Đỏnh giỏ chất lƣợng tụm chõn trắng bố mẹ F1-VN qua sự tăng trƣởng,

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học sinh sản nhân tạo và công nghệ sản xuất giống tôm He chân trắng Litopenaeus Vannamei (Boone, 1931) (Trang 114 - 162)

lệ sống và năng suất nuụi thƣơng phẩm của hậu ấu trựng sản xuất đƣợc từ nguồn tụm bố mẹ F1-VN.

Tiếp theo, hậu ấu trựng của tụm chõn trắng (PL12) này đĩ đƣợc đƣa vào nuụi thƣơng phẩm ở Đồng Bũ (Nha Trang) và ở xĩ Vạn Hƣng (huyện Vạn Ninh) theo một quy trỡnh nhƣ nhau, nhằm đỏnh giỏ chất lƣợng đàn Postlarvae thụng qua cỏc chỉ số hiệu quả của cỏc ao nuụi thịt (Bảng 3.27 và Bảng 3.28)

Bảng 3.27: Một số thụng số về mụi trƣờng nuụi thƣơng phẩm tại Đồng Bũ, Nha Trang và thụn Xũn Đụng, xĩ Vạn Hƣng, huyện Vạn Ninh năm 2009, 2010 (số

liệu trỡnh bày là giỏ trị trung bỡnh (1) ± SD (2) và khoảng dao động (3))

Cỏc thụng số Mụ hỡnh nuụi ở Đồng Bũ, Nha Trang Mụ hỡnh nuụi ở thụn Xũn Đụng, Vạn Ninh Độ mặn (‰) 24,2(1) ± 1,5(2) 22,5 – 25,1(3) 35,0 ± 5,0 30 – 40 Độ trong (cm) 17,0 ± 2,0 15 – 19 13,5 – 19,0 16,5 ± 3,1 PH 7,8 – 8,7 7,8 – 8,6 Độ kiềm (mg/l) 106 – 116 130 – 150 DO (mg/l) ≥ 5 ≥ 5 NH3 (mg/l) < 0,1 < 0,1

Kết quả từ Bảng 3.27 cho thấy, cỏc yếu tố mụi trƣờng ao nuụi nhƣ: độ kiềm, pH, oxy hũa tan là phự hợp với sự phỏt triển của tụm chõn trắng. Độ mặn cú sự khỏc nhau lớn giũa cỏc khu vực. Tại khu vực huyện Vạn Ninh độ mặn rất cao cú lỳc đến 40‰. Cỏc chỉ tiờu thể hiện kết quả của mụ hỡnh nuụi thƣơng phẩm đĩ đƣợc thể hiện ở Bảng 3.28

Bảng 3.28: Kết quả nuụi tụm chõn trắng thƣơng phẩm từ nguồn giống đƣợc tạo ra bởi đàn tụm mẹ F1-VN (năm 2009, 2010)

Chỉ tiờu đỏnh giỏ Mụ hỡnh nuụi ở thụn Xũn Đụng, Vạn Ninh Mụ hỡnh nuụi ở Đồng Bũ, Nha Trang Trung bỡnh Diện tớch thả (ha) 1,2 6,34 - Số lƣợng ao (cỏi) 4 16,00 - Số lƣợng PL (triệu con) 1,3 12,33 - Mật độ nuụi (con/m2) 110 195,28 180,76

Thời gian nuụi (ngày) 67,5 72,25 -

Cỡ thu hoạch (con/kg) 124 113,25 118,63

Sản lƣợng (tấn) 8,1 71,11 -

Năng suất (tấn/ha/vụ) 6,75 11,46 10,50

Tốc độ tăng trƣởng (g/ngày) 0,11 0,12 0,12

Tỷ lệ thành cụng (%) 100 87,50 (thất bại 2 ao) 90

Tỷ lệ sống (%) 77,26 77,31 77,29

Hệ số thức ăn 1,20 1,15 1,18

Tổng lợi nhuận (triệu đồng) 113 1.380 -

Hiệu quả kinh tế (triệu đồng/ha) 94,16 217,66 198

Cỏc số liệu ở Bảng 3.28 cho thấy, năng suất bỡnh qũn ở 2 mụ hỡnh nuụi thƣơng phẩm đĩ đạt 10,50 tấn/ha/vụ và tỷ lệ sống trung bỡnh đạt 77,29%, đặc biệt số vụ nuụi thành cụng đĩ đạt 90%. Điều này chứng tỏ hậu ấu trựng sản xuất đƣợc từ nguồn tụm bố mẹ F1-VN hồn tồn cú thể nuụi thƣơng phẩm tốt ở điều kiện Việt Nam. Hiệu quả kinh tế từ hai mụ hỡnh đem lại trung bỡnh đạt 198 triệu đồng/ha. Điều này cho thấy nuụi tụm chõn trắng thƣơng phẩm cú lợi nhuận cao.

Ngồi việc triển khai hai mụ hỡnh nuụi thƣơng phẩm trờn địa bàn Khỏnh Hũa đĩ thể hiện ở Bảng 3.28, con giống đƣợc sản xuất bởi đàn bố mẹ F1-VN cũng đĩ đƣợc chuyển đến nuụi ở cỏc cơ sở vệ tinh của Viện NC NTTS III. Hiệu quả đạt đƣợc từ cỏc ao nuụi này đĩ đƣợc tổng hợp và thể hiện ở Bảng 3.29

Bảng 3.29: Kết quả nuụi thƣơng phẩm tụm chõn trắng từ nguồn bố mẹ F1-VN Chỉ tiờu đỏnh giỏ Tỉnh Trung bỡnh Vũng Tàu Bỡnh Thuận Ninh Thuận Phỳ Yờn Quảng Nam Thừa Thiờn Huế Quảng Bỡnh Diện tớch thả(ha) 2,00 1,07 3,55 9,65 1,10 1,64 1,93 - Số lƣợng ao(cỏi) 4 4 5 15 4 4 6 - Số lƣợng PL (triệu con) 1,00 1,40 4,56 10,62 0,97 2,30 2,04 - Mật độ nuụi (con/m2) 50,00 115,00 128,00 105,35 87,50 140,00 97,64 109,31 Thời gian nuụi

(ngày) 66 73 80 85 72 80 86 -

Cỡ thu hoạch

(con/kg) 120,00 85,30 78,60 84,88 115,00 83,00 100,02 - Sản lƣợng (tấn) 7,50 12,95 46,45 100,50 7,00 15,50 12,59 - Năng suất (tấn/ha) 3,75 12,31 13,08 9,42 6,33 9,45 6,05 10,53

Tốc độ tăng trƣởng (g/ngày) 0,13 0,16 0,16 0,14 0,12 0,15 0,12 0,14 Tỷ lệ thành cụng (%) 100 100 100 100 100 100 100 100 Tỷ lệ sống (%) 81,00 80,59 76,38 75,35 65,00 64,27 73,77 Hệ số thức ăn 1,20 1,12 0,96 1,00 1,50 1,17 1,16 Lợi nhuận (triệu đồng) 181,00 160,00 846,00 1.500,00 110,00 130,00 108,00 - Hiệu quả kinh tế

(triệu đồng/ ha) 90,50 196,25 238,31 156,33 98,33 79,27 59,50 134,94 Cỏc số liệu thể hiện ở Bảng 3.29 và cỏc mục trờn đĩ một lần nữa chứng minh rằng đàn tụm mẹ F1-VN đĩ cú chất lƣợng tốt, cú khả năng tham gia sinh sản để tạo ra cỏc đàn giống cú chất lƣợng đảm bảo, cung cấp cho nhu cầu nuụi tụm chõn trắng thƣơng phẩm đang ngày một gia tăng ở Việt Nam. Đĩ cú 100% cỏc hộ nuụi vệ tinh đĩ thành cụng, tỷ lệ sống đến khi thu hoạch đạt trung bỡnh 73,77%. Và hầu hết cỏc mụ hỡnh nuụi tại cỏc tỉnh đạt hiệu quả kinh tế cao, bỡnh qũn lĩi 134,94 triệu đồng/ha, cao nhất là mụ hỡnh nuụi ở Ninh Thuận đạt lợi nhuận 238,31 triệu đồng/ha. Túm lại, từ đàn tụm chõn trắng bố mẹ Hawaii đƣợc nhập vào Việt Nam, một đàn tụm bố mẹ (F1-VN) đĩ đƣợc tạo ra từ con tụm bố mẹ Hawaii thế hệ F1. Cỏc kết quả nghiờn cứu trong luận văn này đĩ chứng minh rừ ràng về khả năng thành thục

trong điều kiện nuụi nhõn tạo và tham gia sinh sản của những con tụm F1-VN, với mụi trƣờng và khớ hậu của Việt Nam. Đàn hậu ấu trựng đƣợc tạo ra từ tụm bố mẹ F1-VN đĩ thể hiện cú phẩm chất tốt thụng qua cỏc chỉ tiờu kỹ thuật về ƣơng giống, về khụng bị nhiễm cỏc tỏc nhõn gõy bệnh nguy hiểm và hiệu quả đạt đƣợc trong nuụi thƣơng phẩm.

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT í KIẾN I. KẾT LUẬN

1. Đặc điểm sinh học sinh sản nhõn tạo của tụm chõn trắng ở điều kiện nuụi vỗ

Tuyến sinh dục của tụm chõn trắng, giống nhƣ cỏc lồi tụm he núi chung cú cỏc giai đoạn phỏt triển khỏ giống nhau. Buồng trứng của tụm cỏi nằm kộo dài từ mặt lƣng phớa trong vỏ đầu ngực đến đốt đuụi và đƣợc chia làm 5 giai đoạn chớnh. Nhúm khối lƣợng tụm 31-35g/con là nhúm cỏ thể tham gia sinh sản lần đầu.

Khi đàn tụm bố mẹ cựng tuổi thỡ sức sinh sản tuyệt đối đĩ cú mối quan hệ thuận khỏ chặt (Rkl2=0,8820, Rcd2=0,8075) với kớch cỡ của tụm mẹ, chiều dài và khối lƣợng của tụm càng tăng thỡ số lƣợng trứng càng tăng. Tụm cú khối lƣợng thõn từ 39g/con (BL=14,5 cm) đến 53g/con (BL=15,9 cm) cú sức sinh sản tuyệt đối dao động 122.080 ữ 175.160 trứng/cỏ thể và sức sinh sản tƣơng đối dao động từ 2.999 trứng/g cỏ thể đến 3.409 trứng/g cỏ thể. Sức sinh sản thực tế của tụm chõn trắng đạt cao nhất ở nhúm tụm cú khối lƣợng từ 46-50g/con, trung bỡnh tƣơng ứng là: 188.500 trứng/tụm cỏi/lần đẻ và 109.200 Nauplii/tụm cỏi/ lần đẻ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ở nhiệt độ 31-32oC, phụi của trứng tụm chõn trắng phỏt triển qua cỏc giai đoạn và nở ra ấu trựng Nauplii sau 13 giờ 21 phỳt. Ấu trựng biến thỏi qua cỏc giai đoạn: Nauplii, Zoea, Mysis và Postlarvae

2. Nghiờn cứu kỹ thuật sản xuất giống tụm chõn trắng

2.1.Nghiờn cứu kỹ thuật nuụi thành thục của tụm chõn trắng

Ở điều kiện nuụi vỗ trong cỏc bể xi măng, tụm chõn trắng mẹ thành thục, giao vỹ, đẻ trứng và cú sức sinh sản thực tế tốt nhất ở nhiệt độ 27-300C, độ mặn 29-32‰, và đƣợc sử dụng tổ hợp thức gồm: Mực tƣơi + tụm ký cƣ + giun nhiều tơ (tỷ lệ về khối lƣợng là 2:1:1) với khẩu phần cho ăn 10-20% khối lƣợng thõn tụm. Trong điều kiện nuụi vỗ, tụm chỉ thành thục và tham gia sinh sản khi đƣợc cắt 1 bờn cuống mắt. Khi đàn tụm bố mẹ cựng tuổi thỡ tụm mẹ cú khối lƣợng từ 41-45g/con đĩ cú thời gian thành thục và thời gian tỏi phỏt dục ngắn hơn, cú tỷ lệ thành thục (100%), tỷ lệ đẻ (100%), tỷ lệ đẻ rúc (88,2%) và cú số lần đẻ trong một chu kỳ lột xỏc cao hơn so với tụm cú khối lƣợng nhỏ hơn hoặc lớn.

2.2. Nghiờn cứu ương nuụi ấu trựng tụm chõn trắng

Nhiệt độ, độ mặn, thức ăn và mật độ ƣơng nuụi đĩ cú ảnh hƣởng cú ý nghĩa lờn sự sinh trƣởng và biến thỏi của ấu trựng tụm chõn trắng. Ấu trựng tụm chõn trắng đĩ cú sự biến thỏi và đạt tỷ lệ sống cao nhất ở nhiệt độ 30-310C, độ mặn 29-32‰ và mật độ nuụi 100–150 nauplii/lớt; với thức ăn cho ăn ở cỏc giai đoạn Zoea và Mysis là tảo tƣơi (Chaetoceros sp., Skeletonema costatum) kết hợp với thức ăn tổng hợp (Lansy, Frippak) và ở giai đoạn Postlarvae là Nauplii của Artemia kết hợp với thức ăn tổng hợp (Lansy, Frippak).

Hậu ấu trựng tụm chõn trắng (PL12) cú thể chịu đựng đƣợc ngƣỡng sốc độ mặn rộng từ 4-30‰, cú thể thuần đƣợc đến độ mặn 0‰. Ngƣỡng pH gõy chết hậu ấu trựng là 2,5-3,5 (ngƣỡng dƣới) và 10,5–11,5 (ngƣỡng trờn).

3. Tạo đàn tụm chõn trắng bố mẹ F1-VN từ nguồn tụm Hawaii

Tụm Postlarvae đƣợc sinh ra từ nguồn tụm bố mẹ nhập từ Hawaii đĩ đạt kớch cỡ 35–40 g/con sau 8 thỏng nuụi và đĩ khụng tỡm thấy sự khỏc biệt cú ý nghĩa về sự sinh trƣởng và tỷ lệ sống của đàn tụm này so kết quả nghiờn cứu đĩ thụng bỏo của Viện Hải dƣơng Hawaii, tốc độ tăng trƣởng bỡnh qũn/ngày từ 0,15–0,28 g/ngày và tỷ lờ sống đạt từ 60–85 %.

Sức sinh sản tuyệt đối, sức sinh sản thực tế của đàn tụm mẹ F1-VN, tỉ lệ thụ tinh, tỉ lệ nở của phụi và tỷ lệ sống của ấu trựng đẻ ra từ đàn tụm mẹ F1-VN đều cao hơn so với đàn tụm mẹ và ấu trựng của nú nhập vào Việt Nam từ Hawai. Cụ thể đĩ đạt từ 201.700–231.400 trứng/cỏ thể, 153.700–172.700 Nauplii/cỏ thể, tỉ lệ thụ tinh đạt 75,64 – 78,98%, tỉ lệ nở đạt 62,18–73,38 % và tỉ lệ sống từ Nauplii - PL12 đạt 49,69–53,27 %. Đặc biệt đàn ấu trựng tạo ra từ tụm mẹ F1-VN đều đƣợc xỏc định õm tớnh với cỏc loại virus nguy hiểm nhƣ: TSV, WSSV, YHV, IHHNV và BP.

Postlarvae tụm chõn trắng đƣợc tạo ra từ đàn bố mẹ F1-VN khi đƣa vào nuụi thƣơng phẩm thõm canh đĩ cú tỷ lệ thành cụng cao (100%), tỷ lệ sống đến khi thu hoạch đạt 73,7% và hầu hết cỏc đợt nuụi đều đĩ mang lại lợi nhuận. Cỏc kết quả nghiờn cứu thực nghiệm đĩ chứng minh rằng, tụm giống sản xuất ra từ đàn tụm mẹ F1-VN đĩ đạt chất lƣợng tốt, đỏp ứng đƣợc cỏc chỉ tiờu kỹ thuật nuụi ở Việt Nam.

II. ĐỀ XUẤT í KIẾN

1. Tụm chõn trắng giống nuụi tại cỏc ao đầm hoặc trong bể xi măng cú thể phỏt triển và tạo thành nguồn tụm bố mẹ thành thục và cho đẻ. Trong quản lý chất lƣợng con giống thả nuụi cần chỳ ý nguồn gốc của đàn tụm bố mẹ. Trại sản xuất giống nờn sử dụng tụm bố mẹ cú nguồn gốc từ tụm Hawaii dũng SPF/SPR nhằm hạn chế sự lan truyền mầm bệnh từ tụm bố mẹ nhập cho sản xuất giống và nuụi thƣơng phẩm.

2. Cần cú cỏc nghiờn cứu tiếp tục về nuụi tụm chõn trắng thƣơng phẩm trờn cỏc vựng nƣớc ngọt và nƣớc ngọt nhiễm mặn, bởi đối tƣợng nuụi này cú tớnh thớch nghi cao ở cỏc vựng sinh thỏi và là đối tƣợng cú giỏ trị kinh tế cao.

3. Cần cú cỏc nghiờn cứu tiếp tục về gia húa tụm bố mẹ chõn trắng trong điều kiện Việt Nam.

DANH MỤC CễNG TRèNH CễNG BỐ CỦA TÁC GIẢ

1. Đào Văn Trớ, 2002. Tụm Chõn trắng và thử nghiệm nuụi thƣơng phẩm tại Khỏnh Hũa và Phỳ Yờn. Tuyển tập nghề cỏ sụng Cửu Long (số đặc biệt). Bỏo cỏo khoa học Hội thảo quốc gia. Nghiờn cứu khoa học phục vụ nghề NTTS ở cỏc tỉnh phớa Nam. Nxb. Nụng Nghiệp, Tp. HCM, Tr 365 – 369.

2. Đào Văn Trớ và Nguyễn Thị Thanh Hoa, 2004. Ảnh hƣởng của thức ăn lờn sự phỏt triển và tỷ lệ sống của ấu trựng tụm chõn trắng (Litopenaeus vannamei). Tạp chớ thủy sản, số 4/2004, Tr 25-27.

3. Đào Văn Trớ và Nguyễn Thành Vũ, 2005. Ảnh hƣởng của mật độ đến sự tăng trƣởng và tỷ lệ sống của ấu trựng tụm chõn trắng (Litopenaeus vannamei).

Tạp chớ thủy sản, số 12/2005, Tr 23-26.

4. Đào Văn Trớ, 2005. Nghiờn cứu ỏp dụng qui trỡnh sản xuất giống và cơ sở khoa học phục vụ quy hoạch vựng nuụi tụm chõn trắng (Litopenaneus vanamei). Bỏo cỏo đề tài cấp Bộ. Viện Nghiờn cứu Nuụi trồng Thủy sản III.

5. Đào Văn Trớ, 2006. Đỏnh giỏ và phõn tớch cơ sở khoa học của phỏt triển nuụi bền vững tụm chõn trắng (Litopenaeus vannamei) ở Việt Nam.Bỏo cỏo đề tài cấp Bộ. Viện Nghiờn cứu Nuụi trồng Thủy sản III.

6. Đào Văn Trớ, 2011. Đỏnh giỏ chất lƣợng tụm chõn trắng mẹ F1-VN tạo đƣợc từ nguồn tụm Hawaii. Tạp chớ Khoa học-Cụng nghệ Thủy sản, số 4-2011, Tr. 80-85.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

TIẾNG VIỆT

1. Bộ Thuỷ sản, 2003. Giỏm sỏt chặt việc nuụi tụm thẻ chõn trắng. Bản tin nhanh Kinh tế - khoa học cụng nghệ & mụi trƣờng. Số 4+5/2004. Tr 2-3.

2. Tụn Thất Chất, 2009. Nghiờn cứu một số đặc điểm sinh học tạo cơ sở khoa học cho việc sinh sản nhõn tạo tụm rằn (Penaeus(Penaeus) semisulcatus de Haan, 1850) tại Thừa Thiờn Huế. Luận ỏn tiến sĩ nụng nghiệp, 150 tr. 3. Nguyễn Văn Chung, 1995. Nghiờn cứu ảnh hƣởng của nhiệt độ, độ mặn đến sự

phỏt dục của tụm sỳ (P. monodon). Tuyển tập bỏo cỏo khoa học Hội nghị sinh học biển lần thứ IV. Viện Hải Dƣơng học.

4. Nguyễn Văn Chung, 1997. Nghiờn cứu khả năng sinh sản của tụm sỳ (P. monodon).từ nguồn tụm nuụi trong ao đỡa. Tuyển tập bỏo cỏo khoa học Hội nghị sinh học biển lần thứ I. Viện Hải Dƣơng học.

5. Nguyễn Văn Chung, Hà Lờ Thị Lộc, Tụn Thất Chất, 2004. Một số đặc điểm sinh học sinh sản tụm rằn, Tạp chớ Thủy sản, Số 11/2004, tr.17-20. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

6. Con tụm, số 84, 2003. Đặc tớnh sinh học của tụm chõn trắng.

7. Cục Nuụi trồng Thủy sản và Cục Thỳ y, Bộ Nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn, 2009a. Bỏo cỏo tham dự hội nghị bàn biện phỏp nuụi tụm bền vững ngày 4/9/2009 tại Nha Trang.

8. Cục Nuụi trồng Thủy sản, Bộ Nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn, 2009. Bỏo cỏo tổng kết tỡnh hỡnh nuụi trồng thủy sản năm 2009 tại Hà Nội.

9. Cục quản lý chất lƣợng nụng lõm sản và thủy sản, 2005. Hƣớng dẫn chẩn đoỏn bệnh của động vật thủy sản Chõu Á, Nxb. Nụng nghiệp Hà Nội.

10.Nguyễn Văn Hảo, 2003. Kết quả bƣớc đầu thử nghiệm nuụi thõm canh tụm chõn trắng (Litopenaeus vannamei) trong vựng ngọt húa Gũ Cụng Tõy, tỉnh Tiền Giang. Tuyển tập nghề cỏ sụng Cửu Long (số đặc biệt). Nxb. Nụng Nghiệp Tp. Hồ Chớ Minh. Tr. 378- 390.

11.Thỏi Bỏ Hồ, 2003. Kỹ thuật ƣơng nuụi ấu trựng tụm chõn trắng ở Chiếc Giang Trung Quốc, Tạp chớ Khuyến Ngƣ Việt Nam. Tr 103.

12.Thỏi Bỏ Hồ và Ngụ Trọng Lƣ, 2003. Kỹ thuật nuụi tụm chõn trắng. Nxb. Nụng Nghiệp, Hà Nội. Tr 5-20

13.Trần Kia, 2002. Kết quả nuụi và cho sinh sản nhõn tạo giống tụm thẻ Chõn trắng tại Cụng Ty Duyờn Hải Bạc Liờu, Tuyển tập nghề cỏ sụng Cửu Long (số đặc biệt). Bỏo cỏo khoa học hội thảo quốc gia. Nghiờn cứu khoa học phục vụ nghề NTTS ở cỏc tỉnh phớa Nam. Nxb. Nụng Nghiệp Tp. HCM, Tr 371 – 374.

14.Tạp chớ Thƣơng mại Thủy sản, 2011. Aquaculturre Asia Pacific (Trung Mai dịch), năm thứ 12–số 137/138, thỏng 5-6/2011, ISSN 1859-1175, trang 117. 15.Thụng tin Khoa học cụng nghệ & kinh tế Thủy sản–Bộ Thuỷ sản, 2002. Kỹ

thuật nuụi thƣơng phẩm tụm chõn trắng (L. vannamei). Số 4. 2002.Tr 19. 16.Thụng tin Khoa học cụng nghệ & kinh tế Thủy sản–Bộ Thuỷ sản, 2003. Chuyờn

đề một vài hiểu biết về tụm chõn trắng L. vanamei. Số 3.2003. Tr 6.

17. Bựi Quang Tề, 2003. Bệnh của tụm nuụi và biện phỏp phũng trị. Nxb. Nụng Nghiệp Hà Nội, 184 trang.

18. Nguyễn Dũng Tiến, 2005. Nuụi tụm chõn trắng ở Việt Nam. Hội thảo tụm chõn trắng ở Việt Nam 04/2005.Vụ Nuụi trồng Thuỷ sản, Bộ Thủy sản.

19. Đào Văn Trớ & Nguyễn Thị Thanh Hoa, 2004. Ảnh hƣởng của thức ăn lờn sự phỏt triển và tỷ lệ sống của ấu trựng tụm chõn trắng (Litopenaeus vannamei). Tuyển tập cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu khoa học cụng nghệ (1984 – 2004). Trung tõm nghiờn cứu Thủy sản III, Bộ Thủy sản. Nxb.Nụng nghiệp, Tp. HCM. Tr 436-442.

20. Đào Văn Trớ, 2002. Tụm Chõn trắng và thử nghiệm nuụi thƣơng phẩm tại

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học sinh sản nhân tạo và công nghệ sản xuất giống tôm He chân trắng Litopenaeus Vannamei (Boone, 1931) (Trang 114 - 162)