1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sang kien kinh nghiem áp dụng dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh vào môn sinh học 6

34 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Áp Dụng Dạy Học Theo Định Hướng Phát Triển Năng Lực Học Sinh Vào Môn Sinh Học 6
Chuyên ngành Sinh học
Thể loại sáng kiến kinh nghiệm
Năm xuất bản 2016-2017
Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 84,55 KB

Nội dung

Đề xuất kiến nghị để thực hiện áp dụng hoặc mở rộng sáng kiến.- Cần tổ chức các chuyên đề để tiếp tục triển khai thực nghiệm việc dạyhọc theo định hướng phát triển năng lực học sinh PPBT

TĨM TẮT SÁNG KIẾN Hồn cảnh nảy sinh sáng kiến Trên sở nhận thức định hướng đổi giáo dục Nhà nước, tầm quan trọng dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh, viết sáng kiến “Áp dụng dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh vào mơn sinh học 6” nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục, thực định hướng đổi giáo dục theo quan điểm đường lối đạo Nhà nước Điều kiện, thời gian, đối tượng áp dụng sáng kiến - Điều kiện: + Mẫu vật thật + Máy tính, máy chiếu + Phiếu học tập - Thời gian: Năm học 2016-2017 - Đối tượng: Các liên quan đến kiến thức hình thái, phân loại môn Sinh học Nội dung sáng kiến + Tính mới, tính sáng tạo sáng kiến: - Áp dụng phương pháp dạy học mới: Phương pháp bàn tay nặn bột phương pháp dạy học sử dụng thành công nhiều nước giới, đem lại hiệu cao việc phát triển lực học sinh - Động viên khích lệ học sinh tham gia hoạt động học tập tích cực, tự giác, chủ động Phát triển lực tự học, lực giải vấn đề, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực vận dụng kiến thức lý thuyết vào thực tiễn, lực sáng tạo, lực sử dụng công nghệ thông tin, lực quan sát, lực thực hành thí nghiệm, học sinh + Khả áp dụng sáng kiến: Sau dự lớp tập huấn nghiên cứu tài liệu viết dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh, thấy số phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh dạy học theo Phương pháp bàn tay nặn bột phương pháp áp dụng nước phát triển giới vận dụng vào giảng dạy Việt Nam Do sở vật chất phần đơng nhà trường Việt Nam cịn thiếu thốn nên dạy học theo PPBTNB phải tùy vào cụ thể để áp dụng Qua nghiên cứu, thấy liên quan đến kiến thức hình thái phân loại môn Sinh học áp dụng PPBTNB phát triển lực học sinh Bởi sáng kiến dùng để áp dụng dạy liên quan đến kiến thức hình thái, phân loại môn Sinh học + Giá trị, hiệu sáng kiến: * Đối với học sinh: Động viên khích lệ học sinh tham gia hoạt động học tập tích cực, tự giác, sáng tạo, chủ động Phát triển lực tự học, lực hợp tác, lực tư duy, lực vận dụng, lực sáng tạo học sinh, góp phần hình thành lớp người động, sáng tạo công việc * Đối với giáo viên: Cung cấp cách ngắn gọn, dễ hiểu cho giáo viên khái niệm, nội dung dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh Giới thiệu cho giáo viên phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh dạy học theo phương pháp bàn tay nặn bột Trên sở cung cấp cho giáo viên tư liệu viết đặc trưng quy trình dạy học theo phương pháp bàn tay nặn bột để giáo viên áp dụng vào thức tế giảng dạy Minh họa cho giáo viên soạn dạy theo định hướng phát triển lực học sinh phương pháp bàn tay nặn bột Từ giáo viên tham khảo vận dụng vào giảng dạy Khẳng định giá trị, kết đạt sáng kiến - Hệ thống hóa kiến thức lý thuyết dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh , kiến thức lý thuyết PPBTNB - Hướng dẫn cách áp dụng lý thuyết dạy học theo PPBTNB vào dạy cụ thể môn Sinh học nhằm phát triển lực học sinh Đề xuất kiến nghị để thực áp dụng mở rộng sáng kiến - Cần tổ chức chuyên đề để tiếp tục triển khai thực nghiệm việc dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh (PPBTNB) nhiều đối tượng giáo viên khác phạm vi rộng để có thêm thơng tin phong phú Phương pháp dạy học “Bàn tay nặn bột” nhằm đánh giá hiệu tính khả thi sáng kiến - Nhà trường cần phải đầu tư tài liệu tham khảo, sách nghiệp vụ, sách chuyên đề - Bổ sung đồ dùng, thiết bị dạy học, đặc biệt thiết bị dạy học giáo viên dạy học đảm bảo thực giảng đạt hiệu cao MÔ TẢ SÁNG KIẾN Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến 1.1 Xuất phát từ định hướng đổi giáo dục Nhà nước Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo nêu rõ: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học” 1.2 Xuất phát từ vai trò dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh - Giúp học sinh tự khám phá điều chưa biết thụ động tiếp thu tri thức đặt sẵn Học sinh hướng dẫn giáo viên nhớ lại kiến thức cũ, phát kiến thức mới, vận dụng sáng tạo kiến thức biết vào thực tiễn - Giúp học sinh nâng cao lực tự học: biết cách đọc sách giáo khoa tài liệu học tập để thu thập xử lý thông tin Thông qua rèn cho học sinh thao tác tư phân tích, tổng hợp, khái q hóa, … để dần hình thành phát triển lực sáng tạo em - Giúp học sinh phát triển lực giải vấn đề: phân tích tình học tập, tìm hiểu thơng tin liên quan đến vấn đề, đề xuất giải pháp giải vấn đề, tìm tịi nghiên cứu giải vấn đề - Giúp học sinh phát triển lực giao tiếp, lực hợp tác thơng qua hoạt động nhóm học tập - Giúp học sinh phát triển lực sử dụng công nghệ thông tin học tập: truy cập mạng Internet để thu thập thông tin, xử lí thơng tin… 1.3 Xuất phát từ phương pháp hình thức tổ chức dạy học nhằm hướng tới lực chung cốt lõi chuyên biệt mơn học Để hình thành phát triển lực học sinh, cần sử dụng kết hợp nhiều phương pháp hình thức tổ chức dạy học khác nhau, đặc biệt cần tổ chức hoạt động học tập gắn liền với thực tiễn để kích thích hoạt động hóa người học Một số phương pháp có nhiều ưu việc hình thành phát triển lực học sinh dạy học Sinh học thường dạy học dựa tìm tịi, khám phá khoa học (dạy học khám phá), dạy học theo phương pháp bàn tay nặn bột, dạy học dự án, dạy học giải vấn đề… Trong phương pháp phương pháp dạy học giải vấn đề áp dụng rộng rãi Xong để hịa nhập với giáo dục giới tăng khả phát triển lực học sinh, áp dụng điều kiện sở vật chất Việt Nam phương pháp Bàn tay nặn bột có tính khả thi cao giáo dục Việt Nam * Xuất phát từ vấn đề tơi tìm đọc tư liệu liên quan đến dạy học theo PPBTNB để áp dụng phương pháp vào giảng dạy Qua thực tế áp dụng PPBTNB vào môn Sinh học khảng định PPBTNB phương pháp dạy học có nhiều ưu việc hình thành phát triển lực học sinh Bởi vậy, xin hệ thống hóa kiến thức lý thuyết PPBTNB đưa soạn minh họa chương III Thân môn Sinh học vào sáng kiến “Áp dụng dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh vào môn sinh học 6” Thực trạng vấn đề “Áp dụng dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh vào môn sinh học 6” 3.1 Những thuận lợi khó khăn 3.1.1 Thuận lợi - Hiện nay, Bộ GD-ĐT thực đổi toàn diện giáo dục, đổi phương pháp dạy học nhiệm vụ cấp bách - Chương trình nội dung SGK biên soạn theo theo hướng đổi nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo, phát triển lực tự học, lực sáng tạo, lực quan sát, lực thực hành thí nghiệm, lực vận dụng kiến thức học vào giải tính thực tiễn… - Cơ sở vật chất ngày đầu tư quan tâm tạo điều kiện thuận lợi cho việc dạy học - Mạng Internet phát triển mạnh, giáo viên, học sinh có hội mở mang kiến thức đặc biệt giúp học sinh phát triển lực tự học, lực thu thập thông tin xử lý thông tin,… - Sở, Phòng Giáo dục Đào tạo tổ chức lớp tập huấn đổi phương pháp dạy học cho cán quản lý giáo viên 3.1.2 Khó khăn a) Về điều kiện, sở vật chất - Cơ sở vật chất, thiết bị phục vụ cho dạy học theo hướng đổi phương pháp nhằm phát huy tính tích cực chủ động người học trang bị trọng đầu tư, song chưa đáp ứng hết cho việc đổi phương pháp dạy học Cụ thể: Hiện nay, bàn ghế lớp học bố trí theo dãy, nối tiếp nhau, không thuận lợi cho việc tổ chức học theo nhóm; phịng học học mơn phịng thí nghiệm chưa đủ chuẩn để thuận lợi cho việc giảng dạy môn khoa học Trang thiết bị chưa đầy đủ, thiếu phương tiện hỗ trợ hoạt động báo cáo, thảo luận học sinh máy tính, máy chiếu vật thể, máy chiếu trong…; tài liệu bổ trợ cho hoạt động tìm tịi - khám phá Dụng cụ thí nghiệm cịn chưa đồng độ xác khơng cao nên khó học sinh tự làm thí nghiệm b) Chương trình sách giáo khoa Hiện nay, cấu trúc, chương trình sách giáo khoa bố trí theo bài, khơng theo chủ đề có tính hệ thống; số kiến thức dạy cịn dài dịng có nhiều phần chưa phù hợp dạy theo phương pháp BTNB Học sinh thường lệ thuộc vào nội dung có sẵn sách giáo khoa, hạn chế đến việc tìm tịi, tự bộc lộ quan điểm, ý kiến cá nhân c) Về đội ngũ giáo viên Với phương pháp BTNB, để cung cấp kiến thức toàn diện kỹ thực hành cho học sinh nhiều thời gian, đòi hỏi giáo viên cần phải có chuẩn bị kỹ càng, chu đáo, dự kiến nhiều tình cần giải quyết… Nếu không ảnh hưởng đến thời lượng tồn tiết học mơn học khác Áp dụng phương pháp BTNB, kiến thức khoa học, lực giáo viên hạn chế bỡ ngỡ, lúng túng xử lý tình giảng dạy (nhất tình mở đầu), việc trả lời, giải đáp câu hỏi, thắc mắc học sinh nêu … d) Về học sinh - Số học sinh lớp q đơng nên việc tổ chức học tập theo nhóm khó khăn Điều gây khó khăn tổ chức hoạt động thực tế cho học sinh - Chất lượng học sinh thấp, khả tiếp thu nhiều học sinh hạn chế, thụ động Trình độ học sinh khơng đồng đều, khó tiếp cận với phương pháp giảng dạy Một phận học sinh có ý thức học tập chưa tốt, chủ động, tích cực phần lớn học sinh học chưa cao; kĩ phát giải vấn đề học tập thấp; kĩ thực hành hạn chế, Nếu lớp học thụ động, kiến thức yếu tình đưa em khơng tìm vấn đề cần đặt ra, không đề xuất thực nghiệm, không dự báo kết thực nghiệm … tiết dạy theo phương pháp không hiệu 3.2 Những giải pháp cũ thường thực - Giải pháp cũ thường thực đổi phương pháp dạy học: Giáo viên thường kết hợp phương pháp thuyết trình phương pháp vấn đáp tìm tịi với thảo luận nhóm Nhưng câu hỏi giáo viên đưa chủ yếu dựa vào hướng dẫn tài liệu câu hỏi nặng tái nhắc lại kiến thức Giáo viên chưa đầu tư cho việc biên soạn câu hỏi có khả phát triển lực sáng tạo, lực vận dụng học sinh Phiếu học tập dùng để thảo luận nhóm chủ yếu dựa vào tài liệu có sẵn Giáo viên chủ động biên soạn có biên soạn chưa đề cao đến vận dụng lý thuyết vào thực tiễn hiệu phiếu học tập hạn chế, chưa phát triển lực vận dụng Nhiều giáo viên chia nhóm học sinh khơng quan tâm đến trình độ nhận thức em dẫn đến có nhóm học sinh tập trung nhiều em học trung bình yếu ảnh hưởng đến kết thảo luận nhóm Việc xử lý kết thảo luận nhóm học sinh số giáo viên lúng túng Những nguyên nhân khiến cho phương pháp thuyết trình phương pháp vấn đáp tìm tịi kết hợp với thảo luận nhóm chưa đạt hiệu cao vấn đề phát triển lực học sinh, việc đáp ứng vấn đề đổi toàn diện giáo dục hạn chế Vậy làm để khắc phục hạn chế giải pháp cũ đổi dạy học, làm để tăng cường phát triển lực học sinh? Qua dự lớp tập huấn Phịng giáo dục tổ chức, tơi đầu tư thời gian tìm đọc tài liệu liên quan đến dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh, trao đổi với bạn bè đồng nghiệp vấn đề liên quan đến dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh Bên cạnh tơi đọc kĩ sách giáo khoa, sách tham khảo để tìm giải pháp nhằm phát triển lực học sinh Cuối với nỗ lực thân, giúp đỡ bạn bè đồng nghiệp, tơi tìm giải pháp khắc phục giải pháp cũ Giải pháp là: Sử dụng PPBTNB dạy học nhằm động viên khích lệ học sinh tham gia hoạt động học tập tích cực, tự giác, chủ động hơn, phát triển lực tự học, lực giải vấn đề, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực vận dụng kiến thức lý thuyết vào thực tiễn, lực sáng tạo, lực sử dụng công nghệ thông tin, lực quan sát, lực thực hành thí nghiệm học sinh Nâng cao lực tự đánh giá đánh giá học sinh kết hợp với việc đánh giá giáo viên Để kiểm tra tính khả thi hiệu giải pháp, năm học 2016 – 2017 chọn hai lớp: lớp 6A (40 học sinh), lớp 6C (44 học sinh) có lực học tương đối đồng làm lớp thực nghiệm đối chứng Lớp đối chứng 6C: Thực giải pháp cũ dạy học chương: Chương II: Rễ: Bài 9: Các loại rễ, miền rễ; Bài 12: Biến dạng rễ; Chương III: Thân: Bài 13: Cấu tạo thân; Bài 18: Biến dạng thân; Chương IV: Lá: Bài 19: Đặc điểm bên lá; Bài25: Biến dạng Để xác định hiệu giải pháp cũ sau chương, cho học sinh làm kiểm tra khảo sát không báo trước cho HS chuẩn bị Kiến thức đề kiểm tra sau chương nội dung chương nêu Trong đề khảo sát thể rõ cấp độ nhận thức học sinh: nhận biết, thông hiểu, vận dụng cấp thấp, vận dụng cấp cao, bám sát với chuẩn kiến thức kĩ môn học Số điểm dành cho câu hỏi nhận biết, thông hiểu chiếm tỉ lệ 60%; số điểm dành cho câu hỏi vận dụng cấp thấp, vận dụng cấp cao chiếm tỉ lệ 40% Điểm kiểm tra (tính theo thang điểm 10) chia làm loại: + Loại Giỏi: Từ điểm trở lên + Loại Khá: Từ 6.5 đến < điểm + Loại Trung bình: Từ đến < 6.5 điểm + Loại Yếu: < điểm Kết thể qua bảng khảo sát sau đây: Giỏi Khá STT Tên SL % SL % Các loại rễ, miền 18,2 15 34,1 rễ Trung bình Yếu SL % SL % 15 34,1 13,6 Biến dạng rễ 15,9 17 38,6 13 29,5 15,9 Cấu tạo thân 18,2 12 27.2 17 38,6 15,9 Biến dạng thân 13,6 20 33.3 12 27,2 13,6 Đặc điểm bên 18,2 12 27,2 16 36,4 18,2 Biến dạng 15,9 17 38,6 13 29,5 15,9 * Nhận xét: Qua kết thể bảng khảo sát nhận thấy tỉ lệ kiểm tra đạt loại khá, giỏi chưa cao tức mức độ nhận thức đạt cấp độ vận dụng cấp thấp, vận dụng cấp cao học sinh chưa tốt Các kiểm tra đạt loại yếu (mức độ nhận thức cấp độ nhận biết) chiếm tỉ lệ đáng kể Điều chứng tỏ thực theo giải pháp cũ, học sinh nhớ không lâu, khả vận dụng kiến thức học sinh hạn chế, chưa phát huy khả tư sáng tạo học sinh Vì chất lượng học tập học sinh chưa thực đạt yêu cầu mục tiêu đổi giáo dục theo Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI Các giải pháp, biện pháp thực “Áp dụng dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh vào môn sinh học 6” 4.1 Hệ thống hóa sở lý thuyết dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh 4.1.1 Khái niệm lực Theo nhiều nguồn tài liệu tác giả khác đến thống định nghĩa lực sau: “Năng lực khả thực hoạt động có ý nghĩa Khi thực hoạt động này, người ta phải vận dụng kiến thức, kĩ sẵn có, sử dụng kĩ thân cách chủ động trách nhiệm” 4.1.2 Khái niệm, nội dung dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh - Dạy học theo định hướng lực không dừng hướng tới mục tiêu dạy học hình thành kiến thức, kĩ năng, thái độ tích cực học sinh mà hướng tới mục tiêu xa phát triển khả thực hành động có ý nghĩa người học - Dạy học theo định hướng phát triển lực tạo môi trường, bối cảnh cụ thể để học sinh thực hoạt động vận dụng kiến thức, sử dụng kĩ thể thái độ - Việc dạy học theo định hướng phát triển lực thể thành tố trình dạy học sau: + Mục tiêu dạy học: Về kiến thức: Ngoại mục tiêu nhận biết tái kiến thức cần có mục tiêu vận dụng kiến thức tình huống, nhiệm vụ gắn với thực tế Về kĩ năng: Có thêm mục tiêu rèn luyện kĩ thực hoạt động đa dạng + Phương pháp dạy học: Ngoài cách dạy học thuyết trình cung cấp kiến thức cần tổ chức hoạt động dạy học thông qua trải nghiệm, giải nhiệm vụ thực tiễn + Nội dung dạy học: Cần xây dựng hoạt động, chủ đề, nhiệm vụ đa dạng gắn với thực tiễn + Kiểm tra, đánh giá: Bản chất đánh giá lực phải thông qua đánh giá khả vận dụng kiến thức kỹ thực nhiệm vụ học sinh * Một số phương pháp có nhiều ưu việc hình thành phát triển lực học sinh dạy học Sinh học là: Dạy học dựa Tìm tòi Khám phá (DHKP), dạy học dự án, dạy học theo phương pháp bàn tay nặn bột, dạy học giải vấn đề,… Ở Việt Nam dạy học giải vấn đề giáo viên áp dụng rộng rãi, dạy học theo phương pháp bàn tay nặn bột phương pháp bỡ ngỡ nhiều giáo viên Để giáo dục đất nước phát triển hội nhập với giới giáo viên phải mạnh dạn áp dụng phương pháp vào giảng dạy Xuất phát từ suy nghĩ tơi áp dụng dạy học môn Sinh học theo phương pháp bàn tay nặn bột áp dụng để phát triển lực cho học sinh 4.1.3 Dạy học theo phương pháp bàn tay nặn bột 4.1.3.1 Khái quát phương pháp bàn tay nặn bột a) Phương pháp bàn tay nặn bột (PPBTNB): Phương pháp dạy học tích cực Giáo sư Georger Charpak (người Pháp) sáng tạo phát triển từ năm 1995 dựa sỏ khoa học tìm tịi - nghiên cứu Đây PPDH tổng hợp nhiều PPDH tích cực khác PPBTNB sử dụng để giảng dạy cho nhiều môn khoa học khác đặc biệt thuận lợi với môn khoa học tự nhiên Lí, Hóa, Sinh,… từ cấp tiểu học THPT với phương pháp HS tự lĩnh hội kiến thức xuất phát từ vật, tượng thực tế gần gũi với em b) Mục tiêu PPBTNB: Tạo nên tính tị mị, ham muốn khám phá say mê khoa học học sinh Ngoài việc trọng đến kiến thức khoa học, phương pháp ý nhiều đến việc rèn luyện kĩ diễn đạt thơng qua ngơn ngữ nói viết cho HS Điểm trội PPBTNB rèn cho HS từ bậc tiểu học có cách tư nhà khoa học, cách làm việc nhà khoa học Con đường tìm kiến thức HS tương tự trình tìm kiến thức nhà khoa học c) Đặc trưng PPBTNB - Rèn tư phương pháp làm việc nhà khoa học - Rèn cho học sinh bước làm chủ ngơn ngữ nói ngơn ngữ viết - Tạo thuận lợi cho học sinh bộc lộ thay đổi quan niệm ban đầu theo đường kiến tạo - Rèn cho học sinh biết cách sử dụng thực hành 4.1.3.2.Cơ sở khoa học phương pháp BTNB 4.1.3.2.1 Dạy học khoa học dựa tìm tịi nghiên cứu Dạy học khoa học dựa tìm tịi nghiên cứu phương pháp dạy học khoa học xuất phát từ hiểu biết cách thức học tập học sinh, chất nghiên cứu khoa học xác định kiến thức kĩ mà học sinh cần nắm vững a) Bản chất nghiên cứu khoa học phương pháp BTNB nhận xét, phân tích Nếu học sinh khác khơng trả lời giáo viên gợi ý mâu thuẫn mà phương án khơng đưa câu trả lời nhằm gợi ý để học sinh tự rút nhận xét loại bỏ phương án; thảo luận lựa chọn phương án khác tối ưu i) Hướng dẫn học sinh sử dụng thí nghiệm Vở thí nghiệm đặc trưng quan trọng thực phương pháp BTNB Thông qua việc ghi chép thí nghiệm, học sinh tập làm quen với công tác nghiên cứu khoa học giáo viên giúp học sinh rèn luyện ngôn ngữ viết Nội dung ghi chép thí nghiệm ý kiến, quan niệm ban đầu trước học kiến thức, dự kiến, đề xuất, sơ đồ, tiến trình thí nghiệm đề xuất học sinh làm việc với nhóm, câu hỏi cá nhân mà học sinh đưa học Học sinh ghi chép lời, hình vẽ hay sơ đồ, bảng biểu Vở thí nghiệm chứa đựng phần ghi cá nhân, phần ghi tổng kết nhóm (học sinh viết lại phần thống thảo luận nhóm) phần ghi tổng kết thảo luận lớp (kết luận kiến thức) xây dựng trí tuệ tập thể Ngồi việc hướng dẫn trình bày, giáo viên cố gắng hướng dẫn học sinh sử dụng phần ghi chép thí nghiệm cơng cụ hữu ích để so sánh kết quả, ý tưởng với học sinh khác, theo dõi kết cá nhân , tìm thấy lý lẽ để giải thích cho thí nghiệm mình… k) Hướng dẫn học sinh phân tích thông tin, tượng quan sát nghiên cứu để đưa kết luận Khi làm thí nghiệm hay quan sát nghiên cứu tài liệu để tìm câu trả lời, giáo viên cần hướng dẫn học sinh biết ý đến thơng tin để rút kết luận tương ứng với câu hỏi Giáo viên cần ý điểm sau: - Lệnh thực phải rõ ràng, gắn gọn, dễ hiểu để giúp học sinh nhớ, hiểu làm theo hướng dẫn - Đối với thí nghiệm cần quan sát số tượng thí nghiệm để rút kêt luận, giáo viên nên lưu ý cho học sinh ý vào tượng hay phần thí nghiệm để lấy thơng tin, nhắc nhở học sinh bám vào mục đích thí nghiệm để làm gì, trả lời cho câu hỏi nào… - Đối với thí nghiệm cần đo đạc, lấy số liệu, giáo viên yêu cầu học sinh ghi chép lại số liệu để từ rút nhận xét m So sánh, đối chiếu kết thu nhận với kiến thức khoa học

Ngày đăng: 10/01/2024, 12:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w