1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tiet 102 tập làm thơ bốn chữ

3 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Ngày soạn Ngày dạy Tuần 28 Tiết 102 TẬP LÀM THƠ BỐN CHỮ I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1 Kiến thức Một số được đặc điểm thơ bốn chữ Các kiểu vần được sử dụng trong thơ nói chung và thơ bốn chữ nói riêng 2 Kĩ năn[.]

Ngày soạn: …………………… Ngày dạy:…………………… Tuần 28 - Tiết 102 TẬP LÀM THƠ BỐN CHỮ I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Một số đặc điểm thơ bốn chữ - Các kiểu vần sử dụng thơ nói chung thơ bốn chữ nói riêng Kĩ năng: - Nhận diện thể thơ bốn chữ đọc học thơ ca - Xác định cách gieo vần thơ thuộc thể thơ bốn chữ - Vận dụng kiến thức thể thơ bốn chữ vào việc tập làm thơ bốn chữ Thái độ: Nắm đặc điểm thơ chữ, tập làm thơ theo mẫu Giáo dục môi trường: liên hệ, khuyến khích làm thơ đề tàu mơi trường II/ CHUẨN BỊ: - GV: Đọc SGK, SGV -> Soạn KHGD Bảng phụ - HS: Đọc SGK, soạn theo câu hỏi SGK II/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG HĐ1 Khởi động: 5’ MT:Giúp HS củng cố lại cũ có tâm vào 1.Kiểm tra: - Nội dung học -Đọc thuộc lòng khổ thơ đầu thơ Lượm Tố Hữu -Bài thơ thuộc thể thơ gì? 2.Giới thiệu: - Lắng nghe Để hiểu rõ luật thơ bốn chữ từ làm thơ thuộc thuộc thể thơ này, tiết học hôm chúng học Tập làm thơ bốn chữ HĐ2.Hướng dẫn tìm hiểu I/Đặc điểm thơ bốn chữ: đặc điểm thơ bốn chữ: 15’ MT:Giúp HS nắm đặc điểm thơ bốn chữ Một số đặc điểm thơ bốn chữ Các kiểu vần sử dụng thơ nói chung thơ bốn chữ nói riêng Nhận diện thể thơ bốn chữ đọc học thơ ca Xác định cách gieo vần thơ thuộc thể thơ bốn chữ -Trình bày bảng phụ -Gọi HS đọc -Trên sở tìm hiểu nhà, cho HS thảo luận rút số chữ, nhịp, vần L: Trình bày -Quan sát -Thực -Thảo luận tổ *Nhận xét đoạn thơ: -Đại diện tổ trình bày bảng phụ -Thường có bốn dịng trở lên -Mỗi dòng chữ -Nhịp phổ biến 2/2 -Thường có vần lưng vần chân (Vần lưng gieo dòng thơ, vần chân gieo cuối dòng thơ) -Vần liền hay vần cách (Vần liền gieo liên tiếp dòng, vần cách khơng gieo liên tiếp mà cách dịng thơ.) -Vần hổn hợp -Các tổ nhận xét chéo *Kết luận: -Thường có bốn dịng trở lên -Mỗi dịng chữ -Nhịp phổ biến 2/2 -Thường có vần lưng vần chân (Vần lưng gieo dòng thơ, vần chân gieo cuối dòng thơ) -Vần liền hay vần cách (Vần liền gieo liên tiếp dịng, vần cách khơng gieo liên tiếp mà cách dòng thơ.) -Vần hổn hợp -Nhận xét, đúc kết HĐ3.Hướng dẫn luyện tập 20’ MT:GV giúp hs vận dụng kiến thức thể thơ bốn chữ vào việc tập làm thơ bốn chữ Trình bày trước tập thể đoạn thơi làm Nhận xét, rút kinh nghiệm - Yêu cầu học sinh trình bày -Thực thơ chữ làm theo đề tài môi trường - Nhận xét xem đề tài có phù -Thực hợp khơng? (quê hương, đất nước, bạn bè, gia đình) vần, nhịp, nội dung III/ Luyện tập: -Học sinh trình bày thơ chuẩn bị sẳn -Chú ý về: Vần, nhịp, nội dung, chủ đề - Chọn hay để đọc - Nhận xét chỗ chưa được, cịn thiếu xót GV: Đọc số thơ hay viết theo đề tài mơi trường - Trình bày -Các học sinh khác nhận xét - Em sọt rác Ngồi gốc Chờ bạn đến Cho rác - Bạn nhớ Đững vứt khắp nơi Làm rác tuôn rơi Sân trường bẩn IV HƯỚNG DẪN CC HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP : ( 5’) - Đọc kĩ văn, nhớ đặc điểm thể thơ bốn chữ - Nhớ số vân - Nhận diện thể thơ bốn chữ - Sưu tầm số thơ viết - Chuẩn bị bài: "Cơ Tơ" Tìm hiểu tác giả, tác phẩm Trả lời câu hỏi phần hiểu văn * Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………

Ngày đăng: 21/03/2023, 15:38

w