Luật điều chỉnh thanh toán quốc tế.

Một phần của tài liệu Phương thức tín dụng chứng từ” – Thực trạng và biện pháp (Trang 34 - 39)

1. Những nét nổi bật của UCP

“Điều lệ và thực hành thống nhất Tín dụng chứng từ” (gọi tắt theo tiếng Anh là UCP” đợc Phòng Thơng mại quốc tế Paris (ICC) ấn hành lần đầu tiên vào năm 1033. Sau 6 lần sửa đổi, số xuất bản 500 có hiệu lực từ ngày 01-01-1994 đợc coi là bản sửa đổi hoàn chỉnh và sâu sắc.

UCP là những quy tắc, thể hiện đầy đủ các thông lệ và tập quán quốc tế trong giao dịch Tín dụng chứng từ (TDCT), đợc soạn thảo và phát hành bởi 1 tổ chức phi chính phủ lớn nhất thế giới có quy mô và tầm cỡ hoạt động, phạm vi ảnh hởng toàn cầu.

Thanh toán xuất nhập khẩu bằng phơng thức TDCT đợc các Ngân hàng trên thế giới thực hiện bằng phơng thức TDCT trên cơ sơ UCP 500. Nhng ở từng nớc, giao dịch này còn bị điều chỉnh và chi phối bởi hệ thống Luật pháp Quốc gia. Hai hệ thống pháp luật này đã tạo lập hành lang pháp lý cho giao dịch TDCT và các Ngân hàng Thơng mại thế giới.

2. Mối quan hệ giữa UCP và Luật pháp quốc gia.

2.1 Đối với một số n ớc trên thế giới.

UCP là tập quán quốc tế áp dụng toàn cầu, còn luật quốc gia chỉ áp dụng trong 1 nớc.

Ngoại trừ Mỹ và Colombia là hai nớc duy nhất chấp nhận UCP là một bộ phận trongpháp luật cua họ, các nớc còn lại trên thế giới đều nhìn nhận UCP là văn bản nằm tronghệ thống Thông lệ và Tập quán quốc tế mà khách hàng các n- ớcmuốn trao đổi mậu dịch với nhau đều phải tuân thủ. Tuy nhiên, mức độ vận dụng UCP vào thực tiễn của các nớc trên thế giơí khác nhâu tuỳ thuộc vào hệ thống Pháp luật của từng Quốc gia.

Bộ luật dân sự (Civil Code) của Liên bang Nga có hiệu lực từ 01-3-1996, quy định 1 số vấn đề TDCT liên quan đến UCP 500. Luật này điều chỉnh khá nhiều điều khoản của UCP 500, thậm chí một số điểm trái ngợc với thông lệ quốc tế. VD, điều 873, chơng 46 quy định nếu Ngân hàng không nói rõ tín dụng th

(TDT) không đợc huỷ ngang, thì nó đợc coi là huỷ ngang, trái ngợc với điều 5 UCP 500 là TDT không đề cập nh vậy, thì nói đợc coi là không huỷ ngang.

Luật Trung quốc lại chú trọng về việc chống gian lận trong giao dịch TDCT. Nếu có sự khiếu nại của ngời mở về khuyết tật hàng hoá, Toà án có thể ra lệnh tạm ngng thanh toán để điều tra, kết luận. Toà án đợc khuyến khích áp dụng nghiêm khắc hình phạt vói những ai gian lận trong giao hàng nhng lại lập chứng từ hoàn hảo để đợc thanh toán.

Đối với các nớc châu Âu, với nền kinh tế thi trờng phát triển và công nghệ tiên tiến, Luật Quốc gia gần nh không có khác biệt với UCP. Quy chế trong nớc về giao dịch TDCT chủ yếu tập trung vào việc cụ thẻ hóa vai trò trách nhiệm và những việc làm của các bên thAm gia TDT, đồng thời phát triển thêm những vấn đề liên quan đến các bộ luật khác của quốc gia.

Hy Lạp cho ra đời Bộ luật Thơng mại (Commercial Code) vào năm 1995, thay cho luật cũ năm 1935. Bộ luật mới bao gồm những điều khoản quy chế hoá giao dịch TDCT tại Hy Lạp. Điều 291 Luật thơng mại định nghĩa về TDT, đặc tr- ng cơ bản của giao dịch TDCT, nghĩa vụ của các ngân hàng... Luật cũng quy định cụ thể quyền đợc nhận hàng mà ngân hàng phát hành đã thanh toán theo TDT khi ngời mở không thể hoàn tiền cho ngân hàng.

Luật Quốc gia thông thờng tôn trọng mà ít khi có những đối đầu với thông lệ Quốc tế, nhng không phải là không có mâu thuẫn với UCP 500. Sự khá biệt giữa 2 hệ thống pháp lý này tuỳ thuộc vào đặc thù của từng nớc, mức độ phát triển kinh tế và sự hoà nhập vào nền mậu dịch các quốc gia.

Tuy nhiên , nếu có sự khác biệt, thậm chí đối nghịch với UCP 500 thì Luật quốc gia sẽ vợt lên tất cả và phải đợc tuân thủ. Quan điểm này của các nhà soạn thảo UCP 500 đợc nói rõ trong tài liệu ICC số xuất bản 511 “Do đợc dẫn chiếu

phải là duy nhất. Toà và trọng tài thờng vận dụng UCP bởi nó là tuyển tập của các thông lệ và tập quán về TDCT đợc phổ biến và thông dụng nhất trên toàn thế giới. Nó đợchiểu nh là một văn bản đạt đợc sự hoàn hảo gần với một Bộ Luật quốc tế. Tuy nhiên 1 điều mà chúng ta phải thừa nhận là sự áp dụng của UCP vào TDCT không ngăn cản việc toà áp dụng luật pháp quốc gia. Thời gian có quá nhiều cuộc tranh luận về pháp lý, dặc biệt là các trờng hợp có những đối nghịch giữa UCP và Luật quốc gia. Quan điểm của ICC là bản điềulệ sẽ không nêu ra những vấn đề pháp lý nh vậy và UCP không thể thay đổi đợc Luật quốc gia. “

2.2 Đối với Việt nam.

Trên thực tế hiện nay các ngân hàng thơng mại Việt nam và các đơn vị kinh doanh ngoại thơng đều thống nhất sử dụng UCP500 nh một văn bản pháp lý điều chỉnh hoạt động thanh toán tín dụng chứng từ.

Việt nam bớc vào nền kinh tế thị trờng và hoà vào nền mậu dịch thế giới từ cuối thập niên 80. Hoạt động thơng mại và ngân hàng sôi động và phát triển, nhất là khi có sự hiện diện ngày càng nhiều các nhà đầu t nớc ngoài, đặc biệt là các chi nhánh Ngân hàng lớn trên thế giới.

Thanh toán xuất nhập khẩu của các nớc tăng lớn không những về kim ngạch mà còn về quy mô, chất lợng. Điều này đòi hỏi sự xét xử kịp thời công minh của cơ quan Pháp luật, dựa vào pháp luật Việt nam và thông lệ quốc tế.

Ngân hàng Ngoại thơng Việt nam ngay khi UCP500 có hiệu lực 01-01-1994 đã thông báo chấp nhận áp dụng UCP 500 vào Giao dịch Tín dụng chứng từ. Cho đến nay, UCP đợc tất cả các Ngân hàng thực hiện nghiệp vụ thanh toán quốc tế áp dụng nhằm hoà nhập vào mạng lới thanh toán XNK toàn cầu. Về lý thuyết, các vận dụng UCP 500 tại nớc ta gần nh tuyệt đối mà không bị bất cứ

sự điều chỉnh nào. Đây là nét đặc thù của Việt nam. Các quy định dới đây đều thể hiện quan điểm quan trọng là cho phép các doanh nghiệp Việt nam đợc áp dụng tập quán quốc tế với điều kiện không trái pháp luật Việt nam:

- Điều 827(4) Bộ Luật Dân sự quy định “ Trong trờng hợp quan hệ dân sự có yếu tố nớc ngoài không đợc Bộ luật này, các văn bản pháp luật khác của Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam, điều ớc quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam ký kết hoặc tham gia, hoặc hợp đồng dân sự giữa các bên điều chỉnh, thì áp dụng tập quán quốc tế, nếu việc áp dụng hoặc hậu quả của việc áp dụng không trái với nguyên tắc cơ bản của pháp luật nóc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam”

- Luật các tổ chức Tín dụng đợc Quốc hội thông qua và có hiệu lực từ 1/10/1998 ghi rõ: “ Các bên tham gia hoạt động ngân hàng có thể thoả thuận áp dụng tập quán quốc tế, nếu tập quán đó không trái với pháp luật Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam”

Các quốc gia đều có những Luật hoặc các văn bản dới Luật quy định về giao dịch Tín dụng chứng từ trên cơ sở thông lệ quốc tế có tính đến đặc thù của sự phát triển kinh tế, tập quán trong nớc họ. Nhng, chúng ta, cho đến nay không có văn bản nào quy định, hớng dẫn giao dịch thanh toán xuất nhập khẩu để các Ngân hàng thơng mại áp dụng vào thực tế. Các văn bản nh vậy rất cần thiết không chỉ đối với ngân hàng mà còn là cơ sở để toà án, trọng tài áp dụng khi xét xử các vụ tranh chấp giữa các đối tác trong giao dịch tín dụng th. Các cơ quan pháp luật không thể chỉ dựa hoàn toàn vào thông lệ quốc tế mà xét xử các vụ kiện phát sinh tại Việt nam. Hơn nữa UCP 500 còn có những hạn chế nhất định và không thể bao quát hết tất cả các giao dịch vô cùng phong phú của thực tiễn. Nó không thể thay thế Luật của một Quốc gia.

CHơng 2

thực trạng áp dụng UCP 500 trong thanh TOáN quốc Từ

Một phần của tài liệu Phương thức tín dụng chứng từ” – Thực trạng và biện pháp (Trang 34 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(80 trang)
w