Nguyờn nhõn

Một phần của tài liệu Thu hút và sử dụng nguồn vốn đầu tư ODA ở Việt Nam -Thực trạng và giải pháp (Trang 35)

Nguyờn nhõn là do:

Tỡnh hỡnh thực hiện cỏc dự ỏn (DA) thường bị chậm ở nhiều khõu: chậm thủ tục,chậm triển khai, giải ngõn chậm, tỷ lệ giải ngõn thấp. Do vậy, thời gian hoàn thành dựỏn kộo dài làm phỏt sinh cỏc khú khăn, đặc biệt là vốn đầu tư thực tế thường tăng hơn sovới dự kiến và cam kết; đồng thời cũng làm giảm tớnh hiệu quả của DA khi đi vào vậnhành khai thỏc.

Cụng tỏc theo dừi, đỏnh giỏ tỡnh hỡnh đầu tư ODA chưa đầy đủ, cũn nhiều hạn chế. Đặc biệt là cụng tỏc theo dừi, thống kờ, kiểm tra và đỏnh giỏ hiệu quả của cụngtrỡnh sau đầu tư cũn bỏ ngừ, ngoại trừ cỏc DA vay lại và đang trong thời gian trả nợ. Kếtquả quản lý thường được đỏnh giỏ chỉ bằng cụng trỡnh (mức độ hoàn thành, tiến độ thựchiện) mà chưa xem xột đến hiệu quả sau đầu tư một khi cụng trỡnh được đưa vào vận.

Khuụn khổ thể chế phỏp lý chưa hoàn thiện và đồng bộ. Nhỡn chung, Chớnh phủ chưa xõy dựng được cơ chế thống nhất giữa nợ trong nước và nợ nước ngoài của quốcgia . Cỏc quy định phỏp lý quản lý nợ núi chung, nguồn ODA núi riờng chủ yếu điềuchỉnh và kiểm soỏt cỏc quan hệ trước và trong quỏ trỡnh đầu tư. Cũn giai đoạn sau đầu tư, cỏc chế định phỏp lý hầu như cũn rất sơ lược, cú thể núi là cũn bỏ ngỏ.

Cơ chế vận động và sử dụng nguồn ODA quỏ phức tạp liờn quan đến nhiều cấp bộ ngành, địa phương. Hơn nữa, điều này cũn phụ thuộc vào cỏch thức của từng nhà tàitrợ. Do vậy, một dự ỏn đầu tư bằng nguồn vốn ODA khụng thành cụng (khụng tỡm kiếmvà vận động được nhà tài trợ, thủ tục chậm, vốn bị thất thoỏt, cụng trỡnh vận hành vàkhai thỏc khụng hiệu quả) thường liờn quan đến trỏch nhiệm nhiều cấp, nhiều bộ phậnkhỏc nhau. Do vậy, chỳng ta gặp khú khăn khi muốn xỏc định nguyờn nhõn đớch thực đểcú biện phỏp thỏo gỡ kịp thời.

Năng lực của đội ngũ cỏn bộ quản lý ODA - như đó nờu qua ở trờn-là khỏ yếu kộm chưa đỏp ứng được nhu cầu. Năng lực của đội ngũ cỏn bộ trong lĩnh

vựcnày ở cỏc bộ ngành cũn tương đối khả dĩ do được chuyờn mụn húa, được đào tạo bồidưỡng và cú điều kiện tiếp cận cỏc nguồn thụng tin cần thiết một cỏch thường xuyờn.Cũn ở cỏc địa phương, đội ngũ cỏn bộ làm cụng tỏc quản lý ODA chưa được chuyờnmụn húa, ớt được bồi dưỡng và khụng cú điều kiện tiếp cận cỏc nguồn thụng tin chuyờn biệt. Nếu cú chăng cũng chỉ là cho từng dự ỏn một, trong khi trỡnh độ của cỏn bộ địa phương lại khụng đồng đều nờn gặp khỏ nhiều khú khăn. Chẳng hạn ở Bắc Giang, đểtriển khai một dự ỏn xúa đúi giàm nghốo do WB tài trợ, địa phương đó mất hơn 2 nămcho cụng tỏc đào tạo, bồi dưỡng nõng cao năng lực quản lý của cỏn bộ địa phương.

Vấn đề quan trọng nữa chứa đựng bất cập là phõn cấp quản lý vốn ODA giữa trung ương và địa phương. Nguồn ODA là của Chớnh phủ nước ngoài và cỏc tổ chứcquốc tế dành cho Việt Nam qua Chớnh phủ nờn Chớnh phủ phải thống nhất quản lý.Song, rừ ràng Chớnh phủ khụng thể trực tiếp quản lý toàn bộ cỏc dự ỏn ODA, nờn nhấtthiết phải cú sự phõn cấp cho chớnh quyền địa phương. Song hiện nay, chỳng ta chưa cúhệ thống tiờu chớ phõn cấp rừ ràng, chỉ mới dựa vào qui mụ của dự ỏn để quyết định phõn cấp: Chớnh phủ trực tiếp quản lý cỏc DA lớn, cũn chớnh quyền địa phương được phõn cấp quản lý một số DA qui mụ nhỏ. Sự khụng rừ ràng trong phõn cấp quản lý vốnODA là một trong những nguyờn nhõn gõy nờn sự chậm trễ và đựn đẩy trỏch nhiệm lẫnnhau giữa cỏc cấp.

a) Nguyờn nhõn thành cụng

Chính phủ luôn coi trọng việc hoàn thiện môi trờng pháp lý để quản lý và sử dụng hiệu quả nguồn vốn ODA.

- Việc chỉ đạo thực hiện ODA của chính phủ kịp thời và cụ thể nh đảm bảo vốn đối ứng, vấn đề VAT đối với các chơng trình, dự án ODA, nhờ vậy nhiều v- ớng mắc trong quá trình thực hiện các chơng trình, dự án đã đợc tháo gỡ.

- Công tác theo dõi và đánh giá dự án ODA đã đạt đợc nhiều bớc tiến bộ. Nghị định 17/2001/NĐ-CP đã tạo khuôn khổ pháp lý tổ chức hệ thống theo dõi và đánh giá chơng trình, dự án ODA từ các Bộ, Ngành trung ơng tới các địa ph- ơng và các ban quản lý dự án.

- Chính phủ đã phối hợp chặt chẽ với các nhà tài trợ nhằm tăng cờng quản lý ODA, làm hài hoà thủ tục giữa Việt Nam và các nhà tài trợ để thúc đẩy tiến trình thực hiện các chơng trình, dự án.

Nguyờn nhõn dẫn đến hạn chế.

Theo đỏnh giỏ của Bộ KH&ĐT, nguyờn nhõn dẫn đến thực trạng trờn là do hiện vẫn cũn xung đột về mặt phỏp lý, đặc biệt trong lĩnh vực đầu tư và xõy dựng. Ngoài sự khỏc biệt về quy trỡnh, thủ tục giữa Việt Nam và nhà tài trợ (đặc biệt trong lĩnh vực đấu thầu) thỡ chớnh sỏch về an sinh xó hội (đền bự, giải phúng mặt bằng và tỏi định cư...) cũng đó gõy khú khăn cho cỏc bộ, ngành và địa phương trong quỏ trỡnh thực hiện, từ đú làm chậm tiến độ thực hiện và giải ngõn. Bờn cạnh đú cũng phải kể đến một số dự ỏn thiết kế quỏ phức tạp với sự tham gia của nhiều bộ, ngành, địa phương trong khi năng lực điều phối, quản lý và thực hiện của cơ quan chủ quản cũn hạn chế; hay việc thay đổi quy hoạch ở cỏc địa phương, đặc biệt về quy hoạch sử dụng đất và quy hoạch đụ thị đó dẫn đến việc thay đổi thiết kế và điều chỉnh dự ỏn; chất lượng khảo sỏt, thiết kế chưa cao dẫn đến nhiều phỏt sinh trong quỏ trỡnh thực hiện.

Thứ nhất, Việt Nam cha có kinh nghiệm trong việc tiếp nhận vốn ODA, nhất là việc thực hiện các thủ tục có liên quan tới đấu thầu, thanh toán, chế độ báo cáo định kỳ, bố trí vốn đối ứng kịp thời.

Thứ hai, Công tác quản lý ODA còn bị chồng chéo, cha tách bạch rõ trách nhiệm của các cấp làm giảm hiệu lực điều hành, quản lý vốn ODA.

Thứ ba, mỗi nhà tài trợ lại có những qui định riêng và hầu nh cha hài lòng với những qui định của Việt Nam. Nhìn chung, các bớc thực hiện dự án đều phải trình phía đối tác từng giai đoạn mất nhiều thời gian.

Thứ t, Việt Nam chịu ảnh hởng nặng nề của thiên tai làm ảnh hởng đến tiến độ thực hiện dự án.

Thứ năm, Việt Nam cha đáp ứng đợc yêu cầu của các nhà tài trợ.

Một là, Thời gian lựa chọn dự án, phát triển dự án và thẩm định dự án th- ờng kéo dài, đặc biệt là các thủ tục hành chính về phía Việt Nam.

Hai là, Trình độ quản lý dự án, t vấn dự án chung đặc biệt là phía Việt Nam còn cha đáp ứng đợc yêu cầu, tính chuyên nghiệp của công chức Việt Nam còn thấp trong khi vai trò của các tổ chức t vấn t nhân và phi chính phủ thờng không đợc chấp nhận.

Ba là, yêu cầu về vốn đối ứng của một số chơng trình viện trợ chẳng những không có ý nghĩa nh mong muốn mà còn gây trở ngại cho việc thúc đẩy thực hiện các dự án. Trên thực tế, phần lớn vốn đối ứng này đang trở thành gánh nặng cho ngân sách. Hơn nữa các vấn đề kỹ thuật để xác định tài sản làm vốn đối ứng, thủ tục chấp nhận vốn đối ứng thờng rất phức tạp.

Bốn là, một phần lớn vốn ODA đợc chính phủ cấp cho các doanh nghiệp nhà nớc thuộc khu vực sản xuất thay thế nhập khẩu dới hình thức cho vay lại nh- ng các dự án này lại thờng đợc thẩm định một cách sơ sài, thời gian kéo dài nên hiệu suất thấp.

Năm là, phần lớn các dự án dành cho các dân tộc thiểu số thờng không tính đến các khía cạnh xã hội và văn hoá của họ. Các dự án này thờng không thất bại vì lý do kinh tế mà do khía cạnh xã hội và văn hoá. Vì vậy họ tham gia các dự án một cách thụ động và coi các khoản viện trợ nh một thứ quà biếu không có giá trị phát triển.

Sáu là, sự thiếu minh bạch về luật pháp, sự thiếu công khai về thông tin trong hệ thống kế toán của Việt Nam và quốc tế, những thủ tục phức tạp về giải ngân của các nhà tài trợ và tình trạng tham nhũng, quan liêu đang ngày càng gia tăng ở Việt Nam cũng là những trở ngại lớn đối với việc giải ngân các nguồn tài trợ quốc tế tại Việt Nam.

CHƯƠNG 3

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG THU HÚT VÀ SỬ DỤNGCể HIỆU QUẢ NGUỒN VỐN ODA Ở VIỆT NAM

Một phần của tài liệu Thu hút và sử dụng nguồn vốn đầu tư ODA ở Việt Nam -Thực trạng và giải pháp (Trang 35)