hoặc bằng 30oC đĩ gõy ra tỷ chết cao và nhanh hơn so với ở nhiệt độ > 30oC [41].

Tuy vậy, WSSV vẫn là một tỏc nhõn vụ cựng nguy hiểm với tụm chõn trắng, vỡ theo nghiờn cứu của Tapay và cộng sự (1997), tụm chõn trắng đĩ chết 100% trong vũng 2-4 ngày khi bị cảm nhiễm bằng cỏch tiờm virus WSSV vào tụm và dấu hiệu bệnh lý bộc lộ cũng tƣơng tự nhƣ ở tụm sỳ (P. monodon), tụm he Nhật Bản (P. japonicus) và tụm he Trung Quốc (P. chinensis, P. orientalis) [111].

* Virus gõy hội chứng Taura ở tụm chõn trắng (Taura syndrome virus-TSV)

Hội chứng Taura (TS) thƣờng gõy tỏc hại cho tụm chõn trắng ở giai đoạn ấu niờn, khoảng 14-40 ngày sau khi thả vào ao nuụi tụm thịt, tuy nhiờn TS vẫn cú thể gõy tỏc hại ở giai đoạn tụm lớn hơn. Theo thụng bỏo của Brook và cộng sự (1997) và Hernandez và cộng sự (2001), tụm chõn trắng bị hội chứng Taura cú màu đỏ ở đuụi và cỏc phần phụ, tỉ lệ tụm chết cú thể đến 80–85% và TS chớnh là bệnh đĩ từng gõy ra đại dịch ở tụm chõn trắng ở cỏc nƣớc chõu Mỹ La Tinhvào những năm 1990, gõy ra tổn thất trực tiếp khoảng 1,3 tỷ USD trong ba năm liền tại đõy [43], [44].

Hội chứng Taura lần đầu tiờn đƣợc xỏc định ở tụm chõn trắng tại cửa sụng Taura thuộc vịnh Guayaquil (Ecuado) năm 1992 và lan rộng nhanh tồn bộ chõu Mỹ La Tinh, Bắc Mỹ và dần dần cả chõu Á: Thỏi Lan [61], [62]; Trung Quốc [119], [128] với 19 trƣờng hợp thụng bỏo cho OIE từ Đài Loan vào năm 1999, dẫn đến 700.000 trƣờng hợp tụm chết vào năm 2000 và 500.000 trƣờng hợp vào năm 2001. Việc phỏt hiện bệnh ở cỏc quốc gia vựng chõu Á cho thấy hội chứng Taura đĩ mở rộng vựng lan truyền bệnh và cần phải cú một liờn kết vựng để giỏm sỏt chặt chẽ để ngăn ngừa sự phỏt tỏn của bệnh.

Tụm chõn trắng, tụm P. setiferusP. schmitti đĩ đƣợc biết rất mẫn cảm với virus Taura. Những lồi tụm khỏc phõn bố ở chõu Á nhƣ P. monodon, P. japonicus

triển bệnh và làm vật mang bệnh, đĩ làm giảm tốc độ tăng trƣởngcủa tụm [43], [89]. Tuy vậy, vỡ TSV là một virus cú vật liệu di truyền là RNA, với xu hƣớng đột biến gen rất lớn nờn khụng cú gỡ đảm bảo rằng nú sẽ khụng biến đổi để trở thành một dạng virus gõy hại đối với lồi tụm bản địa ở chõu Á [77].

Cơ chế lõy lan của TSV vẫn chƣa đƣợc xỏc định rừ ràng, trƣớc kia cỏc nhà khoa học đĩ cho rằng, sự lõy lan từ đầm nuụi này sang đầm nuụi khỏc thụng qua tụm giống và tụm bố mẹ bị nhiễm virus [78]. Brock và cộng sự (1997) đĩ chứng minh rằng, virus Taura (TSV) đĩ xõm nhập vào Colombia và Brazil thụng qua việc du nhập tụm bố mẹ bị nhiễm virus từ Hawai [43].

Tuy nhiờn, cỏc nghiờn cứu gần đõy đĩ thụng bỏo về việc lõy truyền TSV qua cỏc sinh vật mang virus nhƣ chim và cụn trựng cũng là một con đƣờng lõy bệnh khụng kộm phần nghiờm trọng. Lightner (1995) đĩ thụng bỏo rằng, trong điều kiện thớ nghiệm, tụm chõn trắng cũng cú thể bị nhiễm TSV từ mụ của cụn trựng

Trichocorixa reticulata cú chứa TSV [78]. Thompson và cộng sự (1997) cũng đĩ cú kết luận rằng, tụm chõn trắng chết ở Texas (Mỹ) cú thể là do đàn tụm này đĩ ăn cỏc cụn trựng bị nhiễm TSV [116]. Gần đõy, Vanpatten và cộng sự (2004), đĩ thụng bỏo rằng chim mũng biển Larus atricilla là một trong những sinh vật mang TSV do chỳng ăn tụm bị bệnh tại những đầm nuụi bị nhiễm TSV và phỏt tỏn virus này làm cho hội chứng Taura (TS) lan tràn trờn diện rộng. Ngƣời ta đĩ phỏt hiện thấy gen của TSV trong phõn của chim ở 48h sau khi cho chim ăn xỏc của tụm bị bệnh do TSV và xỏc định khả năng xõm nhập và gõy bệnh của TSV từ phõn của chim vào tụm chõn trắng trong điều kiện thớ nghiệm [43].

Ngồi ra, theo Lightner (1995) và Brock và cộng sự (1997), virus Taura cũn cú khả năng lõy lan từ quốc gia này qua quốc gia khỏc thụng qua cỏc lụ hàng tụm đụng lạnh xuất hoặc nhập khẩu. TSV cú thể tồn tại một thời gian dài trong mụ của những con tụm đĩ từng bị bệnh TS nhƣng sống sút và đƣợc cấp đụng [43], [78]. Do vậy, kiểm tra nghiờm ngặt cỏc lụ hàng thực phẩm đụng lạnh là giỏp xỏc trong xuất và nhập khẩu cú thể ngăn chặn đƣợc con đƣờng lan truyền này của TSV [61], [62].

Hỡnh 1.7: Tụm chõn trắng bị nhiễm hội chứng Taura do TSV [75]

* Virus gõy hoại tử dƣới vỏ và cơ quan tạo mỏu (IHHNV)

Bệnh IHHN ở tụm he do IHHNV gõy ra, đĩ đƣợc phỏt hiện lần đầu tiờn trờn tụm chõn trắng ở Hawaii (Mỹ) vào năm 1981 [77]. Tuy nhiờn, đõy khụng phải là một loại virus bản địa mà đĩ xõm nhập vào tụm chõn trắng từ tụm sỳ của Philippin và tiếp theo đú là hầu hết cỏc khu vực nuụi tụm tại chõu Mỹ La Tinh [108]. Những dấu hiệu cơ bản của bệnh IHHNV đĩ đƣợc mụ tả: IHHNV cảm nhiễm trờn tụm chõn trắng (L. vannamei) thƣờng ở dạng mĩn tớnh, khụng gõy chết, nờn bệnh này cũn đƣợc gọi bằng tờn khỏc là hội chứng cũi cọc dị hỡnh (Runt-Deformity Syndrome- RDS). Cỏc biểu hiện của tụm chõn trắng bị bệnh IHHN: tụm kộm ăn, cũi cọc, chậm lớn, cong vẹo chủy đầu, rõu nhăn nhỳm, vỏ kitin xự xỡ thụ rỏp, hệ số phõn đàn cao (CV=30-50%) [75], [76].

Hỡnh 1.8: Tụm chõn trắng bị hoại tử vỏ dƣới và cơ quan tạo mỏu do IHHNV

Đến nay, IHHNV đĩ đƣợc biết đến nhƣ là tỏc nhõn gõy bệnh phổ biến trờn nhiều lồi tụm biển và đƣợc nuụi ở cỏc khu vực khỏc nhau trờn thế giới, xuất hiện phổ biến ở cỏc vựng nuụi tụm chủ yếu trờn thế giới là chõu Á và Nam Mỹ. Virus này đĩ đƣợc thụng bỏo cú thể cảm nhiễm tự nhiờn ở hầu hết cỏc lồi tụm biển nuụi, trong đú cú tụm chõn trắng[9], [26], [75].

Singhapan và cộng sự (2004), đĩ thụng bỏo về ảnh hƣởng của IHHNV đối với tụm chõn trắng nuụi trong ao đất. Sau 120 ngày nuụi bằng thức ăn tổng hợp, tụm ở ao nuụi đĩ (+) với IHHNV cho năng suất thấp hơn 4 lần, tỷ lệ sống thấp hơn 1,7 lần và FCR cao hơn 1,3 lần so với ao nuụi cú đàn tụm (-) với IHHNV.

Những dấu hiệu cơ bản của bệnh IHHNV nhƣ sau: tụm ăn ớt, tỷ lệ chết cao, đúng rong và cú màu xanh nhạt, trong khi tụm giống và tụm bố mẹ thỡ ớt khi biểu hiện triệu chứng [143]. Một trong những vấn đề khú khăn nhất đối với IHHNV đú là việc tiờu diệt hồn tồn tận gốc virus này ở cỏc hệ thống thiết bị đĩ bị lõy nhiễm. Loại virus này cú khả năng chịu đựng cao đối với hầu hết cỏc phƣơng phỏp khử trựng nhƣ: chlorine, vụi, formalin và cỏc phƣơng phỏp khỏc ở ao nuụi và trại giống. Tuy nhiờn, tổ chức thỳ y thế giới (OIE) đĩ khuyến cỏo rằng, cần hủy tồn bộ đàn tụm khi bị nhiễm bởi virus, sau đú khử trựng hệ thống nuụi và trỏnh thả nuụi lại những đàn tụm dƣơng tớnh đối với IHHNV [143].

* Virus gõy bệnh cũi trờn tụm chõn trắng (Baculovirus Penaei - BP)

Bệnh BP gõy ra do virus Baculovirus- DNA, là virus gõy bệnh đặc thự cho cỏc lồi tụm he chõu Mỹ. Khi bị bệnh BP, tụm chõn trắng cú biểu hiện đặc trƣng là gõy chết đột ngột ở giai đoạn ấu trựng trong cỏc trại giống, đặc biệt là giai đoạn Mysis, tỷ lệ chết cú thể >90%. Khi ấu trựng bị bệnh, tụm thƣờng bỏ ăn, chuyển giai đoạn chậm và khụng đều. Ở giai đoạn ấu niờn (Juvenile), bệnh này gõy ra hiện tƣợng cũi cọc, tốc độ sinh trƣởng chậm, lờ đờ và trờn bề mặt vỏ tụm cú nhiều sinh vật bỏm do giảm hoạt động tự làm sạch của tụm [75], [76].

* Bệnh hoại tử cơ –IMN

Năm 2006, virus gõy bệnh hoại tử cơ (infectious myonecrosis virus -IMNV) ở tụm chõn trắng cũng đĩ đƣợc OIE đƣa vào danh sỏch cần quan tõm theo dừi. Tụm

chõn trắng bị nhiễm IMNV cú cỏc dấu hiệu đặc trƣng nhƣ: cơ phần bụng bị đục và sau đú lan dần ra tồn thõn. Tụm hoạt động lờ đờ, tỉ lệ tụm chết cú thể lờn đến 40- 60% trong ao nhiễm bệnh. Cỏc nghiờn cứu thực nghiệm gần đõy của Tang và cộng sự (2005, 2008) đĩ thụng bỏo rằng, IMNV từ tụm chõn trắng đĩ cảm nhiễm thành cụng vào P. monodonL. stylirostris, nhƣng bệnh lý khụng thấy xuất hiện ở tụm sỳ, ngƣợc lại lại xuất hiện ở tụm xanh nhƣng khụng gõy chết nhƣ ở tụm chõn trắng [109], [110].

1.4.1.2. Bệnh ở tụm chõn trắng do vi khuẩn

Cũng giống nhƣ tụm sỳ, tụm chõn trắng cú thể bị cảm nhiễm bởi hầu hết cỏc tỏc nhõn gõy bệnh là vi khuẩn thƣờng gặp ở giỏp xỏc nhƣ Vibriosis, nhƣng đỏng kể nhất và gõy thiệt hại lớn nhất phải kể đến bệnh hoại tử gan tụy (Necrotizing hepatopancreatitis - NHP). Bệnh NHP ở tụm chõn trắng đĩ đƣợc biết do một loại vi khuẩn thuộc nhúm α Proteobacteria, ký sinh nội bào trong cỏc tế bào biểu mụ của gan tụy, gõy hoại tử tổ chức cơ quan này của tụm bị bệnh [76].

Bệnh hoại tử khối gan tụy (NHP) lần đầu tiờn phỏt hiện ở tụm chõn trắng nuụi ở Texas (Mỹ) vào năm 1985. Đến năm 1993, NHP đĩ lan sang Ecuado và Peru, Mexico và một số nƣớc khỏc vựng chõu Mỹ la tinh và bờ biển Thỏi Bỡnh Dƣơng, Đại Tõy Dƣơng. Đến năm 1995, do ảnh hƣởng của hiện tƣợng El Nino, làm nhiệt độ và độ mặn ở cỏc vựng nuụi tụm tăng cao, nờn đĩ gõy ra hiện tƣợng tụm chõn trắng

(L. vannamei) và tụm xanh (L. stylirostris) chết nghiờm trọng (tỷ lệ chết dao động từ 60- 80%) trờn tồn đất nƣớc Ecuado [67], [75]. Jimộnez và cụng sự (1997) đĩ cho rằng, bệnh NHP đƣợc lan truyền do Postlarvae đĩ nhiễm vi khuẩn này từ Trung Mỹ đến Peru và Ecuado [67].

Thompson và cộng sự (1997) đĩ cho rằng, bệnh hoại tử khối gan tụy gõy chết hàng loạt tụm chõn trắng nuụi thƣơng phẩm ở cỏc vựng nuụi cú độ mặn cao và nhiệt độ cao, tỷ lệ chết dao động từ 20-90% quần đàn bị nhiễm bệnh. Lightner và cộng sự (1992) đĩ cho rằng, sự thay đổi của cỏc yếu tố mụi trƣờng đĩ đúng vai trũ quan trọng trong để cỏc biểu hiện lõm sàng của bệnh đƣợc bộc lộ ở tụm, trong đú độ mặn (>16 ppt) và nhiệt độ nƣớc (>260C) đĩ thỳc đẩy quỏ trỡnh phỏt triển của bệnh NHP ở tụm chõn trắng nuụi thƣơng phẩm [72].

1.4.1.3.Bệnh ở tụm chõn trắng do nấm

Tụm chõn trắng cũng bị cảm nhiễm bởi nấm ở giai đoạn ấu trựng. Trong cỏc trại sản xuất giống ngƣời ta đĩ phõn lập đƣợc nấm Sirolpidium sp. và tỷ lệ chết của tụm cú thể lờn đến 100 %. Điều đỏng ngạc nhiờn là hậu ấu trựng tụm chõn trắng cú khả năng đề khỏng tốt với độc tố aflatoxin, một loại độc tố đƣợc sinh ra bởi nấm và thƣờng cú mặt trong thức ăn của cỏ tụm, khi nguồn thức ăn này bị hỏng [73].

1.4.2. Tại Việt Nam

Tụm chõn trắng đƣợc di nhập vào Việt Nam đầu tiờn là thỏng 1/2001, trong thời gian qua, nhiều nhà khoa học đĩ nghiờn cứu sự ảnh hƣởng của mụi trƣờng đến sinh trƣởng phỏt triển của tụm, nghiờn cứu chế độ dinh dƣỡng, tỏc nhõn gõy bệnh, cỏc biện phỏp phũng trị bệnh đƣợc tiến hành để khắc phục bệnh dịch và phỏt triển nghề nuụi mới mẻ này, những nghiờn cứu bệnh trờn tụm chõn trắng rất hạn chế.

Năm 2003-2004, Viện Nghiờn cứu Nuụi trồng Thủy sản I phối hợp với Viện Cụng nghệ sinh học thực hiện đề tài: “ Điều tra, nghiờn cứu bệnh Taura và một số bệnh thƣờng gặp (Vibrio sp) ở tụm chõn trắng nuụi tại Việt Nam và khả năng lõy nhiễm ở cỏc tỉnh phớa Bắc.” Với mục tiờu là điều tra tỡnh hỡnh nhiễm Taura và vi khuẩn Vibrio sp ở tụm chõn trắng tại Việt Nam, khả năng lõy nhiễm TSV sang tụm sỳ và biện phỏp phũng ngừa lan truyền dịch bệnh từ tụm chõn trắng sang tụm sỳ.

Theo Bựi Quang Tề (2003), một số ao nuụi tụm tại Hải Phũng, Nam Định đĩ xuất hiện bệnh "đỏ đuụi" và cỏc dấu hiệu mụ học đặc thự của bệnh TSV, kiểm tra bằng kỹ thuật RT-PCR cho kết quả dƣơng tớnh với TSV [17]. Kết quả bỏo cỏo nghiệm thu giai đoạn I đề tài “Nghiờn cứu virus hội chứng Taura ở tụm chõn trắng (L. vannamei) và khả năng gõy nhiễm của TSV đối với tụm sỳ (P. monodon )” của Văn Thị Hạnh thỡ “Bệnh đỏ đuụi ở tụm sỳ chớnh là do virus gõy hội chứng Taura (TSV )”. Ngồi ra, theo Thỏi Bỏ Hồ và Ngụ trọng Lƣ (2003), trờn tụm chõn trắng nuụi thƣơng phẩm cũn gặp cỏc bệnh nhƣ: bệnh thối mang, bệnh thối đuụi, bệnh đốm trắng, bệnh đốm đen, bệnh mềm vỏ,...và hầu hết cũng tƣơng tự nhƣ cỏc lồi tụm nuụi thƣơng phẩm khỏc [12].

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học sinh sản nhân tạo và công nghệ sản xuất giống tôm He chân trắng Litopenaeus Vannamei (Boone, 1931) (Trang 39 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(162 trang)