Báo cáo KH : "ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN (ODA) Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1993 - 2009"

77 681 0
Báo cáo KH : "ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG  NGUỒN VỐN HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN (ODA)  Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1993 - 2009"

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CÔNG TRÌNH DỰ THI : GIẢI THƯỞNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN “NHÀ KINH TẾ TRẺ – NĂM 2010”

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM ----------------- CÔNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƢỞNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN “NHÀ KINH TẾ TRẺ – NĂM 2010” TÊN CÔNG TRÌNH: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG SỬ DỤNG NGUỒN VỐN HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN (ODA) VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1993 - 2009 THUỘC NHÓM NGÀNH: KHOA HỌC KINH TẾ Trang 1 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 3 CHƢƠNG I: SỞ LUẬN CHUNG VỀ NGUỒN VỐN HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN (ODA) 4 1. Khái quát nguồn vốn ODA: 4 1.1. Định nghĩa: 4 1.2. Đặc điểm: 5 1.3. Nguồn gốc ra đời: 8 1.4. Phân loại ODA: . 9 2. Vai trò của nguồn vốn ODA đối với các nước đang phát triển: . 10 2.1. Mục tiêu của nguồn vốn ODA: . 10 2.2. Vai trò của nguồn vốn ODA đối với các nước đang phát triển: 10 CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG - SỬ DỤNG NGUỒN VỐN ODA CỦA VIỆT NAM TỪ 1993 ĐẾN 2009 . 14 1. Khái quát về nguồn vốn ODA tại Việt Nam từ 1993 đến 2009 . 14 1.1. Khả năng thu hút ODA của nền kinh tế Việt Nam: 14 1.2. Tác động của ODA đối với quá trình phát triển kinh tế xã hội Việt Nam từ 1993 đến 2009: 18 2. Thực trạng huy động - sử dụng nguồn vốn ODA Việt Nam: 21 2.1. Giai đoạn 1993 – 2000: . 21 2.2. Giai đoạn 2001 - 2009: 31 3. Ưu, nhược điểm của việc huy độngsử dụng vốn ODA Việt Nam: 46 3.1. Ưu điểm: 46 3.2. Nhược điểm: 48 3.3. Những nguyên nhân chính : 50 3.4. Bài học kinh nghiệm rút ra trong quá trình huy độngsử dụng nguồn vốn ODA Việt Nam trong thời gian qua: 55 CHƢƠNG III: GIẢI PHÁP HUY ĐỘNG SỬ DỤNG NGUỒN VỐN HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN (ODA) HIỆU QUẢ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2011 – 2015 . 56 1. Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam giai đoạn 2011 - 2015: . 56 1.1. Mục tiêu tổng quát của Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2011 – 2015: . 56 1.2. Định hướng phát triển các nhiệm vụ chủ yếu: 56 1.3. Các tiêu chí cụ thể: 58 Trang 2 2. Một số thách thức đặt ra cho Việt Nam: . 58 2.1. Nợ công tăng cao: 58 2.2. Lãi suất vay “thương mại": . 59 2.3. Nhu cầu tăng trưởng ODA cho các dự án lớn : . 59 3. Giải pháp huy độngsử dụng hiệu quả ODA Việt Nam giai đoạn 2011 - 2015: 60 3.1. Một số giải pháp trong huy động vốn ODA: . 61 3.2. Một số giải pháp về việc tổ chức thực hiện dự án: 62 3.3. Một số giải pháp sử dụng ODA hiệu quả: . 63 3.4. Một số giải pháp tăng tốc độ giải ngân ODA: . 63 KẾT LUẬN 73 Trang 3 LỜI MỞ ĐẦU Sự nghiệp công nghiệp hoá (CNH), hiện đại hoá (HĐH) đất nước với mục tiêu phấn đấu đến năm 2020 đưa nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại đã đi được một chặng đường khá dài. Nền kinh tế đã thu được những kết quả đáng khả quan như tốc độ tăng trưởng nhanh, kiểm soát lạm phát, nhưng để duy trì tốc độ tăng trưởng như vậy thì nhu cầu về vốn đầu tư là rất lớn. Mà nếu chỉ dựa vào nguồn vốn tích luỹ, vốn huy động nội địa là hoàn toàn không đủ mà phải có nguồn vốn đầu tư nước ngoài nói chung nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) nói riêng. Thực tế tiếp nhận, sử dụng vốn thực hiện các dự án ODA thời gian qua cho thấy ODA thực sự là một nguồn vốn quan trọng đối với phát triển đất nước, ODA đã giúp chúng ta phát triển nguồn nhân lực, điều chỉnh cơ cấu kinh tế tạo ra hệ thống cơ sở hạ tầng kinh tế-xã hội tương đối hiện đại. Tuy vậy, để đạt được mục tiêu trở thành nước công nghiệp vào năm 2020 chúng ta cần phải huy động sử dụng hiệu quả hơn nữa các nguồn lực cho đầu tư phát triển, trong đó ODA là một trong những nguồn vốn quan trọng. Do đó, một câu hỏi được đặt ra là liệu chúng ta có thể huy động được nhiều hơn sử dụng hiệu quả hơn nguồn vốn ODA không? Có thể khẳng định ngay điều đó là hoàn toàn có thể. Vậy những giải pháp nào cần được xúc tiến thực hiện để nâng cao hiệu quả quản lý sử dụng ODA là gì? Đề tài nghiên cứu khoa học “ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG SỬ DỤNG NGUỒN VỐN HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN (ODA) VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 1993 - 2009” sẽ giúp chúng ta hình dung giải quyết những vấn đề đã được đặt ra. Trang 4 CHƢƠNG I: SỞ LUẬN CHUNG VỀ NGUỒN VỐN HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN (ODA) 1. Khái quát nguồn vốn ODA: 1.1. Định nghĩa: ODA là tên tiếng Anh viết tắt của “Official Development Assistance”, có nghĩa là Hỗ trợ phát triển chính thức hay còn gọi là Viện trợ phát triển chính thức. Theo Tổ chức Hợp tác Kinh tế Phát triển (OECD) ODA là “một giao dịch chính thức được thiết lập với mục đích chính là thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của các nước đang phát triển. Điều kiện tài chính của giao dịch này có tính chất ưu đãi thành tố viện trợ không hoàn lại chiếm ít nhất 25%”. Theo Quy chế quản lý sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức ban hành kèm theo Nghị định 131/2006/NĐ-CP ngày 09/11/2006 của Chính Phủ thì ODA được định nghĩa như sau: “Hỗ trợ phát triển chính thức (gọi tắt là ODA) được hiểu là hoạt động hợp tác phát triển giữa Nhà nước hoặc Chính Phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam với Nhà tài trợ là Chính phủ nước ngoài, các tổ chức tài trợ song phương các tổ chức liên quốc gia hoặc liên chính phủ”. Về thực chất, ODA là sự chuyển giao một phần thu nhập quốc gia từ các nước phát triển sang các nước đang chậm phát triển. Liên Hiệp Quốc đã kêu gọi các nước phát triển dành 1% GNP của mình để hỗ trợ sự nghiệp phát triển bền vững về kinh tế xã hội của các nước đang phát triển. Một cách khái quát, chúng ta có thể hiểu ODA bao gồm các khoản viện trợ không hoàn lại, viện trợ có hoàn lại, hoặc tín dụng ưu đãi của các Chính phủ, các tổ chức liên Chính phủ, các tổ chức phi Chính phủ, các tổ chức thuộc hệ thống Liên hợp quốc, các tổ chức tài chính quốc tế dành cho các nước đang chậm phát triển. Như vậy, một khoản tài trợ được coi là nguồn vốn ODA nếu hội đủ 3 điều kiện sau: Một là: Được các tổ chức chính thức hoặc đại diện của các tổ chức chính thức cung cấp. Tổ chức chính thức bao gồm các Chính phủ, các tổ chức liên Chính phủ, các tổ chức phi Chính phủ hoặc Liên Hiệp Quốc hoạt động không vì mục tiêu lợi nhuận. Hai là: Mục tiêu chính của ODA là giúp các nước tiếp nhận phát triển kinh tế, nâng cao phúc lợi hội. Các lĩnh vực được ưu tiên sử dụng vốn ODA bao gồm: xoá đói, giảm nghèo, nông nghiệp phát triển nông thôn; cơ sở hạ tầng kinh tế kỹ thuật như giao thông vận tải, thông tin liên lạc, năng lượng; cơ sở hạ tầng xã hội như giáo dục, y tế, bảo vệ môi Trang 5 trường; các vấn đề xã hội như tạo việc làm, phòng chống dịch bệnh, phòng chống các tệ nạn xã hội; cải cách hành chính, tư pháp, tăng cường năng lực của cơ quan quản lý Nhà nước, cải cách thể chế,… Ba là: Thành tố hỗ trợ (Grant element) phải đạt ít nhất 25%. Thành tố hỗ trợ còn được gọi là yếu tố không hoàn lại là một chỉ số biểu hiện tính ưu đãi của ODA so với các khoản vay thương mại theo điều kiện thị trường. Thành tố hỗ trợ càng cao càng thuận lợi cho nước tiếp nhận. Chỉ tiêu này được xác định dựa trên tổ hợp các yếu tố: lãi suất, thời gian ân hạn, thời hạn cho vay, số lần trả nợ trong năm tỷ lệ chiết khấu. 1.2. Đặc điểm: Thứ nhất, vốn ODA mang tính ƣu đãi Vốn ODA có thời gian cho vay (hoàn trả) thời gian ân hạn dài. Chẳng hạn, vốn ODA của WB, ADB, JBIC có thời gian hoàn trả là 40 năm thời gian ân hạn là 10 năm. Thông thường, trong ODA có thành tố viện trợ không hoàn lại (cho không), đây cũng chính là điểm phân biệt giữa viện trợ cho vay thương mại. Viện trợ không hoàn lại được xác định dựa vào thời gian cho vay, thời gian ân hạn so sánh lãi suất viện trợ với mức lãi suất tín dụng thương mại. Sự ưu đãi đây là so sánh với tập quán thương mại quốc tế. Sự ưu đãi còn thể hiện chỗ vốn ODA chỉ dành riêng cho các nước đang chậm phát triển, vì mục tiêu phát triển. Có hai điều kiện cơ bản nhất để các nước đang chậm phát triển có thể nhận được ODA là:  Điều kiện thứ nhất: Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) bình quân đầu người thấp. Nước có GDP bình quân đầu người càng thấp thì thường được tỷ lệ viện trợ không hoàn lại của ODA càng lớn khả năng vay với lãi suất thấp thời hạn ưu đãi càng dài.  Điều kiện thứ hai: Mục tiêu sử dụng vốn ODA của các nước này phải phù hợp với chính sách phương hướng ưu tiên xem xét trong mối quan hệ giữa bên cấp bên nhận ODA. Thông thường các nước cung cấp ODA đều có những chính sách ưu tiên riêng của mình, tập trung vào một số lĩnh vực mà họ quan tâm hay có khả năng kỹ thuật vấn. Đồng thời, đối tượng ưu tiên của các nước cung cấp ODA cũng có thể thay đổi theo từng giai đoạn cụ thể. Vì vậy, nắm bắt được xu hướng ưu tiên tiềm năng của các nước, các tổ chức cung cấp ODA là rất cần thiết. Về thực chất, ODA là sự chuyển giao có hoàn lại hoặc không hoàn lại trong những điều kiện nhất định một phần tổng sản phẩm quốc dân từ các nước phát triển sang các nước đang Trang 6 phát triển. Do vậy, ODA rất nhạy cảm về mặt xã hội chịu sự điều chỉnh của dư luận xã hội từ phía nước cung cấp cũng như từ phía nước tiếp nhận ODA. Thứ hai, vốn ODA mang tính ràng buộc. ODA có thể ràng buộc (ràng buộc một phần hoặc không ràng buộc) nước nhận về địa điểm chi tiêu. Ngoài ra mỗi nước cung cấp viện trợ cũng đều có những ràng buộc khác nhiều khi các ràng buộc này rất chặt chẽ đối với nước nhận. Ví dụ, Nhật Bản quy định vốn ODA của Nhật đều được thực hiện bằng đồng Yên Nhật. Vốn ODA mang yếu tố chính trị: Các nước viện trợ nói chung đều không quên dành được lợi ích cho mình vừa gây ảnh hưởng chính trị vừa thực hiện xuất khẩu hàng hoá dịch vụ tư vấn vào nước tiếp nhận viện trợ. Chẳng hạn, Bỉ, Đức Đan Mạch yêu cầu khoảng 50% viện trợ phải mua hàng hoá dịch vụ của nước mình. Canada yêu cầu tới 65%. Nhìn chung 22% viện trợ của DAC phải được sử dụng để mua hàng hoá dịch vụ của các quốc gia viện trợ. Kể từ khi ra đời cho tới nay, viện trợ luôn chứa đựng hai mục tiêu cùng tồn tại song song.  Mục tiêu thứ nhất là thúc đẩy tăng trưởng bền vững giảm nghèo các nước đang phát triển. Động cơ nào đã thúc đẩy các nhà tài trợ đề ra mục tiêu này? Bản thân các nước phát triển nhìn thấy lợi ích của mình trong việc hỗ trợ, giúp đỡ các nước đang phát triển để mở mang thị trường tiêu thụ sản phẩm thị trường đầu tư. Viện trợ thường gắn với các điều kiện kinh tế xét về lâu dài, các nhà tài trợ sẽ có lợi về mặt an ninh, kinh tế, chính trị khi kinh tế các nước nghèo tăng trưởng. Mục tiêu mang tính cá nhân này được kết hợp với tinh thần nhân đạo, tính cộng đồng. Vì một số vấn đề mang tính toàn cầu như sự bùng nổ dân số thế giới, bảo vệ môi trường sống, bình đẳng giới, phòng chống dịch bệnh, giải quyết các xung đột sắc tộc, tôn giáo v.v… đòi hỏi sự hợp tác, nỗ lực của cả cộng đồng quốc tế không phân biệt nước giàu, nước nghèo.  Mục tiêu thứ hai là tăng cường vị thế chính trị của các nước tài trợ. Các nước phát triển sử dụng ODA như một công cụ chính trị nhằm xác định vị thế ảnh hưởng của mình tại các nước khu vực tiếp nhận ODA. Ví dụ, Nhật Bản hiện là nhà tài trợ hàng đầu thế giới cũng là nhà tài trợ đã sử dụng ODA như một công cụ đa năng về chính trị kinh tế. ODA của Nhật không chỉ đưa lại lợi ích cho nước nhận mà còn mang lại lợi ích cho chính họ. Trong những năm cuối thập kỷ 90, khi phải đối phó với những suy thoái nặng nề trong khu vực, Nhật Bản đã quyết định trợ giúp tài chính rất lớn cho các nước Trang 7 Đông Nam Á là nơi chiếm tỷ trọng tương đối lớn về mậu dịch đầu tư của Nhật Bản, Nhật đã dành 15 tỷ USD tiền mặt cho các nhu cầu vốn ngắn hạn chủ yếu là lãi suất thấp tính bằng đồng Yên dành 15 tỷ USD cho mậu dịch đầu tư nhân nhượng trong vòng 3 năm. Các khoản cho vay tính bằng đồng Yên gắn với những dự án có các công ty Nhật tham gia. Viện trợ của các nước phát triển không chỉ đơn thuần là việc trợ giúp hữu nghị mà còn là một công cụ lợi hại để thiết lập duy trì lợi ích kinh tế vị thế chính trị cho các nước tài trợ. Những nước cấp tài trợ đòi hỏi nước tiếp nhận phải thay đổi chính sách phát triển cho phù hợp vơí lợi ích của bên tài trợ. Khi nhận viện trợ các nước nhận cần cân nhắc kỹ lưỡng những điều kiện của các nhà tài trợ không vì lợi ích trước mắt mà đánh mất những quyền lợi lâu dài. Quan hệ hỗ trợ phát triển phải đảm bảo tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ của nhau, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau, bình đẳng cùng có lợi. Cần phát huy tính chủ động trong vận động ODA. Tức là, các dự án sử dụng vốn ODA thể hiện nhu cầu của nước tiếp nhận chứ không phải là ý muốn của các nhà tài trợ. Thông thường các nhà tài trợ xây dựng dự án viện trợ dựa trên cơ sở dự án tiền khả thi của các nước đang phát triển. Nhưng điều này nhiều khi đặt các nước tiếp nhận trước tình thế khó khăn, do dự án được các nhà tài trợ đưa ra không phù hợp với tình hình cụ thể của nước tiếp nhận. Để tránh tình trạng tiếp nhận những dự án không có hiệu quả hoặc hiệu quả không cao, các nước đang phát triển cần đánh giá một cách khách quan hiệu quả của vốn ODA vay so với các khoản vay thương mại thông thường thông qua chỉ tiêu giá trị hiện tại thuần - NPV tỷ suất hoàn vốn nội bộ - IRR. Quan điểm nhất quán là chỉ thực hiện dự án nếu vốn ODA đem lại hiệu quả cao hơn so với các nguồn vốn khác. Thứ ba, ODA là nguồn vốn có khả năng gây nợ. Do tính chất ưu đãi của vốn ODA, nên khi sử dụng người ta không thấy ngay được gánh nặng nợ nần trong tương lai. Nguồn vốn ODA thường không được sử dụng trực tiếp cho sản xuất, kinh doanh, trong khi đó việc trả nợ lại dựa chủ yếu vào kết quả của hoạt động xuất khẩu. Chính vì thế, các nước sử dụng ODA kém hiệu quả có thể đạt sự tăng trưởng nhất thời, nhưng sau một thời gian sẽ rơi vào cảnh nợ nần kéo dài. Hiện nay, theo đánh giá của WB IMF, trên thế giới có 41 quốc gia được liệt vào danh sách các nước nghèo mắc nợ trầm trọng (HIPC). Nợ nước ngoài của 41 quốc gia này lớn đến mức hoặc là không thể trả được hoặc là có thể trả được nhưng sẽ để lại kết cục hết sức bất lợi cho nền kinh tế. Một Trang 8 trong những nguyên nhân quan trọng dẫn đến tình cảnh nợ nần như vậy đó là các nước tiếp nhận không ý thức được ODA là nguồn vốn ưu đãi nhưng phải hoàn trả trong tương lai. Chính nhận thức coi ODA là khoản viện trợ cho không dẫn đến tình trạng sử dụng lãng phí, kém hiệu quả. Và, gánh nặng nợ nần của các khoản vay ngày càng đè lên vai các quốc gia này. Do đó, trong khi hoạch định chính sách sử dụng ODA phải phối hợp với các nguồn vốn để tăng cường sức mạnh kinh tế khả năng xuất khẩu. 1.3. Nguồn gốc ra đời: - Đại chiến thế giới lần thứ hai kết thúc cũng là thời điểm mở đầu cho một cuộc chiến mới kéo dài gần nửa thế kỷ, đó là chiến tranh lạnh giữa phe Xã hội chủ nghĩa Tư bản chủ nghĩa, mà đứng đầu là Liên Xô Hoa Kỳ. Hai cường quốc này thực thi nhiều biện pháp, đặc biệt là về kinh tế để củng cố hệ thống đồng minh của mình. - Đối với Hoa Kỳ, nền kinh tế không những không bị tàn phá mà ngày càng giàu có nhờ chiến tranh. Năm 1945, GNP của Hoa Kỳ là 213,5 tỷ USD, tăng gần gấp đôi so với 125,8 tỷ USD của năm 1942 chiếm 40% tổng sản phẩm toàn thế giới. thái cực khác, các nước đồng minh của Hoa Kỳ lại chịu tác động nặng nề của cuộc chiến tranh. Sự yếu kém về kinh tế của các nước này khiến Hoa Kỳ lo ngại trước sự mở rộng nhanh chóng của phe Xã hội chủ nghĩa. Để ngăn chặn sự phát triển đó, giải pháp quan trọng lúc bấy giờ là giúp các nước tư bản sớm hồi phục kinh tế. Năm 1947, Hoa Kỳ triển khai kế hoạch Marshall, thông qua Ngân hàng Tái thiết Phát triển quốc tế (IBRD) để viện trợ cho các nước Tây Âu. Từ năm 1947 đến 1951, Hoa Kỳ viện trợ cho các nước Tây Âu tổng cộng 12 tỷ USD (tương đương 2,2% GNP của thế giới 5,6% GNP của Hoa Kỳ lúc bấy giờ). - Về phía mình, Liên Xô cũng sử dụng biện pháp trợ giúp kinh tế để củng cố gia tăng số lượng các nước gia nhập phe Xã hội chủ nghĩa. Với tinh thần quốc tế vô sản, Liên Xô đã tài trợ cho nhiều quốc gia trên thế giới, từ các nước châu Âu, châu Á, đến các nước châu Phi châu Mỹ La-tinh. Năm 1991, khi Liên Xô tan rã, tổng số tiền các nước thuộc phe Xã hội chủ nghĩa còn nợ Liên Xô lên đến con số khổng lồ, quy đổi thành khoảng 120 tỷ USD. - Viện trợ của Hoa Kỳ cho các nước Tây Âu của Liên Xô cho các nước xã hội chủ nghĩa được xem như là các khoản ODA đầu tiên. Mặc dù, mục tiêu chính của các khoản viện trợ này là chính trị nhưng chúng cũng đã có tác dụng quan trọng giúp các nước tiếp nhận phát triển kinh tế, xã hội. Trong những năm 1960, trước sự đấu tranh mạnh mẽ của các nước đang phát triển, cộng với nhận thức thay đổi của các nước giàu đối với sự phát triển của các nước đang phát triển, Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế (OECD) thành lập Uỷ ban Hỗ Trang 9 trợ phát triển (DAC). Uỷ ban này có nhiệm vụ yêu cầu, khuyến khích điều phối viện trợ của các nước OECD cho các nước đang kém phát triển. Trong bản báo cáo đầu tiên của mình, DAC đã sử dụng thuật ngữ “Offical Development Assistance”, với nghĩa là sự trợ giúp tài chính có ưu đãi của các nước phát triển cho các nước đang phát triển. - Kể từ khi ra đời ODA đã trải qua các giai đoạn phát triển sau: Trong những năm 1960 tổng khối lượng ODA tăng chậm đến những năm 1970 1980 viện trợ từ các nước thuộc OECD vẫn tăng liên tục. Đến giữa thập niên 80 khối lượng viện trợ đạt mức gấp đôi đầu thập niên 70. Cuối những năm 1980 đến những năm 1990 vẫn tăng nhưng với tỷ lệ thấp. Năm 1991 viện trợ phát triển chính thức đã đạt đến con số đỉnh điểm là 69 tỷ USD theo giá năm 1995. Năm 1996 các nước tài trợ OECD đã dành 55,114 tỷ USD cho viện trợ bằng 0,25% tổng GDP của các nước này cũng trong năm này tỷ lệ ODA/GNP của các nước DAC chi là 0,25% so với năm 1995 viện trợ của OECD giảm 3,768 tỷ USD . Trong những năm cuối của thế kỷ XX những năm đầu thế kỷ XXI ODA có xu hướng giảm nhẹ. 1.4. Phân loại ODA: 1.4.1. Theo điều kiện: - ODA không ràng buộc: Là khoản ODA bằng vốn vay hoặc không hoàn lại không kèm theo những điều khoản ràng buộc liên quan đến cung cấp mua sắm hàng hóa dịch vụ. - ODA có ràng buộc: Là khoản ODA bằng vốn vay hoặc không hoàn lại có kèm theo các điều kiện liên quan đến cung cấp mua sắm hàng hóa dịch vụ từ một số nhà cung cấp hoặc quốc gia nhất định do nhà tài trợ quyết định. 1.4.2. Theo hình thức: - ODA không hoàn lại: Là hình thức ODA mà nước tiếp nhận không phải hoàn trả lại cho nhà tài trợ. - ODA vay ưu đãi (hay còn gọi là tín dụng ưu đãi): Là khoản vay với các điều kiện ưu đãi về lãi suất, thời gian ân hạn thời gian trả nợ bảo đảm “yếu tố không hoàn lại” đạt ít nhất 35% đối với các khoản vay có ràng buộc 25% đối với các khoản vay không ràng buộc. - ODA vay hỗn hợp: Là các khoản viện trợ không hoàn lại hoặc các khoản vay ưu đãi được cung cấp đồng thời với các khoản tín dụng thương mại nhưng tính chung lại có “yếu tố không hoàn lại” đạt ít nhất 35% đối với các khoản vay có ràng buộc 25% đối với các khoản vay không ràng buộc. [...]... Trang 14 CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG - SỬ DỤNG NGUỒN VỐN ODA CỦA VIỆT NAM TỪ 1993 ĐẾN 2009 1 Kh i quát về nguồn vốn ODA tại Việt Nam từ 1993 đến 2009 1.1 Kh năng thu hút ODA của nền kinh tế Việt Nam: Thứ nhất, nước ta được xếp vào nhóm các nước có tốc độ tăng trưởng kinh tế hàng đầu thế giới với một nền kinh tế phát triển ổn định Đặc biệt thời kỳ kh ng hoảng kinh tế xảy ra, Việt Nam càng chứng tỏ... chiếm khoảng 10% tổng ODA trong cả nước 2.2 Giai đoạn 2001 - 200 9: 2.2.1 Tình hình huy động ODA: 2.2.1.1 Giai đoạn 2001 - 200 5: Báo cáo của Ban Chấp hành Trung ương Đảng Kh a VIII tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng tháng 04/2001 về Phương hướng, nhiệm vụ kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội 5 năm 2001 - 2005 kh ng định sự cần thiết thu hút sử dụng có hiệu quả nguồn vốn hỗ trợ phát triển. .. Vai trò của nguồn vốn ODA đối với các nƣớc đang phát triển: 2.1 Mục tiêu của nguồn vốn ODA: Mục tiêu của nguồn vốn ODA được hội nghị của Ủy ban hỗ trợ Phát triển (DAC) thuộc Tổ chức hợp tác Kinh tế Phát triển (OECD) năm 1996 đề ra l : - Giảm 1/2 tỷ lệ nghèo cùng cực trong giai đoạn từ năm 199 0-2 015 - Tất cả trẻ em đều được học tiểu học vào năm 2015 - Đạt được tiến bộ về bình đẳng nam nữ nâng cao... án phát triển nông nghiệp nông thôn, kết hợp xóa đói giảm nghèo, trong đó nguồn vốn ODA đã giúp nông dân nghèo tiếp cận nguồn vốn vay để tạo ra các ngành nghề phụ, hỗ trợ phát triển công tác khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư, phát triển giao thông nông thôn, thủy lợi, cung cấp nước sạch, phát triển lưới điện sinh hoạt, trạm y tế, trường học Mặt kh c, việc huy động đầu tư vào các dự án phát triển. .. Địa phương các tổ chức kinh tế trong việc quản lý, sử dụng vốn vay nước ngoài Đồng thời, Việt Nam cũng đã chủ động tìm kiếm huy động các nguồn tài trợ ODA, tăng cường, mở rộng quan hệ với các quốc gia, các tổ chức quốc tế, chủ động đưa ra những kh kh n, những lĩnh vực cần được hỗ trợ với các nhà tài trợ đưa ra những cam kết trong việc quản lý sử dụng vốn 2.1.2 Tình hình huy động ODA: Với những... rất thuận lợi để huy động ODA hỗ trợ cho sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội trong 5 năm 2001 - 2005 Trang 34 Nhìn chung, việc thu hút ODA của Việt Nam trong giai đoạn 2001 - 2005 đã được thực hiện theo đúng chủ trương của Đảng Nhà nước ta là ưu tiên sử dụng nguồn lực này để hỗ trợ phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế-xã hội, góp phần tăng trưởng kinh tế, xóa đói, giảm nghèo Kể từ khi thực hiện công... cuộc kh ng hoảng tài chính Châu Á 1997 Nhưng tổng số vốn giảm hàng năm kh ng vượt 10% thể hiện sự nỗ lực cố gắng của các nhà tài trợ dù tình hình kinh tế của nước bạn cũng đang trong giai đoạn kh kh n 2.1.3 Tình hình sử dụng ODA: Nguồn vốn ODA đã có mặt Việt Nam từ rất lâu, nhưng nó đã bị gián đoạn trong thời gian Liên Xô sụp đổ Năm 1993 được lấy làm mốc Việt Nam tiếp nhận nguồn vốn này sau khi Việt. .. Trang 21 2 Thực trạng huy động - sử dụng nguồn vốn ODA Việt Nam: 2.1 Giai đoạn 1993 – 200 0: 2.1.1 Chiến lƣợc huy động ODA: ODA với những ưu điểm của nó như quy mô lớn, lãi suất thấp (dưới 3%, trung bình từ 1-2 %), thời gian cho vay cũng như thời gian ân hạn (2 5-4 0 năm mới phải trả thời gian ân hạn kéo dài từ 8 đến 10 năm), đặc biệt là trong nguồn vốn ODA luôn có một phần viện trợ kh ng hoàn lại Nhận... mặn mà với đầu tư phát triển nguồn lưới điện vì yêu cầu vốn lớn thời gian thu hồi vốn chậm Giao thông vận tải Bƣu chính viễn thông là ngành tiếp nhận vốn ODA lớn nhất với tổng giá trị hiệp định ký kết đạt khoảng 9,88 tỷ USD thời kỳ 199 3- 2009 Nhờ nguồn vốn này, Việt Nam đã kh i phục bước đầu phát triển các hệ thống giao thông đường bộ, đường sắt, đường kh ng, đường biển đường thủy nội... 2004, tổng giá trị các điều ước quốc tế về ODA đã được ký kết đạt 8781 triệu USD, trong đó 7385 triệu USD vốn vay 1396 triệu USD viện trợ kh ng hoàn lại, chiếm khoảng 78% tổng nguồn vốn ODA đã được cam kết trong cùng giai đoạn Nguồn vốn ODA đã định hướng ưu tiên sử dụng cho các lĩnh vực như giao thông vận tải; phát triển nguồn mạng lưới chuyển tải phân phối điện; phát triển nông nghiệp nông . CÔNG TRÌNH: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN (ODA) Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1993 - 2009 THUỘC NHÓM NGÀNH: KHOA HỌC. lý và sử dụng ODA là gì? Đề tài nghiên cứu khoa học “ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN (ODA) Ở VIỆT NAM

Ngày đăng: 27/03/2013, 14:44

Hình ảnh liên quan

Qua bảng số liệu trên, ta có thể nhận thấy tổng vốn ODA tài trợ cho Việt Nam liên tục tăng qua các năm 1993-1996, từ 1,81 tỷ USD năm 1993 lên 2,43 tỷ USD năm 1996, tăng  34,25% so  với  năm  1993 - Báo cáo KH : "ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG  NGUỒN VỐN HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN (ODA)  Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1993 - 2009"

ua.

bảng số liệu trên, ta có thể nhận thấy tổng vốn ODA tài trợ cho Việt Nam liên tục tăng qua các năm 1993-1996, từ 1,81 tỷ USD năm 1993 lên 2,43 tỷ USD năm 1996, tăng 34,25% so với năm 1993 Xem tại trang 23 của tài liệu.
Bảng 2.1: Khối lƣợng vốn ODA cam kết giai đoạn 1993-2000 - Báo cáo KH : "ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG  NGUỒN VỐN HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN (ODA)  Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1993 - 2009"

Bảng 2.1.

Khối lƣợng vốn ODA cam kết giai đoạn 1993-2000 Xem tại trang 23 của tài liệu.
2.1.4. Đánh giá chung về tình hình giải ngân ODA: - Báo cáo KH : "ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG  NGUỒN VỐN HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN (ODA)  Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1993 - 2009"

2.1.4..

Đánh giá chung về tình hình giải ngân ODA: Xem tại trang 24 của tài liệu.
2.1.4. Đánh giá chung về tình hình giải ngân ODA: - Báo cáo KH : "ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG  NGUỒN VỐN HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN (ODA)  Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1993 - 2009"

2.1.4..

Đánh giá chung về tình hình giải ngân ODA: Xem tại trang 24 của tài liệu.
Bảng 2.3: Giải ngân vốn ODA giai đoạn 1993-2000 - Báo cáo KH : "ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG  NGUỒN VỐN HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN (ODA)  Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1993 - 2009"

Bảng 2.3.

Giải ngân vốn ODA giai đoạn 1993-2000 Xem tại trang 25 của tài liệu.
Bảng 2.4: Cơ cấu thu hút vốn ODA 2001-2005 - Báo cáo KH : "ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG  NGUỒN VỐN HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN (ODA)  Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1993 - 2009"

Bảng 2.4.

Cơ cấu thu hút vốn ODA 2001-2005 Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 2.5: Huy động ODA giai đoạn 2006-2010 - Báo cáo KH : "ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG  NGUỒN VỐN HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN (ODA)  Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1993 - 2009"

Bảng 2.5.

Huy động ODA giai đoạn 2006-2010 Xem tại trang 37 của tài liệu.
2.2.2. Thực trạng giải ngân nguồn vốn ODA ở Việt Nam: 2.2.2.1.Giai đoạn 2001 - 2005:  - Báo cáo KH : "ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG  NGUỒN VỐN HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN (ODA)  Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1993 - 2009"

2.2.2..

Thực trạng giải ngân nguồn vốn ODA ở Việt Nam: 2.2.2.1.Giai đoạn 2001 - 2005: Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 2.6: Vốn ODA cam kết, ký kết và giải ngân giai đoạn 2001-2005 - Báo cáo KH : "ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG  NGUỒN VỐN HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN (ODA)  Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1993 - 2009"

Bảng 2.6.

Vốn ODA cam kết, ký kết và giải ngân giai đoạn 2001-2005 Xem tại trang 40 của tài liệu.
Hình 2.1: Quy trình thủ tục rút vốn của nhà tài trợ - Báo cáo KH : "ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG  NGUỒN VỐN HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN (ODA)  Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1993 - 2009"

Hình 2.1.

Quy trình thủ tục rút vốn của nhà tài trợ Xem tại trang 54 của tài liệu.
 Bảng 2.7: Hoạt động quản lý đấu thầu trong một năm tài khóa của JBIC - Báo cáo KH : "ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG  NGUỒN VỐN HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN (ODA)  Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1993 - 2009"

Bảng 2.7.

Hoạt động quản lý đấu thầu trong một năm tài khóa của JBIC Xem tại trang 55 của tài liệu.
Bảng 3.1: Chu trình dự án và công tác thực hiện - Báo cáo KH : "ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG  NGUỒN VỐN HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN (ODA)  Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1993 - 2009"

Bảng 3.1.

Chu trình dự án và công tác thực hiện Xem tại trang 65 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan