1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tích hợp giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu trong dạy học phân môn địa lí cho học sinh lớp 4

30 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 1,71 MB

Nội dung

1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Bước sang thế kỉ XXI, nhân loại đang phải đối mặt với một trong những thách thức lớn nhất, đó là sự biến đổi khí hậu toàn cầu. Biến đổi khí hậu đã có những tác động mạnh mẽ, sâu sắc đến mọi hoạt động sản xuất, đời sống sinh vật và con người, môi trường tự nhiên, kinh tế xã hội của mọi quốc gia, mọi châu lục trên Trái Đất. Báo cơ quan Hàng không và vũ trụ Hoa Kỳ (NASA) tháng 102006 cho biết, hiện tượng băng tan ở Greenland đạt tốc độ 65,6 kilômét khối, vượt xa mức tái tạo băng 22,6 kilômét khối một năm từ tuyết rơi. Trung tâm Hadley của Anh chuyên nghiên cứu và dự đoán thời tiết cũng dự đoán: 13 hành tinh sẽ chịu ảnh hưởng của hạn hán nếu việc thay đổi khí hậu không được kiểm soát. Những kết quả nghiên cứu được công bố vào tháng 92006 cho thấy, nhiệt độ thế giới đã tăng lên với tốc dộ chưa từng có trong vòng ít nhất 12.000 năm qua. Chính điều này đã gây nên hiện tượng Trái đất nóng lên trong vòng 30 năm trở lại đây. Các nhà khoa học cho thấy rằng: thế kỷ vừa qua, nhiệt độ trung bình của Trái đất đã tăng thêm 1 C do việc tích lũy các chất cacbon điôxit (CO2), mêtan (CH4) và các khí thải gây hiệu ứng nhà kính khác trong không khí (như N2O, HFCs, PFCs, SF6) – sản phẩm sinh ra từ việc đốt nhiên liệu hóa thạch trong các nhà máy, phương tiện giao thông và các nguồn khác.Những hiện tượng trên đều do biến đổi khí hậu gây nên. Biến đổi khí hậu được gọi là toàn cầu vì nó diễn ra ở hầu như mọi nơi trên thế giới. Đặc biệt, Việt Nam đứng thứ 5 trong danh sách những quốc gia dễ bị tổn thương nhất do ảnh hưởng của biến đổi khí hậu. Biến đổi khí hậu có thể làm trầm trọng thêm những nguy cơ sẵn có đối với tài nguyên thiên nhiên, nông nghiệp, an ninh lương thực, cơ sở hạ tầng và sức khỏe và đặt ra những đe dọa lớn cho phát triển sản xuất và con người, cũng như môi trường. Nếu không có những biện pháp phù hợp và hiệu quả để giảm thiểu tác hại của biến đổi khí hậu, hậu quả sẽ rất nghiêm trọng. Nhận thức rõ những ảnh hưởng to lớn và nghiêm trọng do BĐKH gây ra, Thủ tướng chính Phủ việt Nam đã phê duyệt chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH (Quyết định số 1582008QĐ – TTg ngày 2122008). Để thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo đã phê duyệt kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH của ngành Giáo dục giai đoạn 2011 2015 và phê duyệt dự án “Đưa các nội dung ứng phó với BĐKH vào chương trình GD và ĐT giai đoạn 2011 2015”. Trong công tác ứng phó với vấn đề khí hậu hiện nay, giáo dục biến đổi khí hậu là nhiệm vụ quan trọng. Giáo dục biến đổi khí hậu là nội dung được tích hợp trong một số môn học ở trường phổ thông. Địa lí là môn học có “môi trường” phù hợp và thuận lợi để thực hiện giáo dục biến đổi khí hậu. Địa lí với 2 màng nội dung lớn, địa lí tự nhiên và địa lí kinh tế xã hội, có nhiều khía cạnh liên quan tới nguyên nhân, hiện trạng hoặc hậu quả của biến đổi khí hậu. Đặc biệt nôi dung chương trình môn Địa lí lớp 4 có nhiều bài có thể tích hợp để giáo dục biến đổi khí hậu cho học sinh. Chính vì thế chúng tôi đã lựa chọn vấn đề “Tích hợp giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu trong dạy học phân môn Địa lí cho học sinh lớp 4” làm đề tài nghiên cứu. 2. LỊCH SỬ VẤN ĐỀ. Đề xuất một số biện pháp tích hợp giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu trong dạy học phân môn Địa lí cho học sinh lớp 4, từ đó, nâng cao chất lượng giáo dục Tiểu học nói chung và giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu nói riêng. 3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1. Đối tượng nghiên cứu Một số biện pháp tích hợp giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu trong dạy học phân môn Địa lí cho học sinh lớp 4. Nghiên cứu cơ sở lí luận về vấn đề giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu trong dạy học phân môn Địa lý cho học sinh lớp 4. Nghiên cứu cơ sở thực tiễn của vấn đề giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu trong dạy học phân môn Địa lí cho học sinh lớp 4. Đề xuất các biện pháp tích hợp giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu trong dạy học phân môn Địa lí cho học sinh lớp 4. 3.2. Phạm vi nghiên cứu Do điều kiện giới hạn về thời gian, tính chất của vấn đề nghiên cứu , khả năng và điều kiện của bản thân nên tôi chỉ tập trung nghiên cứu một số vấn đề về BĐKH cho học sinh khối 4 thông qua môn Địa lí. Vấn đề tích hợp giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu trong dạy học phân môn Địa lí cho học sinh lớp 4 ở trường Tiểu học. 4. ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI Đề tài đã xây dựng được những cơ sở lý luận và thực tiễn của việc GD ứng phó với BĐKH vào dạy học phân môn Địa lý lớp 4 Tiểu học. Đề tài đã xác định được các nội dung có thể tích hợp GD ứng phó với BĐKH trong dạy học phân môn Địa lý lớp 4. Từ đó đưa ra một số nhóm biện pháp để tích hợp tốt kiến thức về BĐKH vào dạy học phân môn Địa lý lớp 4 cho học sinh. Với những đóng góp đó, đề tài đã góp phần giải quyết một trong những vấn đề thực tiễn giáo dục hiện nay là vấn đề tìm kiếm những thách thức cụ thể để nâng cao chất lượng giáo dục ứng phó với BĐKH. 5. CẤU TRÚC CỦA ĐỀ TÀI Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văn gồm có 3 chương: Chương 1. Cơ sở lí luận của vấn đề tích hợp GD ứng phó với BĐKH trong dạy học phân môn Địa lý ở Tiểu học. Chương 2. Thực trạng tích hợp GD ứng phó với BĐKH trong dạy học phân môn Địa lí cho học sinh lớp 4. Chương 3. Một số biện pháp tích hợp GD ứng phó với BĐKH trong dạy học phân môn Địa lí cho học sinh lớp 4.

MỤC LỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU .3 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI LỊCH SỬ VẤN ĐỀ ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU .4 ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI .4 CẤU TRÚC CỦA ĐỀ TÀI NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ TÍCH HỢP GIÁO DỤC ỨNG PHĨ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬUTRONG DẠY HỌC PHÂN MƠN ĐỊA LÍ Ở TIỂU HỌC.6 1.1 Các khái niệm liên quan đến đề tài 1.1.1 Biến đổi khí hậu 1.1.2.Ứng phó với biến đổi khí hậu .6 1.1.3.Giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu 1.1.4.Tích hợp giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu 1.2 Nguyên nhân hình thành biến đổi khí hậu 1.2.1 Hoạt động sản xuất sinh hoạt người làm tăng lượng khí thải 1.2.2 Sự biến đổi tự nhiên 1.3 Tác động biến đổi khí hậu 1.3.1 Tác động biến đổi khí hậu sản xuất nông nghiệp an ninh lương thực 10 1.3.2 Tác động BĐKH đến sống dân cư vấn đề tái định cư 10 1.3.3 Tác động biến đổi khí hậu đến tài nguyên nước, tài nguyên biển 10 1.3.4 Tác động BĐKH đến tài nguyên rừng hệ sinh thái tự nhiên 10 1.4 Vai trò mơn Địa lí giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu cho học sinh lớp 11 1.5.1 Nội dung, chương trình dạy học phân mơn Địa lí lớp 12 1.5.1.1 Chương trình phân mơn Địa lý 12 1.5.2 Mục đích GD ứng phó với biến đổi khí hậu dạy học phân mơn Địa lí Tiểu học 13 1.6 Một số đặc điểm tâm sinh lý học sinh lớp 13 CHƯƠNG .15 THỰC TRẠNG TÍCH HỢP GIÁO DỤC ỨNG PHĨ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRONG DẠY HỌC PHÂN MƠN ĐỊA LÍ CHO HỌC SINH LỚP 15 Thực trạng dạy học phân môn Địa lí lớp .15 Phương pháp 19 Hình thức lồng ghép 19 2.2.3 Những thuận lợi khó khăn tích hợp giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu dạy học phân mơn Địa lí lớp 24 2.3 Đánh giá chung thực trạng .25 2.3.1 Thành công 25 2.3.2 Hạn chế 26 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 26 KẾT LUẬN .27 TÀI LIỆU THAM KHẢO 28 MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Bước sang kỉ XXI, nhân loại phải đối mặt với thách thức lớn nhất, biến đổi khí hậu tồn cầu Biến đổi khí hậu có tác động mạnh mẽ, sâu sắc đến hoạt động sản xuất, đời sống sinh vật người, môi trường tự nhiên, kinh tế - xã hội quốc gia, châu lục Trái Đất Báo quan Hàng không vũ trụ Hoa Kỳ (NASA) tháng 10/2006 cho biết, tượng băng tan Greenland đạt tốc độ 65,6 kilômét khối, vượt xa mức tái tạo băng 22,6 kilômét khối năm từ tuyết rơi Trung tâm Hadley Anh chuyên nghiên cứu dự đoán thời tiết dự đoán: 1/3 hành tinh chịu ảnh hưởng hạn hán việc thay đổi khí hậu khơng kiểm sốt Những kết nghiên cứu công bố vào tháng 9/2006 cho thấy, nhiệt độ giới tăng lên với tốc dộ chưa có vịng 12.000 năm qua Chính điều gây nên tượng Trái đất nóng lên vịng 30 năm trở lại Các nhà khoa học cho thấy rằng: kỷ vừa qua, nhiệt độ trung bình Trái đất tăng thêm C việc tích lũy chất cacbon điơxit (CO2), mêtan (CH4) khí thải gây hiệu ứng nhà kính khác khơng khí (như N2O, HFCs, PFCs, SF6) – sản phẩm sinh từ việc đốt nhiên liệu hóa thạch nhà máy, phương tiện giao thông nguồn khác.Những tượng biến đổi khí hậu gây nên Biến đổi khí hậu gọi tồn cầu diễn nơi giới Đặc biệt, Việt Nam đứng thứ danh sách quốc gia dễ bị tổn thương ảnh hưởng biến đổi khí hậu Biến đổi khí hậu làm trầm trọng thêm nguy sẵn có tài nguyên thiên nhiên, nông nghiệp, an ninh lương thực, sở hạ tầng sức khỏe đặt đe dọa lớn cho phát triển sản xuất người, môi trường Nếu biện pháp phù hợp hiệu để giảm thiểu tác hại biến đổi khí hậu, hậu nghiêm trọng Nhận thức rõ ảnh hưởng to lớn nghiêm trọng BĐKH gây ra, Thủ tướng Phủ việt Nam phê duyệt chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH (Quyết định số 158/2008/QĐ – TTg ngày 2/12/2008) Để thực chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH, Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo phê duyệt kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH ngành Giáo dục giai đoạn 2011 - 2015 phê duyệt dự án “Đưa nội dung ứng phó với BĐKH vào chương trình GD ĐT giai đoạn 2011 - 2015” Trong cơng tác ứng phó với vấn đề khí hậu nay, giáo dục biến đổi khí hậu nhiệm vụ quan trọng Giáo dục biến đổi khí hậu nội dung tích hợp số mơn học trường phổ thơng Địa lí mơn học có “mơi trường” phù hợp thuận lợi để thực giáo dục biến đổi khí hậu Địa lí với màng nội dung lớn, địa lí tự nhiên địa lí kinh tế xã hội, có nhiều khía cạnh liên quan tới nguyên nhân, trạng hậu biến đổi khí hậu Đặc biệt nơi dung chương trình mơn Địa lí lớp có nhiều tích hợp để giáo dục biến đổi khí hậu cho học sinh Chính chúng tơi lựa chọn vấn đề “Tích hợp giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu dạy học phân mơn Địa lí cho học sinh lớp 4” làm đề tài nghiên cứu LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Đề xuất số biện pháp tích hợp giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu dạy học phân mơn Địa lí cho học sinh lớp 4, từ đó, nâng cao chất lượng giáo dục Tiểu học nói chung giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu nói riêng ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu Một số biện pháp tích hợp giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu dạy học phân mơn Địa lí cho học sinh lớp Nghiên cứu sở lí luận vấn đề giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu dạy học phân môn Địa lý cho học sinh lớp Nghiên cứu sở thực tiễn vấn đề giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu dạy học phân mơn Địa lí cho học sinh lớp Đề xuất biện pháp tích hợp giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu dạy học phân mơn Địa lí cho học sinh lớp 3.2 Phạm vi nghiên cứu Do điều kiện giới hạn thời gian, tính chất vấn đề nghiên cứu , khả điều kiện thân nên tập trung nghiên cứu số vấn đề BĐKH cho học sinh khối thông qua môn Địa lí Vấn đề tích hợp giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu dạy học phân mơn Địa lí cho học sinh lớp trường Tiểu học ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI Đề tài xây dựng sở lý luận thực tiễn việc GD ứng phó với BĐKH vào dạy học phân môn Địa lý lớp Tiểu học Đề tài xác định nội dung tích hợp GD ứng phó với BĐKH dạy học phân mơn Địa lý lớp Từ đưa số nhóm biện pháp để tích hợp tốt kiến thức BĐKH vào dạy học phân môn Địa lý lớp cho học sinh Với đóng góp đó, đề tài góp phần giải vấn đề thực tiễn giáo dục vấn đề tìm kiếm thách thức cụ thể để nâng cao chất lượng giáo dục ứng phó với BĐKH CẤU TRÚC CỦA ĐỀ TÀI Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn gồm có chương: Chương Cơ sở lí luận vấn đề tích hợp GD ứng phó với BĐKH dạy học phân môn Địa lý Tiểu học Chương Thực trạng tích hợp GD ứng phó với BĐKH dạy học phân mơn Địa lí cho học sinh lớp Chương Một số biện pháp tích hợp GD ứng phó với BĐKH dạy học phân mơn Địa lí cho học sinh lớp NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ TÍCH HỢP GIÁO DỤC ỨNG PHĨ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬUTRONG DẠY HỌC PHÂN MƠN ĐỊA LÍ Ở TIỂU HỌC 1.1 Các khái niệm liên quan đến đề tài 1.1.1 Biến đổi khí hậu Theo Bộ Tài nguyên Môi trường Việt Nam: “BĐKH thay đổi hệ thống khí hậu gồm khí quyển, thuỷ quyển, sinh quyển, thạch tương lai nguyên nhân tự nhiên nhân tạo” Theo quan điểm Tổ chức khí tượng giới (WMO), BĐKH vận động bên hệ thống khí hậu, thay đổi kết cấu hệ thống mối quan hệ tương tác thành phần tác động ngoại lực hoạt động người Nói cách khác, BĐKH trình tự nhiên bên tác động bên ngoài, hoạt động người làm thay đổi thành phần khí hay khai thác sử dụng tài nguyên thiên nhiên Sự thay đổi khí hậu ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp từ hoạt động người với BĐKH tự nhiên làm thay đổi cấu thành khí 1.1.2.Ứng phó với biến đổi khí hậu Ứng phó với BĐKH hoạt động người nhằm thích ứng giảm nhẹ BĐKH (Ứng phó với BĐKH = thích ứng + giảm nhẹ) Giảm nhẹ hoạt động nhằm giảm mức độ tăng cường phát thải khí nhà kính Thích ứng điều chỉnh hệ thống tự nhiên người để phù hợp với môi trường mơi trường bị thay đổi Sự thích ứng với BĐKH điều chỉnh hệ thống tự nhiên người để ứng phó với tác động tương lai khí hậu, làm giảm tác hại tận dụng mặt có lợi 1.1.3.Giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu Giáo dục ứng phó với BĐKH giáo dục tổng thể, tích hợp kiến thức biến đổi khí hậu vào nội dung môn học nhà trường Giáo dục ứng phó với BĐKH nội dung Giáo dục phát triển bền vững, giúp người học hiểu biết tác động tượng nóng lên tồn cầu, đồng thời khuyến khích thay đổi hành vi để ứng phó với BĐKH 1.1.4.Tích hợp giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu Tích hợp có nghĩa " lồng ghép nội dung cần thiết có liên quan với thành tổng thể" Tư tưởng tích hợp vận dụng nhiều giải pháp công nghệ thuộc lĩnh vực kinh tế - xã hội nay, có giáo dục Tích hợp giáo dục ứng phó với BĐKH phương pháp tiếp cận nhằm đạt biện pháp ứng phó với BĐKH thơng qua lồng ghép biện pháp nội dung giáo dục nhằm đảm bảo ổn định hoạt động đầu tư giảm tính dễ bị tổn thương lĩnh vực kinh tế - xã hội tác động BĐKH 1.2 Nguyên nhân hình thành biến đổi khí hậu BĐKH nồng độ khí hiệu ứng nhà kính tăng lên khí mức độ cao, làm cho Trái Đất ấm lên, nhiệt độ bề mặt Trái Đất nóng lên Nhiệt độ trái đất nóng lên tạo biến đổi với vấn đề thời tiết nay.Theo báo cáo Liên Hiệp Quốc, nguyên nhân tượng BĐKH 90% người gây ra, 10% tự nhiên Hình 1.1: Hiệu ứng nhà kính 1.2.1 Hoạt động sản xuất sinh hoạt người làm tăng lượng khí thải BĐKH có nhiều ngun nhân, đáng quan tâm cần hạn chế nguyên nhân hoạt động người gây Đó nồng độ khí nhà kính khí dẫn đến tăng hiệu ứng nhà kính Đặc biệt quan trọng khí điơxit cacbon (CO2) tạo thành sử dụng lượng từ nguyên liệu hóa thạch (dầu mỏ, than đá, khí tự nhiên, ) Hình 1.2: Khí thải CO2 từ nhà máy 1.2.2 Sự biến đổi tự nhiên Hiện BĐKH tiêu biểu nóng lên tồn cầu, băng tuyết vùng cực Trái Đất núi cao tan ra, nước đại dương ấm lên giản nở ra, làm mức nước biển toàn cầu dâng lên Các thiên tai mưa lớn, bão, lũ lụt, lũ quét, nắng nóng, hạn hán, lốc xảy nhiều hơn, mạnh hơn, dị thường Số ngày lạnh, đêm lạnh, băng giá Hiện tượng EI Nino xảy nhiều hơn, kéo dài mạnh Ngập lụt xói lở bờ biển, xâm nhập mặn, sạt lở đất xảy nhiều mạnh mẽ trước Hình 1.3: Lũ lụt, hạn hán , động đất, sóng thần 1.3 Tác động biến đổi khí hậu Theo kết đánh giá Ủy ban Liên phủ BĐKH, gia tăng tượng khí hậu cực đoạn thiên tai, tần số cường độ BĐKH mối đe dọa thường xuyên, trước mắt lâu dài tất lĩnh vực, vững bão, lũ lụt, hạn hán, mưa lớn, nắng nóng, đó, lĩnh vực chịu tác động mạnh mẽ BĐKH tổng hợp qua sơ đồ sau: 1.3.1 Tác động biến đổi khí hậu sản xuất nơng nghiệp an ninh lương thực BĐKH có tác động lớn đến sinh trưởng, suất trồng, thời vụ gieo trồng, làm tăng nguy lây lan sâu bệnh hại trồng BĐKH ảnh hưởng đến sinh sản, sinh trưởng gia súc, gia cầm, làm tăng khả sinh bệnh, truền dịch gia súc, gia cầm 1.3.2 Tác động BĐKH đến sống dân cư vấn đề tái định cư BĐKH nguy gây suy thối mơi trường suy giảm đa dạng sinh học nhiễu loạn hệ sinh thái nguyên nhân gây nhiều bệnh cho 10 CHƯƠNG THỰC TRẠNG TÍCH HỢP GIÁO DỤC ỨNG PHĨ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRONG DẠY HỌC PHÂN MƠN ĐỊA LÍ CHO HỌC SINH LỚP 2.1 Thực trạng dạy học phân mơn Địa lí lớp 2.1 Đánh giá chung thực trạng dạy – học phân môn Địa lý lớp GV -Do yêu cầu mục đích giáo dục mơi trường cho học sinh lớp rộng nội dung chương trình em hạn chế Giáo viên gặp nhiều khó khăn việc sử dụng phương pháp dạy học Địa lí, chủ yếu dạy theo lối truyền thụ chiều, thầy giảng, trị nghe, nên đọng lại kiến thức địa lí óc học trị, chưa gây hứng thú cho học sinh học Địa lí nên học nặng nề, áp đặt Một số giáo viên chưa thật mặn mà với môn học, việc đổi phương pháp giảng dạy phù hợp với đối tượng học sinh hạn chế chưa mạnh dạn, chưa tuyên truyền sâu rộng đến tận bậc phụ huynh em học sinh nên chưa làm cho em thật u thích mơn Địa lí Học sinh thiếu sinh động, khơng khí lớp học cịn nặng nề Các em khơng tự chủ việc tìm kiếm tri thức nên khơng gây hứng thú học tập, thờ với học, khơng thật tâm Trẻ tị mị, đặt câu hỏi thắc mắc mơ hồ tượng thời tiết, thiên tai diễn mà em vừa tìm hiểu Lập luận yếu, kĩ năng, kĩ xảo thực hành vụng về, lúng túng, vận dụng kiến thức mà em thu thập từ thực tiễn khoảng cách xa, em thiếu hẳn kĩ thực hành Trẻ chưa có khả ghi lại điều mà em quan sát Việc xác lập mục đích quan sát mục đích xem băng hình cịn kém, kiến thức xã hội mơ hồ đặc biệt kiến thức thiên nhiên diễn Thực tế chứng minh vấn đề bất cập dẫn đến chất lượng dạy học phân mơn Địa lí tiểu học chưa cao, chưa đáp ứng mục tiêu môn học nói riêng mục tiêu giáo dục nói chung thời kỳ khó khăn Chính tơi nhận thấy giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu thơng qua mơn học nói chung, mơn Địa lí nói riêng u cầu cấp thiết cần phải thực giai đoạn 16 2.2 Thực trạng tích hợp GD ứng phó với BĐKH dạy học phân mơn Địa lí lớp 2.2.1 Thực trạng thực tích hợp giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu dạy học phân mơn Địa lí cho học sinh lớp a) Các cách thức tích hợp GD ứng phó với BĐKH GV Qua thực tế số tiết học có tích hợp GD ứng phó với BĐKH GV, tơi thấy GV GD ứng phó với BĐKH cịn chưa theo quy trình chung thống nhất, mà GV lại có cách vận dụng riêng, khác Kiểu a: Một số GV tiến hành dạy tích hợp GD ứng phó với BĐKH với giai đoạn sau: Giai đoạn 1: Xác định mục tiêu GV HS đề xuất, xác định đề tài mục đích học Giai đoạn 2: Xác định đề cương, kế hoạch thực GV HS xác định công việc cần làm, thời gian dự kiến, dự kiến vật liệu, kinh phí, PP tiến hành phân cơng cho thành viên nhóm Giai đoạn 3: Thực nội dung học, ý đến sản phẩm HS thực hoạt động trí tuệ hoạt động thực tiễn, thực hành Kiến thức lí thuyết, phương án giải vấn đề thử nghiệm qua thực tiễn Trong q trình đó, sản phẩm dự án thông tin tạo Giai đoạn 4: Thu thập kết công bố sản phẩm Kết thực hoạt động HS viết dạng thu hoạch, báo cáo, thuyết trình giới thiệu cơng bố Giai đoạn 5: Đánh giá kết GV HS đánh giá trình thực hiện, kết kinh nghiệm đạt Từ rút kinh nghiệm cho việc thực học Với việc tích hợp nội dung GD ứng phó với BĐKH theo giai đoạn nói trên, chúng tơi thấy việc phân chia giai đoạn tích hợp GV có tính tương đối Trong thực tế chúng xen kẽ thâm nhập lẫn Với qui trình chưa làm rõ nội dung cần thực Do q trình học có tích hợp GD ứng phó với BĐKH vậy, việc kiểm tra, điều chỉnh chưa thực tất giai đoạn dạy Vì mà chất lượng sản phẩm cuối HS chưa đạt kết cao Một học tổ chức cho người học thực thành công chuẩn bị chu đáo từ việc xác định dự án, đến việc xây dựng câu hỏi định hướng, tiêu chí, phiếu đánh giá, xây dựng kế hoạch thực dự án 17 Kiểu b: Một số GV khác lại tích hợp GD ứng phó với BĐKH theo quy trình sau: Bước 1: Tìm hiểu vấn đề diễn chung quanh sống HS Các vấn đề phải có tác động rõ nét sống thường nhật em Bước 2: Tìm kiếm vấn đề lớn mà giới phải đối mặt Bước 3: Tìm chương trình GV dạy có (phần) có nội dung liên quan đến vấn đề Bước 4: Lựa chọn GV thấy có khả GD ứng phó với BĐKH Bước 5: Xác định mức độ tư HS để từ xác định nội dung phù hợp với trình độ em Bước 6: Xác định mục tiêu học Bước 7: Xác định nội dung phù hợp với HS Bước 8: Xác định sản phẩm học Bước 9: GV tìm kiếm tài liệu hỗ trợ cho trình dạy thân cho trình học người học Bước 10: GV lập phiếu đánh giá tập người học, GV phát cho em phiếu đánh giá trước tiến hành dạy Bước 11: GV phân nhóm, nhóm có từ đến em trình độ khác Bước 12: GV lập kế hoạch sử dụng máy tính, truy cập mạng internet, tùy thuộc vào điều kiện sở vật chất trường để có kế hoạch cụ thể Bước 13: GV tổ chức buổi để nêu ý tưởng, giao nhiệm vụ cho nhóm, cung cấp nguồn tài liệu tham khảo, lịch hoạt động phịng máy tính, thời gian tìm hiểu hồn thành nội dung, Trong q trình làm việc, GV đôn đốc, hướng dẫn cho em giúp đỡ cần thiết Bước 14: Tổ chức buổi tổng kết để em báo cáo sản phẩm nhóm, GV nhóm khác nhận xét cho điểm Trong quy trình này, tiến trình tổ chức thực GD ứng phó với BĐKH thực cách tỉ mỉ chi tiết, từ việc đề xuất ý tưởng vấn đề liên quan đến việc lập kế hoạch thực hiện, triển khai nội dung đến người học, người học độc lập thực theo vấn đề nêu ra, tạo sản phẩm báo cáo sản phẩm, Tuy nhiên với quy trình phải trải qua nhiều bước, bước chủ yếu tập trung vào việc lập kế hoạch thực học mà chưa làm rõ trình tổ chức cho người học thực nào, GV hỗ trợ, đánh 18 giá người học Vì q trình học HS cịn lúng túng dẫn đến sản phẩm cuối chưa đạt kết cao Ngồi ra, số GV khác cịn kết hợp vận dụng quy trình khác nhau, vậy, tiết dạy có tích hợp nội dung GD ứng phó với BĐKH phân mơn Địa lí lớp theo chưa đạt hiệu cao 2.2.2 Phương thức tích hợp, lồng ghép - Mức độ 1: Nội dung học phù hợp với mục tiêu nội dung giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu - Mức độ 2: Một số phần học phù hợp với nội dung giáo dụcứng phó với biến đổi khí hậu - Mức độ 3: Nội dung học có điều kiện liên hệ lơgic với nội dung giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu Hướng dẫn lồng ghép giáo dục ứng phó với BĐKH theo mức độ 2.1 Mức độ (lồng ghép toàn phần) - Đối với học lồng ghép giáo dục ứng phó với BĐKH mức độ này, giáo viên giúp học sinh hiểu, cảm nhận đầy đủ sâu sắc nội dung học góp phần giáo dục trẻ cách tự nhiên ý thức bảovệ thân người trước BĐKH Các học điều kiện tốt để nội dung giáo dục ứng phó với BĐKHphát huy tác dụng học sinh thông qua môn học 2.2 Mức độ (lồng ghép phận) - Khi dạy học học tích hợp mức độ này, giáo viên cần lưu ý: - Nghiên cứu kĩ nội dung học - Xác định nội dung giáo dục ƯP BĐKH tích hợp vào học - Nội dung giáo ứng phó với BĐKH tích hợp vào nội dung nào, hoạt động dạy học trình tổ chức dạy học - Cần chuẩn bị thêm đồ dùng dạy học - Khi tổ chức dạy học, giáo viên tổ chức hoạt động dạy học bình thường, phù hợp với hình thức tổ chức phương pháp dạy học môn Trong trình tổ chức hoạt động dạy học giáo viên giúp học sinh hiểu, cảm nhận đầy đủ sâu sắc phần nội dung học liên quan đến giáo dục ứng phó với BĐKH(bộ phận kiến thức có nội dung giáo dụcứng phó với BĐKH) góp phần giáo dục trẻ cách tự nhiên ý thức bảo vệ ứng phó với BĐKH Giáo viên cần lưu ý lồng ghép, tích hợp phải thật nhẹ nhàng, phù hợp, phải đạt mục tiêu học theo yêu cầu môn 19 2.3 Mức độ (liên hệ) - Khi chuẩn bị dạy, giáo viên cần có ý thức tích hợp, chuẩn bị vấn đề gợi mở, liên hệ nhằm giáo dục cho học sinh hiểu biết BĐKH, có kĩ sống học tập thích nghi với BĐKH mơi trường phát triển bền vững - Khi tổ chức dạy học, giáo viên tổ chức hoạt động dạy học bình thường, phù hợp với hình thức tổ chức phơng pháp dạy học mơn Trong q trình tổ chức hoạt động dạy học, giáo viên tổ chức, hướng dẫn học sinh liên hệ, mở rộng giáo dục ƯP BĐKH thật tự nhiên, hài hòa, mức, tránh lan man, sa đà, gượng ép, không phù hợp với đặc trng môn Phương pháp - Phương pháp thảo luận - Phương pháp quan sát - Phương pháp trò chơi - Phương pháp tìm hiểu, điều tra Hình thức lồng ghép - Giáo dục thông qua tiết học lớp - Giáo dục ứng phó với BĐKH triển khai hoạt động trải nghiệm độc lập song gắn liền với việc vận dụng kiến thức môn học Các hoạt động trải nghiệm như: tham quan, ngoại khóa/ câu lạc theo chuyên đề, tổ chức hội thi, tổ chức thực dự án nghiên cứu đề tài (phù hợp với HS) - Giáo dục qua việc tổ chức cho HS trồng nhiều cây,tuyên truyền phòng chống ứng phó với BĐKH - Giáo dục với lớp nhóm học sinh 20 BẢNG TÍCH HỢP GIÁO DỤC MƠI TRƯỜNG TRONG GIẢNG DẠY MÔN KHOA HỌC LỚP 1.3.4 Tích hợp nội dung, phương pháp, hình thức giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu dạy học phân mơn Địa lí Tiểu học 1.3.3.3 Tích hợp nội dung giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu Trong chương trình phân mơn Địa lí lớp 4, tích hợp nội dung giáo dục ứng phó với BĐKH thơng qua học cụ thể sau: Tuần Địa tích hợp Dãy Hồng Liên Sơn Trung du Bắc Bộ Nội dung cần tích hợp - Giáo dục học sinh có ý thức bảo vệ rừng tham gia trồng góp phần làm giảm thảm họa lũ quét, lũ ống - Có ý thức bảo vệ, giữ gìn nguồn tài nguyên rừng tài ngun khống sản - Cách phịng chống lũ nhà, đường học, trường - Giáo dục học sinh có ý thức bảo vệ rừng tham gia trồng góp phần để phủ xanh đồi trọc - Tác hại việc sử dụng nhiều hóa chất sức khỏe người chè loại ăn khác Chúng ta thay hóa chất biện pháp sinh học chất có nguồn gốc từ thực vật - Ý nghĩa việc phủ xanh đất trống, đồi trọc 21 Hình thức tích hợp Bộ phận Liên hệ 10 - Tây nguyên có hai mùa rõ rệt: mùa mưa mùa khô - Giá trị rừng Tây nguyên, biết nguyên nhân hậu việc phá Tây Nguyên rừng Tây nguyên - Mối quan hệ khí hậu thực vật - Con người cần làm để bảo vệ rừng - Ý nghĩa tầm quan trọng tài nguyên nước - Giáo dục cho học sinh: yêu thiên nhiên, núi rừng, có ý thức chăm sóc, bảo vệ rừng ln thực lối Hoạt động sản sống thân thiện với môi trường xuất người dân gương để lôi người xung Tây Nguyên quanh thay đổi - Có ý thức tiết kiệm, bảo vệ tài nguyên nước Tích cực tham gia trồng phủ xanh đất trống, đồi trọc Thành phố Đà Lạt - Đà Lạt thành phố du lịch hoạt động tiêu thụ cao, rác thải nhiều - Đà Lạt thành phố có nhiều loại rau xanh, hoa có giá trị - Giáo dục học sinh có ý thức bảo vệ mơi trường, biết cách hạn chế thải rác, biết thu gom xử lý rác thải - Có ý thức tiết kiệm, bảo vệ tài nguyền nước - Luôn thực lối sống thân thiện với môi trường gương để lôi người xung quanh thay đổi - Thay đổi phần ăn hàng ngày, ăn nhiều rau xanh, hoa vừa tốt cho sức khỏe, vừa góp phần giảm phát thải khí 22 Liên hệ Liên hệ Liên hệ 12 Đồng Bắc Bộ 14 Hoạt động sản xuất người dân Đồng Bắc Bộ 16,17, Thủ Hà Nội, 23, Thành phố Hồ Chí 24, Minh, Thành phố 29, 30 Cần Thơ, thành phố Huế, thành phố Đà Nẵng nhà kính - Khí hậu bốn mùa có nhiều ảnh hưởng đến thiên nhiên đời sống người đồng Bắc Bộ - Mùa hè hạn hán, mưa bão, mùa đông nhiệt độ xuống tháp ảnh hưởng đếm mùa màng sức khỏe người - Có ý thức tiết kiệm, bảo vệ tài nguyên nước - Luôn thực lối sống thân thiện với môi trường gương để lôi người xung quanh thay đổi - Thay đổi phần ăn hàng ngày, ăn nhiều rau xanh, hoa vừa tốt cho sức khỏe, vừa góp phần giảm phát thải khí nhà kính - Hà Nội, TP Hồ Chí minh, Cần thơ, Hải Phịng thành phố khác trung tâm trị, văn hóa khoa học kinh tế nước, tỉnh thành, nơi tập trung nhiều hoạt động người, tất hoạt động tạo khí nhà kính (tiêu thụ lượng, thói quen mua sắm, sử dụng phương tiện giao thông, phát triển khu đô thị, khu công nghiệp ) Tất người thành phố hồn tồn hành động kiểm sốt khí thải - Học sinh cần giáo dục ý thức hành động thiết thực để kiểm sốt lượng khí thải Thông quan hoạt động cụ thể sau: + Hạn chế thải rác, thu gom xử lí rác 23 Liên hệ Liên hệ Bộ phận 20 Đồng Nam Bộ 21 Hoạt động sản xuất người dân Đồng Nam Bộ 23 Hoạt động sản xuất người dân Đồng Nam Bộ (tiếp theo) thải + Tiết kiệm, bảo vệ tài nguyên nước + Xanh hóa nơi xanh hóa trường học, lớp học + Ý thức bảo vệ thân (học bơi, mặc ấm, chống nóng ) trước thảm họa thiên nhiên - Luôn thực lối sống thân thiện với môi trường gương để lôi người xung quanh thay đổi - Thay đổi phần ăn hàng ngày, ăn nhiều rau xanh, hoa vừa tốt cho sức khỏe, vừa góp phần giảm phát thải khí nhà kính - Khí hậu hai mùa (lũ lụt mùa mưa thiếu nước mùa khơ) có nhiều ảnh hưởng đến thiên nhiên đời sống người đồng Nam Bộ - Học sinh cần giáo dục tình u thiên nhiên, mơi trường, có ý thức bảo vệ mơi trường hành động phịng chống lũ lụt, khơ hạn thích nghi với điều kiện sống địa phương + Hạn chế thải rác thu gom xử lí rác thải + Tiết kiệm, bảo vệ tài nguyên nước + xanh hóa nơi xanh hóa trường học, lớp học + Ý thức bảo vệ thân (học bơi, chống nóng ) trước thảm họa thiên nhiên - Luôn thực lối sống thân thiện với môi trường gương để lôi xung quanh thay đổi - Thay đổi phần ăn hàng ngày, ăn 24 Bộ phận Bộ phận nhiều rau xanh, hoa vừa tốt cho sức khỏe, vừa góp phần giảm phát thải khí nhà kính - Vùng duyên hải miền Trung có khí Đồng dun hậu khác biệt với khí hậu khu vực phía 26 hải miền Trung Bắc phía Nam Khí hậu ảnh hưởng lớn đến người - Gió Lào khơ nóng ảnh hưởng đến sống người dân khu vực - Gió đơng Bắc thổi vào cuối năm mang theo nhiều nước biển thường tạo Người dân hoạt mưa gây lũ đột ngột động sản xuất 27, 28 - Người dân vùng duyên hải miền Đồng duyên trung phải trái qua nhiều khó khăn hải miền Trung thiên nhiên gây ra, phần biến đổi khí hậu Cần hướng thái độ học sinh chia sẻ, cảm thông với khó khăn mà người dân phải chịu Bộ phận Bộ phận Bộ phận 2.2.3 Những thuận lợi khó khăn tích hợp giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu dạy học phân mơn Địa lí lớp a) Thuận lợi - Ứng phó với biến đổi khí hậu vấn đề khơng người đất nước quan tâm mà giới quan tâm Đây điều kiện thuận lợi để việc GD ứng phó với BĐKH phổ biến rộng rãi q trình dạy học nói chung dạy học phân mơn Địa lí nói riêng - Giáo dục ứng phó với BĐKH Bộ GD ĐT xem vấn đề cần thiết đưa lồng ghép vào kế hoạch giảng dạy cho học sinh thông qua số môn học Và vấn đề thực tế với học sinh tượng thiên nhiên thường xuyên xảy sống nên gần gũi với học sinh Vì đa số cán GV hưởng ứng việc tích hợp GD ứng phó với BĐKH cho học sinh trình dạy học b) Khó khăn: - Trong thực tế nói Biến đổi khí hậu vấn đề mẻ, nhiều người quan niệm “Việc 25 Trời” Điều gây khó khăn việc giáo dục cho học sinh Hơn nhiều người cịn thiên dạy mơn Tốn, Tiếng Việt mà chưa trọng đến mơn Địa lí, cịn cắt xén thời gian mơn học dẫn đến khơng cịn đủ thời gian để tích hợp kĩ cho học sinh - Muốn đưa dẫn chứng cụ thể chủ yếu phải sử dụng băng đĩa, đoạn phim tài liệu Mà thời gian công sức nên nhiều GV ngại - Một số GV chưa nhận thức tầm quan trọng phân mơn Địa lí nên chưa trọng việc tích hợp kiến thức cho học sinh vào trình day học - Việc đạo, tổ chức chuyên đề, thao giảng cịn mang nặng tính hình thức, chưa vào chiều sâu để nâng cao hiệu giảng dạy phân mơn Địa lí có tích hợp GD ứng phó với BĐKH 2.3 Đánh giá chung thực trạng 2.3.1 Thành cơng - GD ứng phó với BĐKH GV bước đưa vào trình dạy học phân mơn Địa lí lớp 4, điều đáng mừng họ ý thức vai trị quan trọng việc biến đổi khí hậu diễn ra, biết vận dụng kiến thức có liên quan để liên hệ vào trình dạy học nhằm nâng cao chất lượng học tập cho HS - Mặc dù khơng phải nào, tiết học chương trình phân mơn Địa lí lớp vận dụng tích hợp GD ứng phó với BĐKH song GV cố gắng thử nghiệm áp dụng tích hợp GD ứng phó với BĐKH vào q trình dạy học bước đầu đổi cách học cho HS, giúp HS có gắn kết kiến thức nhà trường với thực tiễn sống - GD ứng phó với BĐKH bước đầu vận dụng vào q trình dạy học phân mơn Địa lí lớp ủng hộ đội ngũ CB - GV, cấp quản lí ngành giáo dục Điều tạo điều kiện thuận lợi cho GV HS q trình tích hợp GD ứng phó với BĐKH, giúp HS có sản phẩm GV có hội để đánh giá trình hoạt động HS 2.3.2 Hạn chế - Do BĐKH vấn đề mẻ, chưa tuyên truyền rộng rãi trình dạy học mơn học tiểu học Vì GV HS không tránh khỏi lúng túng việc thực q trình tích hợp, GV lại có cách lựa 26 chọn hình thức nội dung riêng nên hiệu tích hợp GD ứng phó với BĐKH vào phân mơn Địa lí lớp chưa cao - Mặc dù GV có nhận thức đầy đủ tầm quan trọng tích hợp GD ứng phó với BĐKH cho HS Tuy nhiên, trình thực nên họ chưa thật coi trọng vận dụng có vận dụng chưa dành nhiều thời gian cho vấn đề nên hiệu đạt chưa mong muốn - GD ứng phó với BĐKH cịn vấn đề mẻ nên việc tiếp thu, liên hệ HS gặp khơng khó khăn đáng kể 2.3.3 Ngun nhân hạn chế - Một số GV chưa lựa chọn nội dung cần tích hợp GD ứng phó với BĐKH q trình DH phân mơn Địa lí lớp nên hiệu giảng dạy chưa mong muốn - Trong q trình tổ chức DH có tích hợp GD ứng phó với BĐKH việc việc lựa chọn phương thức hình thức tích hợp GV chưa phù hợp nên chưa gây hứng thú học tập cho HS môn học nên học không sôi Hơn kiến thức mà SGK đưa nhiều nên phần liên hệ bị hạn chế nhiều khơng có thời gian chí có GV đưa vấn đề cần giải HS lại mơ hồ - Việc kiểm tra đánh giá kết GD ứng phó với BĐKH DH phân mơn Địa lí lớp chưa thực sát sao, bản, chưa có giám sát đội ngũ chuyên môn nên nhiều GV q trình dạy cịn thực cách ứng phó, hình thức Từ kết trên, chúng tơi nhận thấy việc tích hợp GD ứng phó với BĐKH phân mơn Địa lí lớp cịn chưa có kết cao Một ngun nhân khiến việc tích hợp GD ứng phó với BĐKH phân mơn Địa lí lớp chưa tốt thiếu biện pháp hợp lí để nâng cao hiệu dạy học tích hợp GD ứng phó với BĐKH Vì chúng tơi xin đề xuất số biện pháp nâng cao hiệu tích hợp GD ứng phó với BĐKH giảng dạy phân mơn Địa lí lớp chương KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu, tiểu luận thu số kết sau: 27 - Đã bước đầu hệ thống hóa vấn đề lí luận việc tích hợp GD ứng phó với BĐKH dạy học nhà trường Tiểu học nói chung phân mơn Địa lý lớp nói riêng - Biết thực trạng dạy học phân môn Địa lý có tích hợp GD ứng phó với BĐKH cho học sinh lớp thơng qua mơn Địa lí Dựa sở đó, mặt mạnh, mặt hạn chế nguyên nhân thực trạng Giáo dục BĐKH cho học sinh việc làm cần thiết có vai trị quan trọng Thơng qua dạy nhằm hình thành phát triển học sinh kiến thức cần thiết biến đổi khí hậu, nhận thức vấn đề biến đổi khí hậu, kĩ cần thiết đẻ ứng phó thích ứng với biến đổi khí hậu nhuew giúp cho học sinhthaays triễn vọng, gí trị nhận thức hành động phù hợp tương lai phát triển bền vững Tuy nhiên, việc giáo dục ứng phó với BĐKH thơng qua hầu hết thể mức độ liên hệ Đây vấn đè hết sứckhó khăn cho GV, lúc này, GV phải biết tìm kiếm lựa chọn thơng tin BĐKH cách hợp lí để lồng ghép không gây tải cho học, khơng biến học địa lí thành giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu, cần tạo điều kiện thuận lợi cho người học tham gia tích cực vào q trình học tập, tăng cường sử dụng phương tiện dạy học hiệu 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1/ Tài liệu bồi dưỡng giáo viên dạy mơn học chương trình tiểu học tập 1,2 ( môn tiếng Việt, Đạo đức, Khoa học, Lịch sử Địa lý 4)của BGD – ĐT, giáo vụ tiểu học, nhà xuất giáo dục 2/ Sách giáo khoa Lịch sử - Địa lý 4, Sách giáo viên môn Lịch sử - Địa lý BGD – ĐT , nhà xuất giáo dục 3/ Phương pháp dạy học môn Lịch sử - Địa lý – BGD – ĐT Tác giả: Lương Hữu Bằng, Mai Ngọc Trác 4/ Hướng dẫn sử dụng tranh ảnh, lược đồ SGK Lịch sử - Địa lý lớp Nhà xuất giáo dục 5/ Chương trình BDTX chu kì III BGD – ĐT 29 NHẬN XÉT VÀ CHO ĐIỂM CỦA GIẢNG VIÊN Cán chấm thi lần (Ký, ghi rõ họ tên) ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………….…………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………….…………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………….…………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… Cán chấm thi lần (Ký, ghi rõ họ tên) ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………….…………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………….…………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………….…………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… Điểm Chữ ký chữ CBChT1 ………… ………… ………… ………… 30 Chữ ký CBChT2 ………… ………… ... pháp tích hợp giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu dạy học phân mơn Địa lí cho học sinh lớp Nghiên cứu sở lí luận vấn đề giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu dạy học phân môn Địa lý cho học sinh. .. pháp tích hợp giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu dạy học phân mơn Địa lí cho học sinh lớp 4, từ đó, nâng cao chất lượng giáo dục Tiểu học nói chung giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu nói... sinh lớp Nghiên cứu sở thực tiễn vấn đề giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu dạy học phân mơn Địa lí cho học sinh lớp Đề xuất biện pháp tích hợp giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu dạy học phân

Ngày đăng: 25/09/2022, 21:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1.2. Ngun nhân hình thành biến đổi khí hậu - Tích hợp giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu trong dạy học phân môn địa lí cho học sinh lớp 4
1.2. Ngun nhân hình thành biến đổi khí hậu (Trang 7)
1.2.1. Hoạt động sản xuất sinh hoạt của con người làm tăng lượng khí thải - Tích hợp giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu trong dạy học phân môn địa lí cho học sinh lớp 4
1.2.1. Hoạt động sản xuất sinh hoạt của con người làm tăng lượng khí thải (Trang 8)
Hình 1.2: Khí thải CO2 từ các nhà máy 1.2.2. Sự biến đổi của tự nhiên - Tích hợp giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu trong dạy học phân môn địa lí cho học sinh lớp 4
Hình 1.2 Khí thải CO2 từ các nhà máy 1.2.2. Sự biến đổi của tự nhiên (Trang 8)
BẢNG TÍCH HỢP GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG TRONG GIẢNG DẠY MÔN KHOA HỌC LỚP 4 - Tích hợp giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu trong dạy học phân môn địa lí cho học sinh lớp 4
4 (Trang 21)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w