1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển năng lực khái quát hóa cho học sinh lớp 4, 5 thông qua dạy học giải toán có lời văn

93 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phát triển năng lực khái quát hóa cho học sinh lớp 4, 5 thông qua dạy học giải toán có lời văn
Tác giả Nguyễn Vũ Thảo Linh
Người hướng dẫn TS. Phan Trọng Tiến
Trường học Đại học Quảng Bình
Chuyên ngành Khoa học Tự nhiên
Thể loại khóa luận
Năm xuất bản 2021
Thành phố Quảng Bình
Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 2,96 MB

Nội dung

1. Lý do chọn đề tài Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIII đã xác định “Đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục theo hướng chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá, dân chủ hoá và hội nhập quốc tế” và “Phát triển nhanh nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao, tập trung vào việc đổi mới căn bản và toàn diện nền giáo dục quốc dân”. Quán triệt quan điểm, chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng và nhà nước về đổi mới giáo dục, giáo dục nước ta đang thực hiện bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực của người học – từ chỗ quan tâm tới việc HS học được gì đến chỗ quan tâm tới việc HS làm được cái gì qua việc học. Trong hệ thống giáo dục quốc dân, Giáo dục Tiểu học được coi như bậc học “nền móng” để xây dựng một “ngôi nhà mới con người mới”. Việc hình thành cho HS các năng lực, phẩm chất phải được tiến hành ngay từ cấp Tiểu học. Để hình thành cho HS TH các năng lực, phẩm chất cần có, không thể phủ nhận vị trí quan trọng của Môn Toán bởi vì các kiến thức, kĩ năng của môn Toán ở TH có nhiều ứng dụng trong đời sống; chúng rất cần thiết cho người lao động, rất cần thiết để học tốt các môn học khác ở TH và chuẩn bị cho việc học tốt môn Toán ở bậc trung học. Trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay theo hướng tiếp cận năng lực, theo đó môn Toán có nhiều cơ hội giúp hình thành, phát triển các nhóm năng lực chung và một số năng lực đặc thù cho HS. Em thấy nhìn chung có sự thống nhất cách hiểu về khái niệm năng lực, được trình bày trong Dự thảo Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể: Năng lực là khả năng thực hiện thành công hoạt động trong một bối cảnh nhất định nhờ sự huy động tổng hợp các kiến thức, kỹ năng và các thuộc tính cá nhân khác như hứng thú, niềm tin, ý chí. Năng lực của cá nhân được đánh giá qua phương thức và kết quả hoạt động của cá nhân đó khi giải quyết các vấn đề của cuộc sống. Theo một số các công trình nghiên cứu mà tôi tiếp cận được, có thể thấy rằng NLTH của HS có thể phân chia thành một số năng lực thành phần như: năng lực tính toán; năng lực tư duy; năng lực sử dụng các đồ dùng học tập; năng lực tự học toán; năng lực giao tiếp toán học; NLKQH; năng lực giải quyết vấn đề; năng lực sáng tạo toán học. Thực tiễn cuộc sống là vô cùng đa dạng và đặt ra vô số vấn đề cần giải quyết mà những kiến thức toán học ở từng thời kỳ chưa cho phép giải quyết ngay được. Mâu thuẫn giữa lý luận toán học và thực tiễn cuộc sống là động lực thúc đẩy toán học phát triển để đáp ứng nhu cầu của cuộc sống. Vô số mẩu chuyện lịch sử có thể chứng minh điều này. Ví dụ: nhu cầu phân chia lại ruộng đất sau mỗi trận lũ của sông Nil (Ai Cập) đã thúc đẩy hình học phát triển; nhu cầu so sánh các tập hợp như tập hợp người lao động với tập hợp các công cụ lao động, phân chia sản phẩm săn bắn…., đã làm nảy sinh ra phép đếm; nhu cầu nghiên cứu cơ học đã làm nảy sinh ra phép tính vi phân, tích phân; nhu cầu nghiên cứu đỏ đen trong canh bạc đã làm nảy sinh bộ môn xác suất… Một nội dung góp phần tích cực nhất trong việc hình thành tư duy thực tiễn và NLKQH cho học sinh TH đó là dạy học giải toán có lời văn. Nội dung giải toán có lời văn chiếm khoảng thời gian tương đối lớn trong nhiều tiết học cũng như toàn bộ chương trình môn Toán. Việc dạy và học nội dung giải toán có lời văn ở Tiểu học góp phần bồi dưỡng cho HS các thao tác tư duy, phát triển năng lực HS. Mặc dù chương trình SGK lớp 4, 5 đã quan tâm tới việc đưa những yếu tố thực tiễn vào trong DH giải toán có lời văn nhưng đôi khi những dữ liệu trong bài toán còn chưa cập nhật, một số dữ liệu chỉ mang tính sách vở mà ít xác thực với đời sống. Trong thực tiễn DH nội dung toán có lời văn, các GV chưa thực sự quan tâm đến việc giúp HS thấy được mối liên hệ giữa toán học và cuộc sống. Nhiều HS làm các bài toán có lời văn một cách máy móc mà không thấy các ứng dụng, các mối liên hệ trong thực tiễn. Hiện có nhiều công trình nghiên cứu về các vấn đề khác nhau trong DH tiếp cận năng lực cho HS tiểu học. Tuy vậy, tôi vẫn chưa thấy được nhiều những kết quả nghiên cứu về việc thiết kế và triển khai vào thực tiễn DH theo hướng bồi dưỡng và phát triển một dạng năng lực thành phần trong DH môn Toán. Từ một số lí do trên, tôi chọn đề tài nghiên cứu: “Phát triển năng lực khái quát hóa cho HS lớp 4, 5 thông qua dạy học giải toán có lời văn”. 2. Mục đích nghiên cứu Đề xuất một số biện pháp sư phạm trong DH giải toán có lời văn cho HS lớp 4, 5 và các ví dụ cụ thể giúp GV tiểu học có định hướng cũng như các tư liệu DH cụ thể để khai thác, sử dụng trong quá trình DH, góp phần bồi dưỡng NLKQH cho HS. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn của NLTH và các năng lực thành phần và quá trình DH theo hướng tiếp cận năng lực. 3.2. Đề xuất được một số biện pháp sư phạm nhằm phát triển NLKQH và các ví dụ minh hoạ thông qua DH giải toán có lời văn lớp 4, 5. 3.3. Thực nghiệm sư phạm để kiểm nghiệm tính khả thi của các biện pháp sư phạm đã đề xuất. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Quá trình DH môn Toán ở Tiểu học. Phạm vi: Giới hạn trong phạm vi DH Toán lớp 4, 5. 5. Phương pháp nghiên cứu 5.1. Nghiên cứu lí luận: Nghiên cứu tài liệu lí luận về năng lực, NLTH và DH theo tiếp cận năng lực. 5.2. Quan sát, điều tra (thăm dò, tổng hợp kết quả): điều tra thực trạng DH phát triển NLKQH ở một số trường tiểu học. 5.3. Thực nghiệm sư phạm (Soạn giảng, kiểm tra đối chứng kết quả): kiểm nghiệm tính khả thi và hiệu quả của các biện pháp sư phạm đã đề xuất và đánh giá được các biểu hiện của NLKQH của HS thông qua học các bài toán có lời văn lớp 4, 5. 6. Giả thuyết khoa học Nếu đề xuất được một số biện pháp sư phạm và các ví dụ minh họa trong DH giải toán có lời văn trong chương trình lớp 4, 5 theo hướng gắn toán học với thực tiễn thì sẽ góp phần giúp GV bồi dưỡng, phát triển NLKQH cho HS tiểu học. 7. Cấu trúc của khóa luận: CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1. Năng lực, năng lực toán học và dạy học phát triển năng lực 1.2. Nội dung giải toán có lời văn trong Chương trình SGK lớp 4,5 1.3. Thực trạng việc dạy và học giải toán có lời văn trong chương trình SGK lớp 4, 5 1.4. Kết luận Chương 1 CHƯƠNG 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP SƯ PHẠM VÀ CÁC VÍ DỤ NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC KHÁI QUÁT HÓA CHO HỌC SINH LỚP 4, 5 THÔNG QUA DẠY HỌC GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN 2.1. Một số nguyên tắc khi đề xuất các biện pháp sư phạm 2.2. Một số biện pháp sư phạm và các ví dụ nhằm phát triển năng lực khái quát hóa thông qua dạy học giải toán có lời văn cho học sinh lớp 4, 5 2.3 Kết luận chương 2 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1. Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm. 3.2. Nội dung thực nghiệm. 3.3. Tổ chức thực nghiệm 3.4. Phân tích kết quả thực nghiệm 3.5. Kết luận chung về thực nghiệm

Lời Cảm Ơn Lời em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc, chân thành thầy cô trường Đại học Quảng Bình dành tất tâm huyết tri thức để truyền đạt kiến thức vô quý báu cho chúng em suốt thời gian học tập, rèn luyện trường tạo điều kiện cho em hồn thành tốt khóa luận đại học Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy giáo - TS Phan Trọng Tiến giảng viên môn Khoa học Tự nhiên thuộc Khoa Khoa học Cơ Bản tận tâm bảo hướng dẫn em suốt trình em thực đề tài Nhờ lời hướng dẫn, bảo tận tình thầy, đề tài hồn thành cách xuất sắc Em xin thể lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến thầy cô khoa Sư phạm, Ban giám hiệu quý thầy cô em HS trường Tiểu học Số Phúc Trạch tích cực ủng hộ, giúp đỡ nhiệt tình trình em điều tra, khảo sát thu thập số liệu liên quan đến đề tài Mặc dù có nhiều cố gắng việc nghiên cứu hồn chỉnh khóa luận lực kinh nghiệm thân hạn chế nên khóa luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót Em mong góp ý, bảo quý thầy giáo, cô giáo bạn đọc để đề tài hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Quảng Bình, ngày 22 tháng 05 năm 2021 Sinh viên Nguyễn Vũ Thảo Linh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài khóa “Phát triển lực khái qt hóa cho học sinh lớp 4, thơng qua dạy học giải tốn có lời văn” kết nghiên cứu riêng hướng dẫn TS Phan Trọng Tiến giảng viên môn Khoa học Tự nhiên thuộc Khoa Khoa học Cơ Bản Nội dung đề tài khóa luận có tham khảo sử dụng tài liệu, thông tin đăng website theo danh mục tài liệu tham khảo đề tài Các số liệu trích dẫn hồn tồn trung thực Nếu sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm! Tác giả MỤC LỤC DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG KHÓA LUẬN DANH MỤC CÁC BẢNG MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu .2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Giả thuyết khoa học Cấu trúc khóa luận: .3 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN .5 1.1 NĂNG LỰC, NĂNG LỰC TOÁN HỌC VÀ DẠY HỌC TIẾP CẬN NĂNG LỰC 1.1.1 Một số kết nghiên cứu lực 1.1.2 Một số kết nghiên cứu NLTH 1.1.3 Dạy học tiếp cận lực 17 1.2 NỘI DUNG GIẢI TỐN CĨ LỜI VĂN TRONG CHƯƠNG TRÌNH LỚP 4, 18 1.2.1 Vị trí mục tiêu giải tốn có lời văn Chương trình SGK lớp 4, 5: 18 1.2.2 Nội dung dạy học Bài tốn có lời văn chương trình SGK lớp 4, 19 1.2.3 Thống kê tập vận dụng toán học vào sống sách giáo khoa Toán lớp 4, 20 1.3 THỰC TRẠNG DẠY HỌC CÁC BÀI TẬP VẬN DỤNG KIẾN THỨC TOÁN HỌC VÀO CUỘC SỐNG Ở LỚP 4-5 .20 1.3.1 Về chương trình Sách giáo khoa: 21 1.3.2 Về tài liệu DH Toán có liên quan .23 1.3.3 Về phía GV 24 1.3.4 Về phía HS .26 1.3.5 Cách đánh giá kết học tập 27 1.4 KẾT LUẬN CHƯƠNG 28 Chương 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP SƯ PHẠM VÀ CÁC VÍ DỤ NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG TỐN HỌC VÀO THỰC TIỄN THƠNG QUA DẠY HỌC GIẢI TỐN CÓ LỜI VĂN CHO HỌC SINH LỚP 4, 29 2.1 MỘT SỐ NGUYÊN TẮC KHI ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP SƯ PHẠM 29 2.1.1 Đảm bảo tính mục đích, tính khả thi, tính hiệu việc dạy học Toán theo hướng phát triển lực khái qt hóa thơng qua dạy học giải tốn có lời văn cho học sinh lớp 4, 29 2.1.2 Đảm bảo bám sát nội dung chương trình 30 2.1.3 Đảm bảo tính vừa sức HS, giúp HS nắm vững tri thức có kỹ giải tốn có lời văn .30 2.2 MỘT SỐ BIỆN PHÁP SƯ PHẠM NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC KHÁI QT HĨA CHO HỌC SINH LỚP 4, THƠNG QUA DẠY HỌC GIẢI TỐN CĨ LỜI VĂN 31 2.2.1 Biện pháp 1: Gợi động học tập cho học sinh thơng qua việc sử dụng tình thực tiễn 31 2.2.1.1 Mục đích biện pháp 31 2.2.1.2 Nội dung biện pháp 32 2.2.1.3 Một số ví dụ sử dụng tình thực tiễn để gợi động học tập cho HS32 2.2.2 Biện pháp 2: Tăng cường nội dung thực tiễn khâu củng cố kiến thức cho học sinh 34 2.2.2.1 Mục đích biện pháp 34 2.2.2.2 Nội dung biện pháp .34 2.2.2.3 Một số ví dụ tăng cường nội dung thực tiễn khâu củng cố kiến thức cho HS 35 2.2.3 Biện pháp 3: Thiết kế, khai thác tốn có nội dung thực tiễn để bổ sung cho hệ thống tập SGK để GV sử dụng dạy học buổi hai, dạy cho HS giỏi 39 2.2.3.1 Mục đích biện pháp 39 2.2.3.2 Nội dung biện pháp 39 2.2.3.3 Một số ví dụ thiết kế, khai thác tốn có nội dung thực tiễn 39 2.2.4 Biện pháp 4: Sử dụng câu hỏi mở, tốn mở có nội dung thực tiễn .47 2.2.4.1 Mục đích biện pháp 47 2.2.4.2 Nội dung biện pháp 47 2.2.4.3 Các ví dụ sử dụng câu hỏi mở, tốn mở có nội dung thực tiễn 48 2.2.5 Biện pháp 5: Tổ chức hoạt động ngoại khóa tốn học 55 2.2.5.1 Mục đích biện pháp 55 2.2.5.2 Nội dung biện pháp 55 2.2.5.3 Các ví dụ việc tổ chức hoạt động ngoại khóa tốn học .56 2.3 KẾT LUẬN CHƯƠNG 59 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM .60 3.1 MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ THỰC NGHIỆM .60 3.1.1 Mục đích thực nghiệm .60 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm .60 3.2 NỘI DUNG THỰC NGHIỆM 60 3.3 TỔ CHỨC THỰC NGHIỆM 60 3.3.1 Đối tượng thực nghiệm 60 3.3.2 Tiến trình thực nghiệm .61 3.3.3 Thiết kế giáo án tổ chức dạy thực nghiệm .61 3.4 PHÂN TÍCH KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 71 3.4.1 Phân tích định tính 71 3.4.2 Phân tích định lượng 72 3.5 KẾT LUẬN CHƯƠNG 74 KẾT LUẬN .75 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO .77 PHẦN PHỤ LỤC .79 DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG KHÓA LUẬN DANH MỤC BẢN Viết tắt DH DC GV HS PPDH NLTH NLKQH SBT SGK TN MHH Viết đầy đủ Dạy học Đối chứng Giáo viên Học sinh Phương pháp dạy học Năng lực toán học Năng lực khái quát hóa Sách tập Sách giáo khoa Thực nghiệm Mơ hình hóa CÁC Bảng 1.1 Hệ thống tập bước đầu vận dụng Toán học vào sống SGK 4, 22 Bảng 1.2 Bảng thống kê mức độ cần thiết mơn Tốn sống 26 Bảng 1.3 Bảng thống kê nhu cầu muốn biết ứng dụng thực tiễn Toán học sống 26 Bảng 2.1 37 Bảng 2.2 40 Bảng 2.3 41 Bảng 2.4 41 Bảng 2.5 42 Bảng 2.6 Bảng giá cước vận chuyển bưu điện (Nguồn: Internet) 42 Bảng 2.7 Bảng phí sử dụng dịch vụ 3G-Mobile Internet Viettel 44 Bảng 2.8 Bảng tính tiền cần tốn tương ứng với dung lượng phát sinh theo gói cước dịch vụ 3G-Mobile Internet Viettel .44 Bảng 2.9 46 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIII xác định “Đổi bản, toàn diện giáo dục theo hướng chuẩn hoá, đại hoá, xã hội hoá, dân chủ hoá hội nhập quốc tế” “Phát triển nhanh nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao, tập trung vào việc đổi toàn diện giáo dục quốc dân” Quán triệt quan điểm, chủ trương, đường lối, sách Đảng nhà nước đổi giáo dục, giáo dục nước ta thực bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học – từ chỗ quan tâm tới việc HS học đến chỗ quan tâm tới việc HS làm qua việc học Trong hệ thống giáo dục quốc dân, Giáo dục Tiểu học coi bậc học “nền móng” để xây dựng “ngơi nhà - người mới” Việc hình thành cho HS lực, phẩm chất phải tiến hành từ cấp Tiểu học Để hình thành cho HS TH lực, phẩm chất cần có, khơng thể phủ nhận vị trí quan trọng Mơn Tốn kiến thức, kĩ mơn Tốn TH có nhiều ứng dụng đời sống; chúng cần thiết cho người lao động, cần thiết để học tốt môn học khác TH chuẩn bị cho việc học tốt mơn Tốn bậc trung học Trong bối cảnh đổi giáo dục theo hướng tiếp cận lực, theo mơn Tốn có nhiều hội giúp hình thành, phát triển nhóm lực chung số lực đặc thù cho HS Em thấy nhìn chung có thống cách hiểu khái niệm lực, trình bày Dự thảo Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể: Năng lực khả thực thành công hoạt động bối cảnh định nhờ huy động tổng hợp kiến thức, kỹ thuộc tính cá nhân khác hứng thú, niềm tin, ý chí Năng lực cá nhân đánh giá qua phương thức kết hoạt động cá nhân giải vấn đề sống Theo số cơng trình nghiên cứu mà tơi tiếp cận được, thấy NLTH HS phân chia thành số lực thành phần như: lực tính tốn; lực tư duy; lực sử dụng đồ dùng học tập; lực tự học toán; lực giao tiếp toán học; NLKQH; lực giải vấn đề; lực sáng tạo toán học Thực tiễn sống vô đa dạng đặt vô số vấn đề cần giải mà kiến thức toán học thời kỳ chưa cho phép giải Mâu thuẫn lý luận toán học thực tiễn sống động lực thúc đẩy toán học phát triển để đáp ứng nhu cầu sống Vơ số mẩu chuyện lịch sử chứng minh điều Ví dụ: nhu cầu phân chia lại ruộng đất sau trận lũ sông Nil (Ai Cập) thúc đẩy hình học phát triển; nhu cầu so sánh tập hợp tập hợp người lao động với tập hợp công cụ lao động, phân chia sản phẩm săn bắn…., làm nảy sinh phép đếm; nhu cầu nghiên cứu học làm nảy sinh phép tính vi phân, tích phân; nhu cầu nghiên cứu đỏ đen canh bạc làm nảy sinh môn xác suất… Một nội dung góp phần tích cực việc hình thành tư thực tiễn NLKQH cho học sinh TH dạy - học giải tốn có lời văn Nội dung giải tốn có lời văn chiếm khoảng thời gian tương đối lớn nhiều tiết học tồn chương trình mơn Tốn Việc dạy học nội dung giải tốn có lời văn Tiểu học góp phần bồi dưỡng cho HS thao tác tư duy, phát triển lực HS Mặc dù chương trình SGK lớp 4, quan tâm tới việc đưa yếu tố thực tiễn vào DH giải toán có lời văn đơi liệu tốn cịn chưa cập nhật, số liệu mang tính sách mà xác thực với đời sống Trong thực tiễn DH nội dung tốn có lời văn, GV chưa thực quan tâm đến việc giúp HS thấy mối liên hệ toán học sống Nhiều HS làm toán có lời văn cách máy móc mà khơng thấy ứng dụng, mối liên hệ thực tiễn Hiện có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề khác DH tiếp cận lực cho HS tiểu học Tuy vậy, chưa thấy nhiều kết nghiên cứu việc thiết kế triển khai vào thực tiễn DH theo hướng bồi dưỡng phát triển dạng lực thành phần DH mơn Tốn Từ số lí trên, chọn đề tài nghiên cứu: “Phát triển lực khái qt hóa cho HS lớp 4, thơng qua dạy học giải tốn có lời văn” Mục đích nghiên cứu Đề xuất số biện pháp sư phạm DH giải tốn có lời văn cho HS lớp 4, ví dụ cụ thể giúp GV tiểu học có định hướng tư liệu DH cụ thể để khai thác, sử dụng trình DH, góp phần bồi dưỡng NLKQH cho HS Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn NLTH lực thành phần trình DH theo hướng tiếp cận lực 3.2 Đề xuất số biện pháp sư phạm nhằm phát triển NLKQH ví dụ minh hoạ thơng qua DH giải tốn có lời văn lớp 4, 3.3 Thực nghiệm sư phạm để kiểm nghiệm tính khả thi biện pháp sư phạm đề xuất Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Quá trình DH mơn Tốn Tiểu học - Phạm vi: Giới hạn phạm vi DH Toán lớp 4, 5 Phương pháp nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu lí luận: Nghiên cứu tài liệu lí luận lực, NLTH DH theo tiếp cận lực 5.2 Quan sát, điều tra (thăm dò, tổng hợp kết quả): điều tra thực trạng DH phát triển NLKQH số trường tiểu học 5.3 Thực nghiệm sư phạm (Soạn giảng, kiểm tra đối chứng kết quả): kiểm nghiệm tính khả thi hiệu biện pháp sư phạm đề xuất đánh giá biểu NLKQH HS thơng qua học tốn có lời văn lớp 4, Giả thuyết khoa học Nếu đề xuất số biện pháp sư phạm ví dụ minh họa DH giải tốn có lời văn chương trình lớp 4, theo hướng gắn tốn học với thực tiễn góp phần giúp GV bồi dưỡng, phát triển NLKQH cho HS tiểu học Cấu trúc khóa luận: CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Năng lực, lực toán học dạy học phát triển lực 1.2 Nội dung giải tốn có lời văn Chương trình SGK lớp 4,5 1.3 Thực trạng việc dạy học giải tốn có lời văn chương trình SGK lớp 4, 1.4 Kết luận Chương CHƯƠNG 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP SƯ PHẠM VÀ CÁC VÍ DỤ NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC KHÁI QUÁT HÓA CHO HỌC SINH LỚP 4, THƠNG QUA DẠY HỌC GIẢI TỐN CĨ LỜI VĂN 2.1 Một số nguyên tắc đề xuất biện pháp sư phạm Ngoài kết khả quan trên, tơi nhận thấy số khó khăn, tồn sau trình thực nghiệm + Khi thực dạy HS soạn thực nghiệm theo hướng gắn liền toán học với thực tế, tơi thường gặp khó khăn khơng đủ thời gian muốn phân tích kỹ kiện toán Ở toán học gắn liền với thực tiễn, ý tưởng soạn chưa tiếp thu hết mà đưa nhận xét, đánh giá cách khái quát Vì vậy, cần phải liên hệ với GV môn học liên quan để chuẩn bị vốn tri thức cần thiết, liên môn, đồng với mơn Tốn Ngồi ra, thân người dạy Tốn cần bổ túc kiến thức khoa học thường thức để diễn đạt tóm tắt ứng dụng thực tiễn kiến thức tốn khn khổ vài toán đưa tiết dạy + Chương trình học cịn nặng HS, phân phối hợp lí với chương trình mơn tốn, số học cịn q dài nên khai thác học tính thực tiễn học + Cần có ý thức việc dạy học gắn liền toán học với thực tiễn, cụ thể đáp ứng thêm tốn có nội dung thực tiễn SGK, sách tham khảo vào phần cụ thể + Cần trang bị thêm dụng cụ, phương tiện DH cho trường để học thêm sinh động kết hợp với GV, cần tự tìm tịi, tích cực học hỏi phát huy dụng cụ DH, có chuyên đề ngoại khoá toán học để thấy tốn học thật ln gắn với đời sống người 3.4.2 Phân tích định lượng - Việc phân tích định lượng dựa vào kết kiểm tra lớp thực nghiệm (TN) lớp đối chứng (ĐC) nhằm bước đầu kiểm nghiệm tính khả thi, hiệu đề tài nghiên cứu - Kết làm kiểm tra HS lớp TN (5A) HS lớp ĐC (5B) phân tích theo điểm số sau: 72 Bảng 3.1 Bảng phân phối thực nghiệm tần số, tần suất Lớp Lớp TN (5A) Lớp ĐC (5B) Tần số Tần suất Tần số Tần suất 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 2,8% 11,4% 11,4% 10 28,6% 15 42,9% 12 34,3% 10 28,6% 10 25,7 14,3% 33 100% 32 Cộng - Qua phân tích cho ta bảng nhận xét sau: 100% Điểm Bảng 3.2 Lớp TN ĐC Điểm trung bình Tỷ lệ làm đạt điểm trở lên 100% 100% Tỷ lệ cao số đạt điểm Tỷ lệ điểm trung bình (5; điểm) 0% 2,8% Tỷ lệ điểm (7; điểm) 40% 54,3% Tỷ lệ điểm giỏi (9; 10 điểm) 60% 42,9% Phân loại theo điểm - Như vậy, vào kết kiểm tra (đã xử lí thơng qua bảng trên), bước đầu nhận thấy học lực mơn Tốn lớp thực nghiệm (5A) khá, cao so với lớp đối chứng (5B) Điều phản ánh phần 73 hiệu việc tăng cường liên hệ với thực tiễn DH giải tốn có lời văn mà tơi đề xuất thực q trình thực nghiệm 3.5 KẾT LUẬN CHƯƠNG Sau tiến hành thử nghiệm dạy lớp 5, qua trình thiết kế soạn, thực nghiệm giảng dạy kiểm tra đánh giá kết quả, thấy: - HS hứng thú học tập tiếp thu nhanh kiến thức đưa Các em có khả vận dụng kiến thức để giải làm tập, dạng tốn tương tự khó - GV tổ chức hoạt động học giúp cho trình tư HS thêm phát triển bước đầu biết hợp tác để giải toán dẫn kết tốt - Việc liên hệ với thực tiễn q trình DH giải tốn có lời văn góp phần hình thành rèn luyện cho HS ý thức lực vận dụng kiến thức Toán học vào sống - Số lượng mức độ vấn đề có nội dung thực tiễn lựa chọn, cân nhắc thận trọng, đưa vào giảng dạy cách phù hợp, có ý nâng cao dần tính tích cực độc lập HS, nên HS tiếp thu tốt, tích cực tham gia luyện tập đạt kết tốt - Quá trình thực nghiệm kết rút sau thực nghiệm cho thấy: mục đích thực nghiệm hồn thành, tính khả thi hiệu phương pháp DH phần khẳng định Nếu q trình DH giải tốn có lời văn, GV quan tâm, giúp HS liên hệ kiến thức với thực tiễn, hình thành rèn luyện ý thức "Tốn học hóa tình thực tiễn" Đồng thời góp phần quan trọng vào việc nâng cao hiệu DH giải tốn có lời văn hồn thành nhiệm vụ giáo dục toàn diện trường tiểu học 74 KẾT LUẬN Các kết mà khóa luận thu được: Khóa luận trình bày tóm lược số vấn đề lực, NLTH, DH phát triển lực từ làm rõ sở lý luận cho việc phát triển NLKQH cho HS lớp 4, thơng qua DH giải tốn có lời văn Trình bày số BPSP ví dụ minh họa nhằm giúp GV tiểu học phát triển NLKQH cho hs lớp 4, thông qua DH giải tốn có lời văn Thực nghiệm sư phạm bước đầu khẳng định tính khả thi biện pháp sư phạm đề xuất, chấp nhận ví dụ trình bày Các biện pháp cần thực đồng trình DH, đồng thời cân nhắc, sử dụng trình DH nội dung khác thuộc mơn Tốn Tiểu học Khóa luận trở thành tài liệu tham khảo cho GV tiểu học, sinh viên học viên cao học ngành Giáo dục học (Tiểu học) Như vậy, giả thuyết khoa học chấp nhận được, mục đích nghiên cứu đạt 75 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI KHÓA LUẬN Nguyễn Tiến Trung, Phạm Thị Huyền Trang (2020), Phát triển lực khái qt hóa cho học sinh thơng qua DH thực hành, Tạp chí Giáo dục, số 391 Kì tháng 10, tr 50-53 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI (2017), Nghị 29-NQ/TW ngày 04/11/2017 đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Bộ Giáo dục Đào tạo (2019), Chương trình Giáo dục phổ thơng tổng thể (Dự thảo), chương trình giáo dục phổ thơng Bộ Giáo dục Đào tạo (2016), PISA dạng câu hỏi, NXB Giáo dục Việt Nam Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Tài liệu tập huấn PISA 2019 dạng câu hỏi OECD phát hành, NXB Giáo dục Việt Nam Hoàng Hồ Bình (2019), Năng lực cấu trúc lực, Tạp chí Khoa học Giáo dục số 117, tháng 6/2019, tr 4-7 Nguyễn Thị Phương Hoa (chủ biên) - Vũ Hải Hà (đồng chủ biên) - Nguyễn Thị Thu Hà - Trần Hoàng Anh - Vũ Thị Kim Chi - Vũ Bảo Châu (2018), PISA vấn đề giáo dục Việt Nam, tập - Những vấn đề chung PISA, NXB Đại học Sư phạm Đỗ Đình Hoan (chủ biên)– Nguyễn Áng - Đặng Tự Ân – Vũ Quốc Chung… (2006), Toán 4, NXB Giáo dục Đặng Thành Hưng (2016), Năng lực giáo dục theo tiếp cận lực, Tạp chí Quản lí Giáo dục, số 43, tháng 12 năm 2016 Nguyễn Bá Kim (Chủ biên), Vũ Dương Thụy (1992), Phương pháp dạy học mơn Tốn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Krutecxki V A (1973), Tâm lý lực toán học học sinh, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Trần Luận (2015) Về cấu trúc NLTH HS, Kỉ yếu Hội thảo Quốc gia giáo dục toán học trường phổ thông, NXB Giáo dục, tr 87-100 12 Nguyễn Danh Nam (2019) Quy trình mơ hình hóa dạy học tốn trường phổ thơng, Tạp chí khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu giáo dục, tập 31, số (2019), tr 1-10 13 Bùi Huy Ngọc (2004), Bài toán mở phía giả thiết tốn mở phía kết luận, Tạp chí Giáo dục số 86/2004 77 14 Hoàng Phê (Chủ biên) (2005), Từ điển tiếng Việt, Trung tâm Từ điển học, Nxb Đà Nẵng 15 Nguyễn Tiến Trung (2019), Bồi dưỡng phát triển NLTH cho HS tiểu học, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, số 8A, Vo 60, tr 35-43 16 Nguyễn Tiến Trung, Phạm Thị Huyền Trang (2020), Phát triển lực khái qt hóa cho học sinh thơng qua DH thực hành, Tạp chí Giáo dục, số 391 Kì tháng 10, tr 50-53 Tiếng Anh 17 Chan Chun Ming Eric (2013) Mathematical modeling as problem solving for children in the Singapore mathematics classrooms Journal of Science and Mathematics Education in Southeast Asia, vol.32 (01) (2013), pp 36 18 DeSeCo, Education (2002) Lifelong Learning and the Knowledge Economy: Key Competencies for the Knowledge Society In: Proceedings of the DeSeCo Symposium, Stuttgart 19 OECD (2002) Definition and Selection of Competencies: Theoritical and Conceptul Foundation 20 Tremblay Denyse (2002), The Competency-Based Approach: Helping learners become autonomous, In Adult Education-A Lifelong Journey 21 Québec (2004) Ministere de l’Education, Québec Education Program, Secondary School Education, Cycle One 22 Weinert, Franz E (2001a): Competencies and Key Competencies: Educational Perspective In: Smelser, Neil J./Baltes, Paul B (Eds.): International Encyclopedia of the Social and Behavioral Sciences Vol Amsterdam u a.: Elsevier, S 2433–2436 78 PHẦN PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: PHIẾU ĐIỀU TRA Về quan tâm GV việc dạy học Toán có liên hệ với thực tiễn) Họ tên: Trường: Khi dạy học phần giải tốn có lời văn, thầy (cô) đưa cảm nghĩ nhận xét theo tiêu chí Khoanh vào chữ ghi trước ý mà thầy chọn Đứng trước tốn thầy quan tâm tới điều gì? A Các dạng tập tương tự B Cách giải C Ứng dụng thực tiễn D Cách phát triển toán Ý kiến khác: Theo thầy cô mức độ ứng dụng toán học vào sống là: A Rất nhiều B Nhiều C Ít D Rất Bản thân thầy có vận dụng tốn học đời sống hàng ngày không? A Không B Thỉnh thoảng C Bình thường D Thường xuyên Trong trình giảng dạy thầy (cơ) có quan tâm tới tốn có nội dung thực tiễn khơng? A Khơng B Thỉnh thoảng C Bình thường D Thường xuyên Đánh giá thầy (cô) hứng thú HS học toán liên quan tới vấn đề thực tiễn? A Khơng thích B Rất khơng thích C Bình thường D Thích E Rất thích Thầy có u cầu HS liên hệ kiến thức học giải tốn có lời văn với thực tiễn khơng? A Khơng B Thỉnh thoảng C Bình thường D Thường xuyên Làm để dạy cho HS nhận thức ý nghĩa mơn Tốn? 79 A Giảng giải cho HS B HS tự phát C Đưa ví dụ ứng dụng Tốn học thực tiễn D Yêu cầu HS lấy ví dụ thực tiễn Theo thầy cô việc kiểm tra đánh giá mơn Tốn nay, có nên tăng cường câu hỏi có nội dung thực tiễn khơng? A Rất cần B Cần C Không cần D Không cần Ý kiến khác: Theo thầy (cơ) HS thường gặp khó khăn học giải tốn có lời văn lớp 4, 5? Xin chân thành cảm ơn thầy (cô)! 80 PHỤ LỤC 2: PHIẾU ĐIỀU TRA (dành cho HS) Họ tên: Lớp: Em vui lòng cho biết ý kiến (bằng cách khoanh vào chữ trước ý em chọn) Phiếu điều tra có mục đích NCKH khơng dùng để đánh giá xếp loại HS Theo em giải tốn có lời văn có ứng dụng thực tiễn hay khơng? A Có B Khơng Sự hứng thú em trước toán có liên quan đến thực tiễn? A Rất thích B Thích C Bình thường D Khơng thích E Rất khơng thích Em có hay vận dụng tốn học vào vấn đề liên quan đến đời sống hay không? A Không B Thỉnh thoảng C Thường xuyên Các kiến thức tốn có lời văn có giúp em liên tưởng tới vấn đề sống thường ngày không? A Chưa B Thỉnh thoảng C Thường xuyên Đứng trước tốn có lời văn em quan tâm tới vấn đề nào? A Cách giải toán B Ứng dụng thực tiễn Em có hay tìm kiếm thơng tin tốn học ứng dụng vào thực tiễn không? A Không B Thỉnh thoảng C Thường xuyên Theo em việc vận dụng kiến thức giải toán có lời văn vào giải vấn đề thực tiễn có quan trọng khơng? A Khơng quan trọng B Quan trọng C Rất quan trọng Những khó khăn em học giải tốn có lời văn gì? ……………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………………… … Cảm ơn em! 81 PHỤ LỤC 3: MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG TIẾT DẠY THỰC NGHIỆM 82 83 84 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: 85 NHẬN XÉT CỦA PHẢN BIỆN 1: NHẬN XÉT CỦA PHẢN BIỆN 2: 86 ... qt hóa thơng qua dạy học giải tốn có lời văn cho học sinh lớp 4, Mục đích việc dạy học Tốn theo hướng phát triển NLKQH thơng qua DH giải tốn có lời văn nằm mục tiêu chung giáo dục Tốn học, có. .. vững tri thức có kỹ giải tốn có lời văn .30 2.2 MỘT SỐ BIỆN PHÁP SƯ PHẠM NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC KHÁI QUÁT HÓA CHO HỌC SINH LỚP 4, THƠNG QUA DẠY HỌC GIẢI TỐN CĨ LỜI VĂN 31 2.2.1 Biện... PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC KHÁI QUÁT HÓA CHO HỌC SINH LỚP 4, THƠNG QUA DẠY HỌC GIẢI TỐN CĨ LỜI VĂN Từ phân tích, đánh giá nguyên tắc đưa trên, xin đề xuất số biện pháp nhằm phát triển NLKQH cho HS lớp

Ngày đăng: 25/09/2022, 21:59

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
12. Nguyễn Danh Nam (2019). Quy trình mô hình hóa trong dạy học toán ở trường phổ thông, Tạp chí khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu giáo dục, tập 31, số 3 (2019), tr. 1-10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy trình mô hình hóa trong dạy học toán ở trườngphổ thông
Tác giả: Nguyễn Danh Nam (2019). Quy trình mô hình hóa trong dạy học toán ở trường phổ thông, Tạp chí khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu giáo dục, tập 31, số 3
Năm: 2019
13. Bùi Huy Ngọc (2004), Bài toán mở về phía giả thiết và bài toán mở về phía kết luận, Tạp chí Giáo dục số 86/2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài toán mở về phía giả thiết và bài toán mở về phía kếtluận
Tác giả: Bùi Huy Ngọc
Năm: 2004
17. Chan Chun Ming Eric (2013). Mathematical modeling as problem solving for children in the Singapore mathematics classrooms. Journal of Science and Mathematics Education in Southeast Asia, vol.32 (01) (2013), pp. 36 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mathematical modeling as problem solving forchildren in the Singapore mathematics classrooms
Tác giả: Chan Chun Ming Eric (2013). Mathematical modeling as problem solving for children in the Singapore mathematics classrooms. Journal of Science and Mathematics Education in Southeast Asia, vol.32 (01)
Năm: 2013
18. DeSeCo, Education (2002) Lifelong Learning and the Knowledge Economy: Key Competencies for the Knowledge Society. In: Proceedings of the DeSeCo Symposium, Stuttgart Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lifelong Learning and the Knowledge Economy
20. Tremblay Denyse (2002), The Competency-Based Approach: Helping learners become autonomous, In Adult Education-A Lifelong Journey Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Competency-Based Approach: Helping learnersbecome autonomous
Tác giả: Tremblay Denyse
Năm: 2002
21. Québec (2004) Ministere de l’Education, Québec Education Program, Secondary School Education, Cycle One Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ministere de l’Education, Québec Education Program
22. Weinert, Franz E. (2001a): Competencies and Key Competencies: Educational Perspective. In: Smelser, Neil J./Baltes, Paul B. (Eds.): International Encyclopedia of the Social and Behavioral Sciences. Vol. 4. Amsterdam u. a.: Elsevier, S. 2433–2436 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Competencies and Key Competencies: EducationalPerspective
19. OECD (2002) Definition and Selection of Competencies: Theoritical and Conceptul Foundation Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

MHH Mô hình hóa - Phát triển năng lực khái quát hóa cho học sinh lớp 4, 5 thông qua dạy học giải toán có lời văn
h ình hóa (Trang 6)
Hiện nay, có một số nghiên cứu về năng lực mơ hình hóa tốn học (hoặc gọi là năng lực mơ hình hóa tốn) mà tơi thấy có sự liên hệ mật thiết với khái niệm NLKQH - Phát triển năng lực khái quát hóa cho học sinh lớp 4, 5 thông qua dạy học giải toán có lời văn
i ện nay, có một số nghiên cứu về năng lực mơ hình hóa tốn học (hoặc gọi là năng lực mơ hình hóa tốn) mà tơi thấy có sự liên hệ mật thiết với khái niệm NLKQH (Trang 20)
Hình 1.3 Các bước tổ chức hoạt động mơ hình hóa - Phát triển năng lực khái quát hóa cho học sinh lớp 4, 5 thông qua dạy học giải toán có lời văn
Hình 1.3 Các bước tổ chức hoạt động mơ hình hóa (Trang 21)
Hình 1.2 Cơ chế điều chỉnh q trình mơ hình hóa - Phát triển năng lực khái quát hóa cho học sinh lớp 4, 5 thông qua dạy học giải toán có lời văn
Hình 1.2 Cơ chế điều chỉnh q trình mơ hình hóa (Trang 21)
Bảng 1.1. Hệ thống các bài tập bước đầu vận dụng Toán học vào cuộc sống trong SGK 4, 5 - Phát triển năng lực khái quát hóa cho học sinh lớp 4, 5 thông qua dạy học giải toán có lời văn
Bảng 1.1. Hệ thống các bài tập bước đầu vận dụng Toán học vào cuộc sống trong SGK 4, 5 (Trang 29)
Biểu đồ 1.1. Biểu đồ đánh giá tình hình ứng dụng toán học vào cuộc sống của HS. - Phát triển năng lực khái quát hóa cho học sinh lớp 4, 5 thông qua dạy học giải toán có lời văn
i ểu đồ 1.1. Biểu đồ đánh giá tình hình ứng dụng toán học vào cuộc sống của HS (Trang 33)
Bảng 1.3. Bảng thống kê về nhu cầu muốn biết về những ứng dụng thực tiễn của Toán học trong cuộc sống - Phát triển năng lực khái quát hóa cho học sinh lớp 4, 5 thông qua dạy học giải toán có lời văn
Bảng 1.3. Bảng thống kê về nhu cầu muốn biết về những ứng dụng thực tiễn của Toán học trong cuộc sống (Trang 33)
Hình 2.2. - Phát triển năng lực khái quát hóa cho học sinh lớp 4, 5 thông qua dạy học giải toán có lời văn
Hình 2.2. (Trang 39)
Bảng 2.1 - Phát triển năng lực khái quát hóa cho học sinh lớp 4, 5 thông qua dạy học giải toán có lời văn
Bảng 2.1 (Trang 44)
Bảng 2.2 - Phát triển năng lực khái quát hóa cho học sinh lớp 4, 5 thông qua dạy học giải toán có lời văn
Bảng 2.2 (Trang 47)
qua bài tốn thực tiễn có nội dung hình học. - Phát triển năng lực khái quát hóa cho học sinh lớp 4, 5 thông qua dạy học giải toán có lời văn
qua bài tốn thực tiễn có nội dung hình học (Trang 48)
Bảng 2.6 Bảng giá cước vận chuyển bưu điện (Nguồn: Internet) - Phát triển năng lực khái quát hóa cho học sinh lớp 4, 5 thông qua dạy học giải toán có lời văn
Bảng 2.6 Bảng giá cước vận chuyển bưu điện (Nguồn: Internet) (Trang 49)
GV: Tổ chức cho HS thảo luận nhóm theo hình thức khăn trải bàn. - Phát triển năng lực khái quát hóa cho học sinh lớp 4, 5 thông qua dạy học giải toán có lời văn
ch ức cho HS thảo luận nhóm theo hình thức khăn trải bàn (Trang 50)
sinh là a (điền vào bảng sau). - Phát triển năng lực khái quát hóa cho học sinh lớp 4, 5 thông qua dạy học giải toán có lời văn
sinh là a (điền vào bảng sau) (Trang 51)
Ví dụ 2.9: Thiết kế bài toán thực tế về diện tích hình trịn - Phát triển năng lực khái quát hóa cho học sinh lớp 4, 5 thông qua dạy học giải toán có lời văn
d ụ 2.9: Thiết kế bài toán thực tế về diện tích hình trịn (Trang 53)
Hình 2.10 - Phát triển năng lực khái quát hóa cho học sinh lớp 4, 5 thông qua dạy học giải toán có lời văn
Hình 2.10 (Trang 56)
Hình 2.12 Hình 2.13 - Phát triển năng lực khái quát hóa cho học sinh lớp 4, 5 thông qua dạy học giải toán có lời văn
Hình 2.12 Hình 2.13 (Trang 59)
Bảng 2.11 Bảng 2.12 - Phát triển năng lực khái quát hóa cho học sinh lớp 4, 5 thông qua dạy học giải toán có lời văn
Bảng 2.11 Bảng 2.12 (Trang 61)
Hình 2.16 - Phát triển năng lực khái quát hóa cho học sinh lớp 4, 5 thông qua dạy học giải toán có lời văn
Hình 2.16 (Trang 64)
- Bài giảng điện tử, phiếu học tập theo hình thức khăn trải bàn. - Phát triển năng lực khái quát hóa cho học sinh lớp 4, 5 thông qua dạy học giải toán có lời văn
i giảng điện tử, phiếu học tập theo hình thức khăn trải bàn (Trang 70)
KẾ HOẠCH DẠY HỌC - Phát triển năng lực khái quát hóa cho học sinh lớp 4, 5 thông qua dạy học giải toán có lời văn
KẾ HOẠCH DẠY HỌC (Trang 70)
- Qua các phân tích trên cho ta bảng nhận xét sau: - Phát triển năng lực khái quát hóa cho học sinh lớp 4, 5 thông qua dạy học giải toán có lời văn
ua các phân tích trên cho ta bảng nhận xét sau: (Trang 80)
MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG TIẾT DẠY THỰC NGHIỆM - Phát triển năng lực khái quát hóa cho học sinh lớp 4, 5 thông qua dạy học giải toán có lời văn
MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG TIẾT DẠY THỰC NGHIỆM (Trang 89)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w