Thực trạng huy động và sử dụng nguồn vốn Hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) của Việt Nam giai đoạn 2006 - 2010

51 106 0
Thực trạng huy động và sử dụng nguồn vốn Hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) của Việt Nam giai đoạn 2006 - 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU Trải qua hơn 20 năm đổi mới, nền kinh tế nước ta đã có nhiều khởi sắc. Kinh tế phát triển nhanh và Việt Nam ngày càng hội nhập sâu hơn với thế giới. Trong những năm qua, Việt Nam đã có những bước tiến vượt bậc về sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Từ tình trạng nghèo nàn, lạc hậu, đến nay nước ta đã trở thành một trong những quốc gia có tốc độ tăng trưởng vào loại nhanh nhất trong khu vực và trên thế giới, được đánh giá cao về thành tích xoá đói giảm nghèo và phát triển con người, bước sang ngưỡng của nước có thu nhập trung bình. Để đạt được những thành tựu đó có phần đóng góp đáng kể của ODA.ODA góp phần bổ sung nguồn vốn lớn cho nền kinh tế nhờ đó mà chúng ta vượt qua khủng hoảng 1 cách nhanh chóng. Để đạt được mục tiêu mà Đảng đã đề ra, tăng trưởng kinh tế cao và bền vững cần phải huy động và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn đó. Có thể nói trong những năm qua chúng ta đã huy động và sử dụng tương đối hiệu quả nguồn vốn này nhưng bên cạnh đó vẫn còn nhiều bất cập như vụ hối lộ quan chức Việt Nam của PCI, hay vụ sập cầu Cần Thơ…Có thể thấy việc nâng cao hiệu quả huy động và sử dụng vốn ODA là rất quan trọng. Chính vì vậy em đã chọn đề tài: “Thực trạng huy động và sử dụng nguồn vốn Hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) của Việt Nam giai đoạn 2006 - 2010”. Trong quá trình thực hiện bài viết do thời gian và hiểu biết vẫn còn hạn chế, rất mong được sự góp ý của thầy cô và các bạn. Em cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới Ths.Lương Hương Giang đã giúp đỡ em thực hiện đề tài này. Sinh viên Đinh Hồng Vân

Đề án môn học LỜI MỞ ĐẦU Trải qua 20 năm đổi mới, kinh tế nước ta có nhiều khởi sắc Kinh tế phát triển nhanh Việt Nam ngày hội nhập sâu với giới Trong năm qua, Việt Nam có bước tiến vượt bậc phát triển kinh tế - xã hội đất nước Từ tình trạng nghèo nàn, lạc hậu, đến nước ta trở thành quốc gia có tốc độ tăng trưởng vào loại nhanh khu vực giới, đánh giá cao thành tích xố đói giảm nghèo phát triển người, bước sang ngưỡng nước có thu nhập trung bình Để đạt thành tựu có phần đóng góp đáng kể ODA.ODA góp phần bổ sung nguồn vốn lớn cho kinh tế nhờ mà vượt qua khủng hoảng cách nhanh chóng Để đạt mục tiêu mà Đảng đề ra, tăng trưởng kinh tế cao bền vững cần phải huy động sử dụng có hiệu nguồn vốn Có thể nói năm qua huy động sử dụng tương đối hiệu nguồn vốn bên cạnh nhiều bất cập vụ hối lộ quan chức Việt Nam PCI, hay vụ sập cầu Cần Thơ…Có thể thấy việc nâng cao hiệu huy động sử dụng vốn ODA quan trọng Chính em chọn đề tài: “Thực trạng huy động sử dụng nguồn vốn Hỗ trợ phát triển thức (ODA) của Việt Nam giai đoạn 2006 - 2010” Trong trình thực viết thời gian hiểu biết hạn chế, mong góp ý thầy bạn Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ths.Lương Hương Giang giúp đỡ em thực đề tài Sinh viên Đinh Hồng Vân Đinh Hồng Vân Kinh tế đầu tư 49B Đề án môn học CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC ODA Khái niệm ODA Hỗ trợ phát triển thức hay gọi Viện trợ phát triển thức 1.1 (thường gọi tắt ODA) khoản viện trợ khơng hồn lại khoản cho vay với điều kiện ưu đãi hỗn hợp khoản cung cấp nhà nước, tổ chức kinh tế, tài quốc tế tổ chức phi phủ nhằm hỗ trợ cho phát triển kinh tế - xã hội nước chậm phát triển tiếp nhận nguồn vốn Chúng ta thường hiểu ODA bao gồm khoản viện trợ khơng hồn lại, viện trợ có hồn lại, tín dụng ưu đãi Chính phủ , tổ chức liên Chính phủ, tổ chức phi Chính phủ, tổ chức thuộc hệ thống liên hợp quốc, tổ chức tài quốc tế dành cho nước chậm phát triển 1.2 Đặc điểm ODA Vốn ODA mang tính ưu đãi Vốn ODA có thời gian cho vay (hồn trả vốn) dài, có thời gian ân hạn dài (chỉ trả lãi, chưa trả nợ gốc) Đây ưu đãi dành cho nước vay Vốn ODA WB, ADB), Ngân hàng Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (Japan Bank for International Cooperation JBIC) có thời gian hồn trả 40 năm thời gian ân hạn 10 năm Thơng thường ODA, có thành tố viện trợ khơng hồn lại (tức cho khơng) Đây điểm phân biệt viện trợ cho vay thương mại Thành tố cho không xác định dựa vào thời gian cho vay, thời gian ân hạn so sánh mức lãi suất viện trợ với mức lãi suất tín dụng thương mại Sự ưu đãi so sánh với tín dụng thương mại tập quán quốc tế Cho vay ưu đãi hay gọi cho vay “mềm” Các nhà tài trợ thường áp dụng nhiều hình thức khác để làm “mềm” khoản vay, chẳng hạn kết hợp Đinh Hồng Vân Kinh tế đầu tư 49B Đề án môn học phần ODA khơng hồn lại phần tín dụng gần với điều kiện thương mại tạo thành tín dụng hỗn hợp Vốn ODA thể chỗ dành riêng cho nước chậm phát triển, mục tiêu phát triển Có hai điều kiện để nước chậm phát triển nhận ODA là: Điều kiện thứ nhất: Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic ProductGDP) bình qn đầu người thấp Nước có GDP bình qn đầu người thấp thường tỷ lệ viện trợ khơng hồn lại ODA lớn khả vay với lãi suất thấp thời hạn ưu đãi lớn Khi nước đạt trình độ phát triển định qua ngưỡng đói nghèo ưu đãi giảm Điều kiện thứ hai: Mục tiêu sử dụng vốn ODA nước phải phù hợp với sách phương hướng ưu tiên xem xét mối quan hệ bên cấp bên nhận ODA Thơng thường, nước cung cấp ODA có sách ưu tiên riêng mình, tập trung vào số lĩnh vực mà họ quan tâm hay có khả kĩ thuật tư vấn (về công nghệ, kinh nghiệm quản lý…) Đồng thời, đối tượng ưu tiên nước cung cấp ODA thay đổi theo giai đoạn cụ thể Vì vậy, nắm hướng ưu tiên tiềm nước, tổ chức cung cấp ODA cần thiết Về thực chất, ODA chuyển giao có hồn lại khơng hồn lại điều kiện định phần Tổng sản phẩm quốc dân (Gross National Product-GNP) từ nước phát triển sang nước phát triển Như vậy, nguồn gốc thực chất ODA phần tổng sản phẩm quốc dân nước giàu chuyển sang nước nghèo Do vậy, ODA nhạy cảm mặt xã hội chịu điều chỉnh dư luận xã hội từ phía nước cung cấp từ phía nước tiếp nhận ODA Vốn ODA mang tính ràng buộc ODA ràng buộc (hoặc ràng buộc phần, không ràng Đinh Hồng Vân Kinh tế đầu tư 49B Đề án môn học buộc) nước nhận địa điểm chi tiêu Ngoài ra, nước cung cấp viện trợ có ràng buộc khác nhiều ràng buộc chặt chẽ nước nhận Ví dụ, Nhật Bản quy đinh vốn ODA Nhật (hồn lại khơng hồn lại) thực đồng Yên Nhật Bản Nguồn vốn ODA ln chứa đựng tính ưu đãi cho nước tiếp nhận lợi ích nước viện trợ Vốn ODA mang yếu tố trị Các nước viện trợ nói chung khơng qn dành lợi ích cho mình, vừa gây ảnh hưởng trị, vừa thực xuất hàng hóa dịch vụ tư vấn vào nước tiếp nhận viện trợ Bỉ, Đức, Đan Mạch yêu cầu khoảng 50% viện trợ phải mua hàng hóa dịch vụ nước mình… Canada yêu cầu cao nhất, tới 65% Thụy Sĩ yêu cầu 1,7%, Hà Lan 2,2%, hai nước coi nước có tỷ lệ ODA yêu cẩu phải mua hàng hóa dịch vụ nhà tài trợ thấp Đặc biệt Niu Dilan khơng đòi hỏi phải tiêu thụ hàng hóa dịch vụ họ Nhìn chung 22% viện trợ DAC phải sử dụng để mua hàng hóa dịch vụ quốc gia viện trợ Kể từ đời nay, viện trợ chứa đựng hai mục tiêu tồn song song Mục tiêu thứ thúc đẩy tăng trưởng bền vững giảm nghèo nước phát triển Động thúc đẩy nhà tài trợ để mục tiêu này? Bản thân nước phát triển nhìn thấy lợi ích việc hỗ trợ, giúp đỡ nước phát triển để mở mang thị trường tiêu thụ sản phẩm thị trường đầu tư Viện trợ thường gắn với điều kiện kinh tế Xét lâu dài, nhà tài trợ có lợi an ninh, kinh tế, trị kinh tế nước nghèo tăng trưởng Mối quan tâm mang tính cá nhân kết hợp với tinh thần nhân đạo, tính cộng đồng Vì số vấn đề mang tính tồn cầu bùng nổ dân số giới, bảo vệ mơi trường sống, bình đẳng giới, phòng chống dịch bệnh, giải xung đột, sắc tộc, tơn giáo… đòi hỏi hợp tác , nỗ lực cộng đồng quốc tế, không phân biệt nước giàu, nước nghèo Mục tiêu thứ hai tăng cường vị Đinh Hồng Vân Kinh tế đầu tư 49B Đề án mơn học trị nước tài trợ Các nước phát triển sử dụng ODA cơng cụ trị: xác định vị trí ảnh hưởng nước khu vực tiếp nhận ODA Hoa Kỳ nước dùng ODA làm công cụ để thực sách gây “ảnh hưởng trị thời gian ngắn” Nhật Bản nhà tài trợ hàng đầu giới nhà tài trợ sử dụng ODA công cụ đa trị kinh tế ODA Nhật Bản khơng đưa lại lợi ích cho nước nhận mà mang lợi ích tốt cho nước Nhật Trong năm cuối thập kỷ 90, phải đối phó với suy thối nặng nề khu vực, Nhật Bản định trợ giúp tài lớn cho nước Đông Nam Á nơi chiếm tỷ trọng tương đối lớn mậu dịch đầu tư Nhật Bản Nhật Bản nhận gánh vác phần gánh nặng khủng hoảng kinh tế Châu Á kế hoạch trợ giúp Bộ trưởng Tài Kichi Miyazawa đề xuất vào tháng 10 năm 1998 Nhật Bản dành 15 tỷ USD tiền mặt cho nhu cầu vốn ngắn hạn, chủ yếu lãi suất thấp tính đồng Yên, dành 15 tỷ USD cho mậu dịch đầu tư có nhân nhượng vòng năm Các khoản trợ giúp nói thực lợi ích hai bên Các khoản cho vay tính đồng Yên gắn với dự án có cơng ty Nhật Bản tham gia Viện trợ nước phát triển không đơn việc trợ giúp hữu nghị, mà cơng cụ lợi hại để thiết lập trì lợi ích kinh tế vị trị cho nước tài trợ Những nước cấp viện trợ đòi hỏi nước tiếp nhận phải thay đổi sách phát triển cho phù hợp với lợi ích bên tài trợ Khi nhận viện trợ, nước nhận cần cân nhắc kỹ lưỡng điều kiện nhà tài trợ Khơng lợi trước mắt mà đánh quyền lợi lâu dài Quan hệ hỗ trợ phát triển thức phải đảm bảo tơn trọng tồn vẹn lãnh thổ nhau, khơng can thiệp vào cơng việc nội nhau, bình đẳng có lợi Đinh Hồng Vân Kinh tế đầu tư 49B Đề án môn học ODA nguồn vốn có khả gây nợ Khi tiếp nhận sử dụng vốn ODA tính chất ưu đãi nên gánh nặng nợ nần thường chưa xuất Một số nước sử dụng khơng hiệu ODA, tạo nên tăng trưởng thời, sau thời gian lại lâm vào vòng nợ nần khơng có khả trả nợ Sự phức tạp chỗ vốn ODA khơng có khả đầu tư trực tiếp cho sản xuất, cho xuất việc trả nợ lại dựa vào xuất thu ngoại tệ Do đó, hoạch định sách sử dụng ODA phải phối hợp với loại nguồn vốn để tăng cường sức mạnh kinh tế khả xuất 1.3 Phân loại ODA * Theo nguồn vốn cung cấp: - ODA song phương: Nước viện trợ, tài trợ cho nước khác - ODA đa phương: Nhiều nước hình thành quỹ (hoặc tổ chức) để viện trợ, tài trợ cho nước * Theo tính chất: - Viện trợ khơng hồn lại: Các khoản vốn cho khơng, khơng phải trả lại - Viện trợ có hồn lại: Các khoản vay ưu đãi (tín dụng với điều kiện “mềm”) - Viện trợ hỗn hợp: Gồm phần cho khơng, phần lại thực theo hình thức tín dụng (có thể ưu đãi thương mại) * Theo mục đích: - Hỗ trợ bản: Là nguồn lực cung cấp để đầu tư xây dựng sở hạ tầng kinh tế, xã hội môi trường Đây khoản cho vay ưu đãi - Hỗ trợ kỹ thuật: Là nguồn lực dành cho chuyển giao tri thức, công nghệ, xây dựng lực, tiến hành nghiên cứu hay nghiên cứu tiền đầu tư, phát triển thể chế nguồn nhân lực loại hỗ trợ chủ yếu viện trợ khơng hồn lại Đinh Hồng Vân Kinh tế đầu tư 49B Đề án môn học * Theo điều kiện: - ODA không ràng buộc nước nhận: việc sử dụng nguồn tài trợ không bị ràng buộc nguồn sử dụng hay mục đích sử dụng - ODA có ràng buộc nước nhận: + Bởi nguồn sử dụng: Có nghĩa việc mua sắm hàng hóa, trang thiết bị hay dịch vụ nguồn vốn ODA giới hạn cho số công ty nước tài trợ sở hữu kiểm soát (đối với viện trợ song phương), công ty thành viên (đối với viện trợ đa phương) + Bởi mục đích sử dụng: Chỉ sử dụng cho số lĩnh vực định dự án cụ thể - ODA ràng buộc phần: phầ chi nước viện trợ, phần lại chi nơi * Theo đối tượng sử dụng: - Hỗ trợ dự án: Là hình thức chủ yếu ODA để thực dự án củ thể Nó hỗ trợ hỗ trợ kỹ thuật, cho khơng cho vay ưu đãi - Hỗ trợ phi dự án: Bao gồm loại sau: + Hỗ trợ cán cân tốn: thường hỗ trợ tài trực tiếp (chuyển giao tiền tệ) hỗ trợ hàng hóa, hỗ trợ qua nhập Ngoại tệ hàng hóa chuyển qua hình thức sử dụng để hỗ trợ ngân sách + Hỗ trợ trả nợ + Viện trợ chương trình: Là khoản ODA dành cho mục đích tổng qt với thời gian định mà khơng phải xác định cách xác sử dụng ODA hướng vào hai mục tiêu chính: (i) thúc đẩy tăng trưởng dài hạn giảm nghèo nước phát triển; (ii) tăng cường lợi ích chiến lược kinh tế, trị giai đoạn nước tài trợ Đinh Hồng Vân Kinh tế đầu tư 49B Đề án mơn học Thực chất, ODA hình thức xuất tư bản, phương tiện để kích thích xuất hàng hóa mở đường cho đầu tư tư nhân nước cung cấp Dù cho vay ưu đãi ODA kèm theo điều kiện ràng buộc, vậy, sử dụng ODA hiệu để lại gánh nặng nợ nần 1.4.Vai trò ODA: ODA nguồn vốn có vai trò quan trọng nước chậm phát triển Vốn đầu tư với tài nguyên thiên nhiên, lao động, kỹ thuật tạo thành yếu tố vật chất, xã hội Tất nước tiến hành cơng nghiệp hóa cần vốn đầu tư lớn Đó trở ngại lớn nước nghèo Đối với nước phát triển ODA nguồn tài quan trọng Nhiều nước tiếp thu lượng vốn ODA lớn bổ sung quan trọng cho phát triển Sau chiến tranh giới thứ II nhiều nước châu Á thiếu vốn để khôi phục kinh tế Đầu tư vào sở hạ tầng đòi hỏi lượng vốn lớn, lãi suất thấp, thời gian thu hồi vốn lâu, nhiều rủi ro Vì nước gặp nhiều khó khăn thu hút vốn FDI vào lĩnh vực Nhiều nước tranh thủ vốn ODA từ nước giàu Hiện Nhật Bản nhà tài trợ hàng đầu giới trước Nhật nước nhận viện trợ Sauk hi chiến tranh giới thứ II kết thúc, Nhật Bản gặp nhiều khó khăn Khi NHật Bản nhận giúp đỡ Hoa Kỳ, nước khác giới, tổ chức Liên hợp quốc Trong năm 50 Nhật Bản khôi phục với tốc độ đáng kinh ngạc Đầu nhữmg năm 60 Nhật Bản nước nhận viện trợ từ WB nhiều thứ giới Năm 1990 Nhật Bản trả nợ xong cho Ngân hàng giới Do tính chất ưu đãi ODA thường dành cho đầu tư vào sở hạ tầng kinh tế xã hội đầu tư vào đường xá, cầu cảng, công trình điện…Vào đầu Đinh Hồng Vân Kinh tế đầu tư 49B Đề án môn học năm 1970, sở hai tầng kinh tế xã hội nước Đông Nam Á sau dành độc lập nghèo nàn, lạc hậu Các quốc gia sớm nhận vai trò quan trọng việc phát triển hoạt động giao thông vận tải, thông tin liên lạc bưu viễn thơng… Nhiều cơng trình hạ tầng, kinh tế xã hội sân bay, bến cảng, đường cao tốc, trường học, bệnh viện, trung tâm nghiên cứu khoa học mang tầm cỡ quốc gia Thái Lan, Singapore, Indonexia xây dựng nguồn vốn ODA Nhật Bản, Hoa Kỳ, WB, ADB số nhà tài trợ khác ODA giúp nước nghèo tiếp thu thành tựu khoa học, công nghệ đại phát triển nguồn nhân lực Những lợi ích quan trọng mà ODA mang lại cho nước nhận viện trợ công nghệ, kỹ thuật đại, kỹ xảo chun mơn trình độ quản lý tiên tiến Các nhà tài trợ ưu tiên cho đầu tư phát triển nguồn nhân lực họ tin tưởng việc phát triển quốc gia quan hệ mật thiết với việc phát triển nguồn nhân lực Đây lợi ích bản, lâu dài nước nhận tài trợ Ví dụ loại hình hợp tác kỹ thuật Nhật Bản Hợp tác kỹ thuật bao gồm hàng loạt hoạt động rộng rãi từ việc xuất cung cấp sách, tài liệu kỹ thuật nhiều thứ tiếng Các chương trình hợp tác kỹ thuật phủ Nhật Bản thực đước tiến hành hình thức: nhận người sang học Nhật Bản, gửi chuyên gia Nhật Bản cung cấp trang thiết bị, vật liệu, cử nhân viên tình nguyện từ tổ chức người tình nguyện hợp tác Hải ngoại Nhật Bản Việc huấn luyện, đào tạo phần hợp tác kỹ thuật phủ Nhật Bản đảm nhận Dạng hợp tác nhằm đào tạo cán chun mơn để đóng góp vào phát triển kinh tế, xã hội nước có người huấn luyện, đào tạo ODA giúp nước phát triển điều chỉnh cấu kinh tế Do dân số tăng nhanh, sản xuất tăng chậm cung cách quản lý kinh tế Đinh Hồng Vân Kinh tế đầu tư 49B Đề án mơn học tài hiệu quả, nước phát triển đặc biệt nước châu Phi vấp phải nhiều khó khăn kinh tế nợ nước thâm hụt cán cân toán quốc tế ngày tăng Để giải vấn đề này, quốc gia cố gắng hoàn thiện cấu kinh tế cách phối hợp với Ngân hàng giới, Quỹ tiền tệ quốc tế tổ chức quốc tế khác tiến hành sách điều chỉnh cấu kinh tế Chính sách dự định chuyển sách kinh tế Nhà nước đóng vai trò trung tâm sang sách khuyến khích kinh tế phát triển theo định hướng khu vực kinh tế tư nhân Thế giới thừa nhận cần thiết loại hình viện trợ nước phát triển Nhật Bản trọng đến loại hình Đặc biệt từ năm 1988 – 1990 Nhật Bnar dành khoảng 52 tỷ yên để cấp viện trợ khơng hồn lại dạng đồng tài trợ với tổ chức quốc tế Nhật Bản viện trợ khơng hồn lại nhằm hỗ trợ cho việc điều chỉnh cấu kinh tế châu Phi nước khác Năm 1987 – 1989 Nhật cấp 61,7 tỷ yên hỗ trợ hoàn thiện cấu kinh tế cho 26 nước châu Phi Từ 1990 – 1992 cấp 600 triệu $ cho Mông Cổ, Pêru nước châu Á ODA góp phần tăng khả thu hút vốn FDI tạo điều kiện để mở rộng đầu tư phát triển nước nước chậm phát triển Các nhà đầu tư trực tiếp nước định bỏ vốn đầu tư vào nước trước hết họ quan tâm đến khả sinh lợi vốn đầu tư nước Một sở hạ tầng yếu hệ thống giao thơng chưa hồn chỉnh, phương tiện thơng tin liên lạc thiếu thốn lạc hậu, hệ thống cung cấp lượng không đủ cho nhu cầu sữ làm nản lòng nhà đầu tư Đầu tư phủ vào việc nâng cấp, cải thiện xây dựng sở hạ tầng, hệ thống tài chính, ngân hàng cần thiết, nhằm làm cho môi trường đầu tư trở nên hấp dẫn Nhưng vố đầu tư cho việc xây dựng sở hạ tầng lớn, nhiều trường hợp nước phát triển cần dựa vào nguồn vốn ODA để bổ sung cho vốn đầu tư hạn hẹp từ ngân sách Một môi trường đầu tư Đinh Hồng Vân 10 Kinh tế đầu tư 49B Đề án môn học điện với điều tiết lũ, tưới, tiêu, cung cấp nước sinh hoạt, nuôi trồng thủy sản, …hoặc xây dựng nhà máy thủy điện quy mơ nhỏ, điện gió, điện mặt trời, điện nhiệt đáp ứng nhu cầu điện cho sản xuất đời sống đồng bào dân tộc, vùng sâu, vùng xa, hải đảo… - Có thể tăng cường sử dụng nguồn vốn vay ODA có điều kiện ưu đãi để phát triển nguồn điện OCR( ADB) sau IBRD (WB), OOF JIBIC… - Tiếp tục sử dụng ODA vốn vay ưu đãi để đầu tư phát triển lưới điện phân phối, trạm biến thế, khu vực nơng thơn, miền núi Qua kiểm tra tài số dự án sản xuất công nghiệp sử dụng vốn vay ODA thời gian qua cho thấy hiệu thâp, nhiều dự án không trả nợ phần thủ tục ODA kéo dài làm hội kinh doanh, vốn vay ODA phần lớn có ràng buộc làm cho đầu tư cơng trình đắt, ảnh hưởng tiêu cực đến hiệu dự án đầu tư… thời kì 2010-2015, nên sử dụng ODA cho dự án sản xuất công nghiệp tạo nhiều công ăn việc làm, góp phần giải vấn đề xã hội du nhập cơng nghệ bí cơng nghiệp có tác dụng đột phá xuất, sản lượng, chất lượng sản phẩm lực cạnh tranh Tuy nhiên phải rõ ràng phương án trách nhiệm trả nợ vốn vay ODA Giao thông, bưu viễn thơng, cấp nước phát triển thị Giao thơng vận tải có vai trò quan trọng nghiệp phát triển kinh tế xã hội đất nước Trong thời kỳ 2010-2015 hoàn thiện bước xơ mạng lưới giao thông vận tải, đáp ứng nhu cầu vận chuyển hàng hóa hành khách vùng phần đáng kể Việt Nam nước, góp phần đảm bảo quốc phòng an ninh Về giao thơng: ODA nguồn vốn có điều kiện ưu đãi thích hợp để hỗ trợ đầu tư phát triểu sở hạ tầng giao thông vận tải thuộc lĩnh vực sau: Đinh Hồng Vân 37 Kinh tế đầu tư 49B Đề án mơn học  đường Hồn thiện hệ thống trục đường bắc nam, trục vùng kinh tế, ưu tiên phát triển tuyến đường miền núi phía bắc, Tây Ngun, Đồng Bằng Sơng Cửu Long Phát triển mạnh hệ thống đường cao tốc, vùng kinh tế trọng điểm Phát triển tuyến hành lang giao thông khuôn khổ hợp tác Tiểu MêKông mở rộng, tam giác phát triển Việt Nam- Lào- Campuchia hai hành lang vành đai kinh tế Việt- Trung Xây dựng số cầu đường lớn ba miền Bắc Trung Nam Phát triển giao thông nông thông, nâng cấp tuyến đường huyện, đảm bảo đường thông suốt năm từ thôn trung tâm xã Đẩu tư hỗ trợ đảm bảo an tồn giao thơng đường công tác tu bảo dưỡng đường  Đường sắt Nâng cấp tuyến đường có hệ thơng thơng tin tín hiệu, cầu đường sắt… Xây dựng số tuyến đường sắt theo hướng đại( đường đơi, điện khí hóa…) Tăng cường lực quản lý điều hành ngành đường sắt  Đường biển Xây dựng số nước sâu, cảng trung chuyển  Hàng không Xây dựng số sân bay quốc tế số tỉnh phù hợp với quy hoạch phát triển hệ thống sân bay nước, trước mắt xây dựng sân bay quốc tế đại cho thủ đô Hà Nội ( cảng hàng không quốc tế T2)  Đường thủy nội địa: Đinh Hồng Vân 38 Kinh tế đầu tư 49B Đề án môn học Hỗ trợ phát triển hệ thống tuyến đường thủy nội địa quan trọng vùng đồng sơng Hồng sơng Cửu Long Về bưu viễn thông: Chỉ nên sử dụng ODA hỗ trợ đâu tư pháp triển số sở hạ tầng có ý nghĩa quốc gia, phục vụ nhu cầu khai thác chung thành phần kinh tế đảm bảo cạnh tranh bình đảng lợi ích người sử dụng dịch vụ bưu viễn thơng Về cấp nước phát triển đô thị: ODA cần hỗ trợ đầu tư để xây dựng đồng bước đại hóa hệ thống kết cấu hạ tầng thị, hồn thiện hệ thống cấp nước sinh họa cung cấp đủ nước cho đô thị khu công nghiệp Tiếp tục thực cải tạo xây dựng hệ thống cấp nước nông thôn, vùng Đồng Sông Cửu Long, Miền Trung, miền núi Phía Bắc Giải vấn để thoát nước, xử lý nước thải, chất thải rắn, rác thải y tế đô thị, loại 1, loại 2, khu công nghiệp số đô thị, trung tâm khác Thu hút ODA để giải vấn đề giao thông đô thị cần thiết, đặc biệt số thành phố lớn Hà Nội thành phố Hố Chí Minh Những lĩnh vực ưu tiên sử dụng ODA phát triển hệ thống đường vành đai đô thị lớn, đường nội đô, bước phát triển mạng lưới giao thông bánh sắt khối lượng lớn ( đường sắt cao, tầu điện ngầm…) Y tế, giáo dục đào tạo, môi trường, khoa học công nghệ  Về y tế: Để góp phần hỗ trợ thực cơng tác bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân, cần thu hút sử dụng ODA vào lĩnh vực sau : - Nâng cấp tăng trưởng trang thiết bị y tế cho bệnh viện, bệnh viện đa khoa tuyến cấp tỉnh, huyện để đủ khả giải nhu cầu khám chữa bệnh cho nhân dân địa phương - Hỗ trợ thực mục tiêu phát triển thiên niên kỷ (MDGs) lĩnh vực y Đinh Hồng Vân 39 Kinh tế đầu tư 49B Đề án môn học tế giảm tỉ lệ sinh, tỷ lệ tử vong suy dinh dưỡng trẻ em, cải thiện sức khỏe sinh sản bà mẹ, phòng chống HIV/AIDS, sốt rét dịch bệnh khác…  Về giáo dục đào tạo: Nhằm hỗ trợ thực mục tiêu ngành giáo dục đào tạo, phát triển nguồn nhân lực thời kỳ 2010- 2015 tiếp tục đổi giáo dục đào tạo cách hệ thống đồng bộ, thực chuẩn hóa đại hóa , mở rộng hợp tác quốc tế, nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực nhằm đáp ứng nhu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa tiếp cận trình độ tiên tiến khu vực giới, cần tăng cường thu hút sử dụng ODA cho lĩnh vực sau: - Tập trung đại hóa số trường ngành nghề đào tạo trọng điểm, xây dựng số phòng thí nghiệm đào tạo trọng điểm chung cho trường đại học phát triền giáo dục vùng khó khăn - Hỗ trợ thực mục tiêu phổ cập cải thiện chất lượng giáo dục tăng tỉ lệ nhập học tuổi, hoàn thành việc nâng cao chất lượng giáo dục tiểu học tăng số ngày cấp tiểu học, tăng tỷ lệ học sinh trung học phổ thơng độ tuổi, xóa mù cho phụ nữ - Đào tạo đào tạo lại cán cán cấp sở vùng nông thôn, miền núi  Về môi trường: - Ưu tiên thu hút sử dụng ODA lĩnh vực : - Hỗ trợ thực đề án, chương trình tổng thể điều tra bản, quản lý sử dụng hợp lý tài nguyên, bảo vệ môi trường theo hướng phát triển bền vững ( ưu tiên tập trung cho lưu vực sông, vùng kinh tế, sinh thái nhạy cảm…) - Hỗ trợ thực chương trình nghị 21 phát triển bền vững - Hỗ trợ thực mục tiêu quốc tế môi trường, bao gồm phủ xanh đất trống đồi núi trọc, tăng diện tích xanh khu đô thị, sử dụng Đinh Hồng Vân 40 Kinh tế đầu tư 49B Đề án môn học công nghệ ngành kinh tế, xã hội, để giảm thiểu ô nhiễm, bảo đảm xử lý chất thải đạt tiêu chuẩn mơi trường, hồn thiện hệ thống tiêu nước mưa nước thải khu thị, khu công nghiệp, khu chế xuất, xử lý chất thải nguy hại chất thải y tế, xử lý cố mơi trường dòng sơng; tăng số dân thành thị dân cư nông thôn sử dụng nước - Phát triển hệ thống cảnh báo thiên tai, kể cảnh báo sóng thần, động đất - Tăng cường sở vật chất kĩ thuật, nâng cao lực tổ chức người cho công tác phòng chống khắc phục hậu thiên tai - Về khoa học công nghệ : - Thu hút sử dụng ODA để hỗ trợ xây dựng them viện nghiên cứu, trường đại học trọng điểm để đầu tư đạt trình độ tiên tiến khu vực, tạo bước mạnh mẽ cho hoạt động khoa học công nghệ đất nước - Hiện đại hóa nâng cao chất lượng dự báo khí tượng thủy văn 3.1.2: Định hướng thu hút sử dụng ODA theo loại hình tài trợ vốn ( ODA vốn vay ưu đãi ODA viện trợ khơng hồn lại) Trong số nhà tài trợ Việt Nam có nhà tài trợ cung cấp túy ODA cho Việt Nam khơng hồn lại, bên cạnh có nhà tài trợ cung cấp ODA vốn vay ODA không hồn lại tính chung lại năm qua ODA khơng hồn lại chiếm tỷ trọng bình qn khoảng 15-20% tổng nguồn ODA cam kết thời kỳ Điều kiện tài trợ hai loại hình ODA khác Đối với ODA khơng hồn lại thường kèm với ràng buộc chặt chẽ ( phải sử dụng vât tư, thiết bị dịch vụ tư vấn nhà tài trợ) Việc thực dự án thông qua đấu thầu, xong đấu thầu hạn chế cơng ty phía nhà tài trợ Cần định hướng thu hút sử dụng ODA khơng hồn lại cho chương trình dự án khơng có khả thu hồi vốn, chương trình, dự án ODA trực tiếp phục vụ người nghèo; dự án TA ( nghiên cứu phát triển, Đinh Hồng Vân 41 Kinh tế đầu tư 49B Đề án môn học tăng cường lực thể chế; tài trợ để chuẩn bị dự án ODA vay vốn để giảm nợ phủ) Đối với ODA vốn vay, điều kiện ưu đãi cao với khối lượng lớn cần ưu tiên sử dụng cho cơng trình hạ tầng kinh tế, xã hội quy mô lớn tầm cỡ quốc gia Bên cạnh đó, sử dụng phần hợp lý nguồn vốn để đầu tư cho số cơng trình hạ tầng kinh tế, xã hội quy mơ nhỏ trung bình, nhiên cần tính tốn kỹ hiệu tài phương án trả nợ nguồn ODA vốn vay khác, có điều kiện thuận lợi ( thành tố khơng hồn lại khoảng 25-35% ) nên sử dụng cho dự án hạ tầng kinh tế, xã hội có khả hồn trả vốn vay 3.1.3 Định hướng thu hút sử dụng ODA theo mơ hình tài trợ thời kỳ 2010-2015 Trong tài trợ phát triển nhà tài trợ nước tiếp nhận áp dụng nhiều thể thức mơ hình khác Thực tế tiếp nhận ODA cho thấy khơng có mơ hình tài trợ vạn Việc vận dụng mơ hình cụ thể phải vào tình hình điều kiện cụ thể nước tiếp nhận ODA Hiện Việt Nam có phương thức mơ hình cung cấp tài trợ phát triển sau:  Dự án: khoản ODA cung cấp để đầu tư thực cơng trình cụ thể, lĩnh vực đầu tư xây dựng ( cầu, đường, hệ thống thủy lợi, nhà máy nước sinh hoạt, nhà máy phát điện, tăng cường lực cho quan…) Đây mơ hình cung cấp ODA phổ biến giới Việt Nam Trong thời kỳ 2010-2015 việc cung cấp ODA theo dự án tiếp tục trỉ lĩnh vực sử dụng ODA phù hợp, lĩnh vực đầu tư xây dựng cơng trình hạ tầng kinh tế hạ tầng xã hội  Chương trình: khoản ODA cung cấp để hỗ trợ thực Đinh Hồng Vân 42 Kinh tế đầu tư 49B Đề án môn học số mục tiêu xác định khn khổ chương trình cụ thể chương trình nước nơng thơn, chương trình tiêm chủng mở rộng… mà từ đầu xác định tổng thể cơng trình, hạng mục hoạt động phương thức thực nguồn lực cần thiết, việc xác định cụ thể điều chỉnh cần thiết diễn trình thực Mơ hình tài trợ thích dụng cho việc hỗ trợ thực chương trình lĩnh vực cụ thể đơn vị thụ hưởng Trong thời kỳ 2010-2015 cần vậ động nhà tài trợ mở rộng áo dụng mơ hình nhằm: (i) hỗ trợ thực chương trình có sẵn phủ; (ii) nâng cao vai trò làm chủ phía Việt Nam; (iii) tăng cường lực trách nhiệm đơn vị thực hiện; (iv) tạo điều kiện để bước chuyển sang phương thức hỗ trợ theo ngân sách (v) tiết kiệm chi phí giao dịch chi Chính phủ nhà tài trợ  Tiếp cận theo ngành: Nguồn vốn ODA tham gia với nguồn vốn khác ( vốn khu vực tư nhân nước, vốn ngân sách, vốn đóng góp dân…) hỗ trợ cho việc thực mục tiêu phát triển toàn diện đồng ngành, lĩnh vực cụ thể Đây cách tiếp cận đại trình phát triển toàn ngành, lĩnh vực sở Chương trình xây dựng cách đồng toàn diện với mục tiêu cụ thể, phương thức thực hiện, nguồn lực cần thiết, phân công trách nhiệm, chế phối hợp thực theo dõi đánh giá kết cuối Cách tieeos cận đỏi hỏi phối hợp chặt chẽ Chính phủ nhà tài trợ từ khâu khởi thảo Chương trình ngành suốt trình tổ chức thực jeer việc cam kết chắn nguồn lực cần thiết, đòi hỏi lực tổ chức thực kể việc cam kết chắn nguồn lực cần thiết, đòi hỏi lực tổ chức lý, đặc biệt quản lý tài cơng Cách tiếp cận ngành trình bày đòi hỏi nhiều điều kiện Đinh Hồng Vân 43 Kinh tế đầu tư 49B Đề án môn học thời kỳ 2010-2015 khó vận dụng đại trả Tuy nhiên lựa chọn một, hai ngành để tiến hanhfcoong tác chuẩn bị cho việc tiến triển khai thực điều kiện cần thiết chín muồi  Hỗ trợ ngân sách có điều kiện: Nhà tài trợ cung cấp ODA cho Chính phủ để đáp ứng nhu cầu chi tiêu ngân sách Đổi lại Chún phủ cam kết thực số biện pháp sách hai bên thỏa thuận Song việc giải ngân khoản ODA cam kết khơng hồn lại theo thể thức giảm nghèo (PRSC) WB số nhà tài trợ khác ví dụ Đây khác biệt mơ hình hỗ trợ ngân sách có điều kiện so với khoản vay sách trước khoản vay SAC WB, PRGS IMF Trong thời kỳ 2010-2015 Việt Nam cần tiếp tục sử dụng mơ hình tài trợ chuyển vốn ODA khơng hồn lại avf ODA vốn vay ưu đãi để hỗn trợ ngân sách thơng qua thúc đẩy việc thực số biện pháp sách phù hợp với lộ trình cải cách đổi ta  Hỗ trợ ngân sách khơng có điều kiện: Theo mơ hình nhà tài trợ chuyển vốn ODA hồn lại khơng hồn lại vào ngân sách Chính phủ nhắm hỗ trợ thực chương trình lĩnh vực phát triển mà không áp đặt điều kiện tiên sách thủ tục nhà tài trợ Chính phủ có tồn quyền sử dụng vốn ODA theo quy đinh thu, chi ngân sách Chính phủ chế độ báo cáo kiểm toán ngân sách pháp luật nước tiếp nhận quy đinh Trong q trình thực hiện, nhà tài trợ cam kết cung cấp hỗ trợ kỹ thuật (TA) để nâng cao lực quản lý chi tiêu công caaos , góp phần làm cho hệ thống tài cơng nước tiếp nhận trở lên minh bạch hơn, có trách nhiệm giải trình dự báo trước Chương trình quan hệ đối tác hỗ trợ thực chương trình 135 DFID ( Vương quốc Anh) tài trợ thí dụ việc áp dụng lần mơ hình Việt Nam Hỗ trợ ngân sách khơng có điều kiện mơ hình viện trợ tiến bộ, Đinh Hồng Vân 44 Kinh tế đầu tư 49B Đề án môn học thể cam kết mạnh mẽ nhà tài trợ tn tủ hệ thơng quốc gia nhắm giúp Chính phủ nhà tài trợ đạt đồng thời nhiều mục tiêu mà hợp tác phát triển theo đuổi: (i) Ngân sách Chính phủ cấp hỗ trợ trực tiếp, giải ngân nhanh; (ii) Vai trờ làm chủ nước tiếp nhận ODA đề cao, trách nhiệm giải trình quan thực xác định rõ ràng; (iii) Hệ thống chi tiêu công ngày trở nên minh bạch, dự báo trước, góp phần đấu tranh chống tham nhũng; (iv) Năng lực người, cấp sở nâng cao (v) Giảm chi phí giao dịch cho phủ nhà tài trợ Trong thời kỳ 1010-1015 Việt Nam cần vận động nhà tài trợ áp dụng mơ hình hỗ trợ ngân sách khơng có điều kiện, nhà tài trợ có quy mô ODA không lớn hạn hẹp người làm công tác quản lý viện trợ nước tiếp nhận, trước hết nhằm hỗ trợ trực tiếp cho ngân sách tỉnh góp phần thực chương trình Chương trình giao thơng, Chương trình nước nơng thơn, chương trình giáo dục cho người… Tuy nhiên để vận dụng mơ hình tài trợ hỗ trợ ngân ngân sách có điều kiện với quy mơ lớn nhà tài trợ phải cân nhắc mức độ rủi ro cí căc vào lộ trình tiến cải cách quản lý tài cơng ta Do việc tiếp tục cải cách hệ thống tài cơng, làm cho hẹ thống minh bạch dự báo trước tạo điều kiện qua trọng để mở rộng áp dụng vào thực tiễn thu hút sử dụng ODA Việt Nam Hiện nhà tài trợ có xu sử dụng nhiều mơ hình hỗ trợ mới, hỗ trợ ngan sách, hỗ trợ theo chương trình… để cung cấp viện trợ cho nước phát triển Trong Cam Kết Hà Nội, Việt Nam nhà tài trợ thỏa thuận đến năm 2015, tỷ trọng sử dụng phương thức tài trợ chiếm 25% tổng nguồn ODA 3.2 Giải pháp tăng cường thu hút ODA nâng cao hiệu sử dụng ODA Đinh Hồng Vân 45 Kinh tế đầu tư 49B Đề án môn học 3.2.1Giải pháp tăng cường thu hút ODA 3.2.1.1 Nhanh chóng xây dựng, hồn thiện qui hoạch pháp ly Cần xây dựng kế hoạch trung dài hạn dựa vào chiến lược quy hoạch phát triển ngành, lĩnh vực địa phương, vùng lãnh thổ Quá trình lập quy hoạch cần nghiên cứu rõ sách ưu tiên cụ thể Chủ động đưa nhu cầu xây dựng, phương hướng viện trợ, xếp thứ tự ưu tiên chương trình, dự án đầu tư theo tiêu kinh xã hội để nâng cao chất lượng quy hoạch Trong kế hoạch huy động vốn nói chung nguồn vốn ODA nói riêng phải dự kiến mức vốn thời kỳ để có biện pháp, sách huy động ODA thời kỳ 3.2.1.2 Đào tạo, bồi dưỡng cán tiếp nhận ODA Hiện nước ta thiếu nguồn lực trang bị kiến thức kiến thức đầy đủ quản lý tiếp nhận ODA Do đào tạo bồi dưỡng cho cán quản lý, tiếp nhận chương trình, dự án ngành, địa phương quan trọng Cần tổ chức khóa đào tạo, đa dạng hóa loại hình đào tạo nhằm nâng cao lực cho cán quản lý,tiếp nhận ODA 3.2.1.3 Xúc tiến nhanh công tác chuẩn bị, đàm phán tiến tới ky kết hợp đồng Việc chậm trễ trình trình duyệt chương trình dự án sử dụng ODA nguyên nhân lớn ảnh hưởng đến q trình thu hút ODA Có thể kể đến số nguyên nhân : chất lượng báo cáo nghiên cứu tiền khả thi khả thi chưa cao, chưa đạt yêu cầu, thủ tục thẩm định kéo dài làm cho q trình phê duyệt khơng đáp ứng thời hạn yêu cầu nhà tài trợ hội nhận viện trợ Giải pháp cụ thể: - nâng cao chất lượng lập báo cáo nghiên cứu khả thi tiền khả thi Trong trình lâp báo cáo cần bám sát quy hoạch Lưa chọn kĩ nhà tư vấn có trình độ Đinh Hồng Vân 46 Kinh tế đầu tư 49B Đề án môn học Cải tiến thủ tục, quy trình tiếp nhận ODA 3.2.1.4 Xác định rõ khả trả nợ tương lai Do nguồn vốn ODA nguồn vốn nhà tài trợ hình thức hồn lại khơng hồn lại, hay cho vay thời kì dài nên vấn đề tạo dựng lòng tin nhà tài trợ vơ quan trọng Do cần xác định xác khả trả nợ gốc lãi tương lai để xây dựng kế hoạch trả nợ khoản viện trợ, đặc biệt khoản tín dụng ưu đãi Do từ chuẩn bị dự án cần: -xây dựng kế hoạch tích lũy vốn dự án vào hoạt động Xác định cụ thể nghĩa vụ, trách nhiệm trả nợ dự án đơn vị theo quan điểm sử dụng người trả Qua đơn vị quan tâm đến hiệu sử dụng vốn cho đảm bào khả trả nợ 3.2.2.Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng ODA Vốn ODA nguồn vốn quý phần thúc đẩy thị trường phát triển kinh tế xã nói chung đầu tư phát triển nói riêng Nguồn vốn khoản cho không mà vốn vay, có vay phải có trả Do bên cạnh thu hút nhiều quan trọng cần sử dụng hiệu Để góp phần nâng cao hiệu cần: 3.2.2.1 Hoàn thiện môi trường pháp ly Hệ thống văn liên quan đến quản lý sử dụng ODA chưa hoàn chỉnh, thiếu đồng nguyên nhân làm cho hiệu trình thu hút sử dụng ODA chưa cao Do việc chỉnh sửa văn pháp luật q trình thực cần thiết để cơng tác mang lại hiệu cao Quá trình phải gồm hai nhiệm vụ kiện tồn hành lang pháp lý thống nhất, đồng văn quy định nguồn vốn ODA Thống quy chế ODA quy chế đầu tư xây dựng theo hướng phân cấp cho quan chủ quản địa phương Sự chưa đồng quy chế phân cấp thẩm định làm cho chủ đầu tư lúng túng lựa Đinh Hồng Vân 47 Kinh tế đầu tư 49B Đề án môn học chọn hình thức áp dụng, làm ảnh hưởng đến tốc độ hiệu dự án Vì trước mắt cần xây dựng lộ trình cho thống quy trình thẩm định, phê duyệt dự án Theo quy chế quản lý sử dụng ODA, trình sử dụng ODA phải đảm bảo lập báo cáo cho nhà tài trợ, quan nhà nước theo mẫu nhà nước quy định Cần cải thiện chế độ báo cáo tình hình thực dự án ODA , mẫu biểu cần ngắn gọn, tiêu chí rõ ràng, cụ thể cập nhật thông tin cần thiết Nhà nước cần có sách ưu tiên nguồn vốn ODA cho vay lãi suất thấp khơng hồn lại cho dự án đầu tư sở hạ tầng trọng điểm 3.2.2.2 Nâng cao trình độ, lực cho cán quản ly Thiếu nguồn lực trang bị kiến thức kiến thức đầy đủ quản lý ODA Do đào tạo bồi dưỡng cho cán quản lý chương trình, dự án ngành, địa phương quan trọng Cần tổ chức khóa đào tạo, đa dạng hóa loại hình đào tạo nhằm nâng cao lực cho cán quản lý 3.2.2.3 Đẩy nhanh tốc độ giải ngân Hiệu ODA thể qua chất lượng dự án tình hình giải ngân ODA cần: đẩy nhanh tiến độ công tác giải phóng mặt Phân cấp khu vực định hướng rõ ràng Hợp tác với nhà tài trợ phương diện chủ động ta quy trình thủ tục tổ chức thực dự án Giải pháp cụ thể: tất dự án ODA đàm phán kí kết nghiên cứu khả thi,được cấp có thẩm quyền phê duyệt Tổ chức đấu thầu, phê duyệt kết đẩu tư tổ chức công khai, chặt chẽ 3.2.2.4 Cải thiện hệ thống tra, đổi chế quản ly Kiện toàn hệ thống theo dõi, đánh giá dự án từ ngành địa phương tới đơn vị trực thuộc phối hợp với quan quản lý nhà nước, nhà tài trợ để thường xuyên cập nhật, nắm bắt thông tin thực chương trình Đưa cơng Đinh Hồng Vân 48 Kinh tế đầu tư 49B Đề án môn học nghệ thông tin vào cơng tác theo dõi qúa trình thực hiện, quản lý tiến độ dự án từ dự án bắt đầu vào hoạt động để kịp thời giải vướng mắc KẾT LUẬN ODA nhân tố quan trọng tác động đến tăng trưởng phát triển, đến tổng cung tổng cầu, đến chuyển dịch cấu kinh tế, làm tăng lực khoa học công nghệ đất nước Thực tế huy động ODA thấp mà hiệu sử dụng vốn chưa cao Do đó, để đạt mục tiêu Đảng đề nhằm đưa đất nước đến năm 2020 trở thành nước công nghiệp theo hướng đại hoá, tiến nhanh tiến mạnh lên chủ nghĩa xã hội, cần phải nhận thức tầm quan trọng thu hút sử dụng vốn ODA cần có biện pháp nhằm huy động, sử dụng có hiệu nguồn vốn phục vụ nhu cầu đầu tư phát triển nâng cao hiệu sử dụng Đây nhiệm vụ toàn Đảng, toàn qn, tồn dân cơng tác thực thực tốt có ý thức đồng lòng, tâm, phối hợp chặt chẽ ngành, cấp từ trung ương đến địa phương, mục tiêu chung, làm cho đất nước Việt Nam ngày giàu mạnh, tươi đẹp Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn Ths Lương Hương Giang giúp đỡ em hoàn thành đề tài Đinh Hồng Vân 49 Kinh tế đầu tư 49B Đề án môn học DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình kinh tế Đầu Tư Bài giảng Đầu tư nước ngồi chuyển giao cơng nghệ Báo Đầu Tư Giáo trình quản trị doanh nghiệp FDI Một số trang web : Thời báo kinh tế Việt Nam: Vneconomy.vn Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương : www.ciem.org.vn Tổng cục thống kê : www.gso.gov.vn Bộ Kế Hoạch Đầu Tư : www.mpi.gov.vn Bộ Tài Chính : www.mof.gov.vn Đinh Hồng Vân 50 Kinh tế đầu tư 49B Đề án môn học MỤC LỤC Giải ngân: Vượt xa dự kiến 17 Kết giải ngân năm 2009 vượt dự kiến mức 1,9 tỷ USD (bao gồm 1,6 tỷ vốn ODA 300 triệu USD viện trợ khơng hồn lại) theo kế hoạch đặt trước Giải ngân vốn ODA năm ước tính đạt khoảng tỷ USD, vốn vay đạt 2,7 tỷ USD, viện trợ khơng hồn lại đạt 300 triệu USD Năm 2010, Việt Nam tiếp tục nhận ủng hộ mạnh mẽ cộng đồng nhà tài trợ quốc tế Tuy nhiên, Việt Nam trở thành quốc gia phát triển có mức thu nhập trung bình (MIC) với GDP bình quân đầu người đạt khoảng 1.200 USD nên số nhà tài trợ song phương Châu Âu điều chỉnh sách cung cấp ODA theo hướng chuyển từ “quan hệ hợp tác phát triển” sang “ quan hệ đối tác” Chính vậy, khoản viện trợ khơng hồn lại có xu hướng giảm, tập trung nhiều vào cung cấp hỗ trợ kỹ thuật Song nhìn tổng thể, tổng vốn ODA cung cấp cho Việt Nam khơng giảm mà tăng lên xuất kênh tín dụng với điều kiện ưu đãi .17 Đinh Hồng Vân Kinh tế đầu tư 49B

Ngày đăng: 08/10/2018, 16:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Giải ngân: Vượt xa dự kiến.

  • Kết quả giải ngân năm 2009 đã vượt dự kiến mức 1,9 tỷ USD (bao gồm 1,6 tỷ vốn ODA và 300 triệu USD viện trợ không hoàn lại) theo kế hoạch đặt ra trước đó. Giải ngân vốn ODA năm nay ước tính sẽ đạt khoảng 3 tỷ USD, trong đó vốn vay đạt 2,7 tỷ USD, viện trợ không hoàn lại đạt 300 triệu USD. Năm 2010, Việt Nam tiếp tục nhận được sự ủng hộ mạnh mẽ của cộng đồng các nhà tài trợ quốc tế. Tuy nhiên, do Việt Nam sẽ trở thành quốc gia đang phát triển có mức thu nhập trung bình (MIC) với GDP bình quân đầu người đạt khoảng 1.200 USD nên một số nhà tài trợ song phương Châu Âu sẽ điều chỉnh chính sách cung cấp ODA của mình theo hướng chuyển từ “quan hệ hợp tác phát triển” sang “ quan hệ đối tác”. Chính vì vậy, các khoản viện trợ không hoàn lại sẽ có xu hướng giảm, tập trung nhiều hơn vào cung cấp hỗ trợ kỹ thuật. Song nhìn tổng thể, tổng vốn ODA cung cấp cho Việt Nam sẽ không giảm mà có thể tăng lên do sự xuất hiện của các kênh tín dụng mới với các điều kiện kém ưu đãi hơn.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan