1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thu hút và sử dụng nguồn vốn đầu tư ODA ở Việt Nam -Thực trạng và giải pháp

48 338 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 384 KB

Nội dung

Quá trình hội nhập với nền kinh tế toàn cầu và mục tiêu phấn đấu đến năm 2020 đưa nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp đã đi được một chặng đường khá dài. Nhìn lại chặng đường đã qua chúng ta có thể thấy rằng chúng ta đã đạt được những thành tựu đáng tự hào: tốc độ tăng trưởng GDP bình quân hàng năm đạt trên 7%, đời sống của nhân dân ngày càng được nâng cao và không những đạt được những thành tựu về mặt kinh tế mà các mặt của đời sống văn hoá- xã hội, giáo dục, y tế cũng được nâng cao rõ rệt, tình hình chính trị ổn định, an ninh- quốc phòng được giữ vững, các mối quan hệ hợp tác quốc tế ngày càng được mở rộng. Để đạt được những thành công đó bên cạnh sự khai thác hiệu quả các nguồn lực trong nước thì sự hỗ trợ từ bên ngoài cũng đóng một vai trò quan trọng và trong đó viện trợ phát triển chính thức (ODA) của các quốc gia và tổ chức quốc tế giữ vai trò chủ đạo. Thực tế tiếp nhận, sử dụng vốn và thực hiện các dự án ODA thời gian qua cho thấy ODA thực sự là một nguồn vốn quan trọng đối với phát triển đất nước, ODA đã giúp chúng ta tiếp cận, tiếp thu những thành tựu khoa học công nghệ hiện đại, phát triển nguồn nhân nhân lực, điều chỉnh cơ cấu kinh tế và tạo ra hệ thống cơ sở hạ tầng kinh tế- xã hội tươg đối hiện đại. Tuy vậy, để đạt được mục tiêu trở thành nước công nghiệp vào năm 2020 chúng ta cần phải huy động và sử dụng hiệu quả hơn nữa các nguồn lực cho phát triển, trong đó ODA có một vai trò quan trọng. Dưới góc nhìn là một sinh viên, bằng một số tài liệu tham khảo và sự hướng dẫn của Th.S. Nguyễn Thị Thương, em xin trình bày vấn đề ‘‘Thu hút và sử dụng nguồn vốn đầu tư ODA ở Việt Nam: Thực trạng và giải pháp’’. Do thời gian có hạn cũng như trình độ còn hạn chế, bài tiểu luận sẽ khó tránh khỏi thiếu sót, nhiều ý kiến chủ quan, em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của cô. Em xin chân thành cảm ơn!

ĐỀ ÁN MÔN HỌC 2012 MỤC LỤC 1 ĐỀ ÁN MÔN HỌC 2012 DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ BẢNG 1: Cơ cấu ODA theo vùng( 2003-2012) của các nhà tài trợ song phương (theo Tổng cục thống kê). BẢNG 2: Cơ cấu ODA theo vùng giai đoạn 1993- 2008 của các nhà tài trợ đa phương và UNDP ( Theo nguồn MPI đã được nhóm nghiên cứu xử lí ). BẢNG 3: Các lĩnh vực ưu tiên của một số tài trợ lớn dành cho Việt Nam. (theo Bộ KH&ĐT) BẢNG 4: Việt Nam: ODA cam kết, ký kết và giải ngân thời kỳ 2003-2012. (theo Tổng cục thống kê). HÌNH VẼ 1: Việt Nam: ODA cam kết, ký kết và giải ngân thời kỳ 2003-2012. ( Xử lí theo số liệu ở bảng 4) GIẢI THÍCH TỪ VIẾT TẮT 2 ĐỀ ÁN MÔN HỌC 2012 ODA- Official Development Assistance : Hỗ trợ phát triển chính thức, là một hình thức đầu tư nước ngoài. ODF- Viết tắt của cụm từ Official Development Finance: là Tài trợ phát triển chính thức. WB-Word Bank: ngân hàng Thế giới. DAC- Development Assistance Committee: là ủy ban bao gồm các nước viện trợ được thành lập từ năm 1960 để hỗ trợ một cách hiệu quả cho sự phát triển bền vững của các quốc gia đang phát triển. OECD- Organization for Economic Co-operation and Development: là một diễn đàn dành cho chính phủ của các nền kinh tế thị trường phát triển nhất thế giới cùng nhau bàn bạc giải quyết các vấn đề kinh tế của bản thân họ và của thế giới. NGO- non-governmental organization : là một tổ chức không thuộc về bất cứ chính phủ nào- tổ chức phi Chính Phủ. UNDP- United Nationns Development Programme: là Chương trình phát triển của Liên hợp quốc. ADB- The Asian Development Bank :Ngân hàng Phát triển châu Á: là một thể chế tài chính đa phương cung cấp các khoảng tín dụng và hỗ trợ kỹ thuật nhằm giúp các nước châu Á xóa đói giảm nghèo, phát triển kinh tế-xã hội. UNICEF- United Nations Children's Fund :Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc :là một quỹ cứu tế APEC- Asia-Pacific Economic Cooperation: là tổ chức Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình Dương WTO- World Trade Organization: là Tổ chức thương mại thế giới FDI- Foreign Direct Investment :là Vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài EU- European Union : là Liên minh châu Âu hay Liên hiệp châu Âu. 3 ĐỀ ÁN MÔN HỌC 2012 IMF- International monetary fund: là quỹ tiền tệ quốc tế. KH&ĐT:kế hoạch và đầu tư. KH-CN: khoa học-công nghệ. GDP- Gross Domestic Product: là tổng sản phẩm quốc nội. GNP-Gross National Product : là Tổng sản lượng quốc gia hay Tổng sản phẩm quốc gia JICA- The Japan International Cooperation Agency :là tên viết tắt của Tổ chức Hợp tác Quốc tế Nhật Bản. ASEAN- Association of Southeast Asian Nations :là Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á. GTVT: giao thông vận tải JBJC- Japan Bank for International Cooperation: là ngân hàng hợp tác quốc tế Nhật Bản. CHLB: cộng hòa liên bang. CNH: công nghiệp hóa. HĐH: hiện đại hóa. PMU- Project Management Unit: là Ban Quản lý các dự án KFW: là ngân hàng tái thiết Đức. UBND: Uỷ ban nhân dân. 4 ĐỀ ÁN MÔN HỌC 2012 LỜI MỞ ĐẦU Quá trình hội nhập với nền kinh tế toàn cầu và mục tiêu phấn đấu đến năm 2020 đưa nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp đã đi được một chặng đường khá dài. Nhìn lại chặng đường đã qua chúng ta có thể thấy rằng chúng ta đã đạt được những thành tựu đáng tự hào: tốc độ tăng trưởng GDP bình quân hàng năm đạt trên 7%, đời sống của nhân dân ngày càng được nâng cao và không những đạt được những thành tựu về mặt kinh tế mà các mặt của đời sống văn hoá- xã hội, giáo dục, y tế cũng được nâng cao rõ rệt, tình hình chính trị ổn định, an ninh- quốc phòng được giữ vững, các mối quan hệ hợp tác quốc tế ngày càng được mở rộng. Để đạt được những thành công đó bên cạnh sự khai thác hiệu quả các nguồn lực trong nước thì sự hỗ trợ từ bên ngoài cũng đóng một vai trò quan trọng và trong đó viện trợ phát triển chính thức (ODA) của các quốc gia và tổ chức quốc tế giữ vai trò chủ đạo. Thực tế tiếp nhận, sử dụng vốn và thực hiện các dự án ODA thời gian qua cho thấy ODA thực sự là một nguồn vốn quan trọng đối với phát triển đất nước, ODA đã giúp chúng ta tiếp cận, tiếp thu những thành tựu khoa học công nghệ hiện đại, phát triển nguồn nhân nhân lực, điều chỉnh cơ cấu kinh tế và tạo ra hệ thống cơ sở hạ tầng kinh tế- xã hội tươg đối hiện đại. Tuy vậy, để đạt được mục tiêu trở thành nước công nghiệp vào năm 2020 chúng ta cần phải huy động và sử dụng hiệu quả hơn nữa các nguồn lực cho phát triển, trong đó ODA có một vai trò quan trọng. Dưới góc nhìn là một sinh viên, bằng một số tài liệu tham khảo và sự hướng dẫn của Th.S. Nguyễn Thị Thương, em xin trình bày vấn đề ‘‘Thu hút và sử dụng nguồn vốn đầu tư ODA ở Việt Nam: Thực trạng và giải pháp’’. Do thời gian có hạn cũng như trình độ còn hạn chế, bài tiểu luận sẽ khó tránh khỏi thiếu sót, nhiều ý kiến chủ quan, em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của cô. Em xin chân thành cảm ơn! 5 ĐỀ ÁN MÔN HỌC 2012 CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CHUNG VỀ NGUỒN VỐN ODA 1.1 Nguồn vốn ODA 1.1.1 Nguồn gốc ra đời của nguồn vốn ODA. Vốn đầu tư là tiền tích lũy của xã hội, của các cơ sở sản xuất kinh doanh, là tiền tiết kiệm của nhân dân và tiền huy động từ các nguồn lực khác được đưa vào sử dụng trong quá trình tái sản xuất xã hội nhằm duy trì tiềm lực sản xuất hiện có và tạo ra tiềm lực lớn hơn cho sản xuất kinh doanh cũng như các hoạt động sinh hoạt đời sống xã hội. Và trong đó, một nguồn vốn phải kể đến như một nguồn vốn rất quan trọng đó là vốn ODA. Sau đại chiến thế giới thứ II các nước công nghiệp phát triển đã thoả thuận về sự trợ giúp dưới dạng viện trợ không hoàn lại hoặc cho vay với điều kiệm ưu đãi chocác nước đang phát triển. Tổ chức tài chính quốc tế WB đã được thành lập tại hội nghị về tài chính- tiền tệ tổ chức tháng 7 năm 1944 tại BrettonWoods (Mỹ) với mục tiêu là thúc đẩy phát triển kinh tế và tăng trưởng phúc lợi củacác nước với tư cách như là một tổ chức trung gian về tài chính, một ngân hàng thực sự với hoạt động chủ yếu là đi vay theo các điều kiện thương mại bằng cách phát hành trái phiếu để rồi cho vay tài trợ đầu tư tại các nước. Tiếp đó một sự kiện quan trọng đã diễn ra đó là tháng 12 năm 1960 tại Pari các nước đã ký thoả thuận thành lập tổ chức hợp tác kinh tế và phát triển (OECD). Tổ chức này bao gồm 20 thành viên ban đầu đã đóng góp phần quan trọng nhất trong việc dung cấp ODA song phương cũng như đa phương. Trong khuôn khổ hợp tác phát triển, các nước OECD đã lập ra các uỷ ban chuyên môn trong đó có uỷ ban hỗtrợ phát triển ( DAC) nhằm giúp các nước đang phát triển phát triển kinh tế và nâng cao hiệu quả đầu tư. Kể từ khi ra đời ODA đã trải qua các giai đoạn phát triển sau: Trong những năm 1960 tổng khối lượng ODA tăng chậm đến những năm 1970 và 1980 viện trợ từ các nước thuộc OECD vẫn tăng liên tục. Đến giữa thập niên 80 khối lượng viện trợ đạt mức gấp đôi đầu thập nên 70. Cuối những năm 6 N MễN HC 2012 1980 n nhng nm 1990 vn tng nhng vi t l thp. Nm 1991, khi lng ODA ó t ti con s nh im l 69 t USD theo giỏ nm 1995. Nm 1996 cỏc nc ti tr OECD ó dnh 55,114 t USD cho vin tr bng 0,25% tng GDP ca cỏc nc ny, cng trong nm ny t l ODA/GNP ca cỏc nc DAC ch l 0,25% so vi nm 1995 vin tr ca OECD gim 3,768 t USD. Trong nhng nm cui th k XX v nhng nm u th k XXI ODA cú xu hng gim nh. Riờng i vi Vit Nam k t khi ni li quan h vi cỏc nc v t chc cung cp vin tr (1993) thỡ cỏc nc vin tr vn u tiờn cho Vit Nam ngay c khi khi lng vin tr trờn th gii gim xung. 1.1.2 Khỏi nim vn ODA Hiện nay trên thế giới có rất nhiều quan điểm khác nhau về ODA: Theo PGS. TS Nguyễn Quang Thái ( viện chiến lợc phát triển): Hỗ trợ phát triển chính thức ODA là các khoản viện trợ không hoàn lại hoặc cho vay với điều kiện u đãi (về lãi suất thời gian ân hạn và trả nợ) của các cơ quan chính thức thuộc các nớc và các tổ chức quốc tế, các tổ chức phi chính phủ (NGO). Theo chơng trình phát triển của Liên Hợp Quốc: ODA là viện trợ không hoàn lại hoặc là cho vay u đãi của các tổ chức nớc ngoài, với phần viện trợ không hoàn lại chiếm ít nhất 25% giá trị của khoản vốn vay. Nghị định 87-CP của chính phủ Việt Nam quy định về nguồn vốn ODA là sự hợp tác phát triển giữa nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam với một hay nhiều Quốc gia, tổ chức Quốc tế. Hình thức của sự hợp tác có thể là hỗ trợ cán cân thanh toán, hỗ trợ theo chơng trình, hỗ trợ theo kỹ thuật hoặc theo dự án Nh vậy, hỗ trợ phát triển chính thức - ODA đúng nh tên gọi của nó là nguồn vốn từ các cơ quan chính thức bên ngoài cung cầp (hỗ trợ) cho các nớc đang và kém phát triển, hoặc các nớc đang gặp khó khăn về tài chính nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho công cuộc phát triển kinh tế - xã hội của các nớc này Dự c hiu theo cỏch no nhng nói chung những quan điểm ấy đều dẫn chung đến một bản chất. Theo cách hiểu chung nhất thì ODA là các khoản viện trợ không hoàn lại hoặc cho vay với những điều kiện u đãi của các cơ quan tài chính thuộc các tổ chức Quốc tế các nớc, các tổ chức Phi chính phủ nhằm hỗ trợ cho sự phát triển và thịnh vợng của các nớc khác (không tính đến các khoản viện trợ cho mục đích thuần tuý quân sự). 7 ĐỀ ÁN MÔN HỌC 2012 C¸c ®iÒu kiÖn u ®·i cã thÓ lµ • Lãi suất thấp (dưới 20%, trung bình từ 0.25%năm). • Thời gian cho vay cũng như thời gian ân hạn dài (25-40 năm mới phải hoàn trả và thời gian ân hạn 8-10 năm). • Trong nguồn vốn ODA luôn có một phần viện trợ không hoàn lại, thấp nhất là 25% của tổng số vốn ODA. 1.1.3 Phân loại vốn ODA a) Theo nước nhận Gồm: • ODA thông thường: hỗ trợ các nước có thu nhập bình quân đầu người thấp. • ODA đặc biệt: hỗ trợ các nước đang phát triển với thời hạn cho vay ngắn và lãi xuất cao hơn. b) Theo nguồn cung cấp Gồm: • ODA song phương: là viện trợ phát triển chính thức của nước này dành cho chính phủ nước kia. • ODA đa phương: là viện trợ phát triển chính thức của một tổ chữc quốc tế hay một tổ chức khu vực hoặc của chính phủ một nước nào đó nhưng được tổ chức thông qua các tổ chức đa phương như: UNDP, UNICEF . c) Theo tính chất nguồn vốn Gồm: Viện trợ không hoàn lại: được thực hiện thông qua các chương trình, dự án ODA dưới các dạng sau: • Hỗ trợ kĩ thuật: thực hiện việc chuyển giao công nghệ hoặc truyền đạt những kinh nghiệm xử lí, cho các nước nhận tài trợ. • Viện trợ nhân đạo bằng hiện vật: như viện trợ lương thực, thực phẩm, vải vóc, thuốc men chữa bệnh, có khi vật tư cho không. Viện trợ có hoàn lại bao gồm: • ODA cho vay ưu đãi: là các khoản ODA cho vay có yếu tố không hoàn lại đạt ít nhất 25% giá trị khoản vay. 8 ĐỀ ÁN MÔN HỌC 2012 • ODA cho vay hỗn hợp: bao gồm kết hợp một phần ODA không hoàn lại và một phần tín dụng thương mại theo các điều kiện của tổ chức hợp tác kinh tế mạnh hơn về cả đời sống kinh tế xã hội. 1.1.4 Đặc điểm của vốn ODA a) Nguồn mang tính chất ưu đãi. Vốn ODA có thời gian cho vay hoàn trả vốn dài, có thời gian ân hạn dài. Chẳng hạn, vốn ODA của WB, ADB, JBIC có thời gian hoàn trả lên tới 40 năm và thời gian ân hạn là 10 năm. Thông thường, trong ODA có thành tố viện trợ không hoàn lại, đây cũng chính là điểm khác biệt phân biệt giữa viện trợ và cho vay thương mại. Sự ưu đãi còn thể hiện ở chỗ vốn ODA chỉ dành cho các nước đang và chậm phát triển, vì mục tiêu phát triển. Về thực chất, ODA là sự chuyển giao có hoàn lại hoặc không hoàn lại trong điều kiện cụ thể để được tiếp nhận ODA. Do vậy nguồn vốn này rất nhạy cảm về mặt xã hội và chịu sự điều chỉnh của dư luận của dư luận xã hội từ phía nước cung cấp cũng như từ phía tiếp nhận. b) Nguồn vốn bị ràng buộc ODA có thể ràng buộc (hoặc ràng buộc một phần hoặc không ràng buộc) nước nhận về địa điểm chi tiêu. Các nước viện trợ thường yêu cầu nước nhận viện trợ phải mua hàng hóa của nước mình bằng nguồn vốn ODA đó. Ngoài ra mỗi nước cung cấp viện trợ cũng đều có những ràng buộc khác chặt chẽ đối với nước nhận. Ví dụ, Nhật Bản quy định vốn ODA của đều được thực hiện bằng đồng Yên Nhật. Vốn ODA mang yếu tố chính trị: các nước viện trợ nói chung đều không quên dành được lợi ích cho mình vừa gây ra ảnh hưởng chính trị vừa thực hiện xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ tư vấn vào nước tiếp nhận viện trợ. Chẳng hạn , Bỉ, Đức và Đan Mạch yêu cầu khoảng 50% viện trợ phải mua hàng của nước mình, Canada là 65%. c) Nguồn vốn có khả năng gây nợ cao Lúc đầu khi mới tiếp nhận và sử dụng nguồn vốn này, do tính ưu đãi nên chưa gây gánh nặng nợ nần. Nhưng tại một số nước, do sử dung do sử dụng không hiệu quả nguồn vốn này nên đã tạo ra sự tăng trưởng nhất thời trong thời 9 ĐỀ ÁN MÔN HỌC 2012 gian ngắn rùi lâm vào tình trạng nợ nần sau một thời gian hoạt động do không có khả năng trả nợ. Vấn đề là ở chỗ vốn ODA không có khả năng đầu tư trực tiếp cho sản xuất, nhất là cho xuất khẩu trong khi việc trả nợ lại dựa vào xuất khẩu thu ngoại tệ. Do đó trong khi hoạch định chính sách sử dụng ODA phải phối hợp với các nguồn vốn để tăng cường sức mạnh kinh tế và khả năng xuất khẩu. Phát huy hiệu quả sử dụng ở mức cao nhất có thể đạt được. 1.2 Vai trò của ODA 1.2.1 Nhu cầu của ODA cho đầu tư phát triển Vốn và hiệu quả sử dụng vốn là một trong những nhân tố quan trọng tác động đến sự tăng trưởng và phát triển kinh tế của mỗi quốc gia. Các nước đang phát triển nói chung và Việt Nam nói riêng đang phải đương đầu với khó khăn về thiếu vốn do nhu cầu về vốn cho sự phát triển kinh tế rất lớn, song khả năng tích luỹ còn rất hạn chế. Bởi vậy, không có con đường nào khác là phải tăng cường thu hút và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư nước ngoài. Nguồn vốn hỗ trợi phát triển chính thức hay viện trợ phát triển chính thức ODA là một trong những nguồn vốn huy động từ nước ngoài. Đây là nguồn vốn quan trọng để đầu tư phát triển kinh tế - xã hội, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và xoá đói giảm nghèo. Như vậy nguồn vốn ODA đã góp phần rất quan trọng, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế nhanh và bền vững ở các nước đang phát triển nói chung và Việt nam nói riêng. Đất nước ta đang thực hiện sự nghiệp CNH, HĐH theo đường lối đề ra tại đại hội Đảng lần thứ VIII với mục tiêu tăng mức thu nhập bình quân đầu người lên mức 1500 USD vào năm 2020 tức là tăng gấp 7 lần so với mức năm 1995. Để thực hiện được mục tiêu này mức tăng trưởng GDP bình quân hàng năm phải là 8%/năm. Về mặt lý thuyết, muốn đạt được mức tăng trưởng này vốn đầu tư phải tăng ít nhất là 20%/năm cho đến năm 2015 tức là mức đầu tư cho năm 2000 phải gấp 2,5 lần năm 1995, cho năm 2005 phải gấp 6,2 lần tức là giai đoạn 2001- 2005 vào khoảng 60 tỷ USD. Trong đó vốn ODA khoảng 9 tỷ USD. Theo 10 [...]... cơ sở hạ tầng kinh tế- xã hội thì cũng khó có thể thu hút đợc các nguồn vốn FDI cũng nh vay vốn tín dụng để mở rộng kinh doanh nhng nếu chỉ tìm kiếm các nguồn ODA mà không tìm cách thu hút các nguồn vốn FDI và các nguồn tín dụng khác thì không có điều kiện tăng trởng nhanh sản xuất, dịch vụ và sẽ không có đủ thu nhập để trả nợ vốn vay ODA Cỏc nh u t nc ngoi khi quyt nh b vn u t vo mt nc, trc ht h quan... và chậm phát triển gồm có: ODA, tín dụng thơng mại từ các ngân hàng, đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI), viện trợ cho không của các tổ chức phi chính phủ (NGO) 13 N MễN HC 2012 và tín dụng t nhân Các dòng vốn quốc tế này có những mối quan hệ rất chặt chẽ với nhau Nếu một nớc kém phát triển không nhận đợc vốn ODA đủ mức cần thiết để cải thiện các cơ sở hạ tầng kinh tế- xã hội thì cũng khó có thể thu hút. .. rừ rng trong phõn cp qun lý vnODA l mt trong nhng nguyờn nhõn gõy nờn s chm tr v ựn y trỏch nhim lnnhau gia cỏc cp a) Nguyờn nhõn thnh cụng Chính phủ luôn coi trọng việc hoàn thiện môi trờng pháp lý để quản lý và sử dụng hiệu quả nguồn vốn ODA - Việc chỉ đạo thực hiện ODA của chính phủ kịp thời và cụ thể nh đảm bảo vốn đối ứng, vấn đề VAT đối với các chơng trình, dự án ODA, nhờ vậy nhiều vớng mắc trong... chớnh thc (ODA) 2.1.2 Cỏc nh ti tr v lnh vc ti tr ODA cho Vit Nam a) Cỏc nh ti tr Trờn th gii hin nay cú 4 ngun cung cp ODA ch yu l cỏc thnh viờn ca DAC; Liờn Xụ c v cỏc nc ụng u; mt s ang nc phỏt trin v mt s nc Arp Trong ú ngun ODA t cỏc nc thnh viờn ODA l ln nht Bờn cnh ODA t cỏc quc gia (vin tr song phng) thỡ ODA l cỏc t chc vin tr a phng cng chim mt s lng ln trong ú bao gm: cỏc t chc thuc h thng... USD, chim khong 30% tng vn ODA ca cng ng quc t cam kt dnh cho Vit Nam, trong ú vin tr khụng hon li khong 1,2 t USD T nm 2001, Nht Bn ct gim 10% ngõn sỏch ODA nhng vn gi v tng kim ngch ODA cho Vit Nam Nm 2003, mc dự Nht tip tc ct gim 5,8% vn ODA cho cỏc nc núi chung, nhng ODA cho Vit Nam vn l 91,7 t Yen, gim khong 1% so vi nm 2002 T nm 2002 - 2006, tng vn vin tr Nht Bn cho Vit Nam vo khong 479 t Yen, tng... v lm tng kh nng thu hỳt vn t ngun FDI gúp phn quan trng vo vic thc hin thnh cụng s nghip CNH, HH t nc 14 N MễN HC 2012 CHNG 2 THC TRNG HUY NG, S DNG V QUN L NGUN VN ODA VIT NAM 2.1 Tỡnh hỡnh huy ng ODA 2.1.1 Chin lc huy ng ODA Vit Nam Nm 1993 c ly lm mc k t ngy Vit Nam bt u tip nhn ngun vin tr phỏt trin chớnh thc (ODA) t cỏc nh ti tr song phng, a phng cng nh cỏc t chc phi chớnh ph ODA l mt ngun vn... trin ngy cng gim sỳt thỡ ngun vn cam kt ODA dnh cho Vit Nam nm sau luụn cao hn nm trc 2.2 Thc trng qun lý v tỡnh hỡnh s dng ODA Vit Nam thi gian qua 2.2.1 Thc trng (10 nm tr li õy) Ngun vn ODA ó cú mt Vit Nam t rt lõu a phn vn vay ODA u ói u dựng cho cụng cuc xoỏ úi gim nghốo, phỏt trin nụng nghip nụng thụn, giao thụng vn ti v thụng tin liờn lc Lói sut vay vn ODA tng i thp, 0,7-0,8%/nm, ch bng 1/10... Trong quan nim ca mt s c quan v n v th hng ODA c cp trung ng ln a phng vn cũn t tng "ODA thi bao cp", coi "ODAkhụng hon li l Chớnh ph cho, vn vay ODA l Chớnh ph tr n " Hu qu ca quan nim sai lch ny l ra sc tranh th ngun vn ODA m khụng tớnh toỏn hiuqu kinh t, tớnh bn vng sau d ỏn v kh nng tr n (i vi chng trỡnh, d ỏnvay vn ODA) Cụng tỏc quy hoch thu hỳt v s dng ODA cha phỏt huy c vai trũ nh hng cỏc nh... u thu: Thi gian tin hnh u thu thng b kộo di do Vit Nam mi lm quen vi nguyờn tc v iu kin u thu theo thụng l quc t Cỏc PMU thng t a ra cỏc yờu cu ban u m khụng cú s tham gia ca t vn chuyờnnghip nờn nhiu d ỏn gõy tranh cói, thc mc trong quỏ trỡnh chn nh thu hockộo di thi gian xột thu Cht lng cỏc nh thu c la chn thp, khụng ỏp ng c yờu cu ca d ỏn t ra Cỏc PMU khụng tin hnh xỏc minh nhng kh nng ca nh thu. .. ký cỏc iu c quc t c th Hi ngh gia k Nhúm t vn cỏc nh ti tr cho Vit Nam v ODA vi tng s vn t 35,217 t USD, chim 82,98% Tng vn ODA cam kt trong thi k ny, trong ú vn ODA vay u ói chim khong 80%, vn ODA khụng hon li chim khong 20% Trong s vn cam kt ú chỳng ta ó nhn c tng vn ODA l 22,065 t USD, chim 52% tng vn ODA cam kt v 62,65% tng vn ODA ký kt 23 N MễN HC 2012 Sau khi ni li quan h vi cỏc nh ch ti chớnh . một số tài liệu tham khảo và sự hướng dẫn của Th.S. Nguyễn Thị Thương, em xin trình bày vấn đề ‘ Thu hút và sử dụng nguồn vốn đầu tư ODA ở Việt Nam: Thực trạng và giải pháp ’. Do thời gian có hạn. 2 THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG, SỬ DỤNG VÀ QUẢN LÍ NGUỒN VỐN ODA Ở VIỆT NAM 2.1 Tình hình huy động ODA 2.1.1 Chiến lược huy động ODA ở Việt Nam Năm 1993 được lấy làm mốc kể từ ngày Việt Nam bắt đầu tiếp. có thể thu hút đ- ợc các nguồn vốn FDI cũng nh vay vốn tín dụng để mở rộng kinh doanh nhng nếu chỉ tìm kiếm các nguồn ODA mà không tìm cách thu hút các nguồn vốn FDI và các nguồn tín dụng khác

Ngày đăng: 18/08/2015, 16:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w