Một số ý kiến đợc đề xuất khi sử dụng phơng thức thanh toán bằng phơng thức tín dụng chứng từ cụ thể

Một phần của tài liệu Phương thức tín dụng chứng từ” – Thực trạng và biện pháp (Trang 92 - 97)

- Điều chỉnh tỷ giá hối đoái: thực hiện theo cơ chế tỷ giá hối đoái linh hoạt

4. Một số ý kiến đợc đề xuất khi sử dụng phơng thức thanh toán bằng phơng thức tín dụng chứng từ cụ thể

nh sau:

(1) Trớc khi ký kết hợp đồng thơng mại, một việc rất quan trọng không

thể xem nhẹ là bên mua cần phải thẩm tra xem xét chọn lọc đối tác của mình (bên bán) thật kỹ, qua nhiều nguồn thông tin khác nhau; có thể thẩm tra qua ngân hàng đại lý, qua đại diện Việt nam ở nớc ngoài, nhất là các nguồn tin về khả năng tài chính, lịch sử công ty, phong cách đao đức trong kinh doanh...

(2) Trớc lúc cho bên bán đợc tháo khoán (rút tiền) theo chứng từ, ngân

hàng mở L/C nên liên hệ chặt chẽ với bên mua (công ty nhập khẩu ) nắm vững các thông tin.

(3) L/C cần quy định : Ngay khi giao hàng, bên bán phải dùng phơng tiện

nhanh nhất (telex, fax, điện báo...) thông báo cho bên mua và ngân hàng mở L/C biết số lợng hàng hoá đã giao, tên tàu chở hàng, số vận đơn (B/L), tên cảng đi, cảng đến, ngày tàu khởi hành, ngày dự kiến tàu đến, điều kiện bảo hiểm (nếu là CIF)... Khi cần thiết, bên mua và ngân hàng mở L/C có thể phối hợp thông qua trung gian hoặc các phơng tiện riêng của mình để xác minh lại nội dung của thông báo giao hàng nói trên, nếu trong đó có hành vi lừa đảo chúng ta có thể phát hiện sớm. Vận đơn phải ghi rõ hàng đã xếp hoàn hảo (Clean shipped on board). (4) Một số hợp đồng nhập hàng hoá lớn với phẩm chất, quy cách kỹ

hiện nhiều đợt ở các thời điểm khác nhau, cần giữ lại một phần tiền sẽ thanh toán theo kết quả tái giám định hàng hoá tại cảng đến; đối với thiêt bị máy móc, thời điểm thanh toán cuối cùng có thể là thời điểm nhiệm thu hoặc cuối kỳ hạn bảo hành.

(5) Thanh toán tiền theo bảo lãnh của ngân hàng, trờng hợp cần thiết L/

C nên quy định khi xuất trình chứng từ để thanh toán tại ngân hàng một Th Bảo lãnh của một ngân hàng có uy tín đợc bên mua chấp thuận, bảo lãnh rằng trong thời hạn 30 ngày (hoặc 45 ngày) kể từ ngày thanh toán nếu bên mua phát hiện chứng từ có mâu thuẫn với điều khoản L/C hoặc bên bán vi phạm hợp đồng thơng mại gây tổn thất với bên mua trên 10% giá trị L/C, ngân hàng bảo lãnh chịu trách nhiệm bồi hoàn số tiền tơng ứng cho bên mua thông qua ngân hàng cuả bên mua khi nhận đợc khiếu nại của bên mua.

Những điều trên đây nhất là điều 4 có thể bị một số ngời thiếu thiện chí từ bên bán phản ứng, thậm chí gay gắt, ấy là điều dễ hiểu. Tuy vậy, chúng ta nên hiểu rằng UCP 500 là “đạo luật” tự nguyện. Các bên hữu quan có quyền lựa chọn áp dụng; có quyền ghi vào L/C những điều mà UCP không quy định miễn là đợc các bên hữu quan thoả thuận.

Ngoài ra, các ngân hàng thơng mại phải tuân thủ chặt chẽ các quy định của UCP 500. Đặc biệt là việc kiểm tra chứng từ xuất trình cho việc thanh toán theo điều 13(a), (b) của UCP 500. Ngân hàng đảm bảo kiểm tra tính hợp lệ về mặt hình thức của các chứng từ trong thời gian đợc phéptheo quy định của UCP 500. Trờng hợp chứng từ không hợp lệ, ngân hàng thay vì từ chối nhận chứng từ, có thể yêu cầu ngời xuất khẩu chỉnh lý lại chứng từ hay yêu cầu ngời mở L/C sửa đổi th tín dụng (điều 14 UCP). Thêm vào đó các ngân hàng thơng mại nên có một bộ phận

t vấn thêm cho khách hàng về luật lệ, tập quán thanh toán của từng thị trờng; hớng dẫn cho khách hàng cách lập “Đơn xin mở L/C “ theo mẫu của ngân hàng, cách lập bộ chứng từ thanh toán sao cho đầy đủ, rõ ràng, chính xác và thống nhất; lu ý khách hàng những vấn đề thờng mắc phải trong quá trình tiến hành nghiệp vụ tín dụng chứng từ; hớng dẫn và đề nghị khách hàng nghiên cứu kỹ các điều khoản của UCP 500.

Kết luận

Bất cứ quốc gia nào muốn phát triển kinh tế không chỉ dựa vào sản xuất trong nớc mà còn giao dịch quan hệ với nớc khác. Do khác nhau về điều kiện tự nhiên nh tài nguyên, khí hậu..v...v nếu chỉ dựa vào nền sản xuất trong nớc không thể cung cấp đủ những hàng hoá, dịch vụ đáp ứng nhu cầu sản xuất tiêu dùng của nền kinh tế mà phải nhập những mặt hàng cần thiết nh nguyên liệu, vật t, máy móc, thiết bị, hàng tiêu dùng thiết yếu trong nớc không sản xuất đợc, hoặc sản xuất đợc nhng giá cả cao hơn. Ngợc lại, trên cơ sở khai thác tiềm năng và lợi ích

kinh tế vốn có, nền kinh tế ngoài việc phục vụ nhu cầu trong nớc, còn có thể ntạo nên những thặng d có thể xuất khẩu sang nớc khác, giúp phần tăng ngoại tệ cho đất nớc để nhập khẩu các thứ còn thiếu và để trả nợ.

Nh vậy, do yêu cầu phát triển kinh tế phát sinh nhu cầu trao đổi giao dịch hàng hoá giữa các nớc với nhau, hay nói cách khác hoạt động Xuất nhập khẩu là yêu cầu khách quan trong nền kinh tế. Cũng nh hoạt động ngoại thơng, công tác thanh toán quốc tế cũng rất phong phú và đa dạng, luôn luôn phát triển trong từng giai đoạn.

Bằng những kiến thức đã đợc học trong trờng Đại học Ngoại thơng cũng nh những thực tế trong công việc, tôi đã chọn đề tài “Việc áp dụng UCP 500, ICC 1993 vào Phơng thức tín dụng chứng từ Thực trạng và biện pháp .– ” Trong bài viết của mình tôi đã nêu ra tầm quan trọng của giao dịch Tín dụng chứng từ đòi hỏi phải có hành lang pháp lý để các ngân hàng thực hiện, thực trạng áp dụng UCP 500, những tình huống trái với thông lệ trên thế giới. Đó là những Quy tắc thể hiện đầy đủ Thông lệ và tập quán quốc tế và phải đợc các Ngân hàng thơng mại trên thế giới chấp nhận và áp dụng vào giao dịch Tín dụng chứng từ.

Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Tiến sỹ Phạm Duy Liên – ngời đã hớng dẫn tôi hoàn thành bản khoá luận này. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến các giảng viên trờng Đại học Ngoại thơng, các bạn đồng nghiệp tại ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam, Ngân hàng EXIMBANK, Ngân hàng Công thơng khu vực Đống đa.... đã giúp tôi có những tài liệu thực tế để vận dụng vào đề tài nghiên cứu của mình.

Do thời gian nghiên cứu có hạn nên luận văn không tránh khỏi những thiếu sót, tôi rất mong nhận đợc sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo, các bạn đồng nghiệp để hoàn thiện thêm những kinh nghiệm và thực tế trong công việc.

Hà nội, ngày 15 tháng 5 năm 2003

Trần Thị Thu Hằng

Tài liệu tham khảo

1. Giáo trình thanh toán quốc tế trong ngoại thơng – NXB Giáo dục 2002 –

PGS Đinh Xuân Trình.

2. Các quy tắc và thực hành thống nhất tín dụngchứng từ của ICC số 500 – Hà nội 1995.

3. Các quy tắc và thực hành thống nhất tín dụng chứng từ của ICC số 400 –

Phòng Công nghiệp và Thơng mại 1987.

4. Uniform Rules for Collection, ICC Pub No 522 1995 Revision.

5. Thanh toán quốc tế Nguyên tắc và thực hành– – NXB Tài chính – Giảng viên đại học Dơng Hữu Hạnh.

6. Sổ tay thanh toán quốc tế trong ngoại thơng – PGS Đinh Xuân Trình, Trờng

Đại học Ngoại thơng, 1992

7. Tạp chí Ngân hàng.

8. Documentary Credits: UCP 500 & 400 Compared An Article-by-Article

Analysis – Xuất bản số 511 của ICC 10/1993.

9. Analysis of Uniform Customs and Practice of International Chamber of Commerce publication 500 – Bunkers Trust Company.

10. Định hớng phát triển hàng xuất khẩu của Bộ thơng mại – Báo cáo chuyên

đề ngày 11/8/2001.

11. Báo An ninh Thế giới số 318 Vì sao Công ty CENTRIMEX mất trắng gần

1,5 triệu USD Đặng Huyền – “ – Ngày 20/2/2003 (Trang 12,13). 12. Luật Thơng mại – 1997

13. Tranh chấp từ hợp đồng xuất nhập khẩu án lệ trọng tài và kinh nghiệm –

Một phần của tài liệu Phương thức tín dụng chứng từ” – Thực trạng và biện pháp (Trang 92 - 97)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(80 trang)
w