Mục đích ý nghĩa của việc đổi mới UCP

Một phần của tài liệu Phương thức tín dụng chứng từ” – Thực trạng và biện pháp (Trang 30 - 33)

m. Chữ ký của ngân hàng mở L/C ( tính pháp lý)

3.1 Mục đích ý nghĩa của việc đổi mới UCP

Việc sửa đổi UCP thờng đợc xem xét tới một loạt các vấn đề quan trọng - bao gồm các quyết định pháp lý quốc tế, những đổi mới công nghệ trong ngân hàng và các nghành công nghiệp khác, những tình huống áp dụng, thực tiễn hàng ngày nhằm đa ra một loạt các Qui tắc hiện đại và đợc sửa đổi toàn diện hơn.

Một khảo sát đã cho thấy rằng khoảng 50% các chứng từ đợc xuất trình theo tín dụng chứng từ đac bị trả lại do chứng từ không phù hợp hoặc thể hiện bề ngoài là không phù hợp. Điều này làm giảm hiệu quả của tín dụng chứng từ và có thể ảnh hởng về mặt tài chính đối với những tín dụng có liên quan đến sản phẩm. Nó

cồn có thể tăng chi phí và làm giảm suất lợi nhuận của các ngời nhập khẩu, ngời xuất khẩu và các ngân hàng. Việc tăng đáng kể các vụ kiện tụng liên quan đến tín dụng chứng từ cũng là mối lo ngại lớn.

Với sự quan tâm hàng đầu đến lợi ích của ngời mua và ngời bán và những vấn đề của họ, các bản sửa đổi của UCP tính đến những yếu tố sau đây:

- Cuộc cách mạng đang tiếp tục trong lĩnh vực kỹ thuật vận tải và sự phát triển của phơng thức container và vận tải hỗn hợp.

- ảnh hởng ngày càng tăng của các hoạt động nhằm làm cho buôn bán đợc thuận lợi, đối với việc soạn thảo những chứng từ mới và các phơng pháp lập các chứng từ đó.

- Việc phát triển đến những tín dụng chứng từ mới, nh tín dụng trả tiền sau và tín dụng dự phòng.

Ngoài ra để có thể giúp đợc nhiều nhất cho các bên, Qui tắc và thực hành thống nhất tín dụng chứng từ đã lu ý đến 3 nguyên tắc cơ bản sau đây:

- Ngời mua có trách nhiệm qui định rõ ràng và chính xác các chứng từ phải lập và các điều kiện phải thực hiện.

- Sự quan tâm và ảnh hởng ngày càng tăng của các nớc đang phát triển đối với buôn bán quốc tế, những nớc vốn ít kinh nghiệm trong lĩnh vực này. - Những hiểu nhầm và những vấn đề về giải thích các khái niệm do cơ bản

UCP trớc gây nên đòi hỏi phải có những sự mở rộng hoặc đơn giản hoá hơn trong các bản UCP đợc sửa đổi lần sau.

Sau cùng một vấn đề lớn hiện đang đợc lu ý đến là các vấn đề man trá, trong khi vẫn biết rằng việc man trá là do sự gian dối của một trong các bên của hợp đồng gây nên và tín dụng chứng từ chỉ có mục đích là thanh toán tiền cho giao dịch thơng mại chứ không thể làm công việc “cảnh sát”.

Trớc năm 1962 mục đích của “Qui tắc và thực hành thống nhất tín dụng chứng từ” là nhằm bảo vệ ngân hàng khi các chỉ thị của ngời mua không đầy đủ và rõ ràng. Bản sửa đổi năm1962 - bản đầu tiên đợc chấp nhận rộng rãi trên thế giới - nhấn mạnh nghĩa vụ của ngời mua phải nói rõ ràng mình muốn gì, đồng thời nhấn mạnh “ các tập quán quốc tế ngân hàng và các qui tắc khác làm dễ dàng việc thực hiện các chức năng của ngân hàng”.

Bản sửa đổi năm 1974 đem lại những thay đổi trong lĩnh vực chứng từ và thủ tục để thích ứng với những tiến bộ trong việc tạo điều kiện thuận tiện cho buôn bán phát triển và thích ứng với cuộc cách mạng trong vận tải đờng biển - chuyên chở bằng container và vận tải hỗn hợp.

Bản sửa đổi năm 1983 đợc xây dựng nhằm vào tơng lai với những sự phát triển của nó.

Tháng 11 năm 1989, Uỷ ban Kỹ thuật và Thực tiễn Ngân hàng của Phòng Thpng mại Quốc tế đã cho phép sửa đổi Qui tắc và thực hành thống nhất vvề tín dụng chứng từ, xuất bản số 400. Việc sửa đổi UCP lần này đã xem xét tới một loạt các vấn đề quan trọng - bao gồm các quyết định pháp lý quốc tế, những đổi mới công nghệ trong Ngân hàng và các ngành công nghiệp khác, những tình huống áp dụng, những thực tiễn hàng ngày nhằm đa ra một loạt các Qui tắc hiện đại và đợc sửa đổi toàn diện. Bản sửa đổi lần này cũng đợc đa ra với yêu cầu đáp ứng đợc những phát triển mới trong công nghiệp vận tải và những ứng dụng công nghệ mới. Nó cũng nhằm để cải tiến những chức năng của UCP.

Để giải quyết vấn đề này, Uỷ ban về Kỹ thuật và Thực tiễn Ngân hàng đã lập ra một nhóm làm việc để sửa đổi UCP 400. Nhóm này bao gồm các nhà ngân hàng quốc tế, các giáo s luật và các luật gia về ngân hàng để đảm bảo rằng tất cả các vấn đề này đều đợc nghiên cứu kỹ lỡng. Mục đích của nhóm làm việc là đơn giản hoá các Qui tắc UCP 400, phối hợp các thực tiễn ngân hàng quốc tế, đồng thời làm dễ dàng và tiêu chuẩn hoá các thực tiễn đang phát triển, tăng cờng tính

đúng đắn và tin cậy của sự cam kết của tín dụng chứng từ thông qua tính vững chắc của sự không thể huỷ bỏ và làm sáng tỏ trách nhiệm ban đầu không những của ngân hàng phát hành mà còn là của ngân hàng xác nhận, giải quyết các vấn đề của các điều kiện phi chứng từ, liệt kê chi tiết các yếu tố của khả năng đợc chấp nhận đối với mỗi loại chứng từ vận tải.

Sau 3 năm chuẩn bị, 49 điều khoản UCP mới có hiệu lực vào ngày 01/01/1994 và đợc biết đến là UCP 500.

Một phần của tài liệu Phương thức tín dụng chứng từ” – Thực trạng và biện pháp (Trang 30 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(80 trang)
w