Trường THCS nguyễn văn Xiếu Họ tên GV Lương Văn Định Tổ Ngữ văn Sử Địa GDCD Tuần Tiết Ns Nd KẾ HOẠCH BÀI DẠY BÀI 7 ỨNG PHÓ VỚI TÂM LÍ CĂNG THẲNG Thời gian thực hiện 2 tiết I MỤC TIÊU 1 Về kiến thức Nê[.]
Trường THCS nguyễn văn Xiếu Họ tên GV:Lương Văn Định Tổ:Ngữ văn -Sử -Địa -GDCD Tuần : Ns: Tiết: Nd: KẾ HOẠCH BÀI DẠY BÀI 7:ỨNG PHĨ VỚI TÂM LÍ CĂNG THẲNG Thời gian thực hiện: tiết I MỤC TIÊU: Về kiến thức: - Nêu cách ứng phó tích cực gặp căng thẳng - Thực hành số cách ứng phó tích cực với tâm lí căng thẳng Về lực: Học sinh phát triển lực: - Năng lực điều chỉnh hành vi: Tự giác thực số cách ứng phó đắn trước tình căng thẳng thân gặp phải học tập sống - Năng lực phát triển thân: Nâng cao ý thức tự chủ, kiểm soát cảm xúc thân Thực hành cách ứng phó trước số tình căng thẳng theo trình tự bước - Tư phê phán: Đánh giá, phê phán hành vi chưa chuẩn mực, vi phạm đạo đức, hành vi sai trái, gây căng thẳng cho người; lên án hành vi lệch lạc đe dọa gây căng thẳng trẻ em, phụ nữ người yếu Khơng sử sụng chất kích thích, tạo áp lực cho thân - Hợp tác, giải vần đề: Hợp tác với bạn lớp ứng phó tình căng thẳng (bạo lực học đường, bị đe dọa…); bạn bè tham gia hoạt động trải nghiệm, hoạt động KNS để tạo niềm vui, giảm căng thẳng, có khả xử lí ứng phó gặp căng thẳng sống Về phẩm chất: - Bình tĩnh: Ln rèn luyện nhắc nhở thân cần bình tĩnh trước tình để đưa cách ứng biến phù hợp - Can đảm, linh hoạt, nhạy bén: Luôn can đảm chia sẻ với người xung quanh, tìm trợ giúp kịp thời rơi vào tình căng thẳng, khơng sợ hãi để kẻ xấu khống chế; cần linh hoạt nhạy bén để bảo vệ thân tránh rủi ro đáng tiếc căng thẳng độ - Trách nhiệm: thực nội quy nơi công cộng; chấp hành tốt pháp luật, không tạo cang thẳng cho người khác - Nhân ái: yêu thương, chia sẻ, đồng cảm, giúp đỡ người gặp phải tình căng thẳng sống II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Thiết bị dạy học: Màn hình tivi, máy tính, phiếu học tập, giấy A0, bút máy soi Học liệu: Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách tập Giáo dục cơng dân 7, tư liệu báo chí, thơng tin, clip III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động 1: Khởi động (Mở đầu) a Mục tiêu: - Tạo hứng thú với học - Nêu cách ứng phó với căng thẳng qua tranh - Kể thêm cách ứng phó tích cực gặp căng thẳng mà em biết b Nội dung: Giáo viên hướng dẫn học sinh tiếp cận với cách cho HS quan sát tranh thực yêu cầu c Sản phẩm: Câu trả lời học sinh Câu Tranh 1: Thư giãn cách chơi trò chơi với bạn Tranh 2: Ngủ để quên chuyện buồn Tranh 3: Tìm trợ giúp thầy cô Tranh 4: Luyện tập thể dục thể thao Câu 2: Một số cách ứng phó khác như: Viết nhật kí, tâm với bạn bè tình mình, chia sẻ với bạn nhận thấy bạn có dấu hiệu căng thẳng, nghe nhạc… d Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV yêu cầu học sinh làm việc cá nhân ? Em cách thức ứng phó tích cực gặp căng thẳng tranh sau: Hãy cho biết tranh mô tả cách thức ứng phó tích cực gặp căng thẳng Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - HS tiến hành quan sát tranh suy nghĩ trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - Giáo viên mời số học sinh đưa suy nghĩ lý giải chọn - Giáo viên khuyến khích học sinh đưa phương án khác với sách đưa thấy hợp lý Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Giáo viên nhấn mạnh nội dung: Các cách ứng phó với tâm lí căng thẳng - Gv nhận xét, đánh giá, chốt vấn đề giới thiệu chủ đề học: Ở học trước em biết sống thường có nhiều điều gây căng thẳng, làm ảnh hưởng lớn tới thể chất tinh thần mà khơng thể lường trước Vậy để đối phó với tâm lí căng thẳng đó, ta cần phải làm làm nào, nhờ giúp đỡ Để giải đáp thắc mắc trị tìm hiểu học hơm Hoạt động 2: Khám phá Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu nội dung: Thế ứng phó với tâm lí căng thẳng? a Mục tiêu: - HS tìm hiểu tình căng thẳng, cách ứng phó với tâm lí căng thẳng - Đưa số cách ứng phó tích cực khác b Nội dung: - GV cho học sinh làm việc theo nhóm, đọc tình huống, suy nghĩ trả lời câu hỏi Nhóm 1: T gặp phải căng thẳng nào? Nhóm 2: T làm để vượt qua căng thẳng đó? Nhóm 3: Nếu T, em cịn có cách khác để vượt qua căng thẳng đó? c Sản phẩm: Câu trả lời học sinh Nhóm 1: T gặp phải căng thẳng: áp lực học tập, thi cử bố mẹ ln kì vọng T đạt kết cao học tập; dành nhiều thời gian ôn tập đến gần ngày thi lại quên hết học; bạn bè trêu chọc mọt sách mà điểm trung bình… Nhóm 2: T tìm đến phịng Tham vấn học đường, giáo khun: Em nên ơn cách… Nhóm 3: Nếu T, em số cách vượt qua căng thẳng đó: Lập kế hoạch ơn tập cách khoa học, vừa sức; chia sẻ với bố mẹ áp lực mà phải trải qua; dành thêm thời gian để nghỉ ngơi, thư giãn học tập hiệu hơn; d Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên học sinh Dự kiến sản phẩm Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: I Khám phá - GV cho học sinh đọc tình SGK, phân chia lớp Thế ứng phó với thành nhóm, thảo luận phút, sau ghi giấy, hết tâm lí căng thẳng? thời gian nhóm trưởng thay mặt nhóm lên trình bày Nhóm 1: T gặp phải căng thẳng nào? Nhóm 2: T làm để vượt qua căng thẳng đó? Nhóm 3: Nếu T, em cịn có cách khác để vượt qua căng thẳng đó? Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - HS đọc tình huống, làm việc theo nhóm - GV theo dõi, hướng dẫn HS, phát kịp thời giúp đỡ học sinh gặp khó khăn - GV phát nhóm có câu trả lời nhanh nhất, định hướng học sinh trả lời sai cần điều chỉnh Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - Giáo viên yêu cầu nhóm cử đại diện lên bảng trình bày kết Các nhóm tiếp tục nhận xét lẫn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Giáo viên nhận xét kết thảo luận học sinh kịp thời động viên đánh giá khích lệ học sinh có câu trả lời phù hợp - Gv nhận xét đưa kết quả, cho điểm nhóm Nhóm 1: T gặp phải căng thẳng: áp lực học tập, thi cử bố mẹ ln kì vọng T đạt kết cao học tập; dành nhiều thời gian ôn tập đến gần ngày thi lại quên hết học; bạn bè trêu chọc mọt sách mà điểm trung bình… Nhóm 2: T tìm đến phịng Tham vấn học đường, giáo khun: Em nên ơn cách… Nhóm 3: Nếu T, em số cách vượt qua căng thẳng đó: Lập kế hoạch ơn tập cách khoa học, vừa sức; chia sẻ với bố mẹ áp lực mà phải trải qua; dành thêm thời gian để nghỉ ngơi, thư giãn học tập hiệu hơn; Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV cho hs nêu yêu cầu phần Cho học sinh làm phiếu học tập Ý kiến a) Một ơm bố mẹ giúp giải toả căng thẳng sống b) Khi căng thẳng, vài ngày cho ngi ngoai c) Hồ vào thiên nhiên với cỏ hoa vui chơi, nô đùa bạn bè khoảnh khắc tuyệt vời giúp quên áp lực d) Tập thể dục, thể thao ngày giúp chống lại áp lực, căng thẳng e) Khơng có điều đời khơng có cách giải Nếu bạn thực cố gắng mà chưa giải hỉ ý kiến chuyên gia để giúp đỡ g) Lên mạng xã hội than thở cách giải toả nỗi buồn Đồng ý Không đồng ý Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - HS đọc thông tin, làm việc theo cá nhân - GV theo dõi, hướng dẫn HS - GV phát hs có câu trả lời nhanh nhất, định hướng học sinh trả lời sai cần điều chỉnh Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - Giáo viên chiếu phiếu học tập học sinh, nhận xét lẫn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Giáo viên nhận xét kết quả, chiếu kết Ý kiến Đồng ý Không đồng ý a) Một ôm bố mẹ giúp x giải toả căng thẳng sống b) Khi căng thẳng, vài x ngày cho ngi ngoai c) Hồ vào thiên nhiên với cỏ x hoa vui chơi, nô đùa bạn bè khoảnh khắc tuyệt vời giúp quên áp lực d) Tập thể dục, thể thao ngày giúp x chống lại áp lực, căng thẳng e) Khơng có điều đời x khơng có cách giải Nếu bạn thực cố gắng mà chưa giải xin ý kiến chuyên gia để giúp đỡ g) Lên mạng xã hội than thở x cách giải toả nỗi buồn ? Vì em đồng ý, không đồng ý với ý kiến trên? + Em đồng ý với ý kiến a) ôm bố mẹ động viên lớn lao giúp em có thêm động lực quên mệt mỏi căng thẳng, + Em đồng ý với ý kiến b) vài ngày làm cho thân tránh xa yếu tố làm căng thẳng, chuyến giúp có thêm khoảnh khắc vui vẻ hạnh phúc + Em đồng ý với ý kiến c) vui chơi, nơ đùa bạn bè giúp quên áp lực sống + Em đồng ý với ý kiến d) tập thể dục thể thao thường xuyên giúp bớt căng thẳng + Em đồng ý với ý kiến e) thân khơng tự giải vấn đề tìm giúp đỡ người có chun môn hiểu biết + Em không đồng ý với ý kiến g) việc lên mạng xã hội than thở có hai mặt Mặt tích cực người hỏi han động viên Tuy nhiên có mặt tiêu cực đơi nhận vài ý kiến không tốt, ý kiến khiến lại rơi vào trạng thái lo lắng buồn chán GV chốt ? Thế ứng phó với tâm lí căng thẳng? ? Em cho biết cách em áp dụng cách ứng phó tích cực gặp căng thẳng học tập giao tiếp với bạn bè, người thân nào? - Cách em áp dụng để ứng phó tích cực gặp căng thẳng học tập giao tiếp với bạn bè, người thân: + Đi du lịch người thân + Khi có thắc mắc học tập em nhờ giúp đỡ từ phía thầy bạn bè + Sau học, bạn bè vui chơi Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu nội dung: Các bước ứng phó tích cực gặp căng thẳng Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV cho hs nêu yêu cầu phần Cho học sinh làm trò chơi ghép tranh GV chia lớp thành nhóm, chuẩn bị tranh có dán băng dính mặt ? Em xếp tranh theo trình tự bước ứng phó tích cực gặp căng thẳng - Ứng phó với tâm lí căng thẳng cách người đối diện vượt qua tình căng thẳng sống cách tích cực Các bước ứng phó tích cực gặp căng thẳng Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - HS đọc thơng tin, làm việc theo nhóm - GV theo dõi Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - Giáo viên trưng bày kết nhóm Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Giáo viên nhận xét, công bố kết quả, tuyên dương đội - Trình tự: – – – – ? Em nêu trình tự bước ứng phó gặp căng thẳng? - Xác định nguyên nhân gây căng thẳng; - Đề biện pháp giải quyết; - Chọn lọc giải pháp khả thi; - Thực giải pháp khả thi; - Đánh giá kết đạt Một số cách ứng phó với căng thẳng - Tập thể dục thể thao; - Có phương pháp học tập khoa học; - Cố gắng để có khoảnh khắc vui vẻ, hạnh phúc; - Thường xuyên gần gũi, hoà với thiên nhiên; - Viết nhật kí; - Tâm với người thân; - Chia sẻ với bạn bè… Nhiệm vụ 3: Một số cách ứng phó với căng thẳng GV cho học sinh xem video ứng phó với căng thẳng (nguồn youtube) ? Qua video em thấy có cách ứng phó với căng thẳng? Hoạt động 3: Luyện tập Bài tập 1: Em chia sẻ cách ứng phó áp dụng với tình căng thẳng khứ Em đánh hiệu cách thức đó? a Mục tiêu: Học sinh vận dụng kiến thức học để chia sẻ số tình căng thẳng thực tiễn, hình thành kỹ giải vấn đề trước tình đó; đánh giá hiệu cách ứng phó b Nội dung: - Học sinh làm việc cá nhân để hoàn thành nội dung c Sản phẩm: Câu trả lời học sinh: Học sinh hồn thiện bảng thể Ví dụ: - Tình huống: Trước kì thi chọc học sinh giỏi huyện, đến gần ngày thi tâm trạng em lo lắng bồn chồn Đến kì thi thử, em lo lắng nên quên hết học khiến cho kết không cao - Cách ứng phó em: + Em trao đổi tâm với chị Chị em hướng dẫn em cách học hiệu phù hợp. + Em tập thể dục ngày để rèn luyện sức khỏe giảm căng thẳng - Đánh giá hiệu quả: + Việc tâm với chị giúp em có biện pháp học tập hiệu nhất. + Tập thể dục giúp em giảm căng thẳng tinh thần thoải mái. => Kết em đạt điểm cao kì thi chọn học sinh giỏi chọn vào đội tuyển d Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV yêu cầu học sinh làm việc cá nhân Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - Học sinh làm Bước 3: Báo cáo kết thảo luận GV: - Yêu cầu HS lên trình bày - Hướng dẫn HS cách trình bày, học sinh theo dõi kết làm việc bạn khác để có nhận xét bổ sung HS: - Trình bày kết làm việc thân Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ -Học sinh nhận xét phần trình bày bạn -Gv sửa chữa, đánh giá, rút kinh nghiệm, chốt kiến thức Bài tập 2: a Mục tiêu: Học sinh vận dụng kiến thức học để giải số tình thực tiễn, hinh thành kỹ giải vấn đề trước tình căng thẳng b Nội dung: - Học sinh làm việc theo nhóm để hồn thành nội dung tình + Nhóm 1: Tình 1: Nếu N, em làm gì? + Nhóm 2: Tình 2: H nên nói chuyện với bạn nào? + Nhóm 3: Tình 3: P chọn cách ứng phó nào? Em có đồng ý khơng? Vì sao? c Sản phẩm: Câu trả lời học sinh: Học sinh hoàn thiện bảng thể Tình 1: Nếu N, em sẽ: trao đổi với giáo viên chủ nhiệm Nhờ cô giáo chủ nhiệm tìm số tiền bị bạn H Tình 2: H nói: Mình khơng biết bạn lại giận tránh mặt Có thể phạm phải lỗi lầm Bạn nói cho để biết sửa khơng? Chúng bạn thân, nên có điều khơng nên giấu nhau, phải nói cho biết để hai tìm cách giải Tình 3: P chọn cách nói chuyện với giáo viên chủ nhiệm nhờ cô hỗ trợ Em đồng tình với cách ứng phó P trị chuyện với giáo giải tỏa căng thẳng lịng, khơng giáo giúp đỡ hỗ trợ P để P tiếp tục tham gia câu lạc Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - Học sinh phân chia thành viên nhóm suy nghĩ tìm hiểu để hồn thành nội dung phân cơng nhóm Bước 3: Báo cáo kết thảo luận GV: - Yêu cầu HS lên trình bày - Hướng dẫn HS cách trình bày, học sinh theo dõi kết làm việc nhóm khác để có nhận xét bổ sung HS: - Trình bày kết làm việc nhóm Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ -Học sinh nhận xét phần trình bày nhóm bạn -Gv sửa chữa, đánh giá, rút kinh nghiệm, chốt kiến thức Hoạt động 4: Vận dụng Bài 1. a Mục tiêu: Học sinh biết vận dung kiến thức học để ứng phó với căng thẳng theo bước, biết đánh giá cách ứng phó có đạt hiệu hay khơng? b Nội dung: - Học sinh làm việc cá nhân c Sản phẩm: Là làm học sinh biết vận dung kiến thức học để ứng phó với căng thẳng sống, biết đánh giá cách ứng phó có đạt hiệu hay khơng? Do hồn cảnh bố mẹ ly hôn, T phải với ông bà già yếu Đến ngày đóng tiền học, T ngại khơng dám xin ơng bà T biết ơng bà cịn khó khăn Vì thế, T bị nộp học muộn bị bạn chê cười Điều khiến T lo lắng mặc cảm - Xác định nguyên nhân: Vì hồn cảnh khó khăn T khơng có tiền đóng học, nên bị bạn chê cười - Các biện pháp giải quyết: + Nói với bố mẹ giúp T đóng tiền học + Cả lớp quyên góp tiền giúp T đóng học + Tìm hiểu ngun nhân T lại nộp tiền học muộn, quyên góp tiền giúp đỡ T đóng tiền học - Chọn lọc giải pháp khả thi: Biện pháp khả thi tìm hiểu ngun nhân T lại nộp tiền học muộn, thông báo tới bạn lớp quyên góp tiền giúp đỡ T đóng tiền học - Đánh giá kết đạt được: Các bạn học sinh lớp biết lí T nộp tiền học muộn nên góp tiền giúp đỡ T đóng học phí Cơ giáo chủ nhiệm xin suất học bổng trường cho T d Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV yêu cầu học sinh làm tập vào Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - Học sinh thực nhiệm vụ, tham khảo cách khác bạn lớp Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - Trình bày kết làm việc cá nhân Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Gv sửa chữa, đánh giá, rút kinh nghiệm, sản phẩm học sinh Bài Em tư vấn cho người bạn để giải tình căng thẳng mà bạn gặp phải ghi lại cảm nhận bạn việc tư vấn em a Mục tiêu: Học sinh biết vận dung kiến thức học để tư vấn cho bạn; ghi lại cảm nhận bạn việc tư vấn thân? b Nội dung: - Học sinh làm việc cá nhân nhà c Sản phẩm: Là làm học sinh Gợi ý: - Tình huống: Kì thi học kì tới, nhà H có người thân khiến H buồn bã nên khơng học hành Đến gần ngày thi, H cuống cuồng ôn thi không học H lo lắng căng thẳng - Nguyên nhân thực gây tình đó: Nhà H có người khiến tâm trạng H buồn bã nên không học hành - Những giải pháp: + Trao đổi nhờ thầy cô tham vấn phương pháp học tập hiệu + Nói chuyện với bố mẹ + Đi chơi để giải tỏa căng thẳng - Giải pháp khả thi nhất: Trao đổi với thầy cô nhờ thầy cô tham vấn phương pháp học tập hiệu - Cảm nhận bạn việc tư vấn em: Bạn vui cảm kích nhận hỗ trợ tư vấn em. d Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV yêu cầu học sinh làm tập vào vở, thời gian trả bài, cách thức làm bài, làm sổ Khuyến khích cách làm sáng tạo phù hợp Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - Học sinh thực nhiệm vụ nhà Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - Giáo viên ấn định thời gian học sinh nộp sản phẩm, cách nộp sản phẩm Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ ... Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu nội dung: Thế ứng phó với tâm lí căng thẳng? a Mục tiêu: - HS tìm hiểu tình căng thẳng, cách ứng phó với tâm lí căng thẳng - Đưa số cách ứng phó tích cực khác b Nội dung: -... trình tự bước ứng phó tích cực gặp căng thẳng - Ứng phó với tâm lí căng thẳng cách người đối diện vượt qua tình căng thẳng sống cách tích cực Các bước ứng phó tích cực gặp căng thẳng Bước 2:... thân; - Chia sẻ với bạn bè… Nhiệm vụ 3: Một số cách ứng phó với căng thẳng GV cho học sinh xem video ứng phó với căng thẳng (nguồn youtube) ? Qua video em thấy có cách ứng phó với căng thẳng? Hoạt