Phạm vi thời gian...3 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGUỒN VỐN VIỆN TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI VIỆC THU HÚT VÀ SỬ DỤNG ODA TRONG BỐI CẢNH NƯỚC CÓ THU NHẬP
Trang 1LỜI CẢM ƠN
Trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và thực hiện chuyên đề này, em đãnhận được rất nhiều sự giúp đỡ từ các thầy cô trong khoa Kế hoạch và Phát triển
Em xin được gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Ngọc Sơn
đã đóng góp ý kiến và hướng dẫn em thực hiện chuyên đề này
Em xin gửi lời cảm ơn đến các anh chị chuyên viên và nghiên cứu viên Bancác vấn đề quốc tế - Viện Chiến lược phát triển - Bộ Kế hoạch Đầu tư đã cung cấptài liệu và giúp đỡ em hoàn thiện chuyên đề
Trang 2MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG BIỂU
LỜI MỞ ĐẦU 1
I, Sự cần thiết của đề tài 1
II, Đối tượng nghiên cứu 2
III, Mục đích nghiên cứu 2
1 Mục tiêu tổng quát: 2
2 Mục tiêu cụ thể: 2
IV, Phương pháp nghiên cứu 2
1 Phương pháp thu thập số liệu 2
2 Phương pháp phân tích số liệu 3
2.1 Phương pháp thống kê mô tả (Descriptive statistics) 3
2.2 Phương pháp so sánh 3
V Phạm vi nghiên cứu 3
1 Phạm vi không gian 3
2 Phạm vi thời gian 3
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGUỒN VỐN VIỆN TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI VIỆC THU HÚT VÀ SỬ DỤNG ODA TRONG BỐI CẢNH NƯỚC CÓ THU NHẬP TRUNG BÌNH 4
1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ ODA 4
1.1.1 Khái niệm và đặc điểm của ODA 4
1.1.1.1 Khái niệm 4
1.1.1.2 Đặc điểm của nguồn vốn ODA 6
1.1.2 Phân loại nguồn vốn ODA 9
1.1.2.1 Theo tính chất tài trợ 9
1.1.2.2 Theo nguồn cung cấp 10
1.1.2.3 Theo mục đích sử dụng: 10
1.1.2.4 Theo điều kiện 11
Trang 31.1.3 Vai trò của ODA đối với các nước đang phát triển 11
1.1.3.1 ODA góp phần bổ sung nguồn vốn đầu tư 11
1.1.3.2 ODA góp phần cải thiện thể chế và cơ cấu kinh tế 11
1.1.3.3 ODA góp phần xóa đói giảm nghèo 12
1.1.3.4 ODA góp phần chuyển giao công nghệ, nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ 12
1.2 NHỮNG VẤN ĐỀ THU HÚT VÀ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN ODA TRONG ĐIỀU KIỆN MỘT NƯỚC CÓ THU NHẬP TRUNG BÌNH 12
1.2.1 Căn cứ xác định nước có thu nhập trung bình 12
1.2.2 Đặc điểm của các nước có thu nhập trung bình 16
1.2.3 Các xu hướng huy động và sử dụng ODA của các nước có thu nhập trung bình 20
1.2.3.1 Các lĩnh vực phát triển ưu tiên sử dụng ODA 20
1.2.3.2 Các nguồn tài trợ 20
1.2.3.3 Chính sách tài trợ của các đối tác 21
1.2.4 Các nhân tố tác động đến việc huy động và sử dụng ODA 21
1.2.4.1 Các nhân tố tác động đến nguồn vốn ODA từ phía các nhà tài trợ: 21
1.2.4.2 Các nhân tố tác động đến nguồn vốn ODA từ phía nhận tài trợ 22
1.3 Kinh nghiệm của môt số nước về thu hút và sử dụng ODA 23
1.3.1 Kinh nghiệm của Trung Quốc 23
1.3.2 Kinh nghiệm của Thái Lan 24
1.3.3 Kinh nghiệm của Ba Lan 25
1.3.4 Bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam khi bước chân vào nhóm các nước có thu nhập trung bình 26
CHƯƠNG II: TÌNH HÌNH THU HÚT VÀ SỬ DỤNG ODA TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2001 - 2010 28
2.1 ĐIỀU KIỆN KINH TẾ XÃ HỘI VIỆT NAM TRONG MỐI QUAN HỆ VỚI NGUỒN VỐN ODA 28
2.1.1 Bối cảnh quốc tế 28
2.1.2 Bối cảnh trong nước 31
2.1.3 Quá trình trở thành nước có thu nhập trung bình của Việt Nam 32
Trang 42.1.4 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội nước ta thời giai đoạn 2001-2010 35
2.1.4.1 Những thành tựu trong phát triển kinh tế của Việt Nam 35
2.1.4.2 Những tồn tại của nền kinh tế Việt Nam 36
2.2 THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG VỐN ODA GIAI ĐOẠN 2001-2010 41
2.2.1 Đánh giá chung về tình hình thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA 41
2.2.1.1 Tình hình cam kết, ký kết và giải ngân 41
2.2.1.2 Cơ cấu ODA theo các tiêu chí khác nhau 45
2.2.2 Đánh giá tác động của ODA tới phát triển kinh tế xã hội 53
2.2.2.1 Tác động tới tăng trưởng kinh tế 53
2.2.2.2 Tác động của ODA tới xóa đói giảm nghèo 55
2.2.2.3 Tác động của ODA tới giảm tỷ lệ thất nghiệp 56
2.2.3 Ưu và nhược điểm trong việc sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức thời gian qua 56
2.2.3.1 Ưu điểm 56
2.2.3.2 Những hạn chế tồn đọng 59
2.2.3.3 Nguyên nhân của những hạn chế và thành công 59
CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP HUY ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG CÓ HIỆU QUẢ NGUỒN VỐN ODA TRONG BỐI CẢNH VIỆT NAM LÀ NƯỚC CÓ THU NHẬP TRUNG BÌNH 62
3.1 MỤC TIÊU VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HUY ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG ODA THỜI GIAN TỚI 62
3.1.1 Điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức đặt ra cho nước có thu nhập trung bình Việt Nam 62
3.1.1.1.Điểm mạnh 62
3.1.1.2 Điểm yếu 64
3.1.1.3 Cơ hội 66
3.1.1.4 Thách thức 67
3.1.2 Định hướng, mục tiêu thu hút và sử dụng ODA giai đoạn 2011-2020: 71
3.1.2.1 Mục tiêu phát triển KTXH giai đoạn 2011-2015 tầm nhìn 2020 của Chính phủ 71
Trang 53.1.2.2 Nhu cầu vốn đầu tư phát triển 72
3.1.2.3 Nhu cầu huy động vốn ODA 72
3.2 QUAN ĐIỂM VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HUY ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG ODA 73
3.2.1 Quan điểm chỉ đạo 73
3.2.2 Định hướng sử dụng nguồn vốn ODA 74
3.3 GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HUY ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG CÓ HIỆU QUẢ NGUỒN VỐN ODA TRONG BỐI CẢNH NƯỚC CÓ THU NHẬP TRUNG BÌNH 76
3.3.1 Giải pháp tăng cường huy động vốn ODA 76
3.3.1.1 Mở rộng các quan hệ phi nhà nước 76
3.3.1.2 Cải thiện môi trường pháp lý 78
3.3.1.3 Cải thiện môi trường đầu tư 80
3.3.2 Các giải pháp sử dụng có hiệu quả vốn ODA 80
3.3.2.1 Nâng cao nhận thức của các cán bộ và người dân về nguồn vốn ODA 80
3.3.2.2 Rà soát, quy hoạch và phân bổ nguồn vốn cho các dự án 82
3.3.2.3 Hoàn thiện các cơ chế chính sách liên quan đến nguồn vốn ODA 83
3.3.2.4 Tăng cường quản lý, giám sát chặt chẽ về tài chính, kế toán tại các dự án 83
3.3.2.5 Tăng cường và hoàn thiện cơ chế quản lý nợ ODA 84
3.3.2.6 Nâng cao tốc độ hiệu quả giải ngân 85
3.3.2.7 Xây dựng hệ thống theo dõi, giám sát, đánh giá các dự án sau khi đi vào hoạt động 88
3.3.2.8 Nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ quản lý và thực hiện 90
3.3.2.9 Tăng cường sự tham gia của các bên 91
KẾT LUẬN 92
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 93
Trang 6DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
ADB Ngân hàng phát triển Châu Á
IBRD Ngân hàng tái thiết và phát triển
KHCN&MT Khoa học công nghệ và môi trường
OECD Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế
UNDP Chương trình hợp tác phát triển Liên Hợp Quốc
UNESCO Tổ chức giáo dục, khoa học và văn hóa Liên hợp quốc
WTO Tổ chức thương mại thế giới
Trang 7DANH MỤC BẢNG BIỂU
Trang
Bảng 1.1: Phân loại thu nhập của WB 13
Bảng 1.2 Phân loại thu nhập theo UNDP 14
Bảng 1.3 Phân chia HDI theo vùng miền và nhóm nước 14
Bảng 1.4: Chỉ số HDI của Việt Nam giai đoạn 1995 – 2011 15
Bảng 1.5: GDP và GNI thời kỳ 2000-2010 tính bằng USD(*) 18
Bảng 1.6 Chỉ số HDI và IHDI của Việt Nam năm 2011 so sánh với một số quốc gia khác 19
Bảng 2.1 Giá trị xuất nhập khẩu của một số khu vực trên thế giới 2008-2011 .29
Bảng 2.2 Chỉ số ICOR của Việt Nam so với các nước trong khu vực 37
Bảng 2.3 : Tình hình thu hút và sử dụng ODA giai đoạn 2001-2010 42
Bảng 2.4: Cơ cấu vốn ODA theo ngành thời kỳ 2001 - 2005 45
Bảng 2.5: ODA ký kết phân theo vùng, lãnh thổ thời kỳ 2001-2010 49
Bảng 2.6 : Tỷ trọng ODA chiếm trong GDP (2004-2009) 54
Bảng 2.7 : Hệ số co giãn của GDP theo ODA 54
Bảng 2.8: Hệ số co giãn của tỷ lệ hộ nghèo theo ODA 55
Bảng 2.9 : Hệ số co giãn của tỷ lệ thất nghiệp theo ODA 56
Hình 1.1 Phân chia thế giới theo trình độ phát triển của WB 16
Đồ thị 2.1: Tốc độ tăng trưởng GDP toàn cầu 2000 - 2010 28
Đồ thị 2.2 : Đầu tư trực tiếp tại các nền kinh tế mới nổi và các nước đang phát triển 30
Đồ thị 2.3: Tốc độ tăng GDP thực tế và hệ số ICOR giai đoạn 2006-2010 37
Đồ thị 2.4: Tốc độ tăng chỉ số giá tiêu dùng CPI của Việt Nam giai đoạn 2001 đến 2011 38
Đồ thị 2.5: Tình hình cam kết vốn ODA của các nhà tài trợ năm 2010 52
Đồ thị 2.6: Tình hình cam kết vốn ODA của các nhà tài trợ năm 2011 53
Đồ thị 2.7 : Tốc độ tăng trưởng GDP 2000-2011 54
Biểu 2.1: Đóng góp của các nhân tố vốn, lao động và TFP vào tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2000-2010 39
Biểu đồ 2.2: Tình hình cam kết, ký kết, giải ngân ODA ở Việt Nam 1993-2011 44
Biểu đồ 2.3: Cơ cấu vốn vay và viện trợ thời kỳ 2001-2010 46
Biểu đồ 2.4: ODA ký kết phân theo vùng, lãnh thổ thời kỳ 2001-2010 49
Biểu đồ 2.5: Các Nhà tài trợ chính của Việt Nam giai đoạn 1993- 2005 51
Trang 8LỜI MỞ ĐẦU
I, Sự cần thiết của đề tài
Như chúng ta đã biết đầu tư có vai trò hết sức quan trọng đối với sự tăngtrưởng của một nền kinh tế, không có đầu tư là không có tăng trưởng Vì vậy, đầu
tư được xem là “cú hích” của sự tăng trưởng Đối với Việt Nam, để đáp ứng nhucầu vốn đầu tư phát triển trong điều kiện nguồn vốn tích luỹ từ nội bộ của nềnkinh tế còn thấp thì nguồn vốn đầu tư nước ngoài bao gồm đầu tư trực tiếp(FDI) và nguồn ODA (Official Development Assistance) là rất quan trọng, gópphần đáng kể vào sự tăng trưởng kinh tế cao của nước ta, tuy nhiên nguồn vốn này
sẽ ngày càng giảm dần khi thu nhập của chúng ta tăng lên và thoát khỏi danh mụccác nước có mức thu nhập thấp và trở thành một nước có mức thu nhập trungbình Vì vậy chúng ta cần phải có biện pháp chớp thời cơ huy động và tận dụngnguồn vốn này để tạo nền tảng thúc đẩy sự phát triển đất nước trong thời gian tới
Những năm qua, Việt Nam đã tiếp nhận một lượng vốn ODA khá lớn củacác nhà tài trợ và phần lớn nguồn vốn này được sử dụng để phát triển cơ sở hạtầng Theo đánh giá của nhiều chuyên gia, Việt Nam đã sử dụng có kết quả nguồn
hỗ trợ này cho mục tiêu phát triển kinh tế, xoá đói giảm nghèo Tuy nhiên, do nhiềunguyên nhân như: chính sách quản lý còn bất cập, mô hình tổ chức quản lý điều hànhcòn nhiều điều phải bàn, công tác kiểm tra, giám sát còn chưa nghiêm túc, hiện tượngtiêu cực làm thất thoát vốn, nhất là trong lĩnh vực xây dựng kết cấu hạ tầng, làmmất lòng tin của các nhà tài trợ cũng như nhân dân trong cả nước Đặc biệt, trong quátrình thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA thời gian qua, mức giải ngân thấp luôn luôn
là chủ đề thảo luận với nhiều nhà tài trợ song phương và đa phương nhằm tìm ranhững nguyên nhân và giải pháp để khắc phục Tuy nhiên, cho đến nay vẫn chưa có
sự tiến bộ đáng kể mà còn xuất hiện xu hướng tốc độ giải ngân chậm lại trong thờigian gần đây Giải ngân thấp thể hiện sự không hiệu quả trong việc sử dụng nguồnvốn ODA và là một sự lãng phí lớn, trong điều kiện nhu cầu về vốn cho phát triểnkinh tế còn rất lớn như hiện nay Để nâng cao năng lực quản lý vốn ODA ở ViệtNam, cần đánh giá chính xác thực trạng tồn tại và nguyên nhân cơ bản ảnh hưởngđến hiệu quả quản lý vốn ODA trong những năm qua
Xuất phát từ tình hình trên, tôi lựa chọn đề tài “Giải pháp huy động và sử dụng nguồn vốn viện trợ phát triển chính thức ODA trong bối cảnh Việt Nam là nước có thu nhập trung bình” làm chuyên đề tốt nghiệp của mình, nhằm phân tích,
Trang 9đánh giá thực trạng công tác thu hút và sử dụng vốn ODA ở nước ta trong thời gianqua; từ đó đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả của việc sử dụngnguồn vốn này trong thời gian đến; góp phần quan trọng vào sự tăng trưởng kinh tếbền vững của Việt Nam.
II, Đối tượng nghiên cứu
Tình hình huy động và sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức ởViệt Nam, đặc biệt là tốc độ giải ngân trong thời gian qua và giải pháp huy động và
sử dụng ODA trong thời gian tới khi Việt Nam là nước có thu nhập trung bình
III, Mục đích nghiên cứu
Đánh giá những điểm sáng cũng như những mặt hạn chế trong công tác giảingân vốn ODA thời gian qua và đưa ra những giải pháp tích cực đẩy nhanh tốc độgiải ngân ODA từ nay đến 2020 khi chúng ta đã trở thành một nước có thu nhậptrung bình
1 Mục tiêu tổng quát:
Phân tích tình hình thu hút và sử dụng hiệu quả nguồn vốn hỗ trợ phát triểnchính thức để thấy được những thành công và những mặt còn hạn chế, đồng thờitìm ra nguyên nhân dẫn đến kết quả đó và rút ra bài học kinh ngiệm Từ đó đề ranhững giải pháp nhằm tăng cường tiến độ giải ngân từ đó nâng cao hiệu quả sửdụng nguồn vốn này trong thời gian tới
2 Mục tiêu cụ thể:
- Phân tích tình hình thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA trong giai đoạn
2001 – 2010
- Tìm ra nguyên nhân dẫn đến những thành công và hạn chế
- Đề ra những giải pháp huy động và sử dụng nguồn vốn hổ trợ phát triểnchính thức giai đoạn 2011-2020
IV, Phương pháp nghiên cứu
Chuyên đề sử dụng tổng hợp các phương pháp duy vật biện chứng, duy vậtlịch sử, phương pháp lôgíc và nghiên cứu so sánh, phương pháp tổng hợp và phântích Các số liệu sử dụng trong chuyên đề là những số liệu của các báo cáo và đề tàinghiên cứu đã công bố chính thức
1 Phương pháp thu thập số liệu
Số liệu phục vụ cho chuyên đề được thu thập qua các tài liệu như sách báo,tạp chí, internet, các thông tin thị trường và các tài liệu liên quan đến nguồn vốn hỗtrợ phát triển chính thức
Trang 102 Phương pháp phân tích số liệu
2.1 Phương pháp thống kê mô tả (Descriptive statistics)
Là các phương pháp có liên quan đến việc thu thập số liệu, tóm tắt, trình bày,tính toán và mô tả các đặc trưng khác nhau để phản ánh một cách tổng quát đốitượng nghiên cứu
2.2 Phương pháp so sánh
2.2.1 So sánh số tuyệt đối
Là kết quả của phép trừ giữa trị số của năm phân tích so với năm gốc của cácchỉ tiêu kinh tế, kết quả so sánh biểu hiện khối lượng và quy mô của các hiện tượngkinh tế
Số tuyệt đối có ý nghĩa quan trọng vì thông qua các số tuyệt đối ta sẽ có mộtnhận thức cụ thể về quy mô, khối lượng thực tế của hiện tượng nghiên cứu Số tuyệtđối chính xác là sự thật khách quan, có sức thuyết phục không ai có thể phủ nhậnđược
2.2.2 So sánh số tương đối
Số tương đối động thái
Số tương đối động thái thường được sử dụng rộng rãi để thể hiện biến động
về mức độ của hiện tượng nghiên cứu qua một thời gian nào đó Số tương đối nàyđược tính bằng cách so sánh hai mức độ cùng loại của hiện tượng ở hai thời kì (haythời điểm) khác nhau và được biểu hiện bằng số lần hay số phần trăm Mức độ đem
ra nghiên cứu được gọi là mức độ kỳ nghiên cứu, còn mức độ được dùng làm cơ sở
so sánh được gọi là mức độ kỳ gốc
Số tương đối kết cấu
Số tương đối kết cấu phản ảnh tỷ trọng mỗi bộ phận chiếm trong tổng thể Sốtương đối này thường thể hiện bằng số phần trăm và được tính bằng cách so sánhmức độ tuyệt đối của từng bộ phận với mức độ của toàn bộ tổng thể
Trang 11CHƯƠNG I
CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGUỒN VỐN VIỆN TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI VIỆC THU HÚT VÀ SỬ DỤNG
ODA TRONG BỐI CẢNH NƯỚC CÓ THU NHẬP TRUNG BÌNH
1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ ODA
1.1.1 Khái niệm và đặc điểm của ODA
1.1.1.1 Khái niệm
“Hỗ trợ phát triển chính thức” (một số tài liệu dùng thuật ngữ “viện trợ pháttriển chính thức”) hay được biết đến với cụm từ viết tắt ODA (OfficialDevelopment Assistance) và ODA là một hình thức đầu tư nước ngoài Gọi là “hỗtrợ” bởi vì các khoản đầu tư này thường là các khoản cho vay không lãi suất hoặclãi suất thấp với thời gian vay dài, đôi khi còn gọi là viện trợ Gọi là “phát triển” vìmục tiêu danh nghĩa của các khoản đầu tư này là phát triển kinh tế và nâng cao phúclợi ở nước được đầu tư Gọi là “chính thức” vì nó thường là cho Nhà nước vay
Theo Quy chế quản lý và sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức banhành kèm theo Nghị định 131/2006/NĐ-CP ngày 09/11/2006 của Chính Phủ thì
ODA được định nghĩa như sau: “Hỗ trợ phát triển chính thức (gọi tắt là ODA) được hiểu là hoạt động hợp tác phát triển giữa Nhà nước hoặc Chính Phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam với Nhà tài trợ là Chính phủ nước ngoài, các
tổ chức tài trợ song phương và các tổ chức liên quốc gia hoặc liên chính phủ.”
Năm 1972, OECD, Tổ chức Hợp tác và Phát triển đã đưa ra khái niệm
ODA là “một giao dịch chính thức được thiết lập với mục đích chính là thúc đẩy
sự phát triển kinh tế - xã hội của các nước đang phát triển Điều kiện tài chính của giao dịch này có tính chất ưu đãi và thành tố viện trợ không hoàn lại chiếm
ít nhất 25%”.
Về thực chất, ODA là sự chuyển giao một phần thu nhập quốc gia từ cácnước phát triển sang các nước đang và chậm phát triển Liên hiệp quốc, trong mộtphiên họp toàn thể của Đại hội đồng vào năm 1961 đã kêu gọi các nước phát triểndành 1% GNP của mình để hỗ trợ sự nghiệp phát triển bền vững về kinh tế và xãhội của các nước đang phát triển
Một cách khái quát, chúng ta có thể hiểu ODA bao gồm các khoản viện trợkhông hoàn lại, viện trợ có hoàn lại, hoặc tín dụng ưu đãi của các Chính phủ, các tổchức liên Chính phủ, các tổ chức phi Chính phủ, các tổ chức thuộc hệ thống Liên
Trang 12hợp quốc (United Nations -UN), các tổ chức tài chính quốc tế dành cho các nướcđang và chậm phát triển.
* Lịch sử hình thành nguồn vốn ODA
Đại chiến thế giới lần thứ hai kết thúc cũng là thời điểm mở đầu cho mộtcuộc chiến mới kéo dài gần nửa thế kỷ, đó là chiến tranh lạnh giữa phe xã hội chủnghĩa (XHCN) và tư bản chủ nghĩa (TBCN), mà đứng đầu là Liên Xô và Hoa Kỳ.Hai cường quốc này thực thi nhiều biện pháp, đặc biệt là về kinh tế để củng cố hệthống đồng minh của mình
Đối với Hoa Kỳ, nền kinh tế không những không bị tàn phá mà ngày cànggiàu có nhờ chiến tranh Năm 1945, GNP của Hoa Kỳ là 213,5 tỷ USD, tăng gầngấp đôi so với 125,8 tỷ USD của năm 1942 và chiếm 40% tổng sản phẩm toàn thếgiới Ở thái cực khác, các nước đồng minh của Hoa Kỳ lại chịu tác động nặng nềcủa cuộc chiến tranh Sự yếu kém về kinh tế của các nước này khiến Hoa Kỳ lo ngạitrước sự mở rộng nhanh chóng của phe XHCN Để ngăn chặn sự phát triển đó, giảipháp quan trọng lúc bấy giờ là giúp các nước tư bản sớm hồi phục kinh tế Năm
1947, Hoa Kỳ triển khai kế hoạch Marshall, thông qua Ngân hàng Tái thiết và Pháttriển quốc tế (IBRD) để viện trợ cho các nước Tây Âu Từ năm 1947 đến 1951, Hoa
Kỳ viện trợ cho các nước Tây Âu tổng cộng 12 tỷ USD (tương đương 2,2% GNPcủa thế giới và 5,6% GNP của Hoa Kỳ lúc bấy giờ)
Về phía mình, Liên Xô cũng sử dụng biện pháp trợ giúp kinh tế để củng cố
và gia tăng số lượng các nước gia nhập phe XHCN Với tinh thần quốc tế vô sản,Liên Xô đã tài trợ cho nhiều quốc gia trên thế giới, từ các nước ở châu Âu, châu Á,đến các nước châu Phi và châu Mỹ La-tinh Năm 1991, khi Liên Xô tan rã, tổng sốtiền các nước thuộc phe XHCN còn nợ Liên Xô lên đến con số khổng lồ, quy đổithành khoảng 120 tỷ USD
Viện trợ của Hoa Kỳ cho các nước Tây Âu và của Liên Xô cho các nướcXHCN được xem như là các khoản ODA đầu tiên Mặc dù, mục tiêu chính của cáckhoản viện trợ này là chính trị nhưng chúng cũng đã có tác dụng quan trọng giúpcác nước tiếp nhận phát triển kinh tế - xã hội Trong những năm 1960, trước sự đấutranh mạnh mẽ của các nước đang phát triển, cộng với nhận thức thay đổi của cácnước giàu đối với sự phát triển của các nước đang phát triển, Tổ chức Hợp tác vàPhát triển kinh tế (OECD) thành lập Uỷ ban Hỗ trợ phát triển (DAC) Uỷ ban này
có nhiệm vụ yêu cầu, khuyến khích và điều phối viện trợ của các nước OECD chocác nước đang và kém phát triển Trong bản báo cáo đầu tiên của mình, DAC đã sử
Trang 13dụng thuật ngữ “Offical Development Assistance”, với nghĩa là sự trợ giúp tài chính
có ưu đãi của các nước phát triển cho các nước đang phát triển
1.1.1.2 Đặc điểm của nguồn vốn ODA
a, ODA mang tính chất ưu đãi
Với mục tiêu trợ giúp các nước đang và chậm phát triển, vốn ODA mangtính ưu đãi hơn bất cứ nguồn tài trợ nào khác, thể hiện ở những điều sau:
- ODA là dành riêng cho các nước đang và chậm phát triển, vì mục tiêu pháttriển
Có hai điều kiện cơ bản nhất để các nước đang và chậm phát triển có thể
nhận được ODA là: Điều kiện thứ nhất: Tổng sản phẩm quốc nội( GDP) bình quân
đầu người thấp Nước có GDP bình quân đầu người càng thấp thì thường được tỷ lệviện trợ không hoàn lại của ODA càng lớn và khả năng vay với lãi suất thấp và thời
hạn ưu đãi càng lớn Điều kiện thứ hai: Mục tiêu sử dụng vốn ODA của các nước
này phải phù hợpvới chính sách và phương hướng ưu tiên xem xét trong mối quan
hệ giữa bên cấp và bên nhận ODA Thông thường các nước cung cấp ODA đều cónhững chính sách vàưu tiên riêng của mình, tập trung vào một số lĩnh vực mà họquan tâm hay có khảnăng kỹ thuật và tư vấn Đồng thời, đối tượng ưu tiên của cácnước cung cấp ODA cũng có thể thay đổi theo từng giai đoạn cụ thể Vì vậy, nắmbắt được xu hướng ưutiên và tiềm năng của các nước, các tổ chức cung cấp ODA làrất cần thiết
ODA chủ yếu dùng để phát triển kinh tế, xã hội thuần tuý và không mangtính lợi nhuận nhằm để giúp các nước đang phát triển thúc đẩy tăng trưởng kinh tế
và xoá đói giảm nghèo Lĩnh vực được đầu tư nhiều nhất bằng ODA là phát triển cơ
sở hạ tầng kinh tế - kỹ thuật và xã hội, y tế, giáo dục, xoá đói giảm nghèo, phát triểnnông thôn, ô nhiễm môi trường
- Khối lượng vốn vay lớn từ hàng chục đến hàng trăm ngàn USD
- Có thời gian cho vay dài thường là 20 – 50 năm và có thời gian ân hạn dài(chỉ trả lãi, chưa trả nợ gốc) Chẳng hạn: Vốn ODA do WB, ADB, JBIC cấp choViệt Nam có thời hạn vay là 40 năm và ân hạn đến 10 năm
Thông thường vốn ODA có một phần viện trợ không hoàn lại, phần nàydưới 25% tổng số vốn vay Ví dụ OECD cho không 20 - 25% tổng vốn ODA Đâychính là điểm phân biệt giữa viện trợ và cho vay thương mại
- Các khoản vay thường có lãi suất thấp, thậm chí không có lãi suất Lãi suấtgiao động từ 0.5-5%/năm (trong khi lãi suất cho vay trên thị trường tài chính quốc
Trang 14tế khoảng trên 7%/năm và hàng năm phải thỏa thuận lại lãi suất giữa các bên).
Nhìn chung các nước cấp ODA thường có những chính sách và ưu tiên riêngcủa mình tập trung vào các lĩnh vực mà họ quan tâm hay có khả năng kỹ thuật và tưvấn (về công nghệ, kinh nghiệm quản lý,…) Đồng thời đối tượng ưu tiên của cácnước cấp vốn cũng có thể thay đổi theo từng giai đoạn cụ thể
b, ODA là một giao dịch quốc tế chính thức
Năm 1972, OECD, Tổ chức Hợp tác Kinh tế và Phát triển đã đưa ra kháiniệm ODA là “một giao dịch chính thức được thiết lập với mục đích chính là thúcđẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của các nước đang phát triển…”
Về thực chất, ODA là sự chuyển giao một phần thu nhập quốc gia từ cácnước phát triển sang các nước đang và chậm phát triển Liên hiệp quốc, trong mộtphiên họp toàn thể của Đại hội đồng vào năm 1961 đã kêu gọi các nước phát triểndành 1% GNP của mình để hỗ trợ sự nghiệp phát triển bền vững về kinh tế và xãhội của các nước đang phát triển
Theo Quy chế quản lý và sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức banhành kèm theo Nghị định 131/2006/NĐ-CP ngày 09/11/2006 của Chính Phủ thìODA được định nghĩa như sau: “Hỗ trợ phát triển chính thức (gọi tắt là ODA) đượchiểu là hoạt động hợp tác phát triển giữa Nhà nước hoặc Chính Phủ nước Cộng hoà
xã hội chủ nghĩa Việt Nam với Nhà tài trợ là Chính phủ nước ngoài, các tổ chức tàitrợ song phương và các tổ chức liên quốc gia hoặc liên chính phủ”
Các tổ chức viện trợ đa phương hiện đang hoạt động gồm có các tổ chứcthuộc hệ thống Liên hợp quốc, Cộng đồng châu Âu, các tổ chức phi chính phủ vàcác tổ chức tài chính quốc tế
c, ODA mang tính ràng buộc
ODA có thể ràng buộc (hoặc ràng buộc một phần hoặc không ràng buộc)nước nhận về địa điểm chi tiêu Ngoài ra mỗi nước cung cấp viện trợ cũng đều cónhững ràng buộc khác và nhiều khi các ràng buộc này rất chặt chẽ đối với nướcnhận Ví dụ, Nhật Bản quy định vốn ODA của Nhật đều được thực hiện bằng đồngYên Nhật, Bỉ, Đức và Đan Mạch yêu cầu khoảng 50% viện trợ phải mua hàng hóa
và dịch vụ của nước mình… Canada yêu cầu cao nhất, tới 65% Thụy Sĩ chỉ yêu cầu1,7%, Hà Lan 2,2%, hai nước này được coi là những nước có tỷ lệ ODA yêu cầuphải mua hàng hóa và dịch vụ của Nhà tài trợ thấp Vốn ODA mang yếu tố chínhtrị: Các nước viện trợ nói chung đều không quên dành được lợi ích cho mình vừagây ảnh hưởng chính trị vừa thực hiện xuất khẩuhàng hoá và dịch vụ tư vấn vào
Trang 15nước tiếp nhận viện trợ Chẳng hạn, Bỉ, Đức và ĐanMạch yêu cầu khoảng 50% việntrợ phải mua hàng hoá dịch vụ của nước mình.Canada yêu cầu tới 65% Nhìn chung22% viện trợ của DAC phải được sử dụng để mua hàng hoá và dịch vụ của các quốcgia viện trợ.
Kể từ khi ra đời cho tới nay, viện trợ luôn chứa đựng hai mục tiêu cùng tồntại song song Mục tiêu thứ nhất là thúc đẩy tăng trưởng bền vững và giảm nghèo ởcác nước đang phát triển Động cơ nào đã thúc đẩy các nhà tài trợ đề ra mục tiêunày? Bản thân các nước phát triển nhìn thấy lợi ích của mình trong việc hỗ trợ, giúp
đỡ các nước đang phát triển để mở mang thị trường tiêu thụ sản phẩm và thị trườngđầu tư.Viện trợ thường gắn với các điều kiện kinh tế xét về lâu dài, các nhà tài trợ
sẽ có lợi về mặt an ninh, kinh tế, chính trị khi kinh tế các nước nghèo tăng trưởng.Mục tiêu mang tính cá nhân này được kết hợp với tinh thần nhân đạo, tính cộngđồng Vì một số vấn đề mang tính toàn cầu như sự bùng nổ dân số thế giới, bảo vệmôi trường sống, bình đẳng giới, phòng chống dịch bệnh, giải quyết các xung độtsắc tộc, tôn giáo v.v đòi hỏi sự hợp tác, nỗ lực của cả cộng đồng quốc tế không phânbiệt nước giàu, nước nghèo Mục tiêu thứ hai là tăng cường vị thế chính trị của cácnước tài trợ Các nước phát triển sử dụng ODA như một công cụ chính trị: xác định
vị thế và ảnhhưởng của mình tại các nước và khu vực tiếp nhận ODA Ví dụ, NhậtBản hiện là nhà tài trợ hàng đầu thế giới và cũng là nhà tài trợ đã sử dụng ODA nhưmột công cụ đa năng về chính trị và kinh tế ODA của Nhật không chỉ đưa lại lợiích cho nước nhận mà còn mang lại lợi ích cho chính họ Trong những năm cuốithập kỷ 90, khi phải đối phó với những suy thoái nặng nề trong khu vực, Nhật Bản
đã quyết định trợ giúp tài chính rất lớn cho các nước Đông nam á là nơi chiếm tỷtrọng tương đối lớn về mậu dịch và đầu tư của Nhật Bản, Nhật đã dành 15 tỷ USDtiền mặt cho các nhu cầu vốn ngắn hạn chủ yếu là lãi suất thấp và tính bằng đồngYên và dành 15 tỷ USD cho mậudịch và đầu tư có nhân nhượng trong vòng 3 năm.Các khoản cho vay tính bằng đồng Yên và gắn với những dự án có các công ty Nhậttham gia
Viện trợ của các nước phát triển không chỉ đơn thuần là việc trợ giúp hữunghị mà còn là một công cụ lợi hại để thiết lập và duy trì lợi ích kinh tế và vị thếchính trị cho các nước tài trợ Những nước cấp tài trợ đòi hỏi nước tiếp nhận phảithay đổi chính sách phát triển cho phù hợp vơí lợi ích của bên tài trợ Khi nhận việntrợ các nước nhận cần cân nhắc kỹ lưỡng những điều kiện của các nhà tài trợ không
vì lợi ích trước mắt mà đánh mất những quyền lợi lâu dài Quan hệ hỗ trợ phát triển
Trang 16phải đảm bảo tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ của nhau, không can thiệp vào công việcnội bộ của nhau, bình đẳng và cùng có lợi
d, ODA là nguồn vốn có khả năng vay nợ nước ngoài
Khi tiếp nhận và sử dụng nguồn vốn ODA do tính chất ưu đãi nên gánh nặng
nợ thường chưa xuất hiện Một số nước do không sử dụng hiệu quả ODA có thể tạonên sự tang trưởng nhất thời nhưng sau một thời gian lại lâm vào vòng nợ nần dokhông có khả năng trả nợ Vấn đề là ở chỗ ODA không có khả năng đầu tư trực tiếpcho sản xuất, nhất là trong xuất khẩu trong khi việc trả nợ lại chủ yếu dựa vào xuấtkhẩu thu ngoại tệ Do đó trong hoạch định chính sách sử dụng ODA phải phối hợpvới các nguồn vốn để tang cường sức mạnh kinh tế và khả năng xuất khẩu
e, ODA cung cấp với mục đích rõ ràng dưới dạng tài chính hay hiện vật
ODA thường được cung cấp dưới dạng viện trợ thông qua các chương trình,
dự án hoặc viện trợ phi dự án (bao gồm cả khoản cứu trợ khẩn cấp) do các tổ chức
và cá nhân nước ngoài, người Việt Nam ở nước ngoài hỗ trợ dưới các hình thức: Hỗtrợ tài chính, hiện vật, cung cấp trang thiết bị, công nghệ (máy móc, bí quyết vậnhành), vật tư (hàng hoá, giống cây, giống con và sinh vật), nghiên cứu phát triển, hỗtrợ kỹ thuật, cung cấp chuyên gia và đào tạo;
1.1.2 Phân loại nguồn vốn ODA
1.1.2.1 Theo tính chất tài trợ
- ODA không hoàn lại:
Là hình thức cung cấp vốn ODA mà nước tiếp nhận không phải hoàn trả lạicho các nhà tài trợ để thực hiện các chương trình, dự án theo sự thoả thuận trướcgiữa các bên.Viện trợ không hoàn lại thường được thực hiện dưới các dạng: Hỗ trợ
kỹ thuật hay viện trợ bằng hiện vật
- ODA vay ưu đãi (hay còn gọi là tín dụng ưu đãi):
Là khoản vay với các điều kiện ưu đãi về lãi suất, thời gian ân hạn và thờigian trả nợ; bảo đảm “yếu tố không hoàn lại” (còn gọi là “thành tố hỗ trợ”) đạt ítnhất 35% đối với các khoảnvay có ràng buộc và 25% đối với các khoản vay khôngràng buộc
Nhà tài trợ cho nước cần vốn vay một khoản tiền (tuỳ theo một quy mô vàmục đích đầu tư) với mức lãi suất ưu đãi và thời gian trả nợ thích hợp Những điềukiện ưu đãi thường là: Lãi suất thấp (tuỳ thuộc vào mục tiêu vay và nước vay); thờihạn vay nợ dài (từ 20 - 30 năm); Có thời gian ân hạn (từ 10 - 12 năm)
Trang 17- ODA vay hỗn hợp:
Là các khoản viện trợ không hoàn lại hoặc các khoản vay ưu đãi được cungcấp đồng thời với các khoản tín dụng thương mại, nhưng tính chung lại có “yếu tốkhông hoàn lại” đạt ít nhất 35% đối với các khoản vay có ràng buộc và 25% đối vớicác khoản vay không ràng buộc
1.1.2.2 Theo nguồn cung cấp
- ODA song phương:
Là các khoản viện trợ trực tiếp từ nước này đến nướckia thông qua hiệp địnhđược ký kết giữa hai Chính phủ Thông thường ODA song phương được tiến hànhkhi một số các điều kiện ràng buộc của nước cung cấp ODA được thỏa mãn Hiệnhay trong số các nước cung cấp ODA song phương, Nhật Bản và Mỹ là hai nướcdẫn đầu thế giới
- ODA đa phương:
Là viện trợ chính thức của một tổ chức quốc tế (IMF, WB ) hay tổ chức khuvực (ADB, EU, ) hoặc của một Chính phủ của một nước dành cho Chính phủ củamột nước nào đó, nhưng có thể được thực hiện thông qua các tổ chức đa phươngnhư UNDP (Chương trình phát triển Liên hiệp quốc), UNICEF (quĩ nhiđồng LiênHiệp quốc) có thể không
Các tổ chức tài chính quốc tế cung cấp ODA chủ yếu:
+ Ngân hàng thế giới (WB)
+ Quĩ tiền tệ quốc tế (IMF)
+ Ngân hàng phát triển Châu á (ADB)
1.1.2.3 Theo mục đích sử dụng:
- Hỗ trợ cán cân thanh toán: gồm các khoản ODA cung cấp để hỗ trợ ngânsách của Chính phủ, thường được thực hiện thông qua các dạng: chuyển giao trựctiếp chonước nhận ODA hay hỗ trợ nhập khẩu (viện trợ hàng hoá)
- Tín dụng thương mại: tương tự như viện trợ hàng hoá nhưng có kèm theođiều kiện ràng buộc
- Viện trợ chương trình (viện trợ phi dự án): Nước viện trợ và nước nhậnviện trợ kế hiệp định cho một mục đích tổng quát mà không cần xác định tính chínhxác khoản viện trợ sẽ được sử dụng như thế nào
- Viện trợ dự án: chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng vốn thực hiện ODA.Điềukiện được nhận viện trợ dự án là "phải có dự án cụ thể, chi tiết về các hạngmục sẽ sử dụng ODA"
Trang 18- Hỗ trợ kỹ thuật:
Là những nguồn lực dành cho chuyển giao tri thức, công nghệ, xây dựngnăng lực, tiến hành nghiên cứu cơ bản hay nghiên cứu tiền đầutư, phát triển thể chế
và nguồn nhân lực…; hình thức hỗ trợ này chủ yếu là viện trợ không hoàn lại
1.1.2.4 Theo điều kiện
- ODA không ràng buộc:
Nước tiếp nhận viện trợ có thể sử dụng nguồn vốn mà không bị rang buộcbởi nguồn sử dụng cũng nh\ mục đích sử dụng mà có thể chi tiêu ở bât kỳ lĩnh vựcnào hoặc khu vực nào
1.1.3 Vai trò của ODA đối với các nước đang phát triển
1.1.3.1 ODA góp phần bổ sung nguồn vốn đầu tư
ODA là nguồn vốn bổ sung giúp cho các nước nghèo đảm bảo chi đầu tưphát triển, giảm gánh nặng cho ngân sách nhà nước Vốn ODA với đặc tính ưu việt
là thời hạn cho vay dài thường là 20 - 50 năm, lãi suất thấp khoảng dưới3%/năm Chỉ có nguồn vốn lớn với điều kiện cho vay ưu đãi như vậy Chính phủcác nước đang phát triển mới có thể tập trung đầu tư cho các dự án xây dựng cơ
sở hạ tầng kinh tế như đường xá, điện, nước, thuỷ lợi và các hạ tầng xã hội nhưgiáo dục, y tế Những cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội được xây dựng mới hoặc cảitạo nhờ nguồn vốn ODA là điều kiện quan trọng thúc đẩy tăng trưởng nền kinh
tế của các nước nghèo Theo tính toán của các chuyên gia của WB, đối với cácnước đang phát triển có thể chế và chính sách tốt, khi ODA tăng lên 1% GDPthìtốc độ tăng trưởng tăng thêm 0,5%
1.1.3.2 ODA góp phần cải thiện thể chế và cơ cấu kinh tế
ODA giúp các nước đang phát triển tăng cường năng lực và thể chế thôngqua các chương trình, dự án hỗ trợ công cuộc cải cách pháp luật, cải cách hànhchính và xây dựng chính sách quản lý kinh tế phù hợp với thông lệ quốc tế
Trang 19Cải thiện thể chế và chính sách ở các nước đang phát triển là chìa khóa đểtạo một bước nhảy vọt về lượng, thúc đẩy tăng trưởng làm giảm nghèo đói Nếu biếtkết hợp giữa thể chế và chính sách tốt với vốn chắc chắn sẽ đem lại hiệu quả kinh tếcao Rất khó để khái quát hóa mối quan hệ giữa tác động của viện trợ tới việc cảicách thể chế và chính sách Thực tế không phải nước nào nhận được nhiều viện trợcũng đưa đến một thể chế và chính sách tốt Muốn có một kết quả cải cách tốt đòihỏi phải có sự vận động một cách nỗ lực ở nước tiếp nhận.
1.1.3.3 ODA góp phần xóa đói giảm nghèo
ODA giúp các nước đang phát triển xoá đói, giảm nghèo Xoá đói nghèo làmột trong những tôn chỉ đầu tiên được các nhà tài trợ quốc tế đưa ra khi hình thànhphương thức hỗ trợ phát triển chính thức Mục tiêu này biểu hiện tính nhân đạo củaODA Trong bối cảnh sử dụng có hiệu quả, tăng ODA một lượng bằng 1% GDP sẽlàm giảm 1% nghèo khổ, và giảm 0,9% tỷ lệ tử vong ở trẻ sơ sinh Và nếu như cácnước giàu tăng 10 tỷ USD viện trợ hằng năm sẽ cứu được 25 triệu người thoát khỏicảnh đói nghèo
1.1.3.4 ODA góp phần chuyển giao công nghệ, nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ
ODA giúp các nước đang phát triển phát triển nguồn nhân lực, bảo vệ môitrường Một lượng ODA lớn được các nhà tài trợ và các nước tiếp nhận ưu tiêndành cho đầu tư phát triển giáo dục, đào tạo, nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quảcủa lĩnh vực này, tăng cường một bước cơ sở vật chất kỹ thuật cho việc dạy và họccủa các nước đang phát triển Bên cạnh đó, một lượng ODA khá lớn cũng đượcdành cho các chương trình hỗ trợ lĩnh vực y tế, đảm bảo sức khoẻ cộng đồng Nhờ
có sự tài trợ của cộng đồng quốc tế, các nước đang phát triển đãgia tăng đáng kể chỉ
số phát triển con người của quốc gia mình
1.2 NHỮNG VẤN ĐỀ THU HÚT VÀ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN ODA TRONG ĐIỀU KIỆN MỘT NƯỚC CÓ THU NHẬP TRUNG BÌNH
1.2.1 Căn cứ xác định nước có thu nhập trung bình
Có nhiều căn cứ để xác định một nước có được coi là nước có thu nhập trungbình hay không và các tiêu chí này cũng thay đổi theo thời gian
* Hệ thống phân loại của WTO và Ngân hàng thế giới
WTO và WB căn cứ vào thu nhập bình quân đầu người chia các nước thànhbốn loại: nước có thu nhập thấp, nước có thu nhập trung bình thấp, nước có thunhập trên trung bình và nước có thu nhập cao
Tiêu chuẩn phân loại của WTO và WB không phải không thay đổi mà không
Trang 20ngừng được điều chỉnh theo quá trình phát triển kinh tế.
Theo cách phân loại mới nhất của WTO và Ngân hàng thế giới, phân nhómcác nước có thu nhập trung bình gồm:
- Nhóm 1: Nhóm những nước có thu nhập thấp nhất, với thu nhập quốc nội(GDP) bình quân đầu người dưới 975 USD;
- Nhóm 2: Nhóm các nước có thu nhập trung bình dưới, với GDP bình quânđầu người trong khoảng từ 976 đến 3.855 USD;
- Nhóm 3: Nhóm những nước có thu nhập trung bình trên, với GDP bìnhquân đầu người trong khoảng từ 3.855 đến 11.906 USD; và
- Nhóm 4: Nhóm những nước thu nhập cao, có GDP bình quân đầu ngườitrên 11.455 USD
Bảng 1.1: Phân loại thu nhập của WB
Nhóm nước Tiêu chuẩn
* Hệ thống phân loại của UNDP ( Chương trình phát triển Liên hiệp quốc)
Chỉ số phát triển con người (HDI) là chỉ số tổng hợp của tuổi thọ trung bình,
tỷ lệ biết chữ, giáo dục và các tiêu chuẩn cuộc sống các quốc gia trên thế giới Nó làchỉ số tiêu chuẩn của chất lượng cuộc sống, đặc biệt là phúc lợi trẻ em HDI cònđược sử dụng để đánh giá một quốc gia là nước phát triển, nước đang phát triển vànước kém phát triển Do vậy, từ khi xuất hiện khái niệm HDI thì đây được xem làchỉ số để xếp hạng các nước theo trình độ phát triển kinh tế xã hội thay thế chỉ sốGNI bình quân đầu người
Các quốc gia được xếp vào ba nhóm chính là nhóm có chỉ số HDI: cao, trungbình và thấp
Bảng 1.2 Phân loại thu nhập theo UNDP
Trang 21Phân loại Nhóm nước HDI
Các nước có HDI rất cao Thu nhập rất cao Từ 0,9 trở lên
Các nước HDI cao Thu nhập cao Từ 0,8 đến dưới 0,9Các nước HDI trung bình Thu nhập trung bình Từ 0,5 đến dưới 0,8Các nước có HDI thấp Thu nhập thấp Dưới 0,5
(Nguồn: UN, Phân loại các quốc gia theo hệ số phát triển con người, 2009 )
Bảng 1.3 Phân chia HDI theo vùng miền và nhóm nước
Nguồn: UNDP
Trong số 182 thành viên Liên Hiệp Quốc, Na Uy đã được xếp đầu Đứng hàngthứ 181 là Afghanistan và hạng chót, 182 là Niger
Bảng 1.4: Chỉ số HDI của Việt Nam giai đoạn 1995 – 2011
Trang 22Năm Giá trị chỉ số phát
triển con người Thứ hạng so với cácnước có trong báo
cáo tính từ trên xuống
( Nguồn: Báo cáo phát triển con người từ năm 1995 đến 2011 của UNDP)
Như vậy trên tổng số 182 thành viên Liên Hiệp Quốc Việt Nam đứng hàngthứ 116 trong bảng xếp hạng về chỉ số phát triển con người Trong bảng xếp hạng2007-2008, Việt Nam xếp thứ 105 trong tổng số 177 quốc gia được xem xét
Việt Nam nằm trong nhóm có mức phát triển trung bình, với 0,725 điểm.Trong bảng xếp hạng 2007-2008, Việt Nam được 0,733
Từ bảng trên chúng ta có thể nhận thấy mặc dù chỉ số HDI của chúng ta cótăng dần theo các năm nhưng hầu như không có tiến triển trong thứ bậc xếp hạngphản ánh chúng ta vẫn chưa thể rút ngắn khoảng cách với các nước phát triển trênthế giới
* Hệ thống phân loại của UN ( Liên hợp quốc)
UN phân loại thu nhập các quốc gia theo GDP bình quân đầu người theo PPPPhân loại như sau:
(1) Nhóm 1 là các nước có thu nhập thấp, chậm phát triển, hoặc chậm pháttriển nhất (LDC) có 50 nước (không có Việt Nam)
Trang 23(2) Nhóm 2 là các nước đang phát triển là các nước có thu nhập bình quânđầu người từ 765 đến 9.385 USD.
Nhóm này chia thành 3 nhóm nhỏ: nhóm các nước đang phát triển có thunhập thấp là những nước có thu nhập bình quân đầu người dưới 765 USD (ViệtNam thuộc nhóm này); nhóm các nước đang phát triển có thu nhập trung bình là cácnước có thu nhập bình quân đầu người từ 766-9.385 USD, gồm các nước có thunhập trung bình thấp (766- 3.035 USD/người) và những nước có thu nhập trungbình cao (3.036- 9.385 USD/ người); các nước đang phát triển có thu nhập cao (trên9.385 USD/người); các nước đang phát triển có thu nhập cao (trên 9.386 USD/người) - tuy mức cao, nhưng không được gọi là nước đã công nghiệp hóa vì trình độdân trí còn thấp, mức thu nhập cao chủ yếu dựa vào khai thác tài nguyên dầu mỏ.Nhìn bản đồ dưới đây ta có thể phân biệt được mức thu nhập của từng vùngxếp vào thu nhập nào
Hình 1.1 Phân chia thế giới theo trình độ phát triển của WB
1.2.2 Đặc điểm của các nước có thu nhập trung bình
a, Tốc độ tăng trưởng nóng
Liên hợp quốc dự báo trong bối cảnh bị tác động nặng nề của khủng hoảngvới tăng trưởng kinh tế năm 2009 chỉ đạt 4,3% và 4,1%, tốc độ tăng trưởng kinh tếkhu vực Đông Á và Nam Á trong năm nay lần lượt sẽ đạt 6,7% và 5,5%, chiếm vị
Trang 24trí thứ nhất và thứ hai về tốc độ tăng trưởng so với tất cả các khu vực trên thế giới.Năm 2007, tăng trưởng kinh tế tại 2 khu vực này đạt tốc độ 9,3% và 9,6%, cao nhấtcủa toàn thập kỷ kể từ năm 2000 so với các khu vực khác trên thế giới.Tuy nhiên,Liên hợp quốc cảnh báo những nguy cơ của tiến trình phục hồi nền kinh tế toàn cầu
có thể tác động nghiêm trọng đến các nền kinh tế Đông và Nam Á vì các nền kinh tếnày phụ thuộc rất lớn vào hệ thống tài chính và thương mại thế giới
Báo cáo hàng năm về triển vọng và tình hình kinh tế thế giới của Liên hợpquốc (LHQ) được công bố ngày 17/1/2012 khẳng định, mức tăng trưởng trung bìnhcủa nền kinh tế thế giới trong năm 2012 đạt là 2,6% và có thể sẽ tăng lên thành 3,2%vào năm 2013 Nguyên do của việc này, theo nhận định của các chuyên gia kinh tếthế giới là vì cuộc khủng hoảng nợ công ở châu Âu đang ngày càng lan rộng
Trong khi đó, thị trường tài chính bấp bênh, nhu cầu tiêu dùng thấp và sự têliệt về chính sách ở nhiều quốc gia, đặc biệt là những quốc gia thuộc Liên minhchâu Âu (EU) Báo cáo của LHQ có đoạn viết: "Tất cả những vấn đề này đều đanghiện hữu và chỉ cần một trong số đó xấu đi cũng đủ gây ra sự hỗn loạn nghiêm trọng
về tài chính và sụt giảm tăng trưởng kinh tế"
LHQ dự báo nếu các nước phát triển tiếp tục tăng trưởng chậm như nhậnđịnh này thì hết năm 2015, thế giới vẫn chưa thể trở lại tỷ lệ người có việc làm nhưthời kỳ tiền khủng hoảng Năm 2011, thế giới thiếu 64 triệu việc làm Ngay cả WBcũng thể hiện sự bi quan với khả năng phục hồi của đồng tiền chung châu Âu bằng
dự báo kinh tế của khu vực này có thể tăng trưởng âm 0,3% trong năm 2012 trongkhi mức tăng trưởng kinh tế của năm 2011 là 1,8%
b, Mức sống chưa cao
Ở các nước thu nhập trung bình, tập trung chủ yếu về các nước ở Đông Á vàĐông Nam Á, mức sống còn thấp, mặc dù đạt mức thu nhập trung bình, nhưng đại
đa số người dân có mức sống thấp, do của cải tập trung một phần lớn vào một số ít
bộ phận dân cư, tạo nên bất bình đẳng
Mức sống thấp ko chỉ biểu hiện ở GNI/người/năm, mà nó còn được thể hiệnở: sức khở kém, tỷ lệ mù chức, tỷ lệ sơ sinh ở trẻ em cao, tuổi thọ thấp…
Ví Dụ ở Thái Lan, sự bất bình đẳng tằng đột ngột dường như phần nào liênquan đến sự phát triển chậm của hệ thống trung học Hệ thống giáo dục đại học nhỏ
bé ở Trung Quốc có thể gây ra những vấn đề trong tương lai Một số nước Đông Á
đã thực hiện rất tốt nâng cao sức khỏe cho nhân dân, nhưng bên cạnh đó,tỷ lệ tửvong trẻ sơ sinh vẫn còn cao như ở Indonesia và Philippin
Mặc dù có tốc độ tăng trưởng cao trong giai đoạn hiện nay, nhưng sự nghèo
Trang 25đói dai dẳng vẫn còn phổ biến ở các nước thu nhập trung bình Ở Đông Dương sốlượng nghèo vẫn còn cao, phản ánh một sự tăng trưởng chậm hơn.Tại các nước cómức thu nhập cao hơn, tình trạng dễ bị tổn thương cũng còn khá phổ biến trong điềukiện rất nhiều hộ gia đình sống ở mức nghèo khổ Hơn nữa, tình trạng nghèo đóikiệt quệ đang kéo dài dai dẳng ở một số vùng hoặc ở một số nhóm người Nhữngngười nghèo thường sống ở nông thôn, trình độ giáo dục thấp hơn và các hộ giađình này dựa vào kinh tế nông nghiệp là chủ yếu Thêm nữa một dân số dân tộcthiểu số nghèo quá mức và có sự phân biệt giới tính trọng nam khi nữ.
Bảng 1.5 :GDP và GNI thời kỳ 2000-2010 tính bằng USD(*)
Tổng số (Triệu USD) Bình quân đầu người (USD)
Bảng 1.6 Chỉ số HDI và IHDI của Việt Nam năm 2011 so sánh với một số quốc gia khác
Trang 26Nguồn: Báo cáo phát triển con người (UNDP) năm 2011
c, Trình độ phát triển công nghệ chưa cao
Ở các nước thu nhập trung bình, hoạt động chủ yếu dựa trên cơ sở sản xuấtnhỏ, nông nghiệp chiếm tỷ trong tương đối cao, kỹ thuật sản xuất thủ công lạc hậu.Nền kinh tế không thể chuyển động đi lên nếu không có công nghiệp phát triển Sự
ra đời của các phương thức sản xuất mơi luôn đi đôi với cách mạng công nghiệp.Các ngành kinh tế đạt được tốc độ tăng trưởng cao đều có nguồn gốc từ tốc độ tăngtrưởng ngành nông nghiệp Hiện nay các nước thu nhập trung bình tuy có nhữngngành công nghiệp mới nhưng phần lớn là những ngành sản xuất với kỹ thuật cổtruyền, trình độ kỹ thuận thấp, sản phẩm sản xuất ra thường ở dạng thô, sơ chế hoặcchế biến với chấp lượng thấp
d, Năng suất lao động thấp
Các nước thu nhập trung bình còn phải đối mặt với một thách thức mới trongquá trình phát triển đó là áp lực về dân số và việc làm Dân số các quốc gia này tăngchóng mặt, điển hình nhất là Việt Nam và Trung Quốc Sự bùng nổ về dân số ở cácquốc gia này làm giảm năng suất lao động, gây ra các vấn đề xã hội, tạo ra một hạnchế lớn cho phát triển kinh tế
e, Tỷ lệ tích lũy thấp
Muốn tích lũy phải hy sinh tiêu dùng, trong khi các nước thu nhập trung bìnhmức sống trung bình vì vậy việc giảm tiêu dùng chỉ một phần nhỏ, chỉ có thể để lại20% đến 40% thu nhập để tích lũy, nhưng phần lớn phần tích lũy này phải dùng để
Trang 27cung cấp nhà ở và trang thiết bị cần thiết khác cho số dân đang tăng lên Vì vậy màhạn chế quy tiết kiệm cho tích lũy phát triển kinh tế.
Quan hệ tích lũy - tiêu dùng là một mối quan hệ cân đối vĩ mô, mà các nhàquản lý và điều hành đất nước phải quan tâm hàng đầu, nhưng luôn là bài toán khócho mọi quốc gia, nhất là nước ta đang còn thuộc nhóm nước thu nhập trung bình vàthu nhập thấp Do đó vấn đề đặt ra là phải cân đối tích lũy và tiêu dùng sao cho hợp
lý nhất, hiệu quả nhất, trong đó đặc biệt chú ý tới đầu tư công
1.2.3 Các xu hướng huy động và sử dụng ODA của các nước có thu nhập trung bình
1.2.3.1 Các lĩnh vực phát triển ưu tiên sử dụng ODA
Trong bối cảnh nguồn vốn đầu tư eo hẹp, các nước có thu nhập trung bìnhthường ưu tiên sử dụng ODA cho các chương trình, dự án quan trọng khó có khảnăng thu hút đầu tư tư nhân hoặc sử dụng nguồn vốn vay thương mại
ODA cần tập trung cho các dự án phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế và xã hộiquy mô lớn, đồng bộ và hiện đại như phát triển các đường cao tốc; xây dựng cảngbiển, sân bay quốc tế, các công trình thủy lợi, các nhà máy điện, các trường đại học,khu công nghệ cao, các bệnh viện khu vực hiện đại, tiêu chuẩn quốc tế; cơ sở hạtầng đô thị lớn; hỗ trợ thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia, đặc biệt cácchương trình xóa đói giảm nghèo, an ninh xã hội, hỗ trợ phát triển thể chế và tăngcường năng lực con người
Ngoài ra ODA cũng cần ưu tiên sử dụng cho những lĩnh vực sản xuất có khảnăng hoàn trả cao để tạo công ăn việc làm và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế góp phầnthực hiện mục tiêu xóa đói, giảm nghèo
Hỗ trợ thực hiện các lĩnh vực bảo vệ môi trường, đối phó biến đổi khí hậu,
hỗ trợ phát triển và ứng dụng các công nghệ thân thiện với môi trường và xây dựng
mô hình tăng trưởng nhanh
1.2.3.2 Các nguồn tài trợ
Khi đã trở thành một ước có thu nhập trung bình, các nguồn tài trợ của các nước đang phát triển giảm đi đáng kể, trong bối cảnh đó, các nước có thu nhập trung bình chủ yếu dựa vào các nguồn tài trợ sau:
* Các tổ chức tài chính quốc tế:
- Ngân hàng Thế giới (WB)
- Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF)
- Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB)
Trang 28- Ủy ban châu Âu (EC)
- Liên minh Châu Âu (EU)
* Các tổ chức thuộc hệ thống Liên hợp quốc bao gồm:
- Quỹ Dân số của Liên hợp quốc (UNFPA)
- Chương trình Phát triển công nghiệp của Liên hợp quốc (UNIDO)
- Chương trình Phát triển của Liên hợp quốc (UNDP)
- Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF)
- Quỹ Quốc tế và Phát triển nông nghiệp (IFAD)
- Tổ chức Nông nghiệp và Lương thực (FAO)
- Tổ chức Y tế thế giới (WHO)
* Các tổ chức phi Chính phủ quốc tế (NGO)
1.2.3.3 Chính sách tài trợ của các đối tác
- Một số nhà tài trợ song phương chuyển đổi hình thức quan hệ hợp tác pháttriển chính thức với các nước có thu nhập trung bình sang hỗ trợ trực tiếp để pháttriển quan hệ hợp tác giữa các đối tác
- Hầu hết các nhà tài trợ điều chỉnh và thay đổi chính sách viện trợ cho cácnước đang phát triển một khi họ đã trở thành nước có thu nhập trung bình, theo đónguồn vốn ODA có xu hướng giảm, đồng thời vốn vay ưu đãi có chiều hướng tănglên
- Cách viện tiếp cận và mô hình viện trợ phát triển như tiếp cận chương trìnhngành (PBA), hỗ trợ ngân sách chung (GBS) và hỗ trợ ngân sách có mục tiêu (TBS)
sẽ được áp dụng nhiều hơn;
- Khuyến khích khu vực tư nhân tham gia phát triển cơ sở hạ tầng đặc biệttheo hình thức hợp tác công-tư (PPP); thúc đẩy sự tham gia của các tổ chức phichính phủ vào quá trình phát triển,…
1.2.4 Các nhân tố tác động đến việc huy động và sử dụng ODA
1.2.4.1 Các nhân tố tác động đến nguồn vốn ODA từ phía các nhà tài trợ:
- Mục tiêu chiến lược cung cấp ODA của nhà tài trợ: Trong từng thời kỳ,căn cứ vào mục tiêu chiến lược mà nhà tài trợ xác định tập trung vào khu vựcnào, quốc gia nào, theo phương thức nào Nếu mục tiêu chiến lược cung cấpODA của nước tài trợ thay đổi thì nó sẽ ảnh hưởng đến quốc gia tiếp nhận về cả
cơ cấu nguồn vốn ODA và cơ chế chính sách quản lý
Nếu nhà tài trợ theo đuổi mục tiêu kinh tế, ODA thường được sử dụng như
Trang 29là một trong những cầu nối để đưa ảnh hưởng của nước cung cấp tới các nướcđang phát triển ODA được dùng để thiết lập các mối quan hệ ngoại giao, kinh tếvới các nước tiếp nhận Mặt khác, trên một giác độ nhất định, các nước tài trợ còn
sử dụng ODA để xuất khẩu tư bản, từ việc tạo ra các món nợ lớn dần cho đến việccác nước tiếp nhận ODA phải sử dụng chuyên gia của họ, mua vật tư, thiết bị của
họ với giá đắt, thậm chí cả các điều kiện đấu thầu, giải ngân cũng được đưa ra đểlàm sao với lãi suất thấp, có ưu đãi mà họ vẫn đạt được các mục đích khách nhaumột cách hiệu quả nhất
Mục tiêu chính trị cũng là một trong những tiêu chí cung cấp ODA của cácnước tài trợ, do vậy tiếp nhận và sử dụng có hiệu quả ODA là cả một vấn đề phứctạp, các nhà lãnh đạo phải thật khôn khéo để không vướng vào bẫy chính trị củacác nước phát triển
Cũng có khi nhà tài trợ cấp vốn ODA cho một quốc gia chỉ vì mục tiêunhân đạo Khi đó vốn ODA sẽ được tập trung vào các lĩnh vực xóa đói giảmnghèo, y tế, giáo dục, bảo hiểm bền vững, nâng cao năng lực con người…
- Tình hình kinh tế, chính trị cũng như các biến động bất thường có thểxảy ra ở phía nhà tài trợ: Khi có những sự biến động bất thường thì chính sách vàcác quy định về quản lý ODA cũng có thể thay đổi, dựa vào những đánh giá vềcác khoản ODA đã được thực hiện trong thời gian qua của từng nhà tài trợ
- Bầu không khí quốc tế và sự phát triển các mối quan hệ kinh tế, chínhtrị giữa hai phía tài trợ và nhận tài trợ Nếu bầu không khí và mối quan hệ này
mà mang tính tích cực thì sẽ tạo thuận lợi cho việc giữ vững và mở rộng quy mônguồn vốn ODA và cả đối với việc hài hoà thủ tục giữa hai bên và ngược lại
1.2.4.2 Các nhân tố tác động đến nguồn vốn ODA từ phía nhận tài trợ.
- Sự ổn định của thể chế chính trị, môi trường vĩ mô, pháp lý : Thực tế đãchỉ ra rằng, nếu thể chế chính trị ổn định sẽ tạo điều kiện cho việc thu hút và quản
lý tốt nguồn vốn ODA
Mức ổn định kinh tế vĩ mô trong từng giai đoạn phát triển kinh tế, đặcbiệt là chính sách tài chính, thuế, mức độ mở cửa của nền kinh tế cũng có ảnhhưởng rất lớn đến công tác quản lý Nếu các chính sách này ổn định trong thờigian dài và hợp lý sẽ góp phần cho quản lý nguồn vốn ODA tốt và ngược lại,
sẽ gây ảnh hưởng đến việc quản lý nguồn vốn này
Hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến tổ chức quản
lý, sử dụng nguồn vốn ODA Nếu các văn bản này ổn định và phù hợp sẽ góp
Trang 30phần cho công tác quản lý tốt nguồn vốn ODA và ngược lại, sẽ làm ảnh hưởng rấtnhiều đến công tác quản lý nguồn vốn này theo chiều hướng không tốt.
- Trình độ phát triển kinh tế (đặc biệt là trình độ phát triển hệ thống thểchế kinh tế), các điều kiện có liên quan đến năng lực quản lý của đội ngũ cán bộhay tốc độ tăng trưởng kinh tế qua từng thời kỳ Nhận thức của cán bộ lãnh đạo,cán bộ quản lý và cả người dân về nguồn vốn ODA mà trước hết là các ngành,các cấp, các địa phương, các cơ sở thụ hưởng trực tiếp cũng đóng vai trò làcác nhân tố có ảnh hưởng rất nhiều đến công tác quản lý nguồn vốn ODA nàycủa bên nhận tài trợ và cũng là nhân tố quyết định đến việc sử dụng có hiệu quảnguồn vốn ODA
- Năng lực tài chính của nước nhận viện trợ : Với mỗi dự án ODA, để tiếpnhận 1 USD vốn ODA thì các quốc gia nhận tài trợ phải có ít nhất 15% vốn đảmbảo trong nước làm đối ứng Ngoài ra, nước tiếp nhận cũng phải có một lượngvốn đầu tư từ ngân sách cho công tác chuẩn bị Khi ký kết các hiệp định vốn vay
từ nhà tài trợ, các nước tiếp nhận cũng phải tính đến khả năng trả nợ trong tươnglai, nếu không xác định rõ yếu tố này sẽ dẫn đến hiện tượng tham ô, lãng phí gâyảnh hưởng lớn đến hiệu quả sử dụng nguồn vốn
Ngoài ra còn có các nhân tố đặc thù liên quan đến lĩnh vực xây dựng kếtcấu hạ tầng Các nhân tố đặc thù này thể hiện ở điều kiện và trình độ phát triển kinh
tế - xã hội
1.3 Kinh nghiệm của môt số nước về thu hút và sử dụng ODA
1.3.1 Kinh nghiệm của Trung Quốc
− Nguyên tắc vay nợ của Trung Quốc là chú trọng các khoản vay trung vàdài hạn với lãi suất ưu đãi của các nước và các tổ chức tiền tệ quốc tế, tận dụng cáckhoản vay hỗn hợp mang tính ưu đãi, các khoản vay xuất khẩu và các khoản vaythương mại, lựa chọn các điều kiện vay hợp lý nhất
− Trung Quốc chú trọng hơn tới hình thức vay theo dự án Các khoản vayđều phải là các khoản vay của các dự án, không vay để bù đắp nợ tài chính
− Chú trọng hợp lý hoá hướng đầu tư của các khoản vay Các khoản vaynước ngoài phần lớn được hưởng vào các ngành hạ tầng cơ sở như: năng lượng,giao thông Ngoài ra, có thể đầu tư vào các dự án then chốt của ngành công nghiệp,đầu tư cải tạo kỹ thuật của các doanh nghiệp công nghiệp, xây dựng nông nghiệp,đầu tư cho phát triển công nghiệp xây dựng, công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng,các dự án nghiên cứu phát triển khoa học kỹ thuật để có thể đảm bảo lợi ích kinh tế
Trang 31của các khoản vay.
− Quy mô các khoản vay phải hợp lý và khoa học, phải căn cứ vào nhu cầuxây dựng kinh tế và khả năng trả nợ của các đơn vị vay để quyết định quy mô cáckhoản vay, tỷ lệ hoàn trả nợ từ 15% – 20%/năm, tỷ lệ vay nợ ≤ 100%, để đảm bảo
có thể hoàn trả lãi suất của các khoản vay đúng thời hạn Các khoản vay để đầu tưvào các dự án trọng điểm của Nhà nước do Nhà nước vay và hoàn trả, hoặc do Nhànước vay, các địa phương, bộ ngành hoặc các doanh nghiệp trả Các dự án của địaphương và của các bộ ngành do các địa phương và các bộ ngành tự vay tự trả, Nhànước không can thiệp
− Trung Quốc đặc biệt đề cao vai trò của việc quản lý và giám sát Hai cơquan Trung ương quản lý ODA là Bộ Tài chính (MoF) và Ủy ban cải cách và phát triểnquốc gia (NDRC) MoF làm nhiệm vụ “đi kiếm tiền”, đồng thời là cơ quan giám sátviệc sử dụng vốn MoF yêu cầu các Sở Tài chính địa phương thực hiện kiểm tra thườngxuyên hoạt động của các dự án, phối hợp với WB đánh giá từng dự án
* Kết quả mà Trung quốc đạt được
Với những chính sách đưa ra Trung Quốc đã đạt được một những thành tựuđáng kể, đó là:
− Nguồn vốn ODA mà Trung quốc thu hút được đã được sử dụng hiệu quảgóp phần thúc đẩy nền kinh tế phát triển, tốc độ phát triển kinh tế trong nhữngnămgần đây của Trung Quốc luôn ở mức cao từ 8 - 13% /năm, GDP luôn tăngvà ở mứcrất cao từ 7.418 tỷ USD năm 2007 lên 8.789 tỷ USD năm 2009
− Cơ cấu dư nợ nước ngoài của Trung Quốc ổn định hơn với độ rủi rothấphơn, chỉ chiếm 18.2% của GDP trong năm 2009 còn Việt Nam thì chiếm đến52,3% của GDP Phần lớn nợ nước ngoài của Trung Quốc là nợ dài hạn, đâychính
là nguyên nhân giúp Trung Quốc tránh được rủi ro nợ trong khủng hoảngtài chínhtiền tệ khu vực
1.3.2 Kinh nghiệm của Thái Lan
Trong nguồn vốn ODA phần vốn ODA hoàn lại thường chiếm tỷ trọng lớn,thông thường khi tổng mức ODA càng cao thì tỷ trọng vốn hoàn lại cũng càng ngàycàng cao Do vậy nếu không quy định mức vay và trả nợ hàng năm thì sẽ dẫn đến sửdụng không hiệu quả đồng vốn, vay tràn lan để lại gánh nặng nợ cho thế hệ mai sau,
ý thức được vấn đề này, tại Thái Lan thì trong một dự án, đặc biệt là dự án vay nợ,trước khi đề xuất với phía cấp viện trợ thường phải xem xét và tiến hành nhiều bước
Trang 32để xác định:
- Tính cấp thiết của dự án
- Nên vay nợ nước ngoài hay huy động trong nước Nếu vay, mức vốn cầnvay là bao nhiêu cần được ghi rõ
- Hiệu quả sử dụng và khả năng hoàn vốn vay
Sau khi các vấn đề trên được phân tích, tìm hiểu kỹ Chính phủ sẽ tiến hànhđàm phán với các đối tác để xác định, lựa chọn nguồn vốn vay với mức lãi suất nhấtđịnh và các điều kiện khác Khi chưa có sự phê duyệt của Chính phủ, các dự ánkhông được tiếp xúc với các đối tác nước ngoài để đảm bảo tính hiệu quả của việc
sử dụng vốn, tránh những cuộc vận động ngầm không khách quan có thể xảy ra
Một trong những biện pháp giúp Thái Lan không bị sa lầy vào vòng nợ nần
là xác định “trần” vay, trả hàng năm Một khoản vay không được tính là nguồn thungân sách nhưng các khoản trả nợ được Nhà nước cân đối trong ngân sách quốc giahàng năm Chính phủ Thái Lan quy định mức vay nợ không được vượt quá 10% kếhoạch thu ngân sách, mức trả nợ bằng 9% kim ngạch xuất khẩu hoặc 20% chi ngânsách hàng năm Sự khống chế này nhằm cân đối khả năng vay, trả nợ, mức xuấtkhẩu của đất nước, tránh vay mượn tràn lan Nhiều dự án phù hợp với yêu cầu pháttriển của đất nước, có nguồn vay nhưng vượt quá giới hạn cho phép đều bị gác lại
Là một nước có mức vay nợ nước ngoài cao (1980-1986 mức vay nợ bình quân mỗinăm khoảng 1,75 tỷ USD) nhưng Thái Lan luôn trả nợ đúng hạn (trung bình mỗinăm khoảng 1 tỷ USD)
1.3.3 Kinh nghiệm của Ba Lan
Tại Ba Lan, quan niệm về sử dụng vốn ODA đạt hiệu quả, trước hết phải tậptrung đầu tư vào nguồn nhân lực và năng lực thể chế; Cơ sở luật pháp rõ ràng vàchính xác trong toàn bộ quá trình là điều kiện để kiểm soát và thực hiện thành côngcác dự án ODA Ba Lan đề cao hoạt động phối hợp với các đối tác viện trợ
Chính phủ Ba Lan coi các nguồn hỗ trợ là “quỹ tài chính công”, việc muasắm tài sản công phải tuân theo luật mua sắm công và theo những quy tắc kế toánchặt chẽ Quá trình giải ngân khá phức tạp nhằm kiểm soát đồng tiền được sử dụngđúng mục đích Trong đó, nhà tài trợ có thể yêu cầu nước tiếp nhận viện trợ thiết lậphoặc sửa đổi hệ thống thể chế và hệ thống luật pháp Cơ quan chịu trách nhiệm gồm
có các Bộ, một số cơ quan Chính phủ, trong đó Bộ Phát triển đóng vai trò chủ đạo
Ba Lan rất chú trọng công tác kiểm soát và kiểm toán Công tác kiểm toán
Trang 33tập trung vào kiểm toán các hệ thống quản lý Trong đó, chịu trách nhiệm gồm cókiểm toán nội bộ trong mỗi cơ quan, các công ty kiểm toán nước ngoài được thuê vàcác dịch vụ kiểm toán của Ủy ban Châu Âu Khi công tác kiểm toán phát hiện cónhững sai sót, sẽ thông báo các điểm không hợp lệ cho tất cả các cơ quan
Công tác kiểm toán tập trung vào kiểm tra tình hình hợp pháp và tính hợpthức của các giao dịch, kiểm tra hàng năm và chứng nhận các khoản chi tiêu, kiểmtra cuối kỳ, kiểm tra bất thường Chính phủ Ba Lan cho rằng, kiểm tra và kiểm toánthường xuyên không phải để cản trở mà là để thúc đẩy quá trình dự án
1.3.4 Bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam khi bước chân vào nhóm các nước
có thu nhập trung bình
a, Cần nhận thức đúng đắn về ODA, coi ODA là một nguồn lực bên ngoài cótính chất bổ sung mang ý nghĩa quan trọng nhưng không thể thay thế được nguồnlực trong nước ở cấp độ quốc gia cũng như trong phạm vi một lĩnh vực cụ thể Dovậy cần phải coi ODA là một chất xúc tác, một nguồn lực bổ sung cho quá trìnhphát triển
b, Để sử dụng một cách có hiệu quả nguồn vốn ODA cần gắn kết và lồngghép một cách đồng bộ chiến lược và kế hoạch thu hút và sử dụng ODA với cácchiến lược phát triển ngành vùng và quốc gia cũng như các kế hoạch dài hạn vàhàng năm bảo đảm sự chủ động của ta trong sử dụng ODA
c, ODA là nguồn hỗ trợ của các chính phủ, các Tổ chức quốc tế và các liênminh chính phủ dành cho Chính phủ các nước tiếp nhận Vì vậy, Chính phủ nướctiếp nhận phải nhận trách nhiệm điều phối và sử dụng ODA với nhận thức sau sắcrằng nhân dân sẽ là người gánh chịu hậu quả nếu như nguồn vốn ODA không được
sử dụng có hiệu quả
d, Cần nhận thức đúng đắn về ODA coi ODA là nguồn lực bên ngoài, ODAkhông phải là thứ cho không mà chủ yếu là vay nợ nước ngoài theo các điều kiện ưuđãi, gắn với uy tín và trách nhiệm của quốc gia trong quan hệ với cộng đồng tài trợquốc tế đòi hỏi trách nhiệm rất cao của Chính phủ các nước tiếp nhận trước dư luậntrong nước cũng như dư luận nước tài trợ
e, Các thành tựu về cải cách đổi mới toàn diện, phát triển KT-XH hội nhậpKinh tế quốc tế là cơ sở tạo dựng niềm tin của cộng đồng quốc tế với Việt Nam và
là tiền đề đảm bảo cho sự thành công cho việc vận động và thu hút ODA trong thờigian tới
Trang 34f, ODA gắn với mục tiêu chính trị và lợi ích kinh tế của nhà tài trợ Vì vậythành hay bại của các dự án ODA phụ thuộc chủ yếu vào vai trò làm chủ của các cơquan thực hiện từ khâu hình thành dự án cho đến quá trình tổ chức thực hiện và duytrì tính bền vững của các dự án về sau.
g, Năng lực thể chế, năng lực con người là chìa khóa quyết định sự thànhcông của các dự án ODA
Để nâng cao khả năng thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA, hệ thống văn bảnpháp quy phải được thay đổi theo hướng thật minh bạch, cụ thể và có tính đồng bộcao, quy định trách nhiệm giữa các cơ quan phải thật rõ ràng, bổ xung những nộidung còn thiếu như quy chế mua sắm trong khi thực hiện dự án, quy chế sử dụngcông sản sau dự án, cơ chế tạo lập nguồn vốn đối ứng, cơ chế kiểm tra, kiểm soát…Bên cạnh đó phải có những quy định thật cụ thể các đầu mối giải quyết công việc ởcác bộ, các địa phương
h, Sự cam kết mạnh mẽ, chỉ đạo sát sao và có sự tham gia của các đối tượngthụ hưởng sẽ bảo đảm việc thực hiện các chương trình, dự án ODA có hiệu quả,phòng và chống được lãng phí, tham nhũng
i, Xây dựng mối quan hệ hợp tác tin cậy với các nhà tài trợ trên cơ sở tin cậylẫn nhau, hợp tác xây dựng và cùng chia sẻ trách nhiệm trong cung cấp và tiếp nhậnODA là yếu tố không thể thiếu để quản lý và sử dụng ODA có hiệu quả
k, Rà soát lại toàn bộ hoạt động của các PMU, nghiên cứu chuyển các PMUsang mô hình doanh nghiệp doanh nghiệp tư vấn dự án hoạt động theo luật doanhnghiệp
CHƯƠNG II
TÌNH HÌNH THU HÚT VÀ SỬ DỤNG ODA TẠI VIỆT NAM
GIAI ĐOẠN 2001-2010
Trang 352.1 ĐIỀU KIỆN KINH TẾ XÃ HỘI VIỆT NAM TRONG MỐI QUAN HỆ VỚI NGUỒN VỐN ODA
2.1.1 Bối cảnh quốc tế
Điểm chính của nền kinh tế thế giới giai đoạn 2001-2010 là sự tăng trưởngnóng của nền kinh tế thế giới lên tới đỉnh cao vào năm 2007 và sau đó rơi vào mộtcuộc Đại Suy giảm (Great Recession) tồi tệ nhất kể từ sau cuộc Đại Suy thoái(Great Depression) giai đoạn 1929-1933 Việc kinh tế thế giới phát triển mạnh (vàkhông vững chắc) cho tới trước năm 2007 chủ yếu bắt nguồn từ chính sách vĩ mônới lỏng thái quá của chính phủ Mỹ từ sau cuộc khủng hoảng vào năm 2000, sự trỗidậy nhanh chóng của tứ cường mới nổi, Brazil, Nga, Ấn Độ và đặc biệt là TrungQuốc (nhóm BRIC), đã tích tụ sự mất cân đối vĩ mô toàn cầu Những mất cân đốinày là điều kiện cơ bản để các dòng tài chính dịch chuyển với những khối luợng lớnchưa từng có trong lịch sử, vượt qua tầm hiểu biết và kiểm soát của giới chính sách,châm ngòi cho cuộc khủng hoảng tài chính ở Mỹ và sau đó lan ra các nước pháttriển; và đến lượt nó kéo theo sự suy giảm về kinh tế trên toàn thế giới
Trong 10 năm 2001 – 2010, giá trị tổng sản phẩm quốc gia (GDP) của toànthế giới tính theo giá thực tế ước tính đạt 463,675.35 tỷ USD, gấp 1.63 lần tổngGDP giai đoạn 1991 – 2000 Tốc độ tăng trưởng trung bình ước tính của cả giaiđoạn này là 3.2%/năm (so với 3.1%/năm trong giai đoạn 10 năm 1991-2000)
Đồ thị 2.1: Tốc độ tăng trưởng GDP toàn cầu 2000 - 2010
Nguồn: IMF
Cuộc khủng hoảng tài chính bắt đầu từ nửa cuối năm 2008 kéo dài sang năm
2009 lan rộng trên toàn thế giới đã khiến GDP toàn cầu năm 2009 giảm 5.826 tỷUSD so với năm 2008 (đây là lần đầu tiên GDP toàn cầu tăng trưởng âm trong vòng
20 năm trở lại đây), kéo tốc độ phát triển trung bình của toàn giai đoạn đi xuống, từ
Trang 364,04%/năm cho giai đoạn 2001 đến 2007, xuống còn 3,2% cho cả giai đoạn
2001-2010 Trong năm 2010, ước tính kinh tế thế giới đã bước đầu phục hồi với tốc độtăng trưởng là 4,8% tuy nhiên tốc độ tăng trưởng này được dự báo sẽ giảm xuống4,2% trong năm 2011 và tăng trở lại vào năm 2012 (IMF)
Giá trị thương mại quốc tế tăng đều và nhanh qua nhiều năm liên tiếp phảnánh hoạt động giao thương mở rộng gắn liền với toàn cầu hóa Trong suốt giai đoạn
từ 2002 – 2008, tăng trưởng xuất khẩu luôn duy trì ở mức cao hơn mức tăng trưởngcủa GDP Đến 2009, thương mại quốc tế suy giảm mạnh do ảnh hưởng từ khủnghoảng kinh tế toàn cầu, mức suy giảm giá trị xuất khẩu là -11.02%, cao hơn nhiều
so với mức tăng trưởng âm của GDP (-1.3%)
Bảng 2.1 Giá trị xuất nhập khẩu của một số khu vực trên thế giới 2008-2011
Đơn vị: Tỷ USD
Giá trị xuất khẩu Giá trị nhập khẩu
2008 2009 2010 2011 2008 2009 2010 2011 Toàn thế giới 10113.43 7926.05 9190.28 10615.68 11048.28 8388.62 9851.34 11474.39 Các nền kinh tế
đang phát triển và
mới nổi 3043.75 2468.46 3024.01 3563.65 4182.17 3106.50 3878.69 4653.16 Các nước đang
phát triển châu Á 1267.55 1126.51 1463.54 1701.04 1900.12 1578.13 1974.76 2241.67 Châu Âu 729.72 489.26 570.89 713.24 694.22 502.92 607.64 758.95 Các nước Trung
Đông và Bắc Phi 372.87 312.20 325.37 355.50 731.92 414.42 522.40 692.47 Tiểu vùng Saharan
Châu Phi 139.14 112.75 124.52 153.61 224.71 138.16 176.03 232.54 Các nước Tây Bán
Cầu 533.82 426.99 539.03 639.54 631.08 472.77 597.67 727.34
Nguồn: Số liệu thống kê của IMF
Cơ cấu xuất nhập khẩu theo khu vực cho thấy, các nền kinh tế mới nổi và cácnước đang phát triển có tốc độ tăng trưởng thương mại quốc tế cao hơn hẳn tuynhiên các nước phát triển vẫn chiếm đến trên 70% tổng kim ngạch xuất nhập khẩucủa toàn thế giới
Quy mô các dòng vốn vào và ra của các khu vực kinh tế tăng trưởng mạnh
mẽ Năm 2007 tổng dòng vốn chảy vào Mỹ đạt 2129.5 tỷ USD (tăng gấp 2.72 lầnnăm 2001), tổng dòng vốn vào EU đạt 1629.0 tỷ USD (tăng gấp 2.14 lần năm 2001)
và tổng dòng vốn vào các nước đang phát triển đạt 1666.2 tỷ USD (gấp 9.11 lầnnăm 2001) Về dòng vốn ra, năm 2007, dòng vốn ra của Mỹ tăng gấp 3.85 lần năm
2001, tương tự mức tăng 3.19 và 12.61 lần của EU và nhóm các nước đang phát
Trang 37triển Năm 2008, do ảnh hưởng nghiêm trọng từ cuộc khủng hoảng tài chính toàncầu, các dòng vốn vào và ra tại các khu vực trên toàn thế giới giảm sút mạnh mẽ,trong đó dòng vốn chảy vào Mỹ giảm đặc biệt mạnh (lần đầu tiên dòng vốn chảyvào Mỹ thấp hơn của khu vực EU và nhóm các nước đang phát triển), dòng vốnchảy ra hầu như không có.
Đồ thị 2.2 : Đầu tư trực tiếp tại các nền kinh tế mới nổi và các nước đang phát triển
Đơn vị: tỷ USD
Nguồn: Dữ liệu thống kê IMF
Luồng vốn thay vì tập trung vào một số nước nhất định đã được phân bổrộng rãi đến nhiều nước hơn, tận dụng các cơ hội kinh doanh phát triển khi ngàycàng có nhiều nước thực hiện mở cửa tài khoản vốn Đặc biệt các nguồn vốn FDI đãtrở thành một trong những động lực quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế ở cácnước đang phát triển, đồng thời khu vực kinh tế có vốn FDI cũng ra một tỷ trọng giátrị cao trong tổng GDP của những nước này Các luồng vốn đầu tư hướng đến mộtthị trường rộng khắp thay vì tập trung ở một số nước nhất định như trước đây Tuynhiên sự phân bổ giữa các khu vực rõ ràng vẫn chưa có sự cân bằng, một tỷ lệ vốncao vẫn tập trung ở các khu vực kinh tế có mức phát triển tốt hơn Mỹ vẫn là nướcthu hút được dòng vốn chảy vào đứng đầu thế giới, dòng vốn ròng chảy vào Mỹ duytrì ở mức dương qua nhiều năm liên tiếp, trong khi dòng vốn ròng vào các nướcđang phát triển thường xuyên duy trì ở mức âm, và dòng vốn ròng chảy vào cácnước EU biến động nhiều hơn, có năm dương và có năm âm
Trong mười năm đầu của thế kỷ 21, kinh tế thế giới đã chứng kiến tốc độtoàn cầu hóa sâu rộng và nhanh chóng Sự hình thành các tổ chức kinh tế thế giới vàkhu vực, các khu vực mậu dịch tự do, các hiệp định song phương và đa phương đã
Trang 38xóa bỏ các rào cản thương mại, rào cản sản xuất và rào cản về vốn, tăng khả năngtiếp cận dễ dàng với các nguồn lực trên thế giới và gia tăng dòng chảy quốc tế vềvốn, hàng hóa và dịch vụ Toàn cầu hóa đã thúc đẩy thương mại quốc tế tăng trưởngmạnh là điều kiện cơ sở để nhiều quốc gia đặc biệt là những nước đang phát triển có
cơ hội tận dụng nguồn vốn từ bên ngoài để tạo nên những bước đột phá về kinh tế
xã hội
Tuy nhiên, quá trình toàn cầu hóa cũng kéo theo mặt trái của nó Sự gắn kếtgiữa các nền kinh tế càng mạnh thì sự tương tác hay phản ứng dây chuyền càng lannhanh và rộng Một sự thay đổi nhỏ trên các nền kinh tế chủ đạo của thế giới nhưHòa Kỳ, Châu Âu, Trung Quốc,… ngay lập tức có thể gây ra sự xáo trộn mạnh mẽđối với kinh tế thế giới và cũng là một thách thức đối với các nước đang phát triển
2.1.2 Bối cảnh trong nước
Nhìn lại giai đoạn 2001-2010 có thể nhận thấy đây là giai đoạn đánh dấunhững chuyển biến sâu sắc trong quá trình mở cửa và hội nhập với nền kinh tế thếgiới của nước ta, trong đó nổi bật là việc chính thức trở thành thành viên của Tổchức Thương mại Thế giới (WTO) từ năm 2007 Đây cũng là giai đoạn mà nền tàichính quốc gia phải đã phải đối mặt và giải quyết không ít khó khăn do các biếnđộng bất lợi của tình hình kinh tế-xã hội trong nước và quốc tế, đặc biệt là tác độngcủa cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ châu Á 1997-1998 và khủng hoảng kinh tế -tài chính thế giới 2008
Sau hơn 20 năm đổi mới, nhất là 10 năm thực hiện Chiến lược phát triển kinhtế-xã hội 2001-2010, tiềm lực kinh tế Việt Nam được nâng cao, đất nước đã ra khỏitình trạng nước nghèo, kém phát triển Thời kỳ 2001 - 2005 đạt tốc độ tăng trưởngGDP bình quân năm là 7,5% và hai năm 2006 - 2007 đạt tốc độ tăng trưởng GDPtrên 8% Các năm 2008 - 2010, do tác động của cuộc khủng hoảng tài chính - kinh
tế toàn cầu, tốc độ tăng trưởng chỉ đạt 5,96% (năm 2009 đạt 5,3% và năm 2010 đạt6,78%); bình quân 5 năm (2006 - 2010) đạt 7%/năm và 10 năm (2001 - 2010) tăngtrưởng 7,26%/năm, đạt mục tiêu chiến lược đã đề ra Việt Nam là một trong nhữngnước có tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh so với các nước trong khu vực và trên thếgiới Tổng sản phẩm trong nước (GDP) năm 2010 theo giá thực tế đạt trên 101,6 tỷUSD, GDP bình quân đầu người đạt 1.160 USD Nước ta đã ra khỏi nhóm nướcđang phát triển có thu nhập thấp Vốn đầu tư toàn xã hội tăng cao, bằng khoảng40,5% GDP; Năng lực sản xuất nhiều ngành kinh tế tăng đáng kể Kinh tế vĩ mô cơbản ổn định, một số cân đối lớn của nền kinh tế (ngân sách Nhà nước, cán cân thanh
Trang 39toán tổng thể, nợ quốc gia và dự trữ ngoại tệ, ) cơ bản được bảo đảm Kết cấu hạtầng có bước phát triển quan trọng Nhiều công trình mới đã phát huy tác dụng Tỷ
lệ đô thị hoá tăng từ 24,2% năm 2000 lên trên 30% năm 2010 Diện tích nhà ở tăng
từ 8 m2/người lên 12,5 m2/người Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực,
tỷ trọng ngành công nghiệp và xây dựng trong cơ cấu GDP tăng từ 36,7% năm 2000lên 41,1% năm 2010; tỷ trọng nông, lâm, ngư nghiệp giảm từ 24,5% xuống cònkhoảng 21,6% và tỷ trọng dịch vụ giữ mức 38,3% Tỷ lệ lao động nông nghiệp giảm
từ 65,1% năm 2000 xuống 57,1% năm 2005 và xuống còn 48,2% năm 2010
2.1.3 Quá trình trở thành nước có thu nhập trung bình của Việt Nam
Nền kinh tế Việt Nam sau chiến tranh đã bị tàn phá nặng nề dẫn đến một nềnkinh tế trì trệ, tụt hậu xa so với các nước trên thế giới Từ đó đến nay, chúng ta đãtrải qua các giai đoạn phát triển thăng trầm để có thể vươn tới thành tựu trở thànhnước có thu nhập trung bình như ngày nay
* Thống nhất và hồi phục sau chiến tranh 1975-1980:
Khi bắt đầu khôi phục kinh tế, chúng ta có xuất phát điểm rất thấp với sựphân chia kinh tế hai miền Miền Bắc đi theo mô hình Kế hoạch hóa tập trung củaLiên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu còn miền Nam đi theo mô hìnhkinh tế thị trường phục vụ chiến tranh
Sau năm 1975 thực hiện kế hoạch 5 năm lần 2 (1975-1980), GDP tăng 0.4%/năm, tốc độ tăng trưởng dân số tăng 2.3%/năm; Sản lượng nông nghiệp tăng1.9%/năm, sản lượng công nghiệp tăng 0.6%/năm nhưng chủ yếu từ các khối doanhnghiệp ngoài quốc doanh Chúng ta đứng trước những khó khăn về thiếu vốn đầu
tư, thâm hụt ngân sách và cán cân thương mại, giá cả tăng cao (22%/năm) thiếulương thực thực phẩm trầm trọng, những nhu cầu cơ bản nhất của con người khôngđươc đáp ứng Tất cả những điều này đã tạo nên động lực phát triển kinh tế đầu tiên
* Sang giai đoạn 1981-1985, Đảng và nhà nước thực hiện kế hoạch 5 nămlần 3:
Tập trung vào sản xuất quy mô lớn với hai loại hình sở hữu chủ yếu là sởhữu nhà nước và sở hữu tập thể
Mô hình kế hoạch hóa tập trung tiếp tục kéo theo những hậu quả trầm trọngcho nền kinh tế: Khủng hoảng thiếu, mất cân bằng, sản xuất đình trệ, năng suất laođộng quá thấp, kèm theo đó lạm phát phi mã kỷ lục (587.2% vào năm 1985 và774.7% năm 1986)
Trang 40Từ đó Quốc hội đã kêu gọi đổi mới toàn bộ nền kinh tế và điều chỉnh từngngành, lĩnh vực Cụ thể: năm 1981 Quốc hội đã ban hành 2 văn bản pháp quy quantrọng: Trong nông nghiệp, chỉ thị 100 của BCH Trung Ương khoán sản phẩm cho
hộ nông dân; Trong Công nghiệp, Nghị định 25-HĐBT kế hoạch ba phần choDNNN ưu tiên hơn cho công nghiệp nhẹ và xuất khẩu
Phá giá và phá bỏ độc quyền ngoại thương
Ban hành các đạo luật nước ngoài, kêu gọi đầu tư chào mời khách du lịchcùng với đó là việc cải cách hệ thống tài chính, hệ thống ngân hàng, duy trì lãi suấtthực dương và thắt chặt tiền tệ với các DNNN
Theo đó đã tạo ra những bước nhảy vọt trong kinh tế vào cuối năm 1989:Nền kinh tế được thay đổi triệt để để tạo môi trường kinh tế theo hướng thịtrường: Xóa bỏ hoàn toàn cơ chế hai giá, không còn trợ cấp DNQD, lãi suất và tỷgiá theo thị trường, đa số hạn ngạch nhập khẩu và trợ cấp xuất khẩu bị loại bỏ
Kết quả đạt được: Tốc độ tăng trưởng kinh tế 5.1% năm 1988, 8% năm 1989.Lạm phát được kiềm chế (301% năm 1987 xuống còn 67% năm 1990), đảm bảocung cấp đủ lương thực trong nước và xuất khẩu (năm 1988 nhập 450 tấn gạo thìđến năm 1990 đã trở thành nước xuất khẩu gạo lớn thứ 3 thế giới), thâm hụt thươngmại giảm
* Giai đoạn sau 1990 đến nay:
Phát triển kinh tế nhiều thành phần, ngân hàng nước ngoài và liên doanh,công ty trách nhiệm hữu hạn được phép hoạt động, công ty tư nhân được phép xuấtnhập khẩu Và đặc biệt trong kế hoạch 5 năm 1991-1995 đã tổ chức chuyển đổi cơcấu kinh tế, phát triển ngoại thương thu hút đầu tư nước ngoài Từ đó nền kinh tếbắt đầu có tích lũy, quan hệ hợp tác kinh tế trong và ngoài nước phát triển Chấtlượng cuộc sống, y tế cải thiện, đời sống người dân được nâng cao
Từ khi bắt đầu đổi mới (1986), nhất là sau những cải cách lớn trong các năm
1988 và 1989, Việt Nam phát triển khá nhanh Trong giai đoạn 1990-2010, tốc độ