1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tiet 108 hoạt động ngữ văn thi làm thơ năm chữ

3 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Ngày soạn Ngày dạy Tuần 29 Tiết 108 Hoạt động ngữ văn THI LÀM THƠ NĂM CHỮ I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1 Kiến thức Đặc điểm thơ năm chữ Các kiểu vần chân, vần lưng, vần liền, vần cách được củng cố lại 2 Kĩ năn[.]

Ngày soạn: …………… Ngày dạy:……………… Tuần 29 - Tiết 108 Hoạt động ngữ văn: THI LÀM THƠ NĂM CHỮ I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Đặc điểm thơ năm chữ - Các kiểu vần chân, vần lưng, vần liền, vần cách củng cố lại Kĩ năng: - Vận dụng kiến thức thể thơ năm chữ vào việc tập làm thơ bốn chữ - Tạo lập văn thể thơ năm chữ Thái độ: Nắm đặc điểm thơ chữ, tập làm thơ theo mẫu Giáo dục môi trường: liên hệ, khuyến khích làm thơ đề tàu mơi trường II/ CHUẨN BỊ: - GV: Đọc SGK, SGV -> Soạn KHGD Bảng phụ - HS: Đọc SGK, soạn theo câu hỏi SGK III/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG GV HĐ1 Khởi động: 5’ MT:Giúp HS củng cố lại cũ có tâm vào 1) On định lớp: 2) Kiểm tra cũ: -Vần chân vần ? Đọc đoạn thơ có vần chân ? -Vần liền vần ? Đọc đoạn thơ có vần liền ? 3) Giới thiệu mới: Các em biết cách làm thơ bốn chữ Hôm tìm hiểu thể thơ năm chữ, thường thể thơ nhịp 3/2 hay nhịp 2/3 …… HĐ2.Hướng dẫn tìm hiểu đặc điểm thơ năm chữ: 15’ MT:Giúp HS nắm đặc điểm thơ bốn chữ Các kiểu vần chân, vần lưng, vần liền, vần cách HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG - Nội dung học - Lắng nghe I/Đặc điểm thơ năm chữ: củng cố lại -Trình bày bảng phụ -Gọi HS đọc -Trên sở tìm hiểu nhà, cho HS thảo luận rút số chữ, nhịp, vần L: Trình bày -Nhận xét, đúc kết HĐ3.Hướng dẫn luyện tập 20’ MT: Vận dụng kiến thức thể thơ năm chữ vào việc tập làm thơ bốn chữ Tạo lập văn thể thơ năm chữ Trình bày trước tập thể đoạn thơi làm Nhận xét, rút kinh nghiệm - Yêu cầu học sinh trình bày thơ chữ làm theo đề tài môi trường - Nhận xét xem đề tài có phù hợp khơng? (q hương, đất nước, bạn bè, gia đình) vần, nhịp, nội dung - Chọn hay để đọc - Nhận xét chỗ chưa được, cịn thiếu xót *Nhận xét đoạn thơ: -Quan sát -Thực -Thảo luận tổ *Kết luận: -Đại diện tổ trình bày - Thường có nhiều câu, chia bảng phụ khổ khơng chia khổ -Thường có nhiều câu, - Mỗi khổ thường hai câu, bốn chia khổ khơng chia câu, sáu câu khổ -Mỗi dịng năm chữ -Mỗi dòng chữ -Nhịp phổ biến 2/3 3/2 -Nhịp phổ biến 2/3.3/2 -Thường có vần lưng vần -Thường có vần lưng chân vần chân (Vần -Vần liền hay vần cách -Vần lưng gieo hổn hợp dòng thơ, vần chân gieo cuối dòng thơ) -Vần liền hay vần cách (Vần liền gieo liên tiếp dịng, vần cách khơng gieo liên tiếp mà cách dòng thơ.) -Vần hổn hợp -Các tổ nhận xét chéo III/ Luyện tập: -Thực -Thực - Trình bày -Các học sinh khác nhận xét -Học sinh trình bày thơ chuẩn bị sẳn -Chú ý về: Vần, nhịp, nội dung, chủ đề GV: Đọc số thơ hay viết theo đề tài mơi trường - Khóc anh khơng nước mắt Mà lòng đau cắt Gọi anh chẳng thành lời Mà hàm cắn chặt -Hôm qua học Một đê Gió thóng đưa nhè nhẹ Hương lúa thơm ngạt ngào - Chiều Trên đường xinh xinh Hai bên hoa đua nở Ong bướm bay rập rờn IV HƯỠNG DẪN CC HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP : (5’) - Đọc kĩ văn, nhớ đặc điểm thể thơ năm chữ - Nhớ số vân - Nhận diện thể thơ bốn chữ - Sưu tầm số thơ viết theo thể thơ tự sáng tác thêm thơ năm chữ - Chuẩn bị bài: "Cây trê Việt Nam" Tìm hiểu tác giả, tác phẩm Trả lời câu hỏi phần hiểu văn Xác định giá trị nội dung, nghệ thuật * Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………

Ngày đăng: 21/03/2023, 15:38

w