Một là, hoàn thiện cụng tỏc kế hoạch hoỏ và xỏc định thứ tự ưu tiờn phõn bổ nguồn vốnODA. Hoàn thiện kế hoạch húa vốn ODA là tạo điều kiện để liờn tục húa cỏc bộ phận củakế hoạch đầu tư xõy dựng: Kế hoạch chuẩn bị đầu tư, kế hoạch chuẩn bị thực hiện dự ỏn vàkế hoạch thực hiện dự ỏn. Ngoài ra, phải xỏc định thứ tự ưu tiờn phõn bổ nguồn vốn theotừng ngành và lĩnh vực cụ thể. Cỏc ngành, cỏc địa phương và cỏc đơn vị sử dụng nguồnvốn ODA cần tớnh toỏn chớnh xỏc hiệu quả để trỏnh sử dụng lóng phớ cỏc nguồnvốn và xỏc định đầy đủ nghĩa vụ trả nợ, chịu trỏch nhiệm chớnh trong quỏ trỡnh sử dụngvốn và phải đặt lợi ớch quốc gia lờn hàng đầu.
Hai là, chuẩn bị vốn đối ứng cho cỏc chương trỡnh, dự ỏn ODA. Tất cả cỏc chương trỡnh,ODA khi chuẩn bị phờ duyệt ở cỏc cấp phải chỉ rừ nguồn vốn trong nước và phải được bốtrớ trong cỏc kế hoạch ở cỏc cấp tương ứng.
Ba là, cỏc dự ỏn phải tập trung phỏt huy nguồn lực hiện cú của địa phương. Cỏc chươngtrỡnh, dự ỏn ODA phải nghiờn cứu để phỏt huy được những lợi thế sẵn cú và phải xuất phỏttừ thực tế của địa phương để tài trợ hiệu quả hơn, phải tạo điều kiện để người dõn của địa phương cú thể trực tiếp tham gia và quản lý chương trỡnh, dự ỏn.
Bốn là, Xõy dựng hệ thống theo dừi và đỏnh giỏ dự ỏn. Điều này sẽ gúp phần khắc phụcđược những yếu kộm trong quỏ trỡnh thực hiện dự ỏn và quản lý nguồn vốn ODA một cỏchcú hiệu quả, đạt được những mục tiờu ưu tiờn của đất nước.
Năm là, phỏt huy tối đa năng lực của cỏc nhà tài trợ. Để sử dụng nguồn vốn ODA mộtcỏch cú hiệu quả nhất, chỳng ta cần kiờn trỡ và kiờn quyết loại bỏ cỏc ràng buộc chớnh trị rakhỏi quan hệ của hỗ trợ phỏt triển chớnh thức. Bờn cạnh đú, cần quan tõm đến những lợiớch của cỏc nhà tài trợ khi họ mở rộng quan hệ hỗ trợ cũng như đầu tư, thương mại vớinước ta. Từ đú, mới cú thể huy động một cỏch cú hiệu quả nguồn vốn này phục vụ cho sựnghiệp phỏt triển kinh tế - xó hội.
Sỏu là, hài hoà thủ tục giữa cỏc nhà tài trợ. Hiện nay, cỏc nhà tài trợ cũng như cỏc quốc giađối tỏc đều mong muốn cú cỏc quy chế và hệ thống đơn giản hoỏ để cựng nhau thực hiện,tiến tới cỏc điểm chung về mẫu, nội dung và tớnh thường xuyờn cho một bỏo cỏo định kỳ ở mỗi chương trỡnh, dự ỏn phự hợp yờu cầu của tất cả cỏc nhà tài trợ. Hơn nữa, những điểmchung là cần thiết để loại bỏ sự trựng lặp trong việc chuẩn bị tài liệu, đỏnh giỏ cỏc tỏc độngvề mụi trường và xó hội đối với cỏc chương trỡnh, dự ỏn đồng tài trợ. Vỡ thế nhu cầu hàihoà thủ tục theo cỏc quy chế và cỏc hệ thống phự hợp với những tiờu chuẩn, nguyờn tắcquốc tế là khỏch quan và cần thiết.
Bảy là, cần mở rộng thờm đối tượng của nguồn vốn ODA. Nguồn vốn ODA hiện nay chủyếu chỉ dành cho khu vực quốc doanh, những gỡ thuộc sở hữu nhà nước; cũn khu vực tưnhõn thỡ mới chỉ được tiếp cận nguồn vốn này với tư cỏch là nhà thầu (chủ yếu là xõy dựngvà mua sắm trang thiết bị) - một mắt xớch nhỏ trong toàn bộ chuỗi xớch của việc sử dụngnguồn vốn ODA. Thực tế đó cho thấy, rất nhiều doanh nghiệp tư nhõn đó sử dụng đồngvốn cú hiệu quả hơn rất nhiều so với cỏc doanh nghiệp nhà nước, vỡ vậy trong thờigian tới cần chỳ ý hơn tới đối tượng này.
Cuối cựng là, đào tạo, bồi dưỡng nõng cao trỡnh độ của cỏn bộ. Thời gian qua trong khuụnkhổ cỏc chương trỡnh, dự ỏn ODA, một đội ngũ khỏ đụng đảo cỏn bộ đó được đào tạo vàhuấn luyện về cụng tỏcquản lý và thực hiện cỏc chương trỡnh, dự ỏn ODA. Tuy nhiờn, trong thời gian tới cần cúmột chương trỡnh huấn luyện rộng rói để tạo ra những thay đổi về nhận thức, thỏi độ và kỹnăng cho đội ngũ cỏn bộ ở tất cả cỏc cấp.
KẾT LUẬN
Qua việc phõn tớch thực trạng huy động, quản lý và sử dụng vốn ODA trong thời gian qua cho thấy rằng ODA cú một vai trũ quan trọng hỗ trợ quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế - xó hội của Việt Nam. Ngoài ra, phần nào cho chỳng ta
thấy được thực trạng hiện tại của việc thu hỳt và sử dụng vốn ODA của nước ta hiện nay để ngày càng phỏt huy được những thành tựu đạt được và thấy được nguyờn nhõn của những tồn tại và cú giải phỏp hợp lớ để khắc phục những hạn chế đú.
Bài viết này đó đề cập và đi vào phõn tớch vai trũ của vốn ODA đối với phỏt triển kinh tế Việt Nam, thực trạng huy động, quản lý và sử dụng ODA và những giải phỏp nhằm nõng cao hiệu quả sử dụng vốn ODA ở Việt Nam. Tuy nhiờn do những hạn chế về khả năng phõn tớch cũng như những nguồn tài liệu thu thập được nờn bài viết chưa được phõn tớch một cỏch sõu sắc và đầy đủ nhất về vấn đề.
Em xin chõn thành cảm ơn Th.S Nguyễn Thị Thương đó nhiệt tỡnh hướng dẫn và giỳp đỡ em trong quỏ trỡnh thực hiện để em hoàn thành bài viết.