1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tích hợp giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu của môn sinh học

115 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

GIáO DụC ứng phó với biến đổi khí hậu B GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HOÀNG THỊ KIM HUYỀN – NGÔ VĂN HƯNG – NGUYỄN VĂN KHẢI ĐẶNG DUY LỢI – ĐINH THỊ KIM NHUNG GI¸O DơC øng phã víi biÕn ®ỉi khÝ hËu TRONG MƠN SINH HỌC CÊP TRUNG HọC PHổ THÔNG (Tài liệu dành cho giáo viên cán quản lý giáo dục) Hà Nội, năm 2012 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT GDPT: Giáo dục phổ thơng BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU: Biến đổi khí hậu DHTH: Dạy học tích hợp THCS: Trung học sở TRUNG HỌC PHỔ THƠNG: Trung học phổ thơng GV: Giáo viên HS: Học sinh | Page GI¸O DơC øng phã víi biÕn ®ỉi khÝ hËu MỤC LỤC Mục lục Lời giới thiệu Phần I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG I Kiến thức BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Biểu hiện, đặc điểm nguyên nhân BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU tồn cầu Tác động BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU tự nhiên hoạt động người 10 Ứng phó với BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 11 Hành động ứng phó với BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 11 Giáo dục, tuyên truyền, giải pháp giảm nhẹ với BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU địa phương 13 II Giáo dục ứng phó với BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU trường TRUNG HỌC PHỔ THƠNG 14 Vai trị, nhiệm vụ GDPT trước thách thức BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 14 Mục tiêu giáo dục ứng phó với BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU trường TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 14 Định hướng, yêu cầu giáo dục ứng phó với BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU trường TRUNG HỌC PHỔ THƠNG 15 Tích hợp giáo dục ứng phó với BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU trường TRUNG HỌC PHỔ THƠNG 15 Phần II TÍCH HỢP GIÁO DỤC ỨNG PHĨ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRONG MƠN SINH HỌC CẤP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Mục tiêu chung giáo dục ứng phó với BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU mơn Sinh học 19 Khả tích hợp giáo dục ứng phó với BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU môn Sinh học 20 Giới thiệu địa tích hợp giáo dục ứng phó với BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU môn Sinh học 21 Gợi ý tổ chức DHTH nội dung giáo dục ứng phó với BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU vào mơn Sinh học cấp TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 38 Giới thiệu số giáo án dạy học tích hợp nội dung giáo dục ứng phó với BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU mơn Sinh học 44 Trang | Page GI¸O DơC øng phã víi biÕn ®ỉi khÝ hËu Giới thiệu số câu hỏi tập tích hợp nội dung giáo dục ứng phó với BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU mơn Sinh học cấp TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 69 Tài liệu tham khảo 72 LỜI GIỚI THIỆU Bước sang kỷ XXI, nhân loại phải đối mặt với thách thức lớn BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU tồn cầu BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU có tác động sâu sắc, mạnh mẽ đến hoạt động sản xuất; đời sống sinh vật người; môi trường tự nhiên, kinh tế - xã hội châu lục, quốc gia Trái Đất Những biểu hiện, đặc điểm, nguyên nhân tác động BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU nghiên cứu, tìm hiểu cặn kẽ Các giải pháp mang tính chiến lược tồn cầu quốc gia giới ứng phó có hiệu với BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU đề thực riết Nhận thức rõ ảnh hưởng to lớn nghiêm trọng BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU gây ra, Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU (Quyết định số 158/2008/QĐ-TTg ngày 2/12/2008) Để thực chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU, Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo phê duyệt Kế hoạch hành động ứng phó với BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ngành Giáo dục giai đoạn 2011 - 2015 phê duyệt Dự án "Đưa nội dung ứng phó với BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU vào chương trình Giáo dục Đào tạo giai đoạn 2011 - 2015" Nhằm định hướng cho việc triển khai thực nhiệm vụ cách có hiệu quả, Bộ Giáo dục Đào tạo xây dựng tài liệu giáo dục ứng phó với BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU tích hợp vào mơn học cấp TRUNG HỌC PHỔ THƠNG: Vật lí, Hóa học, Sinh học, Địa lí, Cơng nghệ Mỗi tài liệu có cấu trúc gồm hai phần chính: Phần I Những vấn đề chung Phần làm rõ số kiến thức BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU quan niệm giáo dục BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU trường TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Phần II Tích hợp giáo dục ứng phó với BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU môn học Phần làm rõ mục tiêu giáo dục ứng phó với BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU, khả tích hợp giáo dục ứng phó với BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU, g iới thiệu địa tích hợp giáo dục ứng phó với BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU, gợi ý tổ chức DHTH nội dung giáo dục | Page GIáO DụC ứng phó với biến đổi khÝ hËu ứng phó với BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU, minh họa số soạn tích hợp nội dung giáo dục ứng phó với BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU giới thiệu số câu hỏi tập tích hợp nội dung giáo dục ứng phó với BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU mơn học Đây tài liệu có tính định hướng gợi ý cho thầy, cô giáo việc xây dựng kế hoạch giáo dục, soạn giáo án lên lớp cho HS Trong trình triển khai, cần vận dụng sáng tạo, phù hợp với tình hình cụ thể địa phương để nội dung giáo dục ứng phó với BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU đạt hiệu cao Trong trình biên soạn, tác giả có nhiều cố gắng, song khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong nhận góp ý quý báu thầy, giáo để tài liệu hồn thiện VỤ GIÁO DỤC TRUNG HỌC Phần I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG I KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Biểu hiện, đặc điểm nguyên nhân BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU tồn cầu 1.1 Khái niệm BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU thay đổi khí hậu mà nguyên nhân trực tiếp hay gián tiếp hoạt động người làm thay đổi thành phần khí tồn cầu tác động thêm vào biến động khí hậu tự nhiên thời gian so sánh (Công ước chung Liên Hợp Quốc BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Hội nghị Thượng đỉnh Mơi trường Rio de Janero (Braxin - năm 1992) Nói cách khác, BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU biến đổi trạng thái khí hậu so với trung bình dao động khí hậu trì thời gian dài, thường vài thập kỷ hàng trăm năm lâu 1.2 Những biểu BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU - Nhiệt độ khơng khí Trái Đất có xu hướng nóng dần lên: từ năm 1850 đến nhiệt độ trung bình tăng 0,740C; nhiệt độ cực Trái Đất tăng gấp lần so với số liệu trung bình tồn cầu Theo dự báo, | Page GI¸O DơC øng phã víi biÕn ®ỉi khÝ hËu nhiệt độ trung bình Trái Đất tăng lên 1,1 - 6,4 0C tới năm 2100, đạt mức chưa có lịch sử 10.000 năm qua Ở Việt Nam vịng 50 năm (1957 - 2007) nhiệt độ khơng khí trung bình tăng khoảng 0,5 - 0,7 0C Dự báo, nhiệt độ khơng khí trung bình tăng từ - 20C vào năm 2020 từ 1,5 - 20C vào năm 2070 - Sự dâng cao mực nước biển gây ngập úng xâm nhập mặn vùng thấp ven biển, xóa sổ nhiều đảo biển đại dương Trong kỷ XX, trung bình mực nước biển châu Á dâng cao 2,44mm/năm; riêng thập kỷ vừa qua 3,1mm/năm Dự báo kỷ XXI, mực nước biển dâng cao từ 2,8 - 4,3mm/năm Ở Việt Nam, tốc độ dâng lên mực nước biển khoảng 3mm/năm (giai đoạn 1993 - 2008) tương đương với tốc độ dâng lên mực nước biển đại dương giới Dự báo đến kỷ XXI, mực nước biển dâng thêm 30cm đến cuối kỷ 21 mực nước biển dâng lên 75cm so với thời kỳ 1980 - 1999 - Sự thay đổi thành phần chất lượng khí có hại cho mơi trường sống người sinh vật Trái Đất - Có xuất nhiều thiên tai bất thường, trái quy luật, mức độ lớn bão, mưa lớn, hạn hán gây nên tổn thất to lớn người tài sản 1.3 Đặc điểm BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU tồn cầu - Diễn chậm, từ từ, khó phát hiện, khó đảo ngược; - Diễn phạm vi tồn cầu, có ảnh hưởng tới tất lĩnh vực có liên quan đến sống hoạt động người; - Cường độ ngày tăng hậu khó lường trước; - Là nguy lớn người phải đối mặt với tự nhiên lịch sử phát triển 1.4 Ngun nhân BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU - Ngồi nguyên nhân tự nhiên gây nên BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU tồn cầu diễn q trình hình thành phát triển Trái Đất thời gian trước đây, tương tác vận động Trái Đất vũ trụ, thay đổi xạ Mặt Trời, tác động khí CO hoạt động núi lửa, cháy rừng trận động đất lớn gây ra; nguyên nhân gây nên BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU vịng 300 năm gần đặc biệt nửa kỷ qua | Page GI¸O DơC øng phã víi biÕn ®ỉi khÝ hËu hoạt động cơng nghiệp phát triển, sử dụng nhiều nhiên liệu lượng thải vào bầu khí chất nhiễm - Tình hình thị phát triển mạnh mẽ, gia tăng hoạt động giao thông vận tải, chặt phá rừng cháy rừng làm nghiêm trọng thêm tình hình nhiễm khơng khí, giữ lại lượng xạ sóng dài khiến cho nhiệt độ Trái Đất nóng lên theo hiệu ứng nhà kính Từ đó, làm thay đổi q trình tự nhiên hồn lưu khí quyển, vịng tuần hồn nước, vịng tuần hồn sinh vật - Có thể nói, hoạt động người nguyên nhân chủ yếu gây BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Trái Đất Tác động BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU tự nhiên hoạt động người 2.1 Sự nóng lên Trái Đất - Nhiệt độ tăng có ảnh hưởng trực tiếp đến hệ sinh thái tự nhiên, làm suy giảm đa dạng sinh học, làm ảnh hưởng tới suất, chất lượng sản phẩm vật nuôi, trồng - Sự thay đổi chuyển dịch đới khí hậu, đới thảm thực vật tự nhiên dẫn tới nguy đe dọa sống loài sinh vật - Nhiệt độ tăng dần dẫn đến thay đổi yếu tố thời tiết khác, phá hoại mùa màng, có ảnh hưởng trực tiếp tới ngành lượng, xây dựng, giao thông vận tải, công nghiệp, du lịch - Tuy nhiên, người tận dụng hệ nóng lên Trái Đất 2.2 Tác động nước biển dâng - Làm tăng diện tích ngập lụt có ảnh hưởng trực tiếp tới sản xuất nơng nghiệp, thị, cơng trình xây dựng giao thông vận tải nơi cư trú người; đặc biệt vùng đồng ven biển - Làm tăng độ nhiễm mặn nguồn nước, làm thay đổi hệ sinh thái tự nhiên, hệ sinh thái nông nghiệp 2.3 Làm tăng cường thiên tai - Bão, mưa lớn, lũ lụt, hạn hán xảy bất thường có sức tàn phá lớn - Xuất đợt nóng, lạnh mức, bất thường gây tổn hại đến sức khỏe người, gia súc mùa màng - Tình trạng hoang mạc hóa có xu hướng gia tăng Ứng phó với BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU | Page GI¸O DơC øng phã víi biÕn ®ỉi khÝ hËu Ứng phó với BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU có hai khía cạnh: giảm nhẹ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU thích ứng với 3.1 Giảm nhẹ Theo Ban Liên Chính phủ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU (IPCC) giảm nhẹ có nghĩa can thiệp người nhằm làm giảm nguồn phát thải khí nhà kính, cải thiện bể chứa khí nhà kính 3.2 Thích ứng Thích ứng đề cập đến khả tự điều chỉnh hệ thống để thích nghi với biến đổi khí hậu nhằm giảm nhẹ nguy thiệt hại, để đối phó với hậu (có thể xảy ra) tận dụng hội Hành động ứng phó với BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 4.1 Trên giới Việt Nam - Ý thức tác hại người gây cho môi trường Trái Đất, gần có đồng thuận cộng đồng quốc tế nỗ lực ngăn chặn ảnh hưởng nguy hại BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU tồn cầu Nhiều diễn đàn quốc tế ngày thu hút quan tâm nhà khoa học, doanh nghiệp, trị nhà hoạch định sách đối ngoại Liên hợp quốc, WTO, EU, ASEM, APEC, ASEAN điều chắn thoả thuận kinh tế, trị, thương mại song phương đa phương gắn liền với vấn đề BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ln nhận tán thành hợp tác - Những cam kết quốc tế cụ thể hoá vào năm 1997 Nghị định thư Kyoto đời thức có hiệu lực vào năm 2005 liên quan đến Chương trình khung vấn đề BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU mang tầm quốc tế Liên hợp quốc với mục tiêu cắt giảm lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính - Kể từ tháng 11/2007 có khoảng 175 quốc gia kí kết tham gia chương trình Nghị định thư Kyoto ràng buộc 37 quốc gia phát triển đến năm 2012 phải cắt giảm khí thải xuống 5% so với mức năm 1990 Nghị định thư khoảng 137 quốc gia phát triển tham gia kí kết có Brazil, Trung Quốc Ấn Độ vốn kinh tế có lượng khí phát thải cao Sự kiện phủ Nga, quốc gia chiếm 17% lượng khí thải, phê chuẩn Nghị định thư vào năm 2004 phủ Ơxtrâylia ký kết Nghị định thư vào năm 2007, gây sức ép buộc Mĩ (quốc gia chiếm 25% lượng khí thải ) - quốc gia phát triển không phê chuẩn Nghị định thư Kyoto phải thay đổi quan điểm thời gian gần Thế giới hi vọng thái độ tích cực tham gia có trách nhiệm Mĩ thể Chính phủ Tổng thống Obama tham gia Hội nghị Copenhagen Tuy nhiên, tình | Page GIáO DụC ứng phó với biến đổi khí hậu hỡnh chưa có sáng sủa hơn, chưa có bước tiến triển mang tính đột phá chiến ứng phó với BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU tồn cầu Như vậy, Nghị định thư Kyôtô mong đợi thành cơng vấn đề cắt giảm khí gây hiệu ứng nhà kính Mục tiêu đặt nhằm "Cân lại lượng khí thải mơi trường mức độ ngăn chặn tác động nguy hiểm cho tồn phát triển người vốn chịu ảnh hưởng sâu sắc môi trường” Trong năm tới, xu chung hợp tác quốc tế khu vực để đối phó với vấn đề BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU tăng cường, tập trung vào trình thiết lập chế hợp tác, nghiên cứu đánh giá tác động, xây dựng biện pháp phịng ngừa nghiên cứu cơng nghệ, lượng Mặc dù vậy, q trình hợp tác cịn gặp nhiều khó khăn, trắc trở cịn nhiều khác biệt lợi ích quốc gia việc thực cam kết quốc tế liên quan đến vấn đề BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU (cơ việc giảm chất thải gây hiệu ứng nhà kính sử dụng tiết kiệm nhiên liệu ảnh hưởng xấu đến tăng trưởng kinh tế nhiều quốc gia), việc sản xuất theo Chương trình cấu phát triển (The Clean Development Mechanism-CDM) đòi hỏi đầu tư lớn công nghệ phức tạp Vừa qua, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 158/2008/QĐ - TTg phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ngày 12/01/2009, TP.Hồ Chí Minh, Bộ Tài ngun Mơi trường thức cơng bố Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Mục tiêu chiến lược Chương trình đánh giá mức độ tác động BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU lĩnh vực, ngành địa phương giai đoạn xây dựng kế hoạch hành động có tính khả thi để ứng phó hiệu với BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU cho giai đoạn ngắn hạn dài hạn nhằm đảm bảo phát triển bền vững đất nước, tận dụng hội phát triển kinh tế theo hướng các-bon thấp tham gia cộng đồng quốc tế nỗ lực giảm nhẹ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU, bảo vệ hệ thống khí hậu Trái Đất 4.2 Hành động Thực tế cho thấy, BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU đe doạ nghiêm trọng đến lợi ích sống người khắp hành tinh làm cho Trái Đất ngày trở nên mỏng manh, dễ bị tổn thương ảnh hưởng đến phát triển bền vững tương lai Ngay từ bây giờ, cần phải ý thức môi trường thông qua công việc cụ thể cá nhân | Page GI¸O DơC øng phã víi biÕn ®ỉi khÝ hËu Trước tiên, thay đổi thói quen hàng ngày sống theo hướng tiết kiệm lượng Chỉ cần nhấn nút tắt đèn hay thiết bị điện, điện tử vào phòng nơi làm việc góp phần tiết kiệm lượng, bảo vệ môi trường giảm thiểu lượng chi phí phải trả Thứ hai, cần phải nhận thức đầy đủ nguyên nhân hậu BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU để vận dụng hoàn cảnh cụ thể, đặc biệt người “ra định” Ví dụ: Bạn người có quyền nhập thiết bị sản xuất phải nói khơng với “cơng nghệ lạc hậu, sử dụng nhiều nhiên liệu phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính” Thứ ba, nghiên cứu khoa học ứng dụng thành tựu vào thực sống đóng góp thiết thực Hiện nay, giới tập trung vào việc nghiên cứu ứng dụng nguồn lượng lượng Mặt Trời, sức gió, sóng biển để tạo sản phẩm thân thiện với môi trường Trong xây dựng ý đến kiến trúc sinh thái, du lịch xuất nhiều sản phẩm du lịch sinh thái hướng tích cực Thứ tư, bạn tun truyền viên có trách nhiệm thơng qua trao đổi, chuyện trị với gia đình, bạn bè, hàng xóm vấn đề môi trường (như hạn chế xả chất thải bẩn, trồng chăm sóc xanh, xe đạp cự ly thích hợp tăng cường sử dụng phương tiện giao thông công cộng, hạn chế tiến tới không dùng túi ni lông, cố gắng sử dụng nước tiết kiệm ) Việc tuyên truyền, trao đổi thông tin blog cá nhân hay diễn đàn trực tuyến có tác dụng to lớn nhanh chóng Thơng qua hoạt động văn hố, văn nghệ, giải trí thể thao, tình nguyện phát triển giúp bạn đưa vấn đề bảo vệ môi trưòng xâm nhập vào cộng đồng cách hữu hiệu Giáo dục, tuyên truyền giải pháp giảm nhẹ với BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU địa phương - Có hai nhóm giải pháp quan trọng để đối phó với thách thức BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU gây giải pháp giảm nhẹ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU giải pháp thích ứng với thay đổi điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, giảm thiểu thiệt hại thiên tai BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU gây Điều đáng ý giải pháp đa dạng, phong phú, song phải phù hợp với tình hình cụ thể điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội dân cư địa phương BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU dẫn đến hậu khác khu vực Bão lớn có sức tàn phá mạnh vùng ven biển trực tiếp gây sạt lở bờ biển, tràn ngập | Page GI¸O DơC øng phã víi biÕn ®ỉi khÝ hËu nước mặn, phá hủy cơng trình xây dựng, nhà cửa Đối với vùng núi, chúng lại gây mưa lớn, lũ lụt, lũ quét, sạt lở đường gây nên tổn thất thiệt hại to lớn khơng - Vì việc tun truyền phổ biến sâu rộng kiến thức, kinh nghiệm cụ thể địa phương có hồn cảnh tương tự cần thiết có tác dụng thiết thực - Cần trọng giáo dục, tuyên truyền cho nhân dân địa phương tinh thần tích cực, chủ động đối phó với thách thức BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU gây theo phương châm chỗ, dựa vào sức II GIÁO DỤC ỨNG PHĨ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRONG TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Vai trị, nhiệm vụ GDPT trước thách thức BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 1.1 Vai trị GDPT trước thách thức BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU - Số lượng HS đông, năm học 2011-2012 số HS GDPT 14,7 triệu (Trong đó, HS tiểu học: 7,1 triệu, THCS: 4,9 triệu, TRUNG HỌC PHỔ THÔNG: 2,7 triệu) Nếu tính riêng, số lượng HS trung học chiếm gần 1/10 dân số nước ta có liên quan đến hàng triệu hộ gia đình - HS phổ thông lực lượng nhân tố để lan tỏa xã hội, hành động em có tính động viên, khích lệ lớn gia đình, xã hội đó, có tác động góp phần làm thay đổi hành vi, cách ứng xử người xã hội trước tượng BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU - HS phổ thơng lực lượng chủ lực việc thực trì hoạt động tuyên truyền ứng phó với BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ngồi nhà trường Đồng thời, kiến thức kĩ ứng phó với BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU mà em tiếp thu từ nhà trường dần hình thành tư duy, hành động em để ứng phó với BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU tương lai Bởi việc đầu tư cho giáo dục ứng phó với BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU hệ thống GDPT nói riêng, hệ thống giáo dục quốc dân nói chung, giải pháp lâu dài, hiệu kinh tế bền vững 1.2 Nhiệm vụ GDPT trước thách thức BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Giáo dục THCS TRUNG HỌC PHỔ THƠNG bên cạnh việc hồn thiện nội dung GDPT qui định cho cấp học, trước thách thức BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU cịn có nhiệm vụ cung cấp cho HS hiểu biết BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU, tác động BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU đến mơi trường tự nhiên, đến đời sống sản xuất người; giải pháp nhằm hạn chế tác động BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ứng phó với BIẾN ĐỔI KHÍ 10 | P a g e

Ngày đăng: 01/07/2023, 10:22

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w