tiết 102: Tập làm thơ 4 chữ

4 24 0
tiết 102: Tập làm thơ 4 chữ

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

- Đàm thoại, vấn đáp, nêu giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, kt khăn phủ bàn.... Các em chắc hẳn đã được đọc cũng như học rất nhiều bài thơ thuộc thể thơ 4 chữ. Mỗi thể loại đều có nét [r]

(1)

Ngày soạn: Ngày giảng: 6B

Tiết 102 TẬP LÀM THƠ BỐN CHỮ

I Mục tiêu

* Mức độ cần đạt: Nắm đặc điểm thể thơ bốn chữ, cảm nhận rung động sống, đưa vào thơ

* Trọng tâm kiến thức, kĩ năng: 1 Kiến thức

- HS nắm đặc điểm thơ chữ (vần, nhịp điệu)

- Biết kiểu vần sử dụng thơ nói chung thơ bốn chữ nói riêng

2 Kĩ năng

- Nhận diện thể thơ bốn chữ đọc học thơ ca

- Xác đinh cách gieo vần thơ thuộc thể thơ bốn chữ

* Kỹ sống:

- Tự nhận thức thể thơ chữ

- Trao đổi, thảo luận, trình bày kinh nghiệm viết thơ chữ

3 Thái độ

- Vận dụng kiến thức thể thơ bốn chữ vào việc tập làm thơ

4.Phát triển lực học sinh : lực sáng tạo, giải vấn đề, sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp, hợp tác

II Chuẩn bị giáo viên học sinh - Giáo viên: SGK, SGV, giáo án, tài liệu tham khảo - HS: sgk, ghi, soạn…

III

Phương pháp

- Đàm thoại, vấn đáp, nêu giải vấn đề, hoạt động nhóm, kt khăn phủ bàn IV Tiến trình dạy- giáo dục

1 Ổn định tổ chức (1’) 2 Kiểm tra cũ ( ’)

Kiểm tra chuẩn bị tập nhà 3 Bài mới (38’)

- Mục đích: Giới thiệu mới -PP: Thuyết trình

(2)

Các em hẳn đọc học nhiều thơ thuộc thể thơ chữ Mỗi thể loại có nét thú vị riêng Đối với thể thơ này, phù hợp với lứa tuổi em Tiết học cô HD e làm TP thơ chữ

Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt

Hoạt đợng (12’)

- Mục đích:Giúp HS nắm đặc điểm của thơ chữ (vần, nhịp điệu)

- PP: nêu vấn đề, vấn đáp

-Kĩ thuật động não

-Hình thức tổ chức DH: cá nhân - Cách thức tiến hành:

GV: Thơ chữ

Bài thơ có nhiều dịng, dịng có chữ, thường ngắt nhịp 2/2, thích hợp với lối kể tả Thường có vần chân vần lưng xen kẽ, gieo vần liền, vần cách hay vần hỗ hợp Xuất nhiều tục ngữ, ca dao, hò, vè…

?) Đọc số thơ chữ mà em biết “ Tôi làng xưa

Chiều buông hoa mưa Cành cành đong đưa Tôi buồn biết mấy” “ Tết đến xuân về Chúc bạn mạnh khỏe Phong độ, tươi trẻ Công việc sn sẻ Thành cơng mẻ” ?) Có cách gieo vần - Vần chân vần lưng

I Đặc điểm thơ chữ

1 Cấu trúc

- Mỗi câu có chữ

- Mỗi thường có câu

2 Vần

(3)

- Vần liền vần cách

?) Đọc xác định vần chân, vần lưng trong khổ thơ Xuân Diệu

- Vần chân: hàng - trang - Vần lưng: hàng - ngang trang - màng

?) Chỉ vần liền vần cách 2 VD? (Thơ Tố Hữu đồng dao)

- Thơ Tố Hữu: vần cách cháu - sáu; - nhà - Đồng dao - vần liền hẹ - mẹ; đàn – càn

?) Chỉ chữ sai thay chữ “sông”, “cạnh” BT 4

+ ngồi sưởi -> ngồi cạnh + đò -> sông

?) Thơ chữ thường ngắt nhịp nào

Hoạt động (17’)

- Mục đích:Giúp HS thực hành làm thơ chữ.

- PP: nêu vấn đề, vấn đáp

-Kĩ thuật động não

-Hình thức tổ chức DH: cá nhân/ nhóm - Cách thức tiến hành:

- HS trình bày chuẩn bị nhà -> HS khác nhận xét

- Uốn nắn

GV chia nhóm, cho hs thực hành làm thơ chữ

Đại diện nhóm trình bày -> nhóm khác nhận xét

( Cách gieo vần, cách ngắt nhịp, nội dung làm…)

GV nhận xét -> sửa chữa, cho điểm sản phẩm nhóm tốt

b) Vần lưng: Vần gieo dòng thơ

c) Vần liền: chủ yếu vần chân, gieo liên tiếp câu thơ

d) Vần cách: thường gieo cách dòng thơ

- Chữ cuối câu thơ không vần phải đối với vần

3 Nhịp thơ

- Thường ngắt nhịp 2/2

II Tập làm thơ chữ

- Làm thơ chữ - Xác định vần, nhịp

(4)

Hoạt động (8’)

- Mục đích:Giúp HS vận dụng KT - PP: nêu vấn đề, vấn đáp

-Kĩ thuật động não

-Hình thức tổ chức DH: cá nhân - Cách thức tiến hành:

- HS đọc thêm - Xác định vần, nhịp

III Luyện tập 1) Đọc thêm

2) BT: Mẫu (Tế Hanh) - Xác định

+ vần lưng: nhỏ - vỏ + vần chân: xanh - - Nhịp thơ 2/2

4 Củng cố(2’)

- Mục đích: củng cố lại kiến thức -PP: vấn đáp

-KT động não

-Hình thức: cá nhân

? Đặc điểm thơ bốn chữ số vần -2 HS phát biểu

-GV chốt ND học 5 Hướng dẫn nhà (1’)

- Ôn tập thơ chữ + làm thơ chữ (chủ đề tự chọn) - Chuẩn bị: BT 1, 2(103 - 105)

- Chuẩn bị: Bài Cô Tô ( Đọc + chia bố cục soạn bài) V.

Rút kinh nghiệm

Ngày đăng: 22/05/2021, 02:58

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan