cơ chế chính sách chưa đồng bộ, công tác quản lý vốn trong các doanhnghiệp chưa được thực hiện đầy đủ… làm hạn chế khả năng huy động vốncủa các doanh nghiệp, trong đó có công ty cổ phần
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Từ năm 1986, khi Đảng và Nhà nước quyết định chuyển đổi nềnkinh tế nước ta từ cơ chế tập trung bao cấp sang cơ chế thị trườngđịnh hướng Xã Hội Chủ Nghĩa có sự quản lý của nhà nước, thì cơhội và thách thức đặt ra cho các doanh nghiệp ngày càng lớn hơn
Để có thể tồn tại trong một môi trường mà cạnh tranh là một qui luậtphổ biến đòi hỏi các doanh nghiệp phải tự tạo cho mình tiềm lực vàthế mạnh để tham gia và chiến thắng trong cạnh tranh, tồn tại vàtiếp tục phát triển Để giải quyết những vấn đề đó một trong cácnguồn lực đó là vốn Người ta cần đến vốn ngay từ khi thành lậpdoanh nghiệp và khi doanh nghiệp có nhu cầu mở rộng sản xuất vàphát triển thì vốn là yếu tố quan trọng đầu tiên Vốn được đầu tưvào quá trình sản xuất để tạo ra lợi nhuận tức là làm tăng giá trị chochủ sở hữu doanh nghiệp Do đó công tác huy động vốn cho hoạtđộng sản xuất kinh doanh là một trong những vấn đề quan trọng
Trang 2hàng đầu của công tác tài chính doanh nghiệp trong bất cứ doanhnghiệp nào.
Cơ chế kinh tế mới đã có những tác động tích cực Các doanh nghiệp thuộcmọi thành phần kinh tế đã tăng nhanh cả số lượng lẫn chất lượng Song donền kinh tế nước ta còn khó khăn, khả năng tích luỹ từ nội bộ còn thấp, trừmột số doanh nghiệp quốc doanh và doanh nghiệp có vốn đầu tư nướcngoài là có qui mô lớn, còn lại các doanh nghiệp có qui mô vừa và nhỏchiếm phần lớn trong hệ thống các doanh nghiệp trên lãnh thổ Việt nam
Do qui mô nhỏ và các khó khăn của nền kinh tế cho nên các doanh nghiệp
ở nước ta thường xuyên bị thiếu vốn để hoạt động sản xuất kinh doanh,trong khi đó đã xảy ra một nghịch lý là vốn ứ đọng ở các Ngân hàngthương mại tới hàng ngàn tỉ đồng Rõ ràng doanh nghiệp thiếu vốn khôngphải do Ngân hàng thiếu vốn mà là do doanh nghiệp chưa có các giải phápkhai thác các nguồn và huy động vốn một cách hợp lý Do đó, việc tìm racác giải pháp huy động vốn cho các doanh nghiệp thuộc mọi thành phầnkinh tế nói chung và doanh nghiệp xây lắp nói riêng đã trở nên cấp thiết !Trong điều kiện nước ta, với một thị trường tài chính chưa hoàn thiện,
Trang 3cơ chế chính sách chưa đồng bộ, công tác quản lý vốn trong các doanhnghiệp chưa được thực hiện đầy đủ… làm hạn chế khả năng huy động vốncủa các doanh nghiệp, trong đó có công ty cổ phần đầu tư xây dựng pháttriển nhà và đô thị tỉnh Bắc Giang…
Công ty cổ phần đầu tư xây dựng phát triển nhà và đô thị tỉnh BắcGiang là doanh nghiệp đang trên đà vươn lên và phát triển theo nhịp độ của
cơ chế thị trường Công ty đã tạo cho mình một nguồn vốn ổn định, côngtác huy động vốn thuận lợi, an toàn, tài trợ kịp thời cho các nhu cầu vốnphát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh Bên cạnh sự thành công đócũng tồn tại những khó khăn đòi hỏi công ty phải tìm cách khắc phụchướng tới những mục tiêu cao hơn trong giai đoạn tới, đặc biệt khi nướcđang tạo ra những điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp nói chung vàCông ty nói riêng thực hiện tốt công tác huy động vốn của mình
Xuất phát từ cơ sở đó, em đã chọn đề tài " Các giải pháp huy động vốn nhằm đáp ứng nhu cầu đầu tư phát triển tại công ty cổ phần đầu tư xây
dựng phát triển nhà và đô thị tỉnh Bắc Giang ”làm chuyên đề tốt nghiệp
của mình
Trang 4Việc tìm ra giải pháp về vốn cho doanh nghiệp xây lắp là một vấn đềhết sức khó khăn, phức tạp và phải tiến hành thường xuyên trong quá trìnhsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Do khả năng và thời gian có hạn,
em không có tham vọng nghiên cứu sâu vào tất cả các vấn đề của công táchuy động vốn, mà chỉ tập trung vào những khó khăn đang đặt ra cho công
ty và một số giải pháp để khắc phục những khó khăn đó, nhằm tăng cườnghuy động vốn đáp ứng nhu cầu của hoạt động sản xuất kinh doanh, và dotrình độ hạn chế nên em không thể tránh khỏi những vướng mắc, khiếmkhuyết Em rất mong nhận được ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo vàcác bạn
Em xin chân thành cảm ơn các cán bộ công ty cổ phần đầu tư xâydựng phát triển nhà và đô thị tỉnh Bắc Giang đã giúp đỡ em hoàn thànhchuyên đề này
LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG I PHƯƠNG PHÁP HUY ĐỘNG VỐN TRONG DOANH NGHIỆP 8
Trang 51.1 Tổng quan về vốn của doanh nghiệp 8
1.1.1 Khái niệm vốn trong doanh nghiệp 8
1.1.2 Vai trò của vốn đối với doanh nghiệp 8
1.1.2.1 Điều kiện tiên quyết để thành lập doanh nghiệp 8
1.1.2.2 Cơ sở cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 8
1.1.2.3 Cơ sở cho việc mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh 8
1.1.3 Các nguồn vốn của doanh nghiệp 9
1.1.3.1 Vốn chủ sở hữu 10
1.1.3.2 Nợ Ngân hàng (Tín dụng Ngân hàng) 11
1.1.3.3 Tín dụng thương mại 12
1.2 Các hình thức huy động vốn trong doanh nghiệp 13
1.2.1 Tăng cường tích luỹ nội bộ 13
1.2.2 Phát hành cổ phiếu 13
1.2.4 Vay các tổ chức tín dụng 15
1.2.5 Vay cán bộ công nhân viên 16
1.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới việc huy động vốn của doanh nghiệp 16
1.3.1.1 Trình độ phát triển của nền kinh tế 17
1.3.1.2 Trạng thái của nền kinh tế 17
CHƯƠNG II THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG PHÁT TRIÊN NHÀ VÀ ĐÔ THỊ TỈNH BẮC GIANG 19 2.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty 19
Trang 62.2 Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban trong công ty 20
2.2.1 Hội đồng quản trị 21
2.2.3 Phòng hành chính tổng hợp 21
2.2.4 Phòng kinh doanh 21
2.2.5 Phòng kế toán 22
2.2.6 Ban dự án 22
3 Đặc điểm sản xuất kinh doanh 22
3.1 Hình thức kinh doanh 22
3.2 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty 23
II Thực trạng huy động vốn của công ty 25
1 Tình hình huy động vốn của công ty từ năm 2006-2009 25
2 Các phương thức huy động vốn tại công ty 27
2.1 Giá trị nguồn vốn 27
2.2 Vốn chủ sở hữu 27
2.3 Vốn tín dụng ngân Hàng 28
2.4 Phải trả nội bộ, phải trả cán bộ công nhân viên 28
3 Các nhân tố làm ảnh hưởng đến công tác huy động vốn của công ty 29
3.1 Các nhân tố chủ quan 29
3.1.1 Hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 30
3.1.2 Uy tín và quan hệ giữa công ty với các tổ chức tài chính 31
3.2 Các nhân tố chủ quan 31
Trang 7CHƯƠNG III MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HUY ĐỘNG VỐN ĐÁP
ỨNG NHU CẦU SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY 33
I Nhu cầu vốn của công ty trong thời gian tới và khó khăn, thuận lợi trong việc huy động vốn của công ty 33
1 Nhu cầu vốn của công ty trong thời gian tới 33
2 Khó khăn, thuận lợi trong việc huy động vốn của công ty 35
2.1 Những khó khăn 36
2.1.1 Nguồn vốn còn đơn điệu và chứa nhiều rủi ro lớn 37
2.1.2 Tỷ lệ vốn bị chiếm dụng cao 39
2.1.3 Khả năng thu hút vốn đầu tư của công ty so với nhu cầu còn thấp 39
22.2 Những thuận lợi 39
III Các biện pháp huy động vốn 39
1 Về phía công ty 40
1.1 Thực hiện hình thức tín dụng thu mua 40
1.2 Giảm nguồn vốn của công ty bị chiếm dụng 41
1.3 Tăng cường huy động nguồn vốn nội bộ 42
1.4 Huy động vốn bằng việc sử dụng hiệu quả nguồn vốn hiện có và tiết kiệm chi phí 42
2 Về phía Nhà nước 44
2.1 Hoàn thiện hệ thống chính sách 44
2.2 Các giải pháp về tín dụng 44
KẾT LUẬN 46
Trang 8CHƯƠNG 1 PHƯƠNG PHÁP HUY ĐỘNG VỐN
TRONG DOANH NGHIỆP
1.1 Tổng quan về vốn của doanh nghiệp
1.1.1 Khái niệm vốn trong doanh nghiệp
Vốn là khái niệm được xuất phát từ tên tiếng Anh là “capital” có nghĩa là
“tư bản” Từ trước đến nay, có nhiều định nghĩa về vốn và hiện nay vẫn
tiếp tục có sự tranh luận về định nghĩa chính xác của nó
Một cách thông dụng nhất, vốn được hiểu là các nguồn tiền tài trợ
cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Nguồn tiền (quỹ)
này được hình thành dưới nhiều cách thức khác nhau và tại các thời điểmkhác nhau Giá trị nguồn vốn phản ánh nguồn lực tài chính được đầu tư vàosản xuất kinh doanh Tuỳ từng loại hình doanh nghiệp và các đặc điểm cụthể mà mỗi doanh nghiệp có các phương thức tạo vốn và huy động vốnkhác nhau
1.1.2 Vai trò của vốn đối với doanh nghiệp
1.1.2.1 Điều kiện tiên quyết để thành lập doanh nghiệp
Vốn là điều kiện không thể thiếu để thành lập một doanh nghiệp
Trang 9Quy định của Pháp luật yêu cầu các doanh nghiệp khi thành lập phải có vốnđiều lệ, vốn ban đầu nhất định Giá trị vốn ban đầu có thể ít hoặc nhiều tuỳtheo quy mô, ngành nghề, loại hình doanh nghiệp
1.1.2.2 Cơ sở cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệpSau khi thành lập, doanh nghiệp phải tiến hành sản xuất kinh doanh.Hoạt động thực tế hàng ngày đòi hỏi phải có tiền để chi tiêu, mua sắmnguyên vật liệu, máy móc; trả lương; Số tiền này không thể lấy ở đâukhác ngoài nguồn vốn của doanh nghiệp
Khi nguồn vốn tạm thời không đáp ứng đủ nhu cầu của hoạt độngsản xuất kinh doanh thì doanh nghiệp sẽ lâm vào tình trạng khó khăn vềngân quỹ Các hoạt động hàng ngày của doanh nghiệp tạm thời bị đình trệ,suy giảm Nếu tình hình này không được khắc phục kịp thời, doanh nghiệp
sẽ rơi vào tình trạng khó khăn tài chính triền miên; hoạt động sản xuất kinhdoanh bị gián đoạn; tâm lý cán bộ công nhân viên hoang mang; mất uy tínvới bạn hàng, chủ nợ và Ngân hàng Những khó khăn này có thể nhanhchóng đưa công ty đến kết cục cuối cũng là phá sản, giải thể hoặc bị sátnhập với công ty khác
1.1.2.3 Cơ sở cho việc mở rộng phát triển sản xuất kinh doanh Trong quá trình phát triển của mình, doanh nghiệp luôn mong muốn
mở rộng sản xuất kinh doanh, giữ vững và vươn lên trong thị trường Đểlàm được điều đó, đòi hỏi doanh nghiệp phải liên tục đổi mới, đầu tư, táiđầu tư Kỷ nguyên của công nghệ và sự tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ càngtạo sức ép cho doanh nghiệp; buộc phải liên tục làm mới mình, đổi mớikhông ngừng nếu không muốn giẫm chân tại chỗ hay bị tụt hậu Để làmđược tất cả những công việc đó doanh nghiệp không thể không cần đếnnguồn vốn đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh
1.1.3 Các loại nguồn vốn của doanh nghiệp
Trang 10Để tài trợ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của mình, các doanhnghiệp thường đa dạng hoá các loại nguồn vốn Bởi mỗi loại vốn có ưuđiểm, tính chất và đặc thù khác nhau Trong thực tế có nhiều cách thứcphân chia nguồn vốn khác nhau Để phục vụ cho việc phân tích cơ cấunguồn vốn và đánh giá công tác mở rộng nguồn vốn đáp ứng hoạt động sảnxuất kinh doanh của Công cổ phần đầu tư phát triển nhà và đô thị tỉnh bắcgiang, trong chuyên đề này, các loại hình nguồn vốn được chia theophương thức chủ sở hữu vốn Như vậy, có bốn loại nguồn vốn cơ bảndoanh nghiệp sử dụng: vốn chủ sở hữu, nợ Ngân hàng, tín dụng thương mại
và nợ khác Sau đây là chi tiết khái niệm, đặc điểm của từng loại nguồnvốn
1.1.3.1 Vốn chủ sở hữu (nguồn vốn tự có của doanh nghiệp)
Đây là nguồn vốn đầu tiên và cơ bản của doanh nghiệp Vốn chủ sởhữu tại thời điểm khi hình thành doanh nghiệp là vốn góp của các thànhviên sáng lập hoặc nguồn vốn được cấp từ ngân sách nhà nước, cơ quanchủ quản doanh nghiệp Trong quá trình hoạt động, nguồn vốn này có thểtăng lên qua việc bổ sung bằng lợi nhuận chưa phân phối của Công ty; vốncấp thêm từ cơ quan chủ quản hoặc do phát hành cổ phiếu mới (đối vớiCông ty cổ phần)
° Nguồn vốn từ lợi nhuận không chia
Đây là nguồn vốn bổ sung cho vốn góp ban đầu của công ty Nếu
Trang 11trong quá trình hoạt động, công ty kinh doanh tốt, lợi nhuận sau thuế củacông ty sau khi phân bổ vào các quỹ hoặc trả cổ tức cho cổ đông có thểđược giữ lại một phần để tái đầu tư, mở rộng sản xuất kinh doanh
° Nguồn vốn từ phát hành cổ phiếu
Đây là một loại hình nguồn vốn tồn tại và phát triển lâu đời trên thếgiới nhưng mới phát triển ở Việt Nam khoảng chục năm gần đây sau khihình thành thị trường chứng khoán năm 1998 Nguồn vốn từ phát hành cổphiếu là nguồn vốn công ty thu được từ việc phát hành cổ phiếu ra thịtrường Hình thức này chỉ áp dụng được đối với các công ty cổ phần
Có hai loại cổ phiếu thường dùng là cổ phiếu thường và cổ phiếu ưuđãi
+ Cổ phiếu thường: là cổ phiếu thông dụng nhất, được sử dụng nhiềunhất bởi các doanh nghiệp và là loại cổ phiếu lưu thông chính trên thịtrường chứng khoán
+ Cổ phiếu ưu tiên: cổ phiếu ưu tiên chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ trongtổng số cổ phiếu được phát hành Cổ phiếu ưu tiên thường được dùng trongmột số trường hợp cụ thể riêng biệt
1.1.3.2 Nợ Ngân hàng (Tín dụng ngân hàng)
Tín dụng ngân hàng là một trong những nguồn vốn rất quan trọngđối với doanh nghiệp, nhất là đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ, chưa cổphần hoá; bởi các doanh nghiệp chưa cổ phần hoá không thể huy động vốnbằng hình thức phát hành cổ phiếu mới được Trên thương trường hiện nay
đã hình thành quan điểm vững chắc: “Ngân hàng với Doanh nghiệp là
bạn” và “Sự phát triển của doanh nghiệp cũng chính là sự phát triển của Ngân hàng” Nguồn vốn vay từ Ngân hàng có thể ở mức trung và dài hạn
hoặc ngắn hạn tuỳ theo mục đích vay và sự phân phối nguồn vốn của Ngân
Trang 12° Nợ ngắn hạn Ngân hàng: là khoản vay Ngân hàng có thời hạn dưói 1
năm Khoản vay này thường được sử dụng đáp ứng các nhu cầu vốn ngắnhạn của công ty như mua sắm tài sản lưu động, thanh toán tiền mua hàng,trả lương cán bộ công nhân viên,…
° Nợ trung và dài hạn Ngân hàng: là các khoản vay có thời hạn từ 1 đến 5
năm hay dài hơn Các khoản vay dài hạn được dùng để hình thành tài sản
cố định, đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh, đầu tư tài chính dài hạn hay
1.1.3.3 Tín dụng thương mại
Thông thường, tín dụng thương mại là khoản vốn mà doanh nghiệpchiếm dụng được từ các doanh nghiệp khác thông qua việc mua hàng trảchậm, nợ tiền hàng Việc sử dụng tín dụng thương mại có tính linh hoạt vàthuận tiện hơn so với sử dụng tín dụng Ngân hàng nhưng quy mô vốnthường không lớn và không có tính ổn định lâu dài Trong điều kiện bìnhthường, các đối tác có thể cho nhau nợ tiền hàng từ 1 tháng đến 1 nămkhông tính lãi suất Muốn thiết lập được tín dụng thương mại, doanhnghiệp phải tạo lập được uy tín và sự tin tưởng cho đối tác qua thời giangiao dịch quan hệ lâu dài
1.1.3.4 Nợ nội bộ, nợ công nhân viên
Nợ nội bộ là nguồn vốn hình thành từ việc vay nợ giữa các bộ phậntrong cùng một công ty
Nợ công nhân viên là nguồn vốn được sử dụng phổ biến ở các doanhnghiệp ngoài quốc doanh Nguồn vốn này được cấu thành từ các khoản tiềnlương giữ lại của công nhân viên, hay các khoản vốn vay huy động được từnội bộ công nhân viên qua việc giữ lại tiền lương, tiền thưởng.1.1.3.5Nguồn vốn từ phát hành trái phiếu công ty
Trang 13Nguồn vốn từ phát hành trái phiếu công ty là một khoản nợ trung vàdài hạn của công ty Mỗi trái phiếu có quy định cụ thể về mệnh giá, lãisuất, kỳ hạn.
° Mệnh giá của trái phiếu là giá trị ghi trên bề mặt trái phiếu
° Lãi suất của trái phiếu: đây là chi phí sử dụng nguồn vốn từ phát
hành trái phiếu của doanh nghiệp Lãi suất của trái phiếu sẽ quyết định sốtiền lãi mà doanh nghiệp phải bỏ ra để trả cho người nắm giữ trái phiếu khiđáo hạn
° Kỳ hạn: là khoảng thời gian từ khi phát hành đến khi đáo hạn trái
phiếu
1.2 Các hình thức huy động vốn trong doanh nghiệp
Phần 1.1 làm rõ các loại nguồn vốn thường có trong doanh nghiệp.Phần 1.2 dưới đây làm rõ các phương thức doanh nghiệp có thể sử dụng đểhuy động tối đa nguồn vốn phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh củamình Trong điều kiện kinh tế thị trường, các phương thức huy động vốncho doanh nghiệp được đa dạng hoá và phát triển nhanh chóng tạo điềukiện cho các doanh nghiệp mở rộng khả năng thu hút vốn vào kinh doanh
Một số phương thức huy động vốn dưới đây chỉ phù hợp với mộtloại nguồn vốn nào đó, một số phương thức khác có thể áp dụng cho nhiềuloại nguồn vốn khác nhau
1.2.1 Tăng cường tích luỹ nội bộ
Trong thứ tự ưa thích của các loại nguồn vốn, các nhà nghiên cứu tàichính đã thống kê được rằng các doanh nghiệp ưa thích sử dụng nguồn vốnnội bộ nhất (internal finance sources), sau đó đến sử dụng nợ và cuối cùng
là phát hành cổ phiếu Sử dụng nguồn vốn nội bộ đảm bảo sự độc lập về tàichính của công ty và nguồn vốn này có tính ổn định lâu dài
Trang 141.2.3 Phát hành trái phiếu công ty
Như đã nói ở trên, phát hành trái phiếu nhằm huy động nguồn vốntrung và dài hạn cho công ty Đối tượng khách hàng mà trái phiếu công tyhướng tới là các tổ chức tín dụng, đầu tư hoặc các nhà đầu tư lớn, nhữngnhà đầu tư không ưa thích rủi ro cao Phát hành trái phiếu thường đượcthực hiện khi công ty cần vốn đầu tư vào một dự án lớn, kéo dài và bảnthân công ty là một doanh nghiệp có uy tín Việc lựa chọn trái phiếu thíchhợp là rất quan trọng vì nó liên quan đến chi phí trả lãi, cách thức trả lãi,khả năng lưu hành và tính hấp dẫn của trái phiếu
° Trái phiếu có lãi suất cố định
Lãi suất của trái phiếu được ghi rõ và cố định trên bề mặt tráiphiếu.Việc thanh toán lãi trái phiếu cũng được quy định rõ: hàng tháng,hàng quý, nửa năm một lần, hàng năm hay thanh toán gộp khi đáo hạn
° Trái phiếu có lãi suất thay đổi
Lãi suất trái phiếu biến đổi do đó cả doanh nghiệp phát hành vàngười mua trái phiếu đều không biết trước số tiền lãi là bao nhiêu Loại tráiphiếu này thường được sử dụng trong điều kiện thị trường nói chung đang
có sự biến động mạnh, lạm phát cao, lãi suất thị trường không ổn định
Trang 15Người mua trái phiếu có lãi suất thay đổi do đó cũng chủ yếu là nhữngngười ưa thích rủi ro.
° Trái phiếu có thế thu hồi
Là trái phiếu mà mà doanh nghiệp có thể mua lại vào một thời điểmnào đó Thời hạn và giá cả khi doanh nghiệp mua lại phải được quy định rõkhi phát hành trái phiếu và phải thông báo cho người mua được biết
° Chứng khoán có thể chuyển đổi
Chứng khoán có thể chuyển đổi là chứng khoán kèm theo các điều
kiện có thể chuyển đổi được Các điều kiện chuyển đổi này thường chophép công ty và người đầu tư lựa chọn một cách thức đầu tư có lợi và thíchhợp nhất
dụng, doanh nghiệp cần chuẩn bị cho mình một “lý lịch” đảm bảo Ở Việt
Nam, do trình độ phát triển còn thấp nên việc xếp hạng tín dụng vẫn mangnhiều tính cảm quan và do bộ phận phụ trách tín dụng của Ngân hàng đánhgiá Hiện nay, các Ngân hàng đang chú trọng vào các doanh nghiệp vừa vànhỏ ở nhiều lĩnh vực khác nhau; do đó tạo điều kiện thuận lợi cho cácdoanh nghiệp vừa và nhỏ vay vốn Ngân hàng phục vụ hoạt động sản xuấtkinh doanh của mình Một doanh nghiệp có thể vay vốn từ nhiều Ngânhàng khác nhau cho cùng một dự án đầu tư hoặc cho các dự án khác nhau.Việc thiết lập và duy trì quan hệ với Ngân hàng là yếu tố quan trọng đểdoanh nghiệp mở mang phát triển sản xuất
Trang 16Trước mỗi lần vay vốn Ngân hàng, doanh nghiệp cần tiến hành cáccông việc và chuẩn bị các tài liệu sau:
° Thẩm định dự án: tự bản thân doanh nghiệp phải thẩm định dự án
để biết được tính hiệu quả của nó cũng như nhu cầu về vốn cho từng giaiđoạn của dự án.Từ đó, doanh nghiệp mới xây dựng được bảng cân đối vốncủa mình và xác định được nhu cầu vay vốn của mình ở từng thời điểm
° Hồ sơ vay vốn: với đầy đủ thông tin về quá trình hình thành và phát
triển công ty; tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh trong một số nămgần đây; chi tiết dự án đầu tư cần vay vốn
° Các điều kiện bảo đảm tiền vay: thông thường các Ngân hàng đòi
hỏi tài sản thế chấp, do đó công ty phải quyết định tài sản nào sẽ dùng đểthế chấp vay vốn và chuẩn bị hồ sơ pháp lý đầy đủ cho tài sản đó Các hìnhthức tín chấp, cho vay có bảo lãnh thường gặp nhiều khó khăn về thủ tụcgiấy tờ
…………
1.2.5 Vay cán bộ công nhân viên
Cán bộ, công nhân viên là những người gắn bó với sự phát triển củacông ty, giữa cán bộ và công nhân viên có mối quan hệ rất chặt chẽ Hơn aihết, những cá nhân này là người nắm bắt rõ nhất tình hình sản xuất kinhdoanh của công ty và mong muốn công ty ngày càng hưng thịnh Từ mốiquan hệ đó và tâm lý đó mà việc huy động vốn từ việc vay cán bộ côngnhân viên vừa tạo được một nguồn vốn nội bộ ổn định vừa kích thích côngnhân viên gắn bó và tích cực hơn vì công việc
1.2.6 Liên doanh liên kết
Liên doanh liên kết là sự kết hợp giữa các công ty, tổ chức để cùngtiến hành sản xuất kinh doanh Để có thể hình thành một liên doanh liên
Trang 17kết, các công ty phải trải qua một quá trình tương đối dài tìm hiểu, thảoluận để cùng đi đến quyết định cuối cùng Bởi nếu không cẩn thận, liêndoanh liên kết có thể bị đổ vỡ do mâu thuẫn về quyền lợi hay quy cách làmviệc.
1.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới việc mở rộng huy động vốn của doanh nghiệp
1.3.1 Nhân tố khách quan
Mở rộng huy động vốn của doanh nghiệp phụ thuộc vào hàng loạtcác yếu tố khách quan như: trạng thái của nền kinh tế; chính sách thuế;trình độ phát triển của nền kinh tế; chính sách khuyến khích đầu tư của Nhànước;…Dưới đây, một số nhân tố quan trọng nhất được đề cập và phântích:
1.3.1.1 Trình độ phát triển của nền kinh tế
Sau quá trình Đổi Mới, đất nước ta đã chuyển từ nền kinh tế tậptrung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường với nhiều chuyển biến
rõ rệt trong cơ chế quản lý kinh tế, các thành phần kinh tế được đối xử bìnhđằng, giao lưu buôn bán trong và ngoài nước được mở rộng,…Tất cảnhững điều đó đã tạo ra một lực đẩy tích cực vào sự phát triển của nền kinhtế
1.3.1.2 Trạng thái của nền kinh tế
Chu kỳ kinh tế cũng là yếu tố có ảnh hưởng tới việc mở rộng huyđộng vốn của doanh nghiệp Trong các thời kỳ suy thoái kinh tế, việc mởrộng huy động vốn tạm thời dừng lại Lý do là trong giai đoạn này, việc sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp bị suy yếu, từ khâu sản xuất đến lưuthông hàng hoá đều có nhiều biến động phức tạp không lường trước được.Chính sách của doanh nghiệp là duy trì trạng thái ổn định, không chú trọng
Trang 18mở rộng sản xuất kinh doanh Trong giai đoạn thịnh vượng, nền kinh tếkhởi sắc, các doanh nghiệp mới được thành lập đồng loạt, các doanhnghiệp cũ không ngừng mở rộng quy mô, sản xuất gia tăng, hiệu quả kinh
tế được nâng cao Trong thời gian này, nhu cầu về vốn cho mở rộng sảnxuất kinh doanh đạt đỉnh điểm Các phương thức huy động vốn phát triểnphong phú và có tính ứng dụng cao
1.3.1.3 Chính sách thuế
Chính sách thuế là một trong những công cụ điều tiết vĩ mô của Nhànước đối với nền kinh tế Mối chính sách thuế cơ bản bao gồm: đối tượngchịu thuế; đối tượng nộp thuế; miễn, giảm thuế và thuế suất Sự thay đổi vềtrong các thành phần trên thể hiện chính sách khuyến khích, ưu đãi của Nhànước với từng đối tượng trong từng thời kỳ
1.3.2 Nhân tố chủ quan
Bên cạnh các nhân tố khách quan, không thể không nói tới tác độngcủa các nhân tố chủ quan tới việc huy động vốn cho doanh nghiệp Yếu tốchủ quan bao gồm tất cả các yếu tố xuất phát từ bản chất của doanh nghiệpnhư: ngành nghề, lĩnh vực sản xuất kinh doanh; quy mô và cơ cấu tổ chứccủa doanh nghiệp; chiến lược phát triển và mở rộng của doanh nghiệp; thái
độ của chủ doanh nghiệp;…
1.3.2.1 Ngành nghề kinh doanh
Các doanh nghiệp có cùng ngành nghề sản xuất kinh doanh thường
có cơ cấu vốn và phương thức huy động vốn tương tự nhau do các doanhnghiệp này cũng chịu khung quản lý chung của Nhà nước và các cơ quanchủ quản cũng như hoạt động trong một môi trường kinh doanh có nhiềunét tương đồng Có những ngành nghề đòi hỏi bổ sung vốn nhiều và liêntục thì mới đẩy mạnh được hoạt động sản xuất như các ngành công nghiệpnặng, xây dựng, khai thác khoáng sản Có những ngành yêu cầu về vốn khi
Trang 19mở rộng hoạt độn kinh doanh không cao như ngành dịch vụ tư vấn, tư vấnthiết kế, tư vấn giám sát.
1.3.2.2 Quy mô, cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp
Trong cùng một ngành sản xuất kinh doanh, do sự biến đổi quy mô
và tổ chức mà các doanh nghiệp có tốc độ và phương thức mở rộng vốncho phù hợp Các doanh nghiệp nhỏ, tốc độ phát triển cao thường có tốc độ
mở rộng vốn cao và nguồn vốn này thường được huy động chủ yếu từ vay
nợ bởi nguồn vốn đầu tư của các chủ sở hữu và lợi nhuận giữ lại không thểđáp ứng được nhu cầu về vốn Các doanh nghiệp lớn, tốc độ phát triển ổnđịnh ở mức trung bình có thể sử dụng lợi nhuận tái đầu tư và phát hành cổphiếu để bổ sung vốn
1.3.2.3 Chiến lược, định hướng phát triển của doanh nghiệp
Huy động vốn phụ thuộc vào chiến lược phát triển của doanh nghiệp.Nếu doanh nghiệp có định hướng mở rộng sản xuất, mở rộng ngành nghềthì công tác mở rộng vốn cũng được quan tâm thúc đẩy
CHƯƠNG II : THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN Ở CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG PHÁT TRIỂN NHÀ VÀ ĐÔ THỊ TỈNH BẮC GIANG.
I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG PHÁT TRIỂN NHÀ VÀ ĐÔ THỊ TỈNH BẮC GIANG
1 Giời thiệu chung về cung ty
-Công ty được thành lập vào năm 1994 có trụ sở chính đặt tại;Tầng 3.toà nhà trung tâm thương mại dịch vụ vp làm việc lien cơ quan –ĐườngHùng Vương –Thành phố Bắc Giang
Trang 20Hình thức góp vốn: công ty được hình thành từ cổ phần của các cổ công
sáng lập
- Vốn điều lệ ban đầu : 2 tỷ đồng.
2 Cơ cấu tổ chức của công ty
Công ty hoạt động trên hình thức công ty cổ phần và hoạt động chủ yếu là
tư vấn , kiến trúc và giám sát thi công các dự án xây dựng
Trang 212.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty
Hội đồng quản trị
Giám đốc
P Giám đốc nhân sự
P Giám đốc kinh doanh
Phòng kế toán Phòng kinh doanh Phòng hành chính
tổng hợp
Phòng hành chính tổng hợp
Trang 22CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP HỌC VIỆN NGÂN HÀNG
Bảng 2: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty
2.2 Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban trong công ty
- Quyết định phương án đầu tư và dự án đầu tư
- Quyết định giải pháp phát triển thị trường, tiếp thị và công nghệ
- Giám sát, chỉ đạo giám đốc và người quản ký khác trong điều hành việckinh doanh hằng ngày của công ty
- Quyết định cơ cấu tổ chức, quy chế quản lý nội bộ công ty, quyết điịnhthành lập công ty con, chi nhánh, văn phòng đại diện và việc góp vốn, mua
cổ phần của các doanh nghiệp khác
2.2.2 Ban giám đốc
Trong công ty ban giám đốc là một số người trong hội đồng quản trị, cóchức năng quản lý điều hành trực tiếp công việc kinh doanh hằng ngày củacông ty
Trang 23CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP HỌC VIỆN NGÂN HÀNG
2.2.5 Phòng kế toán
Là phòng nghiệp vụ tham mưu cho Ban giám đốc thực hiện các nghiệp
vụ và các công việc liên quan đến công tác quản lý tài chính, chi tiờu nội
bộ tại của công ty theo đúng quy định hiện hành
+ Công ty có thể thay đổi hình thức và mục tiêu chức năng kinh doanh,vốn điều lệ và các nội dung khác trong hồ sơ đăng kí kinh doanh khi hộiđồng quản trị xét có lợi nhất đồng thời phải khai báo với sở kế hoạch đầu tư
Hà Nội để cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh và phải đăng báo đểthông báo
Trang 24CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP HỌC VIỆN NGÂN HÀNG
3.2 : Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
- Ngành nghề kinh doanh được bổ sung
Ban đầu công ty chỉ kinh doanh ở lĩnh vực tư vấn dự án và tư vấn việclàm, cho đến nay công ty đã mở rộng thêm các ngành nghề kinh doanhnhư: Tư vấn đầu tư và trực tiếp đầu tư tài chính, tư vấn bất động sản, Sốlượng nhân viên tăng hơn gấp đôi, đồng thời lương tăng gấp 1,5 lần
Ban đầu thành lập công ty chỉ có 50 nhân viên, sau 6 năm hoạt động đếnnay số lượng đã tăng lên 200 người Mức lương trung bình tăng từ 1,5 triệuđồng/tháng/người ban đầu lên 2 triệu đồng/tháng/người hiện nay
- Trình độ của cán bộ công nhân viên tăng lên rõ rệt
- Đối tác kinh doanh tăng lên cả về số lượng và quy mô của hợp đồng
- Cơ sở vật chất được cải thiện đáng kể:
Công ty có trụ sở chính đặt tại tầng 3 trung tâm thương mại dịch vụviệc làm vp liên cơ quan toà nhà 9 tầng.Đường hùng vương thành phồ BắcGiang
Công ty có đoàn xe gồm:
- 2 xe ô tô 4 chỗ ngồi
- 1 xe ô tô 7 chỗ ngồi
- 1 xe ô tô 12 chỗ ngồi
Trang 25CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP HỌC VIỆN NGÂN HÀNG
- Từ khi ra đời tới nay công ty trải qua nhiều biến động Công ty
phát triển từ một công ty nhỏ chỉ có hơn 10 người nay đã phát triển lên tới
200 người (kể cả cộng tác viên), dự kiến tương lai công ty sẽ trở thành mộttập đoàn lớn
+ Hợp đồng không xác định thời hạn: 40 người
+ Hợp đồng có thời hạn từ 1-3 năm: 10 người
Các chỉ tiêu hoạt động chung của công ty tăng lên qua các năm được thểhiện qua bảng sau:
Bảng 1: Một số chỉ tiêu kết quả hoạt động chung của Công ty
2006
Năm 2007
Năm 2008
Năm 2009
Doanh thu thuần từ hoạt động
Trang 26CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP HỌC VIỆN NGÂN HÀNG
Bảng số liệu trên cho thấy rằng, trong vòng bốn năm vừa qua, Công
ty liên tục có mức tăng trưởng cao Doanh thu từ hoạt động xây lắp tăng từ
35-50%; nguồn vốn liên tục được bổ sung; lợi nhuận trước thuế cũng tăng
trong khoảng 28-32%; đóng góp lớn cho Ngân sách nhà nước Mức tăng
trưởng này là rất cao so với mức bình quân của ngành xây dựng (15-20%)
Công ty đã tạo công ăn việc làm cho gần 200 người lao động thường xuyên
có ký hợp đồng lao động trực tiếp với Công ty Năm 2009, lương bình
quân toàn Công ty đã lên tới 2 triệu đồng/người/tháng; trong đó trung bình
lương khối cán bộ văn phòng là 1,8 triệu đồng/người/tháng; trung bình
lương công nhân lái xe lái máy là 1,7 triệu đồng/người/tháng
II THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA CÔNG TY
1.Tình hình huy đông vốn của công ty
Là một Công ty TNHH, cơ cấu vốn của Công ty cũng bao gồm hai
phần là Nợ và Vốn chủ sở hữu Vốn chủ sở hữu của Công ty chủ yếu hình
thành từ nguồn vốn từ vốn gốp của chính thành viên tham gia thành lập
Công ty vốn từ lợi nhuận giữ lại của Công ty; một phần nhỏ được phân bổ
vào quỹ khen thưởng phúc lợi Nợ của Công ty bao gồm nhiều khoản mục
như: nợ ngắn hạn Ngân hàng, nợ dài hạn Ngân hàng, phải trả người bán,
phải trả công nhân viên, phải trả nội bộ, vay ngắn hạn, vay dài hạn Cơ cấu
từng loại nguồn vốn của Công ty được thể hiện qua bảng dưới đây:
Bảng 2 Quy mô và cơ cấu nguồn vốn của Công ty các n m quaăm qua
chỉ tiêu
6 tháng cuối năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005
Tr đồng %
Tr đồng %
Tr đồng %
tr đồng %