1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ NGUỒN VỐN HỖ TRỢ CHÍNH THỨC (ODA)

51 320 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 1,53 MB

Nội dung

Đánh giá nguồn vốn hỗ trợ chính th ứ c 1 CHƯƠNG I : TỔNG QUAN V Ề NGUỒN VỐN HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH TH Ứ C 1.1. NGUỒN VỐN HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC (ODA) 1.1.1 Đặt vấn đ ề Vốn ODA là một ph ầ n của nguồn tài chính chính thứcChính phủ các nước phát tri ể n và các tổ chức đa phương dành cho các nước đang phát tri ể n nh ằ m hỗ trợ phát tri ể n kinh t ế và phúc lợi xã hội các quốc gia này. Vốn ODA bao gồm tất cả các kho ả n vi ệ n trợ không hoàn lại, có hoàn lại và vay ưu đãi; trong đó ph ầ n vi ệ n trợ không hoàn lại và các yếu t ố ưu đãi khác chi ế m ít nh ấ t 25% vốn cung ứ ng. Nhi ề u quốc gia đã thu hút, vận động và sử dụng vốn ODA khá hi ệ u qu ả . Song không ít quốc gia lại là bài học không thành công về qu ả n lý vốn ODA. Hơn 15 năm qua, Vi ệ t Nam đã có đ ư ợ c những thành công đáng kể trong lĩnh vực này, nhưng đồng thời cũng nổi lên nhi ề u b ấ t cập đòi hỏi Chính phủ và Quốc hội ph ả i quan tâm đúng m ứ c. 1.1.2. Định nghĩa ODA ODA, là chữ viết tắt của cụm từ “Official Development Assistance”, được OECD coi là nguồn tài chính do các cơ quan chính thức (chính quy ề n nhà nước hay địa ph ư ơ ng) của một nước vi ệ n trợ cho các nước đang phát tri ể n và các tổ chức nh ằ m thúc đẩy phát tri ể n kinh t ế và phúc lợi của các n ư ớ c. Đi ề u 1 trong nghị định 131/2006/NĐ-CP ngày 09 tháng 11 năm 2006 của chính ph ủ có nêu rõ: Hỗ trợ phát tri ể n chính thứcho ạ t động hợp tác phát tri ể n giữa Nhà n ư ớ c ho ặ c Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Vi ệ t Nam với nhà tài trợchính ph ủ nước ngoài, các tổ chức tài trợ song phương và các tổ chức liên quốc gia ho ặ c liên chính ph ủ . 1.1.3. Các hình thức cung cấp ODA bao g ồ m: ODA không hoàn lại: là hình thức cung cấp ODA không ph ả i hoàn trả lại cho Đánh giá nguồn vốn hỗ trợ chính th ứ c 2 nhà tài trợ. Vi ệ n trợ không hoàn lại thường được thực hi ệ n dưới các d ạ ng như hỗ tr ợ kỹ thu ậ t, vi ệ n trợ nhân đạo b ằ ng hi ệ n v ậ t…; ODA vay ưu đãi (hay còn gọi là tín dụng ưu đãi): là kho ả n vay với các đi ề u ki ệ n ưu đãi về lãi su ấ t, thời gian ân hạn và thời gian trả nợ, bảo đ ả m “y ế u tố không hoàn lại” (còn gọi là “thành tố hỗ trợ”) đạt ít nh ấ t 35% đối với các kho ả n vay có ràng buộc và 25% đối với các kho ả n vay không ràng bu ộ c; ODA vay hỗn hợp: là các kho ả n vi ệ n trợ không hoàn lại ho ặ c các kho ả n vay ư u đãi được cung cấp đồng thời với các kho ả n tín dụng thương m ạ i, nhưng tính chung lại có “y ế u tố không hoàn lại” đạt ít nh ấ t 35% đối với các kho ả n vay có ràng buộc và 25% đối với các kho ả n vay không ràng bu ộ c. 1.1.4. Các phương thức cơ bản cung cấp ODA gồm có: Hỗ trợ dự án; Hỗ trợ ngành; Hỗ trợ chương trình; Hỗ trợ ngân sách. 1.1.5. Các ngu ồ n cung cấp ODA - ODA song phương : là các kho ả n vi ệ n trợ trực tiếp từ nước này đến nước kia thông qua hi ệ p định được ký kết giữa hai chính ph ủ . - ODA đa phương : là vi ệ n trợ chính thức của một tổ chức quốc t ế (IMF, WB,…) hay tổ chức khu vực (ADB, EU,…) ho ặ c của một chính phủ của một nước dành cho chính ph ủ của một nước nào đó, nhưng có thể được thực hi ệ n thông qua các tổ chức đa phương nh ư UNDP (Chương trình Phát tri ể n Liên Hi ệ p Quốc), UNICEF (Qu ỹ Quốc), … nhi đồng Liên Hi ệ p * Các tổ chức tài chính quốc t ế cung cấp ODA chủ yếu : - Ngân hàng thế giới (WB) - Quỹ tiền t ệ quốc t ế (IMF) - Ngân hàng phát tri ể n châu Á (ADB) 1.2 VAI TRÒ CỦA ODA ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH T Ế 1.2.1 Những mặt tích c ự c T ầ m quan trọng của ODA đối với các nước đang và kém phát tri ể n là đi ề u không thể phủ nh ậ n. Đi ề u này được thể hi ệ n rõ qua những thành công mà các nước tiếp nh ậ n ODA đã đạt được. Cụ thể như sau: 1.2.1.1 Nhu cầu vốn ODA cho đầu tư phát tri ể n kinh t ế Trong khi các nước đang phát tri ể n đa ph ầ n là trong tình tr ạ ng thi ế u vốn tr ầ m trọng nên thông qua ODA song phương có thêm vốn để phục vụ cho quá trình phát tri ể n kinh t ế xã h ộ i. T ạ o đi ề u ki ệ n để các nước tiếp nh ậ n có thể vay thêm vốn của các tổ chức qu ố c tế, thực hi ệ n vi ệ c thanh toán nợ tới hạn qua sự giúp đỡ của ODA. ODA giúp các doanh nghi ệ p nhỏ trong nước có thêm vốn, tạo đi ề u ki ệ n nâng cao hi ệ u quả đầu tư cho sản xu ấ t kinh doanh, dần dần mở rộng quy mô doanh nghi ệ p. Ngoài ODA còn giúp các nước nh ậ n vi ệ n trợ có cơ hội để nh ậ p kh ẩ u máy móc thi ế t bị cần thi ế t cho quá trình công nghi ệ p hoá - hi ệ n đại hoá đất nước, từ các n ư ớ c phát tri ể n. Thông qua nước cung cấp ODA, nước nh ậ n vi ệ n trợ có thêm nhi ề u cơ h ộ i mới để tham gia vào các tổ chức tài chính thế giới, đạt được sự giúp đỡ lớn hơn v ề vốn từ các tổ chức này. 1.2.1.2 ODA giúp cho vi ệ c tiếp thu những thành tựu khoa học, công ngh ệ hi ệ n đại và phát tri ể n nguồn nhân l ự c. Những lợi ích quan trọng mà ODA mang lại cho các nước nh ậ n tài tr ợ là công ngh ệ , kỹ thu ậ t hi ệ n đại, kỹ xảo chuyên môn và trình độ qu ả n lý tiên ti ế n. Các nhà tài trợ còn ưu tiên đầu tư cho phát tri ể n nguồn nhân lực vì họ tin tưởng r ằ ng vi ệ c phát tri ể n của một quốc gia quan hệ mật thi ế t với vi ệ c phát tri ể n nguồn nhân l ự c. ODA được cấp cho các nước nh ậ n tài trợ thông qua các ho ạ t động như: Hợp tác kỹ thu ậ t, hu ấ n luy ệ n, đào tạo nh ằ m đào tạo cán bộ chuyên môn để đóng góp vào s ự phát tri ể n kinh tế, xã hội của các nước có người được hu ấ n luy ệ n, đào tạo, cử chuyên gia để chuy ể n giao hi ể u bi ế t, công ngh ệ cho các nước đang phát tri ể n thông qua định hướng, đi ề u tra và nghiên cứu, góp ý, cung cấp thi ế t bị và vật liệu độc lập cũng là một bộ ph ậ n của chương trình hợp tác kỹ thu ậ t, hợp tác kỹ thu ậ t theo thể loại t ừ ng dự án. Nguồn vốn ODA có vai trò tích cực hỗ trợ phát tri ể n năng lực con người trong vi ệ c đào tạo hàng vạn cán bộ cho nước tiếp nh ậ n trên rất nhi ề u lĩnh vực như nghiên cứu cơ bản và ứng dụng khoa học, công ngh ệ , qu ả n lý kinh t ế và xã hội, thông qua vi ệ c cung cấp học bổng nhà nước, cử chuyên gia nước ngoài để đào tạo tại chỗ trong quá trình thực hi ệ n các chương trình, d ự án ODA, chuy ể n giao công ngh ệ và kinh nghi ệ m qu ả n lý tiên ti ế n, cung cấp trang thi ế t bị nghiên cứu và tri ể n khai, 1.2.1.3 ODA giúp các nước đang phát tri ể n đi ề u chỉnh cơ cấu kinh t ế Các dự án ODA mà các nhà tài trợ dành cho Vi ệ t Nam thường ưu tiên vào phát tri ể n cơ sở hạ t ầ ng kinh t ế kỹ thu ậ t, phát tri ể n nguồn nhân lực tạo đi ề u ki ệ n thu ậ n lợi cho vi ệ c phát tri ể n cân đối giữa các ngành, các vùng khác nhau trong cả nước. Bên c ạ nh đó còn có một số dự án giúp Vi ệ t Nam thực hi ệ n cải cách hành chính nâng cao hi ệ u quả ho ạ t động của các cơ quan qu ả n lý nhà n ư ớ c 1.2.1.4 ODA giúp các nước đang phát tri ể n xây dựng và hoàn thi ệ n khung thể chế pháp lý ODA có vai trò quan trọng hỗ trợ các nước đang phát tri ể n xây dựng và hoàn thi ệ n khung thể ch ế , pháp lý (xây dựng và hoàn thi ệ n các Lu ậ t, các văn bản dưới Lu ậ t) thông qua vi ệ c cung cấp chuyên gia quốc tế, những kinh nghi ệ m và tập quán tốt c ủ a quốc t ế và khu vực trong lĩnh vực pháp luật đặc biệt trong bối c ả nh các nước đang phát tri ể n chuy ể n đổi sang nền kinh t ế thị trường và hội nh ậ p quốc t ế . 1.2.1.5 ODA góp phần tăng khả năng thu hút FDI và tạo đi ề u ki ệ n để mở rộng đầu t ư phát tri ể n. Vi ệ c sử dụng vốn ODA để đầu tư cải thi ệ n cơ sở hạ t ầ ng sẽ tạo đi ề u ki ệ n cho các nhà đầu tư trong nước tập trung đầu tư vào các công trình sản xu ấ t kinh doanh có khả năng mang lại lợi nhu ậ n. ODA ngoài vi ệ c bản thân nó là một nguồn vốn bổ sung quan trọng cho các n ư ớ c đang và ch ậ m phát tri ể n, nó còn có tác dụng làm tăng khả năng thu hút vốn từ ngu ồ n FDI và tạo đi ề u ki ệ n để mở rộng đầu tư phát tri ể n trong nước, góp ph ầ n thực hi ệ n thành công chi ế n lược hướng ngo ạ i. Tất cả các nước theo đuổi chi ế n lược h ư ớ ng ngo ạ i đều có nhịp độ tăng trưởng kinh t ế rất nhanh và bi ế n đổi cơ cấu kinh t ế trong nước m ạ nh mẽ trong một thời gian ng ắ n để chuy ể n từ nước Nông - Công nghi ệ p thành những nước Công - Nông nghi ệ p hi ệ n đại, có mức thu nh ậ p bình quân đ ầ u người cao. Như v ậ y, đầu tư của chính phủ vào vi ệ c nâng c ấ p, cải thi ệ n và xây mới các cơ s ở hạ t ầ ng, h ệ thống tài chính, ngân hàng đều hết sức cần thi ế t nh ằ m làm cho môi trường đầu tư trở nên hấp dẫn hơn. Nhưng vốn đầu tư cho vi ệ c xây dựng cơ sở h ạ t ầ ng là rất lớn và nếu chỉ dựa vào vốn đầu tư trong nước thì không thể tiến hành được do đó ODA s ẽ là nguồn vốn b ổ sung hết sức quan trọng cho ngân sách nhà nước. Một khi môi trường đầu tư được cải thi ệ n sẽ làm tăng sức hút dòng vốn FDI. M ặ t khác, vi ệ c sử dụng vốn ODA để đầu tư cải thi ệ n cơ sở hạ t ầ ng sẽ tạo đi ề u ki ệ n cho các nhà đầu tư trong nước tập trung đầu tư vào các công trình sản xu ấ t kinh doanh có khả năng mang lại lợi nhu ậ n. 1.2.2 Những mặt hạn ch ế Bên c ạ nh những mặt tích cực nêu trên, ODA cũng có không ít những mặt hạn ch ế . H ạ n chế rõ nh ấ t của vi ệ n trợ phát tri ể n chính thức ODA là các nước nếu muốn nh ậ n được nguồn vốn này ph ả i đáp ứng các yêu cầu của bên cấp vi ệ n trợ. Mức độ đáp ứ ng càng cao thì vi ệ n trợ tăng lên càng nhi ề u. Các yêu cầu này đều gắn với những lợi ích và chi ế n lược như mở rộng thị trường, mở rộng hợp tác có lợi cho họ, đ ả m bảo mục tiêu về an ninh - quốc phòng ho ặ c theo đuổi mục tiêu chính trị Vì v ậ y, họ đều có chính sách riêng hướng vào một số lĩnh vực mà họ quan tâm hay họ có lợi thế (những m ụ c tiêu ưu tiên này thay đổi cùng với tình hình phát tri ể n kinh t ế - chính trị - xã hội trong nước, khu vực và trên thế giới). Ví d ụ : - Nước tiếp nh ậ n ODA ph ả i ch ấ p nh ậ n dỡ bỏ dần hàng rào thu ế quan bảo hộ các ngành công nghi ệ p non trẻ và b ả ng thu ế xuấ t nh ậ p kh ẩ u hàng hoá của nước tài tr ợ . Nước tiếp nh ậ n ODA cũng được yêu cầu từng bước mở cửa thị trường bảo hộ cho những danh mục hàng hoá mới của nước tài trợ; yêu cầu có những ưu đãi đối với các nhà đầu tư trực tiếp nước ngoài như cho phép họ đầu tư vào những lĩnh vực hạn ch ế , có khả năng sinh lời cao - Nguồn vốn ODA từ các nước giàu cung cấp cho các nước nghèo cũng thường g ắ n với vi ệ c mua các sản ph ẩ m từ các nước này mà không hoàn toàn phù hợp, th ậ m chí là không cần thi ế t đối với các nước nghèo. Ví như các dự án ODA trong lĩnh vực đào t ạ o, lập dự án và tư vấn kỹ thu ậ t, ph ầ n trả cho các chuyên gia nước ngoài thường chi ế m đến hơn 90% (bên nước tài trợ ODA thường yêu cầu trả lương cho các chuyên gia, c ố vấn dự án của họ quá cao so với chi phí thực t ế cần thuê chuyên gia như vậy trên thị trường lao động thế gi ớ i). - Nguồn vốn vi ệ n trợ ODA còn được gắn với các đi ề u kho ả n m ậ u dịch đặc bi ệ t nh ậ p kh ẩ u tối đa các sản ph ẩ m của họ. Cụ thể là nước cấp ODA buộc nước tiếp nh ậ n ODA ph ả i ch ấ p nh ậ n một kho ả n ODA là hàng hoá, dịch vụ do họ sản xu ấ t. - Nước tiếp nh ậ n ODA tuy có toàn quy ề n qu ả n lý s ử dụng ODA nhưng thông thường, các danh mục dự án ODA cũng ph ả i có sự tho ả thu ậ n, đồng ý của nước vi ệ n trợ, dù không trực tiếp đi ề u hành dự án nhưng họ có thể tham gia gián tiếp dưới hình thức nhà th ầ u ho ặ c hỗ trợ chuyên gia. [...]... kinh tế Nguồn vốn ODA tập trung chủ yếu vào các lĩnh vực: Giao thông vận tải, bưu chính viễn thông, năng lượng và công nghiệp – những lĩnh vực đòi hỏi vốn và kỹ thuật hết sức tiên tiến, Đánh giá nguồn vốn hỗ trợ chính thức 12 nhưng ngân sách Việt Nam còn hạn Đánh giá nguồn vốn hỗ trợ chính thức chế; khu vực tư nhâ n tron g và 13 ngoài nước trong thời gian đầu phát triển hầu như không mặn mà bởi vốn cao... hợp tác phát triển” sang “quan hệ đối tác” Chính vì vậy, các khoản viện trợ không hoàn lại sẽ có xu hướng giảm, tập trung nhiều hơn vào cung cấp hỗ trợ kỹ thuật Song xét về tổng thể, tổng Đánh giá nguồn vốn hỗ trợ chính thức 20 vốn ODA cung cấp cho Việt Nam sẽ không giảm mà có thể tăng lên do sự xuất hiện của các kênh tín dụng Đánh giá nguồn vốn hỗ trợ chính thức 21 mới với các điều kiện kém ưu đãi hơn... quan trọng đối với các nhà tài trợ về năng lực quản lý và thực hiện vốn ODA của Việt Nam, tạo điều kiện thuận lợi để vận động và thu hút nguồn vốn này Đánh giá nguồn vốn hỗ trợ chính thức 11 Mới đây, vào ngày 04/12/2009 tại Hội nghị thường niên Nhóm tư vấn các nhà tài trợ cho Việt Nam (CG), tổng số vốn ODA cam kết dành cho Việt Nam trong năm 2010 đến từ 9 quốc gia tài trợ trực tiếp, 15 quốc gia thuộc... ƯƠNG BAN QU ẢN LÝ D Ự ÁN NHÀ TÀI TRỢ D Ự ÁN TR IỂ N KHAI TẠI C ẤP BỘ NHÀ TÀI TRỢ Quản lý trực tiếp Quản lý trực tiếp 2.2 Tình hình huy động và giải ngân nguồn vốn ODA Kể từ khi các nhà tài trợ quốc tế nối lại viện trợ phát triển cho Việt Nam vào tháng 11/1993, Việt Nam đã tiếp nhận nguồn vốn ODA với tổng giá trị vốn cam kết của các nhà tài trợ đạt hơn 48,4 tỷ USD; tổng vốn ODA giải ngân trong thời kỳ... thực tế mà Chính phủ từng bước hoàn thiện môi trường pháp lý thông qua các Nghị định nhằm điều chỉnh công tác quản lý và sử dụng nguồn vốn ODA một cách hiệu quả, cụ thể : Năm 1993 Chính phủ ban hành nghị định số 58/NĐ-CP về quản lý và trả nợ nước ngoài Năm 1994 nghị định số 20/NĐ-CP quản lý nguồn vốn về hỗ trợ phát triển chính thức Năm 1997 – 1999, dựa trên thực tiễn và yêu cầu đổi mới, Chính phủ ban... nghèo 748,86 19,44 Giao thông vận tải 744,14 19,31 Cấp thoát nước và phát triển đô thị 618,53 16,05 Năng lượng 555,30 14,41 Y tế giáo dục và đào tạo, môi trường, khoa học công nghệ 1186,35 30,79 3853,18 100 TỔNG Nguồn: Bộ kế hoạch và đầu tư Đánh giá nguồn vốn hỗ trợ chính thức 10 Bảng thống kê tình hình cam kết và giải ngân ODA ( từ 2000 -> 2009, 2009 dự kiến ) Năm Cam kết Giải ngân Tỉ lệ Giải ngân... phương thức cụ thể nào cần phải dựa trên những yêu cầu cụ thể của sự phát triển để đảm bảo sử dụng có hiệu quả ODA Hơn nữa, Việt nam sẽ cần phải áp dụng các phương thức và mô hình viện trợ mới như tiếp cận theo chương trình, ngành và hỗ trợ ngân sách Những mô hình viện trợ mới này sẽ phát huy vai trò làm chủ của chính phủ, giảm chi phí giao dịch, tăng cường hài hoà giữa chính phủ và các nhà tài trợ, ... nguồn lực có ý nghĩa quan trọng từ bên ngoài, chính phủ Việt Nam luôn luôn coi trọng và quan tâm đến việc huy động các nguồn vốn ODA Trước hết, để duy trì lòng tin đối với các nhà tài trợ nhằm duy trì các nguồn cung cấp ODA, chính phủ Việt Nam đã không ngừng hoàn thiện khung pháp lý cho việc khai thác và sử dụng nguồn vốn ODA thông qua việc ban hành các chính sách và các văn bản pháp lý điều tiết các... phần vào sự phát dạng, triển của ngành giáo dục đào tạo Việt Nam từ cấp trung ương địa phương, từ đến giáo dục tiểu học đến đào tạo sau đại học Nguồn vốn này đã giúp chúng ta, trước hết là khắc phục được những khó khăn về cơ sở hạ tầng giáo dục, đồng thời tạo điều kiện cho ngành giáo dục Việt Nam theo kịp và hòa nhập vào nền giáo dục của khu vực và thế giới Ngành giáo dục và đào tạo của chúng ta đã đưa... khi vốn ODA với các điều kiện ưu đãi cao cần được ưu tiên sử dụng để phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội, vốn ODA gắn với các điều kiện kém ưu đãi và vốn vay thương mại cần phải được sử dụng cho các chương trình, dự án, ngành và vùng có khả năng thu hồi vốn nhanh và đảm bảo khả năng trả nợ vốn vay một cách bền vững Do cơ cấu nguồn vốn ODA sẽ thay đổi và ODA có thể được thực hiện qua nhiều phương thức . Đánh giá nguồn vốn hỗ trợ chính th ứ c 1 CHƯƠNG I : TỔNG QUAN V Ề NGUỒN VỐN HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH TH Ứ C 1.1. NGUỒN VỐN HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC (ODA) 1.1.1 Đặt vấn đ ề Vốn ODA. hoàn trả lại cho Đánh giá nguồn vốn hỗ trợ chính th ứ c 2 nhà tài trợ. Vi ệ n trợ không hoàn lại thường được thực hi ệ n dưới các d ạ ng như hỗ tr ợ kỹ thu ậ t, vi ệ n trợ nhân đạo b ằ ng. phương thức cơ bản cung cấp ODA gồm có: Hỗ trợ dự án; Hỗ trợ ngành; Hỗ trợ chương trình; Hỗ trợ ngân sách. 1.1.5. Các ngu ồ n cung cấp ODA - ODA song phương : là các kho ả n vi ệ n trợ

Ngày đăng: 13/04/2014, 02:44

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng thống kê tình hình cam kết và giải ngân ODA - ĐÁNH GIÁ NGUỒN VỐN HỖ TRỢ CHÍNH THỨC (ODA)
Bảng th ống kê tình hình cam kết và giải ngân ODA (Trang 18)
Bảng Kế hoạch giải ngân vốn ODA năm 2010 - ĐÁNH GIÁ NGUỒN VỐN HỖ TRỢ CHÍNH THỨC (ODA)
ng Kế hoạch giải ngân vốn ODA năm 2010 (Trang 36)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w