Những chứng từ cần thiết mà ngời xuất khẩu thờng phải xuất trình khi yêu cầu ngân hàng thanh toán

Một phần của tài liệu Phương thức tín dụng chứng từ” – Thực trạng và biện pháp (Trang 26 - 29)

m. Chữ ký của ngân hàng mở L/C ( tính pháp lý)

2.4 Những chứng từ cần thiết mà ngời xuất khẩu thờng phải xuất trình khi yêu cầu ngân hàng thanh toán

yêu cầu ngân hàng thanh toán

Tất cả những chứng từ này phải đợc ghi trong L/C, thông thờng nó bao gồm:

a. Hoá đơn thơng mại (Commercial Invoice)

Đây chính là căn cứ để ngời xin mở L/C (nhập khẩu) lập đơn mở L/C. ĐIều 37 UCP 500 quy định: " . Mô tả hàng hoá trong hoá đơn th… ơng mại phải phù hợp với môt tả hàng hoá trong Tín dụng "…

b. Vận đơn (Bill of Lading)

Khi nhà xuất khẩu chất hàng lên tàu để chuyển sang nhà nhập khẩu, nhà xuất khẩu nhận đợc một vận đơn. Điều 23 UCP500 quy định: " trên bề mặt của vận…

đơn ghi rõ tên ngời chuyên chở và đã ký tên hoặc đợc chứng thực:

- bởi ngời chuyên chở hoặc ngời đại lý đích danh hoặc đại diện của ngời chuyên chở, hoặc

- bởi thuyền trởng hoặc một ngời đại lý đích danh hoặc dại diện của thuyền trởng ."

Vận đơn có thể là vận đơn chuyển thẳng (non-negotiable or straight) hoặc vận đơn có thể chuyển nhợng (negotiable or to order). Điều này phụ thuộc vào điều khoản trong L/C. B/L thờng đợc lập thành 03 bản. Bằng việc yêu cầu một bộ đầy đủ B/L, nhà nhập khẩu nhận tất cả ba bản. Nhà xuất khẩu phải gửi đến sau khi chất hàng một thời gian hợp lý sau khi chất hàng lên tàu. Nếu B/L đợc gửi đến sau khi chất hàng một thời gian dài thì đợc coi nh là B/L cũ và bị phạt. Thực tế không có một điều lệ nào quy định về số ngày nh thế nào là quá dài. Một quy tắc chung nhất là B/L sẽ là gửi muộn nếu nh khi nó đợc gửi đến ngân hàng thì không đủ thời gian xử lý bộ chứng từ và thời gian để gửi B/L đến cảng trớc khi hàng hoá đến cảng.

Các chứng từ bảo hiểm phải do công ty bảo hiểm hoặc ngời bảo hiểm hoặc đại lý của họ phát hành và ký. Nếu chứng từ bảo hiểm chỉ rõ rằng nó đợc phát hành nhiều bản chính, thì tất cả các bản chính phải đợc xuất trình, trừ khi có quy định ngợc lại trong tín dụng (Điều 34 UPC 500). Bảo hiểm có thể do bên bán hoặc bên mua mua theo giá tính trong L/C. Nếu giá CIF thì bên bán mua. Nếu giá FOB thì bên mua mua. Bảo hiểm đợc mua với số tiền phải:

- Theo giá CIF (giá hàng +phí bảo hiểm + cớc phí cảng đến quy định) hoặc giá CIP (cớc phí và bảo hiểm tới nơi hàng đến quy định ) của hàng hoá tuỳ từng trờng hợp + 10%.

Có hai vấn đề cần chú ý khi kiểm tra chứng từ bảo hiểm là: - Số tiền bảo hiểm không đợc nhỏ hơn số tiền của L/C. - Ngày mua bảo hiểm phải trớc ngày xếp hàng lên tàu.

d. Hối phiếu (Draft or Bill of Exchange)

Hối phiếu phải chỉ rõ đợc ký phát cho ai, ngân hàng mở L/C hay ngân hàng trả tiền ngay hay sau bao nhiêu ngày, đòi toàn bộ hay một phần trị giá của hoá đơn thơng mại.

e. Giấy chứng nhận chất lợng (Certificate of Quality) f. Giấy chứng nhận số lợng (Certificate of Quantity)

g. Giấy chứng nhận xuất xứ (Certificate of Origin): Do một cơ quan có thẩm quyền của nớc xuất khẩu hoặc Phòng Công nghiệp và Thơng mại của nớc đó cấp.

h. Giấy chứng nhận kiểm tra chất lợng i. Chi tiết về đóng gói (Detailed packing list)

Một phần của tài liệu Phương thức tín dụng chứng từ” – Thực trạng và biện pháp (Trang 26 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(80 trang)
w