1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Bài 11 tập làm thơ tám chữ

5 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 21,37 KB

Nội dung

Tuần 11 Tiết 54 Bài 11 TẬP LÀM THƠ TÁM CHỮ Ngày dạy I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1 Kiến thức Đặc điểm của thể thơ tám chữ 2 Kĩ năng Nhận biết thơ tám chữ Tạo đối, vần, nhịp trong khi làm thơ tám chữ 3 Thái độ Q[.]

Tuần 11: Tiết 54: Bài 11 TẬP LÀM THƠ TÁM CHỮ Ngày dạy: I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1.Kiến thức: Đặc điểm thể thơ tám chữ 2.Kĩ năng: -Nhận biết thơ tám chữ -Tạo đối, vần, nhịp làm thơ tám chữ 3.Thái độ: Qua hoạt động tập làm thơ, tám chữ mà phát huy tinh thần sáng tạo, hứng thú học tập II.CHUẨN BỊ: -GV: Sách GK, giáo án -HS: học bài, đọc trước bài, soạn trả lời câu hỏi SGK III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra cũ: 3.Bài mới: *Vào bài: HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ *HĐ1: Nhận diện thể thơ tám chữ -HS thảo luận nhóm: đọc đoạn tríc trả lời câu hỏi số HS trình bày, nhận xét *Đoạn 2,3: - Mỗi dòng thơ : tám chữ - Cách gieo vần: Vần chân liên tiếp + tan – ngàn + Về - nghe + – gợi + học - nhọc + bừng – rừng + bà - xa + gắt – mặt Đoạn 3: Vần chân gián cách + ngát – hát + non – son + đứng - đựng + tiên – nhiên -Ngắt nhịp: Phong phú, da dạng Có khi: 2/3/3, 3/2/3, 4/2/2, 3/3/2 ? Thể thơ tám chữ có đặc điểm nào?  ghi nhớ *HĐ2: Luyện tập nhận diện thể thơ tám chữ: 1.HS chọn, điền từ thích hợp vào chỗ trống: Ca hát, ngày qua, bát ngát, mn hoa 2.Điền từ thích hợp: Cũng tuần hoàn đất trời Chọn từ vào trường hợp vần với chữ gương (vần chân liên tiếp) IV.CỦNG CỐ-HD HS HỌC Ở NHÀ *Củng cố: Thế thể thơ tám chữ? NỘI DUNG I Nhận diện thể thơ tám chữ HS thảo luận câu hỏi SGK Ghi nhớ (SGK) II Luyện tập nhận diện thể thơ tám chữ: -HS làm tập *HD: Học bài, làm lại tập, chuẩn bị phần III Thực hành làm thơ tám chữ  trả KT văn Tuần 11: Tiết 55: Ngày dạy: TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1.Kiến thức: -Ôn tập, củng cố kiến thức văn học trung đại -Đánh giá kết học tập học sinh 2.Kĩ năng: -Trình bày làm -Lựa chọn kiến thức đáp ứng yêu cầu câu hỏi đề 3.Thái độ: Tích cực học tập, rèn luyện bổ sung kiến thức II.CHUẨN BỊ: -GV: giáo án, chấm bài, nhận xét -HS: Chuẩn bị câu hỏi theo đề bài, ý kiến III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra cũ: 3.Bài mới: *Vào bài: HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ *HĐ1: Trả bài: -GV ghi đề đáp án chi tiết cho học sinh xem tự đánh giá làm *HĐ2:Nhận xét: -Ưu điểm: +Đa số có học bài, làm đáp ứng yêu cầu đề +Chữ viết, trình bày đạt yêu cầu +Số đạt điểm giỏi tăng lên, chiếm tỉ lệ cao -Hạn chế: +Một số em chưa thuộc +Nhiều em trả lời câu hỏi cịn thừa phần nội dung khơng cần thiết (câu 2+câu 4) +Một vài em hiều sai câu hỏi (thái độ =quan niệm tác giả câu 1-tự luận) +Câu 2: số em cảm nhận trình bày theo hình thức liệt kê +Bơi xố, sai tả cịn xảy +Một số viết dùng từ không đúng, không rõ nghĩa -Ý kiến HS giải đáp GV (nếu có) -Kết quả: Lớp Dưới 5 trở lên 9/1-26 26 9/2-25 24 IV.CỦNG CỐ-HD HS HỌC Ở NHÀ *Củng cố: *HD: Chuẩn bị Bếp lửa Tuần 12-Tiết 56- Bài 11: BẾP LỬA Ngày dạy: NỘI DUNG I.Trả bài: II.Nhận xét -Ưu điểm: -Hạn chế: -Kết quả: I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1.Kiến thức: -Những kiến thức bước đầu tác giả Bằng Việt hoàn cảnh đời thơ -Những cảm xúc chân thành tác giả hình ảnh người bà giàu tình thương, giàu đức hi sinh -Việc sử dụng kết hợp yếu tố miêu tả, tự sự, bình luận biểu cảm thơ 2.Kĩ năng: -Nhận diện, phân tích yếu tố miêu tả, tự sự, bình luận biểu cảm thơ -Liên hệ để thấy nỗi nhớ người bà hoàn cảnh tác giả xa Tổ quốc có mối liên hệ chặt chẽ với tình cảm với quê hương, đất nước 3.Thái độ: Giáo dục lịng kính u, người thân II.CHUẨN BỊ: -GV: Sách GK, giáo án -HS: Đọc trước bài, soạn III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra cũ: 3.Bài mới:*Vào bài: HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG *HĐ1: Đọc-hiểu thích: I.Đọc- hiểu thích: -HD đọc: GV đọc mẫu, HS đọc lại 1.Đọc-từ khó (SGK) -HS đọc, tìm hiểu từ khó ?Từ phần thích, em trình bày sơ nét 2.Tác giả: nhà thơ Bằng Việt? -Bằng Việt nhà thơ trưởng thành thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước 3.Tác phẩm: ?Từ phần thích, SGK, em cho thơ Bài thơ sáng năm 1963, tác giả sáng tác vào năm nào, hoàn cảnh nào? học ngành Luật nước *HĐ2: Đọc-hiểu văn bản: II.Đọc-hiểu văn bản: *Nội dung: 1.Nội dung: -HS đọc khổ thơ đầu Cho biết nội dung khổ a.Hình ảnh bếp lửa khơi nguồn cho dòng thơ này? hồi tưởng cảm xúc bà: ?Hình ảnh bếp lửa tác giả miêu tả -“Bếp lửa chờn vờn sương sớm…ấp iu… nào? Qua gợi nhớ tác giả tình cảm gì? nồng đượm”: hình ảnh gần gũi, quen thuộc gia đình với bàn tay kiên nhẫn, khéo léo, chi chút người bà Để tác giả nhớ thương bà với thời dãi dầu mưa nắng -HS đọc khổ thơ 2-6, cho biết nội dung chính? b.Hình ảnh người bà kỉ niệm tình bà cháu hồi tưởng tác giả: ?Em cho biết tự nào, tác giả gắn bó bên bà -“Lên bốn tuổi…con cay”: gợi lại bên bếp lửa bà mình? Đó tuổi thơ thời ấu thơ bên người bà Tuổi thơ đầy gian nào? khổ, thiếu thốn, nhọc nhằn ?Qua khổ thơ 3, 4, em cho biết điều gợi lại nỗi nhớ mong hai bà cháu? ?Em cho biết tình cảm gắn bó bà cháu -Bà hay kể, bà bảo cháu nghe, bà dạy thể nào? cháu làm, bà chăm cháu học: thay cha mẹ, bà chăm lo cho cháu chút một; bà-cháu gắn bó sống bên với bao điều khổ cực ?Khổ thơ thứ 5, hình ảnh bếp lửa lại xuất hiện, -“Rồi….dai dẳng…”: Bếp lửa diện suy nghĩ tác giả, hình ảnh biểu cho tình bà ấm áp, chỗ dựa tinh thần, tình cảm gì? cưu mang đùm bọc đầy tình thương bà ?”Lận đận…nồng đượm”, tác giả suy nghĩ -“Lận đận…nồng đượm”: tảo tần, đức hi người bà mình? sinh chăm lo cho người bà Nhóm bếp lửa buổi sớm mai, bà nhóm lên niềm u thương, “Nhóm dậy tâm tình tuổi nhỏ” Chính mà nhà thơ cảm nhận “Ơi kì lạ thiêng liêng-bếp lửa!”: bình dị mà thân thuộc, kì diệu thiêng liêng ?-HS đọc khổ thơ cuối, cho biết tác giả đề cập đến c.Hình ảnh lửa tình cảm thấm hình ảnh thể nội dung gì? thía tác giả người bà: “Có ngọn…chưa?”: bếp lửa bà bùng lên cho cháu lửa ước mơ, trưởng thành Tác giả nhớ bà, nhớ gia đình, quê hương *Nghệ thuật: 2.Nghệ thuật: ?Em có nhận xét việc xây dựng hình ảnh thơ -Xây dựng hình ảnh thơ vừa cụ thể, gần tác giả? Hình ảnh mang ý nghĩa gì? gũi, vừa gợi nhiều liên tưởng, mang ý nghĩa biểu tượng ?Cho biết tác giả viết theo thể thơ nào? Giọng điệu -Viết theo thể thơ tám chữ phù hợp với thơ? giọng điệu cảm xúc hồi tưởng suy ngẫm ?Tác giả kết hợp phương thức biểu đạt -Kết hợp nhuần nhuyễn miêu tả, tự sự, với nhau? nghị luận biểu cảm *Ý nghĩa văn bản: 3.Ý nghĩa văn bản: Từ kỉ niệm tuổi thơ ấm áp tình bà cháu, nhà Từ kỉ niệm tuổi thơ ấm áp tình bà thơ cho ta hiểu thêm điều gì? cháu, nhà thơ cho ta hiểu thêm người bà, người mẹ, nhân dân nghĩa *HĐ3: HD HS luyện tập tình (về nhà làm) IV.CỦNG CỐ-HD HS HỌC Ở NHÀ *Củng cố: Cảm nhận câu thơ “Nhưng…chưa?”? *HD: Học bài, thuộc bài, thuộc thơ, chuẩn bị Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ

Ngày đăng: 18/03/2023, 13:48

w