- Ánh sỏng: Cỏc nghiờn cứu về ảnh hƣởng của cƣờng độ chiếu sỏng đến sinh sản cho thấy cỏc lồi trong họ tụm he cú thể sinh sản tốt ở những cƣờng độ sỏng khỏc nhau. Tuy nhiờn, trong thực tế ngƣời ta vẫn cú xu hƣớng nuụi vỗ thành thục tụm bố mẹ ở cƣờng độ sỏng thấp [101]. Nhiều nghiờn cứu cho thấy, tụm mẹ cắt cuống mắt thớch nghi đƣợc với cƣờng độ ỏnh sỏng rộng. Tụm chõn trắng cú thể giao vĩ tốt ngay cả khi nuụi ở ỏnh sỏng mạnh (8-12 búng đốn huỳnh quang 40w) [96]hay ở ỏnh sỏng cực yếu (chỉ cú ỏnh sỏng xuyờn qua cỏc lỗ rũ rỉ trờn mỏi nhà). Tụm sỳ cú thể nuụi thành thục trong cỏc bể cú cƣờng độ ỏnh sỏng từ cực yếu đến 200 lux hoặc yếu hơn [101]. Brown và cộng sự (1979) cho rằng tụm chõn trắng nuụi thành thục tốt, thời gian cần chiếu sỏng là 15h đến 16h trong ngày [45].
- Nhiệt độ nƣớc: Nhiệt độ nƣớc thớch hợp cho sinh sản của hầu hết cỏc lồi tụm he đều nằm trong khoảng 27-290C. Tuy nhiờn, do phõn bố tự nhiờn ở vựng nƣớc sõu và gần khu vực ụn đới nờn tụm chõn trắng cú nhiệt độ thớch hợp thấp hơn, đồng thời sự ổn định nhiệt độ nƣớc là điều kiện quan trọng đối với tụm chõn trắng trong điều kiện nuụi vỗ thành thục [63].Brown và cộng sự (1979) cho rằng khi cho đẻ tụm chõn trắngnhiệt độ cần là 22-290C, độ muối là 22-30 ppt và pH 7.5-8.0 [45].
Nghiờn cứu khỏc về tỏc động của nhiệt độ và độ mặn đến hậu ấu trựng tụm chõn trắng, Ponce-Palafox và cộng sự đĩ cho rằng, khả năng tồn tại và phỏt triển của hậu ấu trựng tụm chõn trắng phụ thuộc rất lớn vào nhiệt độ và độ mặn. Khi đƣợc nuụi ở nhiệt độ 20, 25, 30 và 35oC; độ mặn 20, 30, 35 và 40o/oo, tụm sống và phỏt triển tốt nhất ở khoảng nhiệt độ 28-30oC và độ mặn 33-40o
/oo. Tỷ lệ sống của tụm con rất thấp khi nuụi ở độ mặn thấp và nhiệt độ cao [94].
Kết quả nghiờn cứu của Nguyễn Văn Chung (1995) về ảnh hƣởng của nhiệt độ và độ mặn đến sự phỏt dục của tụm sỳ cho thấy, ở nhiệt độ 27 – 310
C tụm phỏt dục cho tỷ lệ đẻ và tỷ lệ thụ tinh khỏ cao so với nhiệt độ 25 – 260C; ở nhiệt độ 240C thời gian phỏt triển buồng trứng kộo dài, tỷ lệ đẻ thấp khoảng 20% [3]. Độ mặn trờn 30o/oo cho tỷ lệ đẻ cao (89%), tỷ lệ thụ tinh và tỷ lệ nở khoảng 90%; độ mặn 28 – 300/oo cho thời gian đẻ kộo dài, tỷ lệ đẻ thấp (khoảng 20%), tỷ lệ thụ tinh và tỷ lệ nở khoảng 50%; độ mặn nhỏ hơn 270/oo tụm khụng thành thục sinh dục đƣợc [3]
Chế độ dinh dƣỡng cú ảnh hƣởng lớn đến khả năng sinh sản của tụm bố mẹ. Thành phần và hàm lƣợng dinh dƣỡng cho tụm bố mẹ cần phải cõn đối đầy đủ nhằm đảm bảo hiệu quả sinh sản cao và chất lƣợng đàn giống tốt. Thành phần acid bộo trong buồng trứng tụm mẹ là căn cứ quan trọng để thiết lập thành phần acid bộo trong thức ăn cho nuụi vỗ. Theo Cahu và cộng sự (1994), hàm lƣợng phospholipid trong thức ăn cũng ảnh hƣởng đến tỷ lệ của phospholipid trong trứng tụm chõn trắng [46]. Tỏc giả đĩ cho rằng, tỷ lệ phospholipid trong khẩu phần ăn cho tụm bố mẹ nờn cao hơn 2% để đảm bảo 50% tổng lipid trong trứng là phospholipid và đảm bảo tần suất sinh sản và khả năng sinh sản cao ở tụm chõn trắng cỏi.
Bảng 1.4: Cỏc acid bộo chọn ra từ thành phần acid bộo buồng trứng thành thục tự
nhiờn ở giai đoạn IV của tụm chõn trắng (tớnh theo % acid bộo tổng số) [46].
Acid bộo L. vannamei (Boone, 1931)
C18: 1n-9 C18: 2n-6 C18: 3n-3 C120: 4n-6 C20: 5n-3 C22: 6n-3 13,1 0,9 0,6 4,1 5,6 3,9
Khi đỏnh giỏ về chất lƣợng tụm chõn trắng mẹ tham gia sinh sản nhõn tạo, Palacios và cộng sự (1998) đĩ thụng bỏo rằng, tụm mẹ đƣợc cắt cuống mắt vào thời điểm 15 ngày sau khi nuụi vỗ cho chất lƣợng tốt hơn so với cắt cuống mắt ở thời điểm 45 ngày và 75 ngày sau nuụi vỗ [90]. Năm 1999, nhúm tỏc giả này cũng đĩ chứng minh rằng, tụm mẹ đƣợc đỏnh bắt từ tự nhiờn thỡ “mắn đẻ” hơn và cú hàm lƣợng acid glycerid trong gan tụy, cholesterone, protein và glucose trong mỏu cao hơn những tụm mẹ đƣợc nuụi vỗ từ ao nuụi [90]. Chớnh vỡ thế, chất lƣợng buồng trứng và sự tổng hợp cỏc chất từ trứng của tụm mẹ đỏnh bắt từ tự nhiờn tốt hơn tụm mẹ nuụi từ ao [91]. Vaca và Alfaro (1999) cho rằng, ngồi việc cho tụm chõn trắng tham gia đẻ trứng bằng cắt một bờn cuống mắt của tụm mẹ cũn cú thể tiờm kớch dục tố Setrotonin (5-Hydroxytryptamine, 5- HT) với liều lƣợng 50 àg/tụm mẹ, để chỳng
cú thể tham gia sinh sản. Tuy nhiờn, việc cắt một bờn cuống mắt đem lại sự thành thục và đẻ trứng tốt hơn [121].
Theo Bray và cộng sự (1990), nhu cầu dinh dƣỡng của tụm trong giai đoạn nuụi vỗ thành thục thƣờng cao hơn, hàm lƣợng lipid tổng số trong thức ăn chế biến nuụi vỗ tụm bố mẹ khoảng 10% cao hơn (3%) so với thức ăn cho tụm nuụi thƣơng phẩm và hàm lƣợng protein khoảng 52% [40]. Harrison (1990) cho rằng hàm lƣợng protein trong thức ăn nhõn tạo hiện nay là 50%, cao hơn 10-20% so với thập kỷ trƣớc, nhƣng tỷ lệ đú vẫn thấp hơn so với thức ăn tự nhiờn. Tuy nhiờn, mức protein tốt nhất thay đổi tựy theo lồi tụm và nguồn protein nhƣng cú lẻ quan trọng hơn là nhu cầu 10 loại axit amin thiết yếu cho giỏp xỏc đĩ đƣợc cụng bố [66]. Deshimara (1982) đề nghị khẩu phần về axit amin giống nhƣ chỳng đƣợc tỡm thấy ở thức ăn tƣơi sống đƣợc sử dụng phổ biến trong nuụi vỗ thành thục (trớch dẫn bởi Wouters và cộng sự, 2001) [133]. Wouters và cộng sự (2001) tổng kết cụng thức thức ăn đƣợc sử dụng trong nuụi vỗ tụm bố mẹ cú hàm lƣợng protein > 50%, lipid < 11%, cú một vài nghiờn cứu cho rằng lipid >15% [133].
Trong thành phần thức ăn tụm Penaeidae bố mẹ khụng thể thiếu mực tƣơi, điều đĩ và đang đƣợc nhiều nhà nghiờn cứu lƣu ý. Theo Đào Văn Trớ (2004), thức ăn mực tƣơi là thức ăn tƣơi ƣa thớch nhất, chiếm 88,97% tổng lƣợng thức ăn tƣơi trong nuụi vỗ thành thục tụm sỳ bố mẹ [24]. Ngồi giỏ trị thay thế cho nhuyễn thể là thức ăn chớnh của tụm bố mẹ, thỡ thịt mực tƣơi cú chất lƣợng tốt hơn cỏc thứ khỏc đối với sự thành thục của tụm he. Tuy nhiờn, thịt mực khụng thể là thức ăn hồn hảo duy nhất cho tụm. Cỏc axit bộo ngồi chức năng giàu năng lƣợng cũn cú vai trũ quan trọng cho sự phỏt triển của nơ-tron, màng sinh học, tiền chất hormon và noĩn hồng [66]. Mặt khỏc tụm khụng thể biến acid linoleic thành HUFA và tổng hợp cholesterol, mà chỳng phải đƣợc cung cấp từ thức ăn để duy trỡ cỏc màng sinh học và tạo ra cỏc hormon steroid.
Bỏo cỏo tổng quan của Wouter (2001) về dinh dƣỡng tụm Penaeidae bố mẹ cho thấy khỏ chi tiết về nhu cầu cỏc chất dinh dƣỡng của tụm. Trong đú, tỏc giả đặc biệt nhấn mạnh vai trũ của lipid (HUFA, EPA, TAG –Triacylglyceride, Cholesterol)
và trong những thành phần cơ bản khỏc ngồi protein, hydratcacbon, tỏc giả đặc biệt lƣu ý đến cỏc carotenoid mà nổi bật là astaxanthin, chất chống oxy húa, cỏc PUFA (cỏc acid bộo nhiều nối khụng bĩo hũa) là nguồn chất dự trữ trong thời gian phỏt triển phụi lỳc chƣa bắt mồi [133].
Bỏo cỏo của Treece (2001) và Wouter (2001) đĩ đề cập đến vai trũ quan trọng của giun nhiều tơ và artemia trong nuụi thành thục tụm bố mẹ [118], [133]. Cả hai loại thức ăn giun nhiều tơ và artemia sinh khối đƣợc coi là thức ăn sống để nõng cao chất lƣợng nhiều mặt của tụm sinh sản và đƣợc coi là thức ăn chứa những hợp chất kớch thớch thành thục chƣa đƣợc biết đến [133].
Cỏc kết quả nghiờn cứu ở Việt Nam về loại thức ăn chớnh đƣợc sử dụng trong nuụi vỗ tụm sỳ (P. monodon) là mực, nhuyễn thể hai mảnh vỏ, cua, ghẹ, tụm với khẩu phần ăn 10 – 15% [4]; hoặc mực, thịt hàu, ngao, tụm nhỏ với khẩu phần ăn 20%[29].