1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu

62 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giáo Dục Ứng Phó Với Biến Đổi Khí Hậu
Tác giả GS.TS. Nguyễn Trọng Hiệu, PGS.TS. Đặng Duy Lợi, PGS.TS. Nguyễn Văn Khải, PGS.TS. Trần Đức Tuấn
Trường học Hà Nội
Chuyên ngành Giáo Dục
Thể loại Tài Liệu Tham Khảo
Năm xuất bản 2012
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 8,59 MB

Nội dung

Page | GS.TS NGUYỄN TRỌNG HIỆU – PGS.TS ĐẶNG DUY LỢI PGS.TS NGUYỄN VĂN KHẢI – PGS.TS TRẦN ĐỨC TUẤN GIÁO DỤC ỨNG PHĨ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CẤP TRUNG HỌC CƠ SỞ (Tài liệu tham khảo cho Giáo viên Học sinh) GIÁO DỤC ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Page | Hà Nội − 2012 MỤC LỤC Trang Phần I BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU I Khái niệm biến đổi khí hậu II Biểu biến đổi khí hậu 10 Biểu BĐKH toàn cầu 10 Biểu BĐKH Việt Nam III Đặc điểm BĐKH IV Nguyên nhân BĐKH toàn cầu Nguyên nhân trình tự nhiên Nguyên nhân ảnh hưởng hoạt động người 12 23 23 23 24 26 V Kịch BĐKH 26 35 Kịch BĐKH giới 43 Kịch BĐKH Việt Nam 43 Phần II TÁC ĐỘNG CỦA BIỂN ĐỔI KHÍ HẬU 43 I Tác động BĐKH phạm vi toàn cầu 43 Một số biến đổi hệ tự nhiên hệ sinh thái 45 Tác động BĐKH lĩnh vực kinh tế - xã hội 46 Tác động BĐKH châu lục khu vực đặc biệt 46 II Tác động BĐKH Việt Nam 48 Tác động BĐKH vùng trung du miền núi 53 Tác động BĐKH vùng đồng ven biển 53 Phần III ỨNG PHĨ VỚI BIỂN ĐỔI KHÍ HẬU 54 I Chiến lược ứng phó với BĐKH giới 67 Chiến lược giảm nhẹ BĐKH giới 76 Thích ứng với BĐKH giới 76 II Định hướng chiến lược giảm nhẹ BĐKH Việt Nam 82 Chính sách giải pháp giảm nhẹ BĐKH lĩnh vực III Một số định hướng giải pháp thích ứng với BĐKH Việt Nam 82 Xây dựng thực giải pháp thích ứng với BĐKH ngành kinh tế 82 quốc dân Thích ứng BĐKH dựa vào cộng đồng Phần IV HỌC SINH CĨ THỂ LÀM GÌ ĐỂ GÓP PHẦN ỨNG PHÓ VỚI BĐKH I Những hoạt động học sinh làm để góp phần giảm nhẹ BĐKH Sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu Các giải pháp nâng cao hiệu suất sử dụng lượng số lĩnh vực 87 87 87 110 113 120 GIÁO DỤC ỨNG PHĨ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Page | 3 Thực hành sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu 125 Tiết kiệm sử dụng bảo vệ nguồn nước 129 Bảo vệ rừng, trồng tạo môi trường lành 132 Giảm thiểu xử lí rác thải, chất thải 132 II Những hànht động học sinh làm để thích ứng BĐKH Học sinh phải biết tự bảo vệ Học sinh tham gia bảo vệ sở vật chất trường học Học sinh tham gia vào phong trào hoạt động thích ứng với BĐKH cộng đồng địa phương 135 137 140 PHỤ LỤC GIÁO DỤC ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Page | LỜI GIỚI THIỆU Bước sang kỷ XXI, nhân loại phải đối mặt với thách thức lớn BĐKH tồn cầu BĐKH có tác động sâu sắc, mạnh mẽ đến hoạt động sản xuất; đời sống sinh vật người; môi trường tự nhiên, kinh tế - xã hội châu lục, quốc gia Trái Đất Những biểu hiện, đặc điểm, nguyên nhân tác động BĐKH nghiên cứu, tìm hiểu cặn kẽ Các giải pháp mang tính chiến lược tồn cầu quốc gia giới ứng phó có hiệu với BĐKH đề thực riết Nhận thức rõ ảnh hưởng to lớn nghiêm trọng BĐKH gây ra, Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH (Quyết định số 158/2008/QĐ-TTg ngày 2/12/2008) Để thực chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH, Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo phê duyệt Kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH ngành Giáo dục giai đoạn 2011 - 2015 phê duyệt Dự án "Đưa nội dung ứng phó với BĐKH vào chương trình Giáo dục Đào tạo giai đoạn 2011 - 2015" Nhằm định hướng cho việc triển khai thực nhiệm vụ cách có hiệu quả, Bộ Giáo dục Đào tạo xây dựng tài liệu giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu tích hợp vào mơn học cấp Trung học sở tài liệu tham khảo cho học sinh giáo viên Tài liệu tham khảo cho học sinh giáo viên có cấu trúc sau: Phần I Biến đổi khí hậu, gồm nội dung: Khái niệm biến đổi khí hậu; Biểu biến đổi khí hậu; Đặc điểm biến đổi khí hậu; Nguyên nhân biến đổi khí hậu; Kịch biến đổi khí hậu Phần II Tác động biến đổi khí hậu, gồm nội dung: Tác động biến đổi khí hậu phạm vi tồn cầu; Tác động biến đổi khí hậu Việt Nam Phần III Ứng phó với biến đổi khí hậu, gồm nội dung: Chiến lược ứng phó với biến đổi khí hậu giới; Định hướng chiến lược ứng phó với biến đổi khí hậu Việt Nam Phần IV Học sinh làm để góp phần ứng phó với biến đổi khí hậu gồm nội dung: Những hành động học sinh làm để góp phần giảm nhẹ biến đổi khí hậu; Những hành động học sinh làm để thích ứng với biến đổi khí hậu Nội dung giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu lần đầu biên soạn thành tài liệu tham khảo cho giáo viên học sinh nhằm bổ sung thêm hiểu biết biến đổi khí hậu mà học sinh học chương trình giáo dục phổ thơng Trong q trình biên soạn, có cố gắng, song khơng thể tránh khỏi sai sót, tập thể tác giả mong nhận đóng góp thầy, giáo bạn đọc để tài liệu hoàn thiện Trân trọng ! VỤ GIÁO DỤC TRUNG HỌC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BĐKH Biến đổi khí hậu CMD Cơ chế phát triển CER Lượng giảm phát thải chứng nhận CFC Chloro fluorocarbon CH2 Mêtan CO Ôxit cacbon CO2 Điôxit cacbon COP Hội nghị bên Công ước ENSO El Nino Dao động Nam ERUS Các đơn vị giảm phát thải chứng nhận ET Mua bán phát thải GEF Quỹ Mơi trường tồn cầu GIÁO DỤC ỨNG PHĨ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Page | Gt Tỷ GtC Tỷ cacbon HCFCs Hydrofluorocarbon INC Uỷ ban Hiệp thương Liên Chính phủ IPCC Ban Liên Chính phủ biến đổi khí hậu IET Mua bán phát thải quốc tế KNK KNK KP Nghị định thư Kyoto LDCs Các quốc gia phát triển LHQ Liên hợp quốc MT C Triệu Cacbon N2O Ôxit nitơ NOx Nitơ mônôxit O3 Ôzôn ODA Viện trợ phát triển thức OECD Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế PECs Perfluorocarbon ppb Phần tỷ ppm Phần triệu PTBV Phát triển bền vững RNM Rừng ngập mặn SRES Kịch phát thải KNK tương lai SST Nhiệt độ bề mặt nước biển UNEF Chương trình Mơi trường Liên hợp quốc UNFCCC Công ước Khung Liên Hợp quốc biến đổi khí hậu USAID Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ WHO Tổ chức Y tế Thế giới WMO Tổ chức Khí tượng Thế giới XTNĐ Xốy thuận nhiệt đới GIÁO DỤC ỨNG PHĨ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Page | Phần I BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU I KHÁI NIỆM VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU (BĐKH) Khí hậu trạng thái trung bình thời tiết diễn khu vực rộng lớn, thời gian lâu dài có biến động lớn Đặc điểm khí hậu nơi bị chi phối nhân tố hình thành: xạ mặt trời, hồn lưu khí đặc điểm bề mặt đệm Các nhân tố nói chung thay đổi thường tn theo quy luật định, khí hậu thường tương đối ổn định, thay đổi Đặc điểm khí hậu biểu thị trị số trung bình nhiều năm yếu tố nhiệt độ trung bình (tháng năm), thời kỳ mùa nóng, mùa lạnh năm, lượng mưa số ngày mưa trung bình (tháng năm, mùa mưa mùa khô), độ ẩm tương đối trung bình (tháng năm), hướng gió thịnh hành tốc độ gió trung bình Tuy nhiên, lịch sử phát triển lâu dài Trái Đất từ hàng trăm triệu năm trước đặc biệt từ 300 năm gần đây, khí xảy tình trạng biến đổi khí hậu có quy mơ toàn cầu BĐKH khác biệt tương đối rõ rệt trị số yếu tố hay thống kê khí hậu liên tục diễn khoảng thời gian dài (hàng chục năm, chí hàng trăm năm) theo xu định (có thể tăng giảm) so với trị số trung bình nhiều năm Theo Ban liên Chính phủ BĐKH (IPCC) Liên hợp quốc BĐKH tồn cầu biến đổi khí hậu quy trực tiếp gián tiếp hoạt động người, làm thay đổi thành phần khí tồn cầu thay đổi cộng thêm vào khả biến động tự nhiên khí hậu quan sát thời kỳ so sánh Như BĐKH Trái Đất diễn theo quy mơ tồn cầu, khơng có hạn chế, ràng buộc khơng gian, thời gian nói chung bất lợi cho thiên nhiên người Trái Đất II BIỂU HIỆN CỦA BĐKH Biểu BĐKH toàn cầu Những biểu chính, thể rõ nét BĐKH tồn cầu là: nhiệt độ tăng, khí hậu Trái Đất ấm lên; dâng cao mực nước biển; thay đổi thành phần chất lượng khí quyển; xuất thiên tai bất thường, trái quy luật, có cường độ quy mơ lớn 1.1 Nhiệt độ tăng, khí hậu Trái Đất nóng lên Nhiệt độ khơng khí Trái Đất có xu hướng tăng khiến cho Trái Đất nóng lên, cao nhiệt độ trung bình (150C) Từ năm 1850 đến nay, nhiệt độ trung bình tăng 0,740C; Diễn biến nhiệt độ trung bình Trái Đất thời kỳ 1850 – 2100 thể hình Gia tăng nhiệt độ Trái Đất thời kì từ năm 1850 đến năm 2100 Nhiệt độ trung bình Trái Đất tăng lên rõ rệt thời kỳ 1920 – 1940, sau giảm dần khoảng năm 1960 lại tiếp tục tăng từ sau năm 1975 Đây thời kỳ nhiệt độ Trái Đất cao vòng 600 năm trở lại thập kỷ 1990 thập kỷ nóng thiên niên kỷ vừa qua Bước sang kỷ XXI, nhiệt độ Trái Đất tiếp tục tăng Năm 2002 (độ lệch chuẩn so với nhiệt độ trung bình +0,480C Năm 2003 nhiệt độ trung bình Trái Đất tăng 0,460C so với trung bình thời kỳ 1971 – 2000, độ lệch chuẩn nhiệt độ bán cầu Bắc +0,59C, bán cầu Nam +0,320C Các dự báo nhà khoa học cho thấy đến cuối kỷ XXI, nhiệt độ trung bình Trái Đất tăng lên từ 2,0 – 4,50C so với cuối kỷ XX Trái Đất nóng lên rõ rệt 1.2 Mực nước biển dâng cao Các ảnh vệ tinh cho thấy diện tích phủ băng Bắc Băng Dương thu hẹp khoảng 2,7% cho thập kỷ Diện tích phủ băng đảo lớn Bắc Cực (Greenland) đỉnh núi cao khắp nơi Trái Đất giảm rõ rệt Các đo đạc tính tốn cho thấy với tăng lên nhiệt độ tăng lên mực nước biển đại dương giới Tính chung, kỷ XX mực nước biển trung bình dâng cao 10 – 25cm với tốc độ tăng trung bình – 2mm/năm Thời kỳ 1993 – 2003 mức nước biển dâng cao khoảng 2,8mm/năm, tăng khoảng 1,6mm/năm giãn nở nhiệt độ khoảng 1,2mm/năm băng tan Đáng ý thời gian gần đây, thời kỳ 1993 – 2003, mực nước biển dâng nhanh đáng kể so với khoảng thời kỳ trước từ 1961 – 1992 1.3 Sự thay đổi thành phần chất lượng khí GIÁO DỤC ỨNG PHĨ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Page | Tác động hoạt động người gây với tác động tự nhiên núi lửa, cháy rừng, hạn hán, bão, lũ lụt làm cho thành phần khí thay đổi nhiều Sự gia tăng chất KNK khí quyển, chiếm tỉ lệ nhỏ, nồng độ thấp tác hại chúng lại lớn Chất lượng khí giảm sút nhanh Các chất KNK trực tiếp gây nên hiệu ứng nhà kính làm cho Trái Đất nóng lên mà cịn chất khí độc hại có ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống sinh vật nói chung, người nói riêng; ảnh hưởng tới trình tự nhiên mặt hoạt động người cách trực tiếp gián tiếp 1.4 Sự xuất có chiều hướng gia tăng thiên tai Sự BĐKH toàn cầu khiến cho thiên tai bão lớn (siêu bão), lốc xoáy, lũ lụt, lũ quét, hạn hán xảy thường xuyên hơn, đột ngột bất thường hơn, trái với quy luật thông thường, cường độ lớn hơn, quy mô rộng lớn Các thiên tai gây nên thiệt hại vô nặng nề cho nhân loại khó dự báo trước, khó phịng tránh lường trước hết hậu chúng gây Biểu BĐKH Việt Nam 2.1 Biến đổi yếu tố khí hậu a) Biến đổi nhiệt độ – Xu biến đổi nhiệt độ: Có thể nhận định sau xu nhiệt độ mùa năm khoảng 50 năm thời kỳ nghiên cứu: + Mùa đông (tháng 12 đến tháng 2): Nhiệt độ tăng với mức tăng phổ biến từ 0,1 – 0,50C thập kỷ, tương đối cao vùng khí hậu phía Bắc, cao Tây Bắc tương đối thấp vùng khí hậu phía Nam, thấp Nam Bộ Ngồi ra, mức độ tăng vùng núi cao vùng đồng vùng núi phía Nam, Tây Nguyên có mức độ tăng vượt xa so với Nam Trung Bộ, Đông Nam Bộ Tây Nam Bộ Đối với hầu hết vùng khí hậu khác, mức độ tăng nhiệt độ mùa đông cao hẳn mùa khác + Mùa xuân (tháng đến tháng 5): Mức độ tăng nhiệt độ phổ biến từ 0,1 – 0,30C thập kỷ, tương đối đồng hầu hết vùng khí hậu, trừ Tây Bắc với tốc độ thấp vùng kế cận Mùa xuân có mức độ tăng nhiệt độ thấp mùa đông cao so với mùa hè mùa thu + Mùa hè (tháng đến tháng 8): Nhiệt độ tăng với mức độ tăng phổ biến từ 0,05 – 0,250C thập kỷ, thấp mùa đông, mùa xuân xấp xỉ mùa thu Cũng mùa xuân, mức độ tăng nhiệt độ mùa hè đồng vùng khí hậu từ Bắc đến Nam + Mùa thu (tháng đến tháng 11): Mức độ tăng nhiệt độ phổ biến từ 0,05 – 0,20C thập kỷ, xấp xỉ mùa hè thấp mùa đông, mùa xuân Khác với mùa xuân, mức độ tăng khác nhiều vùng, tương đối cao vùng khí hậu phía Bắc, cao Đồng Bắc Bộ tương đối thấp vùng khí hậu phía Nam, thấp Nam Bộ + Năm: Căn vào mức độ tăng đa số trạm vùng khí hậu, mức tăng nhiệt độ trung bình 50 năm qua 0,6 – 1,80C mùa đông, 0,2 – 0,80C mùa xuân, 0,5 – 0,90C mùa hè 0,4 – 0,80C mùa thu Tính chung năm, mức tăng nhiệt độ nửa thập kỷ vừa qua 0,6 – 0,90C – Tương quan so sánh nhiệt độ trung bình thời kỳ: + Nhiệt độ trung bình tháng 1: So với thời kỳ trước (1961 – 1990), nhiệt độ trung bình tháng thời kỳ gần (1991 – 2007) phổ biến cao từ 0,1 đến 1,10C; trung bình 0,90C Tây Bắc; 0,80C Đông Bắc, Đồng Bắc Bộ; 0,60C Bắc Trung Bộ, Tây Nguyên 0,40C Nam Trung Bộ, Đông Nam Bộ, Tây Nam Bộ + Nhiệt độ trung bình tháng 4: So với thời kỳ trước, nhiệt độ trung bình tháng thời kỳ gần phổ biến cao 0,1 – 0,90C, trung bình 0,70C Đồng Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ; 0,50C Đông Bắc, Tây Bắc, Nam Trung Bộ 0,20C Tây Ngun, Đơng Nam Bộ + Nhiệt độ trung bình tháng 7: Nhiệt độ trung bình tháng VII thời kỳ gần phổ biến cao thời kỳ trước 0,1 – 0,3 0C, trung bình 0,30C Đồng Bắc Bộ; 0,20C Nam Trung Bộ, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ; 0,10C Tây Bắc, Bắc Trung Bộ, Nam Trung Bộ 0,00C Đông Bắc + Nhiệt độ trung bình tháng 10: So với thời kỳ trước, nhiệt độ trung bình tháng X thời kỳ gần phổ biến cao thời kỳ trước 0,1 – 0,80C, trung bình 0,60C Đồng Bắc Bộ; 0,40C Tây Bắc, Bắc Trung Bộ, 0,20C Tây Nguyên, Đông Nam Bộ; 0,10C Tây Nam Bộ 0,00C Nam Trung Bộ + Nhiệt độ trung bình năm: Do nhiệt độ trung bình tháng tiêu biểu thời kỳ gần cao thời kỳ trước nên nhiệt độ trung bình năm gần cao trước Chênh lệch nhiệt độ trung bình năm thời kỳ gần thời kỳ trước trung bình 0,50C Tây Bắc, Đồng Bằng Bắc Bộ, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ; 0,40C Đông Bắc, Bắc Trung Bộ 0,30C Nam Trung Bộ, Tây Nam Bộ GIÁO DỤC ỨNG PHĨ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Page | Tương quan so sánh thời kỳ lần chứng tỏ, nhiệt độ trung bình hay nhiệt độ thời kỳ gần cao thời kỳ 1961 – 1990 b) Biến đổi lượng mưa – Xu biến đổi lượng mưa: Xu lượng mưa mùa xuân, hạ, thu, đông năm thể sau: + Mùa xuân (tháng đến tháng 5): Trong thời kỳ 1961 – 2007, xu lượng mưa mùa xuân nước ta phổ biến tăng, với mức tăng từ đến 3mm/năm, chủ yếu vùng khí hậu phía Bắc Tuy nhiên, tỷ trọng lượng mưa mùa xuân lượng mưa năm thấp nên khơng đóng góp nhiều vào xu lượng mưa năm + Mùa hè (tháng đến tháng 8): Xu lượng mưa mùa hè khác vùng khí hậu, giảm chiếm đa số vùng khí hậu Bắc Bộ (Tây Bắc, Đông Bắc, Đồng Bắc Bộ), tăng chiếm đa số Bắc Trung Bộ, Nam Trung Bộ, Tây Nguyên Nam Bộ, với tốc độ phổ biến – 3mm/năm Mùa hè mùa mưa Tây Bắc, Đông Bắc, Đồng Bắc Bộ, Tây Nguyên Nam Bộ, xu lượng mưa mùa hè tác động mạnh mẽ đến xu lượng mưa năm vùng khí hậu Bắc Bộ, Tây Nguyên Nam Bộ + Mùa thu (tháng đến tháng 11): Xu lượng mưa mùa thu phổ biến giảm vùng khí hậu phía Bắc tăng vùng khí hậu phía Nam, với mức phổ biến lên đến – 7mm/năm Mùa thu mùa mưa Tây Bắc có nhiều tháng mưa đáng kể Bắc Bộ Nam Bộ Với mức độ tương đối lớn tỷ trọng lượng mưa lớn nên xu lượng mưa mùa thu ảnh hưởng nhiều đến xu lượng mưa năm + Mùa đông (tháng 12 đến tháng 2): Xu lượng mưa mùa đông thiên giảm Tây Bắc, Đồng Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ thiên tăng Đông Bắc tăng phổ biến Nam Trung Bộ, Tây Nguyên Nam Bộ, song với mức độ nhỏ, khơng đến 1mm Nói chung xu lượng mưa mùa đông mùa xuân không ảnh hưởng nhiều đến xu lượng mưa năm + Năm: Do chịu ảnh hưởng nhiều xu lượng mưa mùa hè mùa thu nên xu lượng mưa năm phổ biến giảm vùng khí hậu phía Bắc bao gồm: Tây Bắc, Đông Bắc, Đồng Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ tăng vùng khí hậu phía Nam, rõ rệt Nam Trung Bộ Tốc độ xu phổ biến – 10mm/năm, cá biệt lên đến 15 mm/năm Trà My, Bảo Lộc, hai trung tâm mưa lớn Nam Trung Bộ Tây Nguyên Mưa lớn gây nên ngập lụt Hội An, Quảng Nam – Biến đổi mùa mưa: Theo số liệu lượng mưa trung bình, mùa mưa bắt đầu vào tháng 4, tháng Tây Bắc, Đông Bắc, Đồng Bắc Bộ; tháng 5, tháng phía Bắc Bắc Trung Bộ (Thanh Hố, Nghệ An, Hà Tĩnh); tháng 8, tháng phía Nam Bắc Trung Bộ (Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên–Huế); phía Bắc Nam Trung Bộ (Đà Nẵng, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú n, Khánh Hồ); trở lại tháng 5, tháng phía Nam Nam Trung Bộ, Tây Nguyên, Nam Bộ Cao điểm mùa mưa trung bình vào tháng 7, tháng Tây Bắc, Đơng Bắc, Đồng Bắc Bộ, tháng 9, tháng 10 Bắc Trung Bộ, tháng 10, tháng 11 Nam Trung Bộ trở lại vào tháng 8, tháng 9, tháng 10 Tây Nguyên, Nam Bộ Mùa mưa kết thúc vào tháng 9, tháng 10 Tây Bắc; tháng 9, tháng 10, tháng 11 Đông Bắc, Đồng Bắc Bộ; tháng 11, tháng 12 Bắc Trung Bộ, Nam Trung Bộ; trở lại tháng 10 Tây Nguyên, tháng 11 Nam Bộ Biến đổi mùa mưa có đặc điểm sau đây: + Mùa mưa thực tế luôn dao động xung quanh mùa mưa trung bình, xét tháng bắt đầu, tháng cao điểm tháng kết thúc + Khoảng thời gian dao động xung quanh tháng bắt đầu, tháng cao điểm tháng kết thúc mùa mưa trung bình – tháng tùy thuộc vào đặc tính mùa mưa vùng khí hậu:  Trên vùng khí hậu Tây Bắc, Đông Bắc, Đồng Bắc Bộ, Tây Nguyên, Nam Bộ khoảng dao động xung quanh tháng bắt đầu tháng kết thúc thường ngắn khoảng dao động xung quanh tháng cao điểm lại dài  Trên vùng khí hậu Tây Bắc, Nam Trung Bộ khác hơn, dao động xung quanh tháng bắt đầu tháng kết thúc thường dài dao động xung quanh tháng cao điểm lại ngắn Giữa thời kỳ 1961 – 1990 thời kỳ gần có đặc điểm sau biến đổi mùa mưa vùng khí hậu: + Tây Bắc: Trong thời kỳ gần đây, mùa mưa Tây Bắc thường bắt đầu vào tháng: 3, 4, kết thúc vào tháng: 8, 9, 10 so với – tháng (3 – 7; – 9) thời kỳ 1961 – 1990 + Đông Bắc: Trong thời kỳ gần đây, có năm cao điểm mùa mưa muộn có năm kết thúc mùa mưa sớm trung bình thời kỳ 1961 – 1990 + Đồng Bắc Bộ: Trong thời kỳ gần đây, tháng bắt đầu mùa mưa tập trung vào tháng 5, tháng cao điểm mùa mưa tập trung vào tháng Cá biệt có năm mùa mưa kết thúc muộn bắt đầu sớm + Bắc Trung Bộ: Trong thời kỳ gần đây, có năm mùa mưa kết thúc từ tháng X, sớm so với thời kỳ 1961 – 1990 GIÁO DỤC ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Page | + Nam Trung Bộ: Trong thời kỳ gần đây, có năm cao điểm mùa mưa xảy từ tháng IV, ngược lại có năm mùa mưa kết thúc sớm + Tây Ngun: Hầu khơng có thay đổi đáng kể mùa mưa thời kỳ gần thời kỳ 1961 – 1990 + Nam Bộ: Trong thời kỳ gần đây, tần suất mùa mưa bắt đầu muộn (vào tháng 5) có phần nhiều so với thời kỳ 1961 – 1990 2.2 Biến đổi số tượng khí hậu cực đoan a) Biến đổi tần số xốy thuận nhiệt đới Biển Đơng (XTNĐBĐ) – Mức độ biến đổi XTNĐBĐ: Trong thời kỳ 1960 – 2007 có 603 XTNĐ hoạt động khu vực Biển Đơng, trung bình năm có 12,4 Nhiều XTNĐBĐ năm 1995 với 21 cơn, XTNĐ năm 1976 có XTNĐBĐ phân phối không đồng cho tháng Từ tháng đến tháng 12, trung bình tháng có 0,5 cơn, nhiều tháng có 2,05 Từ tháng đến tháng 4, tháng có khơng đến 0,2 Trên thực tế, thời gian từ tháng đến tháng 12 coi mùa bão Biển Đông Vào tháng 9, có năm (1985) có tới XTNĐ khơng năm khơng có (1960, 1968, 1986) Ngược lại, vào tháng hai năm 1965 có 1982 có Tần số XTNĐBĐ thường biến đổi từ năm qua năm khác, từ thập kỷ qua thập kỷ khác Trong thời kỳ nghiên cứu, XTNĐBĐ nhiều thập kỷ 1991 – 2000 thập kỷ 1961 – 1970 – Biến đổi số đặc trưng XTNĐ ảnh hưởng đến Việt Nam (XTNĐVN): Trong thời kỳ 1960 – 2009, có 381 bão áp thấp nhiệt đới ảnh hưởng đến VN, trung bình năm có 7,62 Nhiều XTNĐVN năm 1989, 1995 với 14 năm, năm 1969, 1976 có năm XTNĐVN phân phối không đồng cho tháng Từ tháng đến tháng 11, trung bình tháng có 0,5 cơn, nhiều vào tháng 9: 1,58 Thời gian coi mùa bão hay mùa XTNĐ nước ta Vào tháng 9, nhiều năm có tới (1978, 1995, 2006) song có năm khơng có (1966, 1981, 1999) Từ tháng đến tháng tháng 12, tháng trung bình có 0,5 Đặc biệt vào tháng suốt thời kỳ nghiên cứu, năm 1965 có XTNĐ ảnh hưởng đến Việt Nam b) Biến đổi mùa bão Việt Nam Mùa XTNĐ hay mùa bão Việt Nam biến đổi nhiều từ năm qua năm khác, thập kỷ sang thập kỷ khác, kể thời gian bắt đầu, cao điểm thời gian kết thúc – Thời gian bắt đầu mùa bão : Trong 50 năm, từ 1960 đến 2009, mùa bão bắt đầu sớm vào tháng (2008, 2009), nhiều vào tháng (26%), tháng (25%) muộn vào tháng 10 (1999) Tính trung bình cho thời kỳ nghiên cứu mùa bão tuần tháng 6, muộn tháng so với mùa bão Biển Đông Thời gian bắt đầu mùa bão, tính trung bình cho thập kỷ khác Mùa bão bắt đầu vào tuần tháng thập kỷ 1961 – 1970, tuần tháng thập kỷ 1971 – 1980 tuần tháng thập kỷ 1981 – 1990 Tính chung cho thời kỳ 1961 – 1990, mùa bão bắt đầu vào tuần tháng Trung bình thập kỷ 1991 – 2000 mùa bão bắt đầu tuần tháng năm đầu thập kỷ 1991 – 2000, mùa bão bắt đầu trung bình tuần tháng Tính chung cho thời kỳ gần (1991 – 2009) mùa bão bắt đầu vào tuần tháng Rõ ràng thời kỳ gần đây, mùa bão bắt đầu sớm so với thời kỳ 1961 – 1990 – Thời gian cao điểm mùa bão : Trong thời kỳ nghiên cứu tháng cao điểm mùa bão xảy sớm vào tháng (1971, 1985, 2003), nhiều vào tháng (38%), tháng 10 (24%) muộn vào tháng 12 (2007) Tính trung bình cho thời kỳ nghiên cứu, cao điểm mùa bão Việt Nam tháng 9, trùng với tháng cao điểm mùa bão Biển Đông Thời gian cao điểm mùa bão nhiều khác thập kỷ Trung bình tháng cao điểm mùa bão rơi vào tuần tháng 10 thập kỷ liên tiếp, 1961 – 1970; 1971 – 1980; 1981 – 1990 Vì cao điểm mùa bão thời kỳ 1961 – 1990 tuần tháng 10 Thời gian cao điểm mùa bão trung bình cho thập kỷ 1991 – 2000 tuần tháng sớm chút ít, vào tuần tháng năm đầu thập kỷ 2001 – 2009 Tính chung cho thời kỳ gần đây, cao điểm mùa bão tuần tháng Như vậy, thời kỳ gần đây, cao điểm mùa bão sớm chút so với thời kỳ 1961 – 1990 – Thời kỳ kết thúc mùa bão : GIÁO DỤC ỨNG PHĨ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU P a g e | 10 Trong 50 năm qua, mùa bão kết thúc sớm vào tháng (2002), nhiều vào tháng 11 (48%), muộn vào tháng 12 (nhiều năm) Tính trung bình cho thời kỳ nghiên cứu, mùa bão kết thúc vào tuần tháng 11, muộn khoảng tháng so với mùa bão Biển Đông Thời gian kết thúc mùa bão, tính trung bình cho thập kỷ, khác thập kỷ Mùa bão kết thúc vào tuần tháng 11 thập kỷ 1961 – 1970, 1971 – 1980 tuần tháng 11 cho thập kỷ 1981 – 1990 Tính chung cho thời kỳ 1961 – 1990, mùa bão kết thúc vào tuần tháng 11 Trong thập kỷ 1991 – 2000, mùa bão kết thúc vào tuần tháng 12 muộn hơn, vào tuần tháng 12, năm đầu thập kỷ 2001 – 2010 Tính chung cho thời kỳ 1991 – 2009, mùa bão kết thúc vào tuần tháng 12 Như mùa bão thời kỳ gần kết thúc sớm so với thời kỳ 1961 – 1990 Tóm lại, khác biệt bật thời kỳ 1961 – 1990 vào thời kỳ gần mùa bão, bao gồm: + Đa số dị thường mùa bão, bao gồm tháng bắt đầu sớm muộn nhất, tháng cao điểm muộn tháng kết thúc sớm xảy thời kỳ gần + Trong thời kỳ gần đây, mùa bão bắt đầu sớm kết thúc muộn so với thời kỳ 1961 – 1990 + Tháng cao điểm mùa bão thời kỳ gần sớm chút so với thời kỳ 1961 – 1990 2.3 Biến đổi mực nước biển a) Xu biến đổi mực nước biển Cũng yếu tố khí hậu, xu biến đổi mực nước biển Việt Nam đánh giá thông qua mức tăng mực nước biển thời kỳ nghiên cứu (1960 – 2008) tương quan so sánh thời kỳ 1961 – 1990 thời kỳ gần (1991 – 2008) mực nước biển trung bình – Mực nước biển trung bình năm: Trong thời kỳ 1960 – 2008, mức tăng mực nước biển trung bình năm 3,88 mm/năm trạm Hòn Dấu, tiêu biểu cho vùng biển Bắc Bộ; 3,10 mm/năm Sơn Trà, tiêu biểu cho vùng biển Trung Bộ 3,38 mm/năm Vũng Tàu, tiêu biểu cho vùng biển Nam Bộ Giữa trạm hải văn tiêu biểu cho vùng khơng có khác biệt đáng kể mức tăng mực nước biển trung bình năm Kịch nước biển dâng làm ngập lụt vùng đất vùng ven biển đồng Bắc Bộ – Mực nước biển cao năm: Mức độ tăng mực nước biển cao năm 5,60 mm/năm Hòn Dấu; 1,29 mm/năm trạm Sơn Trà 4,34 mm/năm Vũng Tàu So với mực nước biển trung bình năm, mức tăng mực nước biển cao có khác đáng kể trạm tiêu biểu – Mực nước biển thấp năm: Mực nước biển thấp năm có mức tăng 2,15 mm/năm Hòn Dấu; 3,10 mm/năm Sơn Trà –0,84 mm/năm Vũng Tàu Sự khác biệt trạm mức tăng mực nước biển thấp rõ rệt nhiều so với mực nước biển trung bình mực nước biển cao b) Tương quan so sánh mực nước biển trung bình thời kỳ Trong hầu hết trường hợp, mực nước biển trung bình thời kỳ gần (1991 –2008) cao thời kỳ 1961 – 1990 – Về mực nước biển trung bình thời kỳ gần cao 7,2 cm Hòn Dấu 3,5 cm Sơn Trà, Vũng Tàu – Về mực nước biển cao nhất, thời kỳ gần cao 7,8 cm Hòn Dấu; 0,5 cm Vũng Tàu song thấp 0,5 cm Sơn Trà – Về mực nước biển thấp nhất, thời kỳ gần cao 2,7 cm Hòn Dấu; 5,0 cm Sơn Trà 11,0 cm Vũng Tàu Có thể rút số nhận định sau xu mực nước biển dâng: – Trong số không nhiều trạm hải văn Việt Nam, chia trạm đại diện cho vùng bờ biển để nghiên cứu xu mực nước biển – Trong 50 năm qua, mực nước biển trung bình dâng với mức tăng – mm/năm hay – cm/thập kỷ, nghĩa gần nửa kỷ vừa qua, nước biển Việt Nam dâng lên khoảng 15 – 20 cm – Mực nước biển cao có mức tăng cao hơn, cịn mực nước biển thấp ngược lại, tăng chí có nơi thấp so với mực nước biển trung bình – Trong thời kỳ gần đây, mực nước biển cao thời kỳ 1961 – 1990 trị số trung bình trị số cao trị số thấp GIÁO DỤC ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

Ngày đăng: 01/07/2023, 10:22

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng dưới đây liệt kê một số biện pháp cụ thể trong các loại biện pháp thích ứng với BĐKH nêu trên - Giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu
Bảng d ưới đây liệt kê một số biện pháp cụ thể trong các loại biện pháp thích ứng với BĐKH nêu trên (Trang 34)
Bảng dưới đây cho thấy nhu cầu sử dụng năng lượng của thế giới và một số nước, khu vực trên thế giới - Giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu
Bảng d ưới đây cho thấy nhu cầu sử dụng năng lượng của thế giới và một số nước, khu vực trên thế giới (Trang 43)
1.1. Hình thành ý thức thường trực phòng chống thiên tai - Giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu
1.1. Hình thành ý thức thường trực phòng chống thiên tai (Trang 56)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w