Trước bối cảnh trờn, để đạt được cỏc mục tiờu dự kiến về thu hỳt, vận động và thực hiện nguồn vốn ODA trong thời gian tới, Bộ KH&ĐT đó kiến nghị Thủ tướng Chớnh phủ cú ý kiến chỉ đạo cỏc bộ, ngành và địa phương thực hiện cỏc giải phỏp cụ thể để cải thiện tỡnh hỡnh thực hiện và tạo bước đột phỏ về giải ngõn cỏc chương trỡnh, dự ỏn ODA trong năm 2011 và cả năm 2012.
Bộ KH&ĐT cũng sẽ chủ trỡ, phối hợp với cỏc bộ, ngành, địa phương và cỏc nhà tài trợ trỡnh Thủ tướng Chớnh phủ ban hành Đề ỏn: “Định hướng thu hỳt, quản lý và sử dụng nguồn vốn ODA và cỏc khoản vay ưu đói khỏc của cỏc nhà tài trợ” để qua đú hỗ trợ thực hiện thành cụng Kế hoạch phỏt triển kinh tế - xó hội thời kỳ 2011 - 2015 và tạo đà cho giai đoạn phỏt triển sau năm 2015. Đồng thời, trỡnh Thủ tướng Chớnh phủ ban hành Nghị định mới thay thế Nghị định 131/2006/NĐ-CP theo hướng tinh giản và hài hũa tối đa cỏc quy trỡnh thủ tục giữa Việt Nam với cỏc nhà tài trợ, đỏp ứng tốt những thay đổi về viện trợ phỏt
triển khi Việt Nam đó trở thành quốc gia đang phỏt triển cú mức thu nhập trung bỡnh thấp, mở rộng sự tham gia của cỏc đối tượng, đặc biệt là từ khu vực tư nhõn, theo hỡnh thức đối tỏc cụng - tư (PPP). Phối hợp với Bộ Tài chớnh xõy dựng cơ chế tài chớnh trong nước đối với nguồn vốn này để đảm bảo hiệu quả sử dụng nguồn vốn; xõy dựng cơ chế phõn bổ và giỏm sỏt việc giải ngõn vốn đối ứng cấp phỏt từ ngõn sỏch (nguồn vốn xõy dựng cơ bản và hành chớnh sự nghiệp) nhằm đảm bảo đỏp ứng đầy đủ và minh bạch việc sử dụng nguồn vốn này một cỏch cụng khai và hiệu quả.
Nhỡn lại 15 năm thu hỳt và sử dụng nguồn vốn ODA cú thể rỳt ra một số bài học kinh nghiệm sau đõy cho thời gian tới:
- Tinh thần làm chủ trong toàn bộ chu trỡnh ODA từ khõu hỡnh thành ý tưởng, thiết kế dự ỏn đến khõu tổ chức, quản lý thực hiện, theo dừi và đỏnh giỏ dự ỏn.
- Vai trũ của ODA là nguồn lực bổ trợ và xỳc tỏc cho quỏ trỡnh phỏt triển. Nhận thức đỳng đắn này sẽ khắc phục tư tưởng thụ động, trụng chờ vào viện trợ và giỳp phỏt huy vai trũ chủ động, sỏng tạo trong phỏt triển.
- Sự tham gia rộng rói của cỏc đối tượng thụ hưởng vào quỏ trỡnh tiếp nhận và sử dụng vốn ODA là yếu tố quan trọng để giỳp ODA được sử dụng đỳng mục đớch và cú hiệu quả cao.
- Xõy dựng mối quan hệ đối tỏc tin cậy và cựng sẻ chia trỏch nhiệm giữa Việt Nam và nhà tài trợ sẽ gúp phần đảm bảo sự thành cụng của cỏc chương trỡnh, dự ỏn ODA.
ODA sẽ vẫn tiếp tục là nguồn vốn bổ sung quan trọng cho giai đoạn phỏt triển sắp tới
Trong giai đoạn phỏt triển sắp tới Việt Nam tiếp tục huy động mọi nguồn lực cho đầu tư phỏt triển, trong đú cú nguồn vốn ODA.
Thực hiện thành cụng Kế hoạch phỏt triển kinh tế - xó hội 5 năm 2006- 2010 Việt Nam sẽ trở thành nước đang phỏt triển cú mức thu nhập trung bỡnh (MIC) và theo tập quỏn tài trợ quốc tế Việt Nam sẽ nhận được ớt hơn cỏc nguồn vốn vay ODA ưu đói như hiện nay. Đồng thời, cỏc khoản viện trợ khụng hoàn lại và hỗ trợ kỹ thuật cú khuynh hướng giảm.
Trong bối cảnh đú, định hướng chớnh sỏch sử dụng nguồn vốn ODA cần cú những thay đổi phự hợp. ODA vốn vay kộm ưu đói sẽ tập trung đầu tư cho cỏc chương trỡnh, dự ỏn tầm cỡ quốc gia, cú nguồn thu và khả năng trả nợ chắc chắn như xõy dựng cỏc nhà mỏy điện, kể cả cỏc nhà mỏy điện nguyờn tử; phỏt triển cỏc tuyến đường cao tốc thu phớ, kể cả trong cỏc thành phố lớn; phỏt triển hệ thống vận tải bỏnh sắt quy mụ vận tải lớn như tầu điện ngầm, đường sắt trờn cao ở cỏc thành phố lớn…; cỏc cảng hàng khụng; cảng biển; cỏc hệ thống thụng tin liờn lạc viễn thụng...; cỏc cụng trỡnh sản xuất cú hàm lượng cụng nghệ và kỹ thật cao, cú sức lan tỏa thỳc đẩy phỏt triển một ngành, một địa bàn lónh thổ,...
Trong thời gian tới việc thu hỳt và sử dụng ODA cần tập trung vào một số nhiệm vụ cụ thể như:
- Cỏc Bộ, ngành và địa phương cần nỗ lực chuẩn bị cỏc chương trỡnh và dự ỏn đó được cam kết vốn để ký kết hiệp định, đẩy mạnh việc thực hiện và giải ngõn cỏc chương trỡnh, dự ỏn ODA để đảm bảo đạt mục tiờu thực hiện 11,9 tỷ USD vốn ODA trong thời kỳ 2006-2010 và tạo ra cỏc cụng trỡnh gối đầu cho giai đoạn sau năm 2010.
- Sau năm 2010 ưu tiờn sử dụng ODA, nhất là ODA vốn vay kộm ưu đói cho cỏc chương trỡnh, dự ỏn cú khả năng hoàn vốn cao, tạo được nguồn thu.
- Mở rộng thành phần được tiếp cận và sử dụng nguồn vốn ODA, kể cả khu vực tư nhõn trong nước trờn cơ sở quan hệ đối tỏc cụng –tư kết hợp trong đầu tư phỏt triển.
- Giảm bớt cỏc khõu trung gian trong quản lý nguồn vốn ODA theo hướng chuyển trực tiếp nguồn vốn này cho chủ sở hữu vốn với cơ chế theo dừi và giỏm sỏt chặt chẽ của cỏc cơ quan chức năng để bảo đảm hiệu quả sử dụng và thực hiện trả nợ vốn vay cho cỏc nhà tài trợ.
Nõng cao hiệu quả viện trợ là mối quan tõm chung
Trong những năm gần đõy, trờn bỡnh diện quốc tế, khu vực và ở từng quốc gia đang phỏt triển đó cú những nỗ lực to lớn giữa cỏc nước nhận viện trợ và cỏc nhà tài trợ trong việc nõng cao hiệu quả viện trợ. Từ năm 2003 đến nay một loạt cỏc sự kiện quốc tế đó diễn ra, tập trung vào việc nõng cao hiệu quả viện trợ. Đú là Diễn đàn cấp cao lần thứ nhất về hài hũa húa quy trỡnh và thủ tục ODA tổ chức tại Rome, I-ta-lia năm 2003 với Tuyờn bố Rome về Hài hũa thủ tục, Diễn đàn cấp cao lần thứ hai về hiệu quả viện trợ tổ chức tại Pa-ri, Phỏp năm 2005 với việc thụng qua Tuyờn bố Pa-ri về Hiệu quả viện trợ và gần đõy nhất là Diễn đàn cấp cao lần thứ ba về hiệu quả viện trợ diễn ra tại Accra, Ghana vào thỏng 9 năm 2008 với việc thống nhất Chương trỡnh Hành động Accra (AAA). Ngoài ra, rất nhiều cỏc cuộc hội thảo quốc tế và khu vực khỏc đó được tổ chức tập trung vào việc làm gỡ và làm thế nào để nõng cao hiệu quả viện trợ.
Nõng cao hiệu quả sử dụng ODA và bảo đảm khả năng trả nợ là yờu cầu trong chớnh sỏch thu hỳt và sử dụng nguồn vốn này của Chớnh phủ Việt Nam. Thực hiện chớnh sỏch này, trong thời gian qua, Việt Nam đó được cộng đồng tài trợ quốc tế đỏnh giỏ là quốc gia đi tiờn phong trong việc nõng cao hiệu quả viện trợ.
Chớnh phủ Việt Nam đó phờ duyệt Tuyờn bố Pa-ri về hiệu quả viện trợ và Việt Nam đó phối hợp chặt chẽ với cỏc nhà tài trợ “quốc gia húa” Tuyờn bố này thành Cam kết Hà Nội về hiệu quả viện trợ để phự hợp với hoàn cảnh và cỏc điều kiện phỏt triển cụ thể của Việt Nam.
Ngay sau khi Chương trỡnh hành động Accra (AAA) được quốc tế thụng qua, Phú Thủ tướng Chớnh phủ Việt Nam Phạm Gia Khiờm đó phờ duyệt văn kiện này và giao cho Bộ Kế hoạch và Đầu tư chủ trỡ, phối hợp với Tổ cụng tỏc ODA của Chớnh phủ, cỏc cơ quan Việt Nam và cỏc nhà tài trợ triển khai thực hiện Chương trỡnh hành động này và định kỳ bỏo cỏo Thủ tướng Chớnh phủ kết quả thực hiện (Văn bản số 6656/VPCP-QHQT ngày 07 thỏng 10 năm 2008 của Văn phũng Chớnh phủ).
Thực hiện quyết định nờu trờn của Phú Thủ tướng Chớnh phủ, một loạt cỏc hoạt động thực hiện Chương trỡnh hành động Accra đó được trự liệu bao gồm cỏc hoạt động truyền thụng nõng cao nhận thức, xõy dựng cỏc kế hoạch cụ thể chung của Việt Nam và cỏc nhà tài trợ, cũng như của cỏc Bộ, ngành và địa phương để triển khai cỏc hoạt động ưu tiờn trong Chương trỡnh hành động Accra nhằm đạt cỏc mục tiờu đề ra trong Tuyờn bố Pa-ri và Cam kết Hà Nội về hiệu quả viện trợ vào năm 2010.
Cỏc hoạt động nõng cao hiệu quả viện trợ ở Việt Nam được triển khai trong khung khổ Nhúm Quan hệ đối tỏc về Hiệu quả viện trợ (PGAE), 22 Nhúm quan hệ đối tỏc ngành và Nhúm hỗ trợ quốc tế, thực hiện thớ điểm sỏng kiến một Liờn Hợp Quốc, cỏc sỏng kiến về cải thiện tỡnh hỡnh thực hiện cỏc chương trỡnh, dự ỏn ODA của Nhúm 6 Ngõn hàng phỏt triển (ADB, AFD, JICA, KFW, Korea Eximbank và WB) và nhiều hoạt động nõng cao hiệu quả viện trợ của EC, Nhúm cỏc nhà tài trợ đồng chớnh kiến (LMDG) và của một số nhà tài trợ song phương và đa phương khỏc.
Cỏc hoạt động nõng cao hiệu quả viện trợ đang giỳp Việt Nam cải thiện việc thu hỳt và sử dụng ODA, làm cho nguồn lực này phỏt huy tỏc dụng mạnh mẽ hơn đối với sự nhiệp phỏt triển của Việt Nam cũng như hỗ trợ vượt qua những thỏch thức đặt ra trong giai đoạn phỏt triển mới.