(Luận văn thạc sĩ) đánh giá khả năng xử lý nước thải của hệ thống xử lý nước thải phòng thí nghiệm trường đại học nông lâm thái nguyên

67 4 0
(Luận văn thạc sĩ) đánh giá khả năng xử lý nước thải của hệ thống xử lý nước thải phòng thí nghiệm trường đại học nông lâm thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN QUANG CẢNH Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI CỦA HỆ THỐNG CỦA PHỊNG THÍ NGHIỆM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM THÁI NGUN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học môi trường Khoa : Môi trường Khóa học : 2010-2014 Giảng viên hướng dẫn : TS.Vũ Thị Quý Thái Nguyên, năm 2014 n LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp khâu quan trọng lẽ giai đoạn sinh viên củng cố hóa hồn tồn kiến thức học tập trường Đồng thời giúp sinh viên tiếp xúc thực tế đem kiến thức học áp dụng vào thực tiễn sản xuất Qua giúp sinh viên học hỏi rút kinh nghiệm quý báu từ thực tế để trường trở thành người cán có lực tốt, trình độ lý luận cao, chun môn giỏi đáp ứng yêu cầu xã hội Với mục đích tầm quan trọng đồng ý Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, khoa Môi trường cô giáo hướng dẫn khoa học TS.Vũ Thị Quý, tiến hành đề tài: “ Đánh giá khả xử lý nước thải hệ thống xử lý nước thải phịng thí nghiệm trường Đại học Nơng Lâm Thái Ngun “ Để hồn thành tốt khóa luận này, tơi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ bảo thầy cô giáo ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Môi trường, khoa Quản lý Tài nguyên, cô giáo TS.Vũ Thị Quý, thầy cô giáo viện Khoa học Sự sống, bạn bè đồng nghiệp người thân gia đình ln động viên khuyến khích vàgiúp đỡ tơi suốt q trình học tập hồn thành đề tài Trong q trình thực đề tài có cố gắng thời gian thực tập ngắn, trình độ chuyên mơn cịn hạn chế, thân cịn thiếu kinh nghiệm nên khóa luận khơng thể tránh khỏi sai sót Rất mong đóng góp ý kiến quý thầy giáo bạn đồng nghiệp để khóa luận được hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn ! Thái Nguyên, ngày… tháng … năm 2014 Sinh viên Nguyễn Quang Cảnh n DANH MỤC CÁC CỤM, TỪ VIẾT TẮT Từ, cụm viết tắt QCVN DO TS BOD5 COD TSS ĐHNL CNTY KTNN-PTNT BTNMT ĐHTN KHCN TCVN VKHSS Giải thích : Quy chuẩn Mơi trường : Nhu cầu oxy hòa tan nước : Tổng hàm lượng chất rắn : Nhu cầu oxy sinh hóa : Nhu cầu oxy hóa học : Tổng hàm lượng chất rắn lơ lửng : Đại học Nông lâm : Chăn nuôi Thú y : Kinh tế nông nghiệp-phát triển nông thôn : Bộ Tài nguyên Môi trường : Đại học Thái Nguyên :Khoa học Công nghệ : Tiêu chuẩn Việt Nam : Viện Khoa học Sự sống n DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1: Tải trọng chất thải trung bình ngày tính theo đầu người 13 Bảng 2.2: Thành phần nước thải sinh hoạt tính theo phương pháp APHA [7] 14 Bảng 2.3: Lưu lượng nước thải số ngành công nghiệp 15 Bảng 2.4: Tính chất đặc trưng nước thải số nhà máy công nghiệp 16 Bảng 2.5: Lượng dòng chảy số sông lớn 20 Bảng 2.6: Mức độ ô nhiễm số sông lớn Việt Nam 22 Bảng 2.7: Chất lượng nước ao hồ, sơng ngịi, kênh mương vùng đô thị 23 Bảng 2.8: Lượng nước thải sinh hoạt thải sông Cầu, sông Công 24 Bảng 2.9: Thành phần nước thải số nhà máy vượt tiêu chuẩn cho phép tỉnh Thái Nguyên 25 Bảng 3.1: Các tiêu phương pháp phân tích 33 Bảng 4.1: Tình hình nước thải phịng thí nghiệm trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên hệ thống xử lý 35 Bảng 4.2: Các hóa chất phịng thí nghiệm thường xun sử dụng 37 Bảng 4.3: Kết phân tích mẫu nước trước qua hệ thống xử lý 40 Bảng 4.4: Kết phân tích mẫu nước sau qua hệ thống xử lý 41 Bảng 4.5: Bảng So sánh kết tiêu nước thải trước qua 42 hệ thống xử lý với QCVN 42 Bảng 4.6: Bảng So sánh kết tiêu nước thải sau qua 44 hệ thống xử lý với QCVN 44 Bảng 4.7: So sánh kết tiêu trước sau xử lý 46 Bảng 4.8: Các loại chất thải gâyảnh hưởng tới môi trường khu vực Viện KHSS, Khoa CNTY, Khoa Cơ bản, Khoa KTNN-PTNT 48 Bảng 4.9: Các mức độ ô nhiễm nước thải khu vực Viện KHSS, 48 Khoa CNTY, Khoa Cơ bản, Khoa KTNN-PTNT 48 Bảng 4.10: Nguồn gốc nước cung cấp sử dụng 49 Bảng 4.11: Nơi tiếp nhận nước thải sinh hoạt nước thải phịng thí nghiệm 49 n DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 3.1: Lấy mẫu nước thải trước xử lý 32 Hình 3.2: Lấy mẫu nước thải sau xử lý 32 Hình 3.3: Mẫu nước thải trước sau xử lý 33 Hình 4.1: Quy trình xử lý nước thải hệ thống 38 Hình 4.2 Hệ thống xử lý nước thải phịng thí nghiệm trường Đại học Nơng Lâm Thái Nguyên 40 Hình 4.3: Biểu đồ kết phân tích tiêu trước qua hệ thống xử lý so với QCVN 40:2011/BTNMT cột A 42 Hình 4.4: Biểu đồkết phân tích tiêu trước qua hệ thống xử lý so với QCVN 40:2011/BTNMT cột B 43 Hình 4.5: Biểu đồ kết phân tích tiêu sau qua hệ thống xử lý 44 so với QCVN 40:2011/BTNMT cột A 44 Hình 4.6: Biểu đồ kết phân tích tiêu sau qua hệ thống xử lý 45 so với QCVN 40:2011/BTNMT cột B 45 Hình 4.7: Biểu đồ kết phân tích tiêu trước qua hệ thống xử lý so với tiêu sau qua hệ thống xử lý 46 n MỤC LỤC Trang PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.2 MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI 1.3 YÊU CẦU CỦA ĐỀ TÀI .2 1.4 Ý NGHĨA CỦA ĐỂ TÀI PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 2.1.1 Cơ sở lý luận .4 2.1.2 Cơ sở pháp lý 2.1.3 Một số khái niệm .11 2.1.4 Phân loại nước thải 12 2.1.5 Các phương pháp xử lý nước thải 17 2.1.6 Giới thiệu hệ thống xử lý nước thải phịng thí nghiệm trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 18 2.2 HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM .19 2.2.1 Hiện trạng môi trường nước giới .19 2.2.2 Hiện trạng môi trường nước Việt Nam 21 2.3 Hiện trạng nước thải Thái Nguyên .23 2.4 GIỚI THIỆU VỀ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN 25 2.4.1 Giới thiệu chung trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 25 2.4.2 Lịch sử 26 2.4.3 Sứ mạng, mục tiêu, định hướng phát triển trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 27 2.4.4 Đội ngũ cán 27 2.4.5 Cơ sở vật chất .27 n 2.4.6 Chương trình đào tạo 28 2.4.7 Nghiên cứu khoa học quan hệ quốc tế 29 2.4.8 Tổ chức công tác quản lý 29 2.4.9 Những đóng góp phát triển nguồn nhân lực cao .29 2.4.10 Thành tích đạt 30 PHẦN ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 3.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 31 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu .31 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 31 3.2 ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU .31 3.2.1 Địa điểm nghiên cứu 31 3.2.2 Thời gian tiến hành thực tập 31 3.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .31 3.4 PHƯƠNG PHÁP VÀ CÁC CHỈ TIÊU NGHIÊN CỨU .31 3.4.1 Phương pháp nghiên cứu 31 3.4.2 Các tiêu phân tích…………………………………………………… …33 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 34 4.1 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN 34 4.2 HIỆN TRẠNG NƯỚC THẢI VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI PHỊNG THÍ NGHIỆM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN 35 4.2.1 Hiện trạng nước thải phịng thí nghiệm 35 4.2.2 Đặc điểm hệ thống xử lý nước thải phịng thí nghiệm trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 36 4.2.3 Các hóa chất phịng thí nghiệm trường Đại học Nơng Lâm Thái Nguyên thường xuyên sử dụng 36 n 4.2.4 Quy trình xử lý nước thải hệ thống 37 4.3 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH MẪU NƯỚC THẢI PHỊNG THÍ NGHIỆM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN .40 4.3.1 Kết phân tích mẫu nước trước qua hệ thống xử lý 40 4.3.2 Kết phân tích mẫu nước sau qua hệ thống xử lý 41 4.3.3 Tổng hợp so sánh kết phân tích tiêu mẫu nước thải phịng thí nghiệm trường Đại học Nơng Lâm Thái Nguyên 41 4.4 ĐÁNH GIÁ CỦA THẦY CƠ, CHUN VIÊN LÀM VIỆC TẠI CÁC KHOA CĨ NƯỚC THẢI VÀO HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI PHỊNG THÍ NGHIỆM 47 4.4.1 Đánh giá loại chất thải gây ảnh hưởng tới môi trường khu vực Viện KHSS, Khoa CNTY, Khoa Cơ bản, Khoa KTNN-PTNT 48 4.4.2 Đánh giá mức độ ô nhiễm môi trường nước thải 48 4.4.3 Đánh giá nguồn gốc nước cung cấp sử dụng cho phịng thí nghiệm 49 4.4.4 Đánh giá nơi tiếp nhận nước thải phịng thí nghiệm nước thải sinh hoạt .49 4.5 MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG, GIẢI PHÁP, QUẢN LÝ VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG KHUÔN VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN 50 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 52 5.1 KẾT LUẬN 52 5.2 ĐỀ NGHỊ .53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 n PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Nước nguồn tài nguyên vô quý tạo hóa ban tặng cho hành tinh Nó khởi nguồn sống vạn vật, khơng có nước người khơng thể tồn được, khơng có hoạt động kinh tế diễn Trong thể người nước chiếm tới 70% trọng lượng Hàng ngày người cần tối thiểu 60 – 80lít, tối đa 150 – 200lít nước dùng cho sinh hoạt tối thiểu 1,5– 2lít nước ngày Mặc dù nước chiếm 71% bề mặt trái đất lượng nước dùng sản xuất sinh hoạt lại ít, chiếm 3% Nước thiết yếu vậy, loài người đứng trước nguy thiếu nước nghiêm trọng Trên giới có 80 quốc gia 40% dân số khơng đủ nước dùng Một phần ba điểm dân cư phải dùng nguồn nước bị ô nhiễm để ăn uống, sinh hoạt Việt Nam có 78% người dân làm nơng nghiệp, với 10 triệu hộ nông dân Mặc dù có quan tâm nhà nước có 46 – 50% dân cư thị, 36 – 43% dân cư nông thôn sử dụng nước Trong mơi trường vấn đề cấp bách mang tính tồn cầu Sự phát triển mạnh mẽ kinh tế, khoa học kĩ thuật vào thập kỉ cuối kỉ XX đồng thời tác động tiêu cực tới mơi trường sống lồi người Nhiều nơi giới Việt Nam môi trường bị suy thoái, tài nguyên thiên nhiên bị cạn kiệt, hệ sinh thái cân bằng, chất lượng sống suy giảm Hàng loạt biện pháp đề xuất thực đạt khơng thành công lĩnh vực Một biện pháp hữu hiệu việc người phát tiến hành khai thác nguồn lượng như:gió, thủy triều, lượng mặt trời Tuy nhiên để xây dựng cơng trình phải đòi hỏi phải tốn nhiều thời gian, chi phí xây dựng chưa thể thực nước phát triển nước ta Hiện cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước giới Việt Nam có nhiều nghành công nghiệp phát triển hầu hết tất nghành n công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ trongy tế, bệnh viện, trường học gây ô nhiễm mơi trường mà chưa có biện pháp xử lý Đặc biệt nước thải chưa có đơn vị nghiêm chỉnh chấp hành lắp đặt hệ thống xử lý nước thải có hiệu quả, khơng nghành cơng nghiệp thải nước thải hóa chất mà trường học môi trường đào tạo mà nước thải từ phịng thí nghiệm nước thải độc hại, hóa chất sử dụng, rửa, lau, chùi dụng cụ phịng thí nghiệm.Nước thải xử lý hay khơng? Và thải đâu? Nếu xử lý nước xử lý xong có đạt tiêu quy chuẩn mơi trường hay khơng? Có sử dụng vào mục đích khác hay không? Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên nước thải phịng thí nghiệm, nước thải viện Khoa học Sự sống chứa hóa chất độc hại chưa xử lý mà thảira ngồi mơi trường gây ô nhiễm môi trường Ngày 23 tháng 10 năm 2013 nhà trường có hệ thống xử lý nước thải để xủ lý nước thải phịng thí nghiệm, nước thải viện Khoa học Sự sống để xử lý nước thải Liệu hệ thống xử lý nước thải có đạt kết mong đợi ? Đây vấn đề trăn trở không riêng tơi mà cịn nhiều thầy nhiều sinh viên mơi trường đào tạo cịn thắc mắc, cụ thể trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Xuất phát từ yêu cầu thực tế, đồng ý Ban giám hiệu nhà trường, ban chủ nhiệm khoa Quản lý Tài nguyên, khoa Môi trường, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, hướng dẫn cô giáo TS.Vũ Thị Quý, tiến hành thực đề tài: “ Đánh giá khả xử lý nước thải hệ thống xử lý nước thải phịng thí nghiệm trường Đại học Nơng Lâm Thái Ngun” 1.2 MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI Đánh giá mức độ ô nhiễm nước thải khả xử lý hệ thống xử lý nước thải phịng thí nghiệm Từ đề xuất số giải pháp quản lý bảo vệ môi trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 1.3 YÊU CẦU CỦA ĐỀ TÀI - Đánh giá chung Đại học Nông lâm Thái Nguyên - Hệ thống xử lý nước thải đặc điểm hệ thống xử lý nước thải phịng thí nghiệm trường Đại học Nơng Lâm Thái nguyên n 45 Hình 4.6: Biểu đồ kết phân tích tiêu sau qua hệ thống xử lý so với QCVN 40:2011/BTNMT cột B Qua bảng biểu đồ ta thấy rõ kết sau qua hệ thống xử lý tiêu ngưỡng cho phép QCVN 40:2011/BTNMT theo cột B trừ BOD5 vượt 0,64 mg/l - Các tiêu so sánh cụ thể sau: • So sánh tiêu với cột A(Cột A thông số ô nhiễm nước thải công nghiệp xả vào nguồn nước dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt) + BOD5 kết phân tích 50,64 QCVN 40:2011/BTNMT 30, vượt 1,688 lần + Fe kết phân tích 1,714 QCVN 40:2011/BTNMT 1, vượt 1,714 lần + COD kết phân tích 140,00 QCVN 40:2011/BTNMT 75, vượt 1,867 lần + Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) kết phân tích 5,00, QCVN 40:2011/BTNMT 50, ngưỡng cho phép theo QCVN 40:2011/BTNMT • So sánh tiêu với cột B(Cột B thông số ô nhiễm nước thải công nghiệp xả vào nguồn nước không dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt) + BOD5 kết phân tích 50,64 QCVN 40:2011/BTNMT 50, vượt 1,0128 lần n 46 + Fe kết phân tích 1,714 QCVN 40:2011/BTNMT 5, ngưỡng cho phép theo QCVN 40:2011/BTNMT + COD kết phân tích 140,00 QCVN 40:2011/BTNMT 150, ngưỡng cho phép theo QCVN 40:2011/BTNMT + Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) kết phân tích QCVN 40:2011/BTNMT 100, ngưỡng cho phép theo QCVN 40:2011/BTNMT 4.3.3.3 So sánh kết tiêu trước sau xử lý Để biết tiêu mẫu nước trước qua hệ thống xử lý sau qua xử lý tăng hay giảm lần đánh giá khả xử lý hệ thống xử lý nước thải phịng thí nghiệm trường Đại học Nơng Lâm Thái Nguyên thể bảng sau: Bảng 4.7: So sánh kết tiêu trước sau xử lý STT Thông số PH DO TSS TS BOD5 Fe COD Mùi Nhiệt độ Đơn vị mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l C Trước xử lý 8,52 0,15 322,00 550,5 153,40 4,539 284,00 Hơi, khó chịu 22,8 Sau xử lý 8,07 4,2 5,00 391,5 50,64 1,714 140,00 Khơng khó chịu 22,7 Chú thích Giảm 0,45 Tăng 28 lần( tốt) Giảm 64,4 lần Giảm 1,406 lần Giảm 3,029 lần Giảm 2,649 lần Giảm 2,029 lần Giảm 0,1 0C Hình 4.7: Biểu đồ kết phân tích tiêu trước qua hệ thống xử lý so với tiêu sau qua hệ thống xử lý n 47 Từ bảng biểu đồ ta thấy tất tiêu đề giảm nhiều lần, từ nước thải chưa qua xử lý vượt QCVN 40:2011/BTNMT sau qua hệ thống xử lý nước thải đạt ngưỡng QCVN 40:2011/BTNMT.cụ thể sau: + pH: trước qua hệ thống xử lý 8,52 Sau qua hệ thống xử lý 8,07; giảm nhẹ sau qua hệ thống xử lý giảm 0,45 + DO: trước qua hệ thống xử lý 0,15; sau qua hệ thống xử lý 4,2 tăng 28 lần, lượng oxy hịa tan nước tăng có lợi cho sinh vật + TSS: trước qua hệ thống xử lý 322,00; sau qua hệ thống xử lý 5,00; giảm 64,4 lần + TS: trước qua hệ thống xử lý 550,5; sau qua hệ thống xử lý 391,5; giảm 1,406 lần + BOD5: trước qua hệ thống xử lý 153,40; sau qua hệ thống xử lý 50,64; giảm 3,029 lần + Fe: trước qua hệ thống xử lý 4,539; sau qua hệ thống xử lý 1,714; giảm 2,649 lần + COD: trước qua hệ thống xử lý 284,00; sau qua hệ thống xử lý 140,00; giảm 2.029 lần + Nhiệt độ: trước qua hệ thống xử lý 22,80C, sau qua hệ thống xử lý 22,70C, giảm 0,1 0C 4.4 ĐÁNH GIÁ CỦA THẦY CÔ, CHUYÊN VIÊN LÀM VIỆC TẠI CÁC KHOA CÓ NƯỚC THẢI VÀO HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI PHỊNG THÍ NGHIỆM Dựa vào kết điều tra vấn thầy cô giáo, chuyên viên( 33 người) đánh giá thân trạng chất lượng môi trường, đặc biệt môi trường nước; cụ thể sau: Do môi trường làm việc môi trường đào tạo nên việc ô nhiễm môi trường rõ rệt, khí thải khơng có vần đề lo ngại Chất thải rắn thu gom có xe nhân viên Môi trường thu gom vận chuyển xử lý.vấn đề lo ngại môi trường nước, không nước sinh hoạt ngày thầy cô giáo, chuyên viên mà chủ yếu khu vực nước thải phịng thí nghiệm, nước rửa chai lo dụng cụ phịng thí nghiệm, hóa chất n 48 4.4.1 Đánh giá loại chất thải gây ảnh hưởng tới môi trường khu vực Viện KHSS, Khoa CNTY, Khoa Cơ bản, Khoa KTNN-PTNT Các loại chất thải gây ảnh hưởng tới môi trường tổng hợp thể bảng sau: Bảng 4.8: Các loại chất thải gâyảnh hưởng tới môi trường khu vực Viện KHSS, Khoa CNTY, Khoa Cơ bản, Khoa KTNN-PTNT STT Loại chất thải Số phiếu Tỉ lệ (% ) Khí thải 3,03 Nước thải 26 78,79 Chất thải rắn 15,15 Khí thải, nước thải, chất thải rắn 3,03 Tổng 33 100 (Nguồn: số liệu điều tra, vấn, tháng năm 2014) Qua bảng 4.8 ta thấy đến 78,79% số thầy cô, chuyên viên vấn cho nước thải vấn đề lo ngại ảnh hưởng đến mơi trường Chất thải rắn thu gom có xe đến thu gom đưa xử lý 4.4.2 Đánh giá mức độ ô nhiễm môi trường nước thải Để đánh giá mức độ ô nhiễm môi trường nước qua điều tra vấn thầy cô tổng hợp ý kiến thể bảng sau: Bảng 4.9: Các mức độ ô nhiễm nước thải khu vực Viện KHSS, Khoa CNTY, Khoa Cơ bản, Khoa KTNN-PTNT STT Mức độ ô nhiễm Số phiếu Tỷ lệ (% ) Khơng nhiễm 28 84,85 Ơ nhiễm 15,15 Rất ô nhiễm 0 33 100 Tổng (Nguồn số liệu điều tra, vấn, tháng năm 2014) Qua bảng ta thấy mức độ ô nhiễm nước theo cảm quan thầy cô, chuyên viên không đáng lo ngại, không ô nhiễm mức 84,85% tương đương với 28/33 người.còn lại 15,15% số thầy cô, chuyên viên nhận xét ô nhiễm nhẹ (5/33 người) n 49 4.4.3 Đánh giá nguồn gốc nước cung cấp sử dụng cho phòng thí nghiệm Nguồn gốc nước cung cấp cho phịng thí nghiệm qua điều tra vấn thể bảng sau: Bảng 4.10: Nguồn gốc nước cung cấp sử dụng STT Nguồn nước Số phiếu Tỷ lệ (%) Nước giếng khoan 11 33,33 Nước cấp từ nhà trường 22 66,67 Nước ao, suối 0 33 100 Tổng (Nguồn số liệu điều tra, vấn, tháng năm 2014) Nhìn vào bảng 4.9 ta thấy rõ đánh giá thầy cô, chuyên viên số người đánh giá nước sử dụng lấy từ nước giếng khoan chiếm tỷ lệ 33,33% ứng với 11/33 người, số lại đánh giá nước cấp từ nhà trường 66,67% tương ứng với 22/33 người 4.4.4 Đánh giá nơi tiếp nhận nước thải phịng thí nghiệm nước thải sinh hoạt Nước thải phịng thí nghiệm nước thải sinh hoạt khu vực Viện KHSS, Khoa CNTY, Khoa Cơ bản, Khoa KTNN-PTNT thải chung hay thải riêng theo số liệu tổng hợp ta sau: Bảng 4.11: Nơi tiếp nhận nước thải sinh hoạt nước thải phịng thí nghiệm STT Nơi tiếp nhận Số phiếu Tỷ lệ (%) Nước thải sinh hoạt thải chung vào hệ thống 30 90,91 xử lý nước thải phịng thí nhiệm Nước thải sinh hoạt thải riêng, nước thải 9,09 phịng thí nghiệm thải riêng Tổng 33 100 (Nguồn số liệu điều tra, vấn, tháng năm 2014) Theo đánh giá số phiếu điều tra vấn cho thấy số lượng người nhận xét nước thải sinh hoạt khu vực làm việc thải chung vào n 50 hệ thống xứ lý nước thải phịng thí nghiệm 30/33 người tương đương với 90,91%, số lại 3/33 nhận xét nước sinh hoạt thải riêng ( 9,09% ) 4.5 MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG, GIẢI PHÁP, QUẢN LÝ VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG KHUÔN VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN * Biện pháp tuyên truyền giáo dục Trường học môi trường giáo dục nên biện pháp giáo dục tuyên truyền dễ dàng hơn, việc sử dụng nước trường học cần tiết kiệm hơn, tuyên truyền giáo dục ý thức sinh viên, đặc biệt thực hành tren phịng thí nghiệm Bảo vệ mơi trường cơng việc tồn xã hội, ý thức người bảo vệ môi trường khác nhau, giáo dục mơi trường coi vấn đề cốt lõi công tác bảo vệ môi trường Công tác giáo dục môi trường gồm nội dung sau: - Lồng ghép chương trình giáo dục bảo vệ môi trường vào tất bậc học hệ thống giáo dục quốc dân, đồng thời triển khai Luật Bảo vệ Môi trường, gắn việc bảo vệ môi trường vào nội dung xây dựng sống khu dân cư để người hiểu rõ nghĩa vụ, quyền lợi, tự giác chấp hành - Tiếp tục tuyên truyền, vận động nhân dân, học sinh, sinh viên nâng cao nhận thức cộng đồng góp phần giữ gìn vệ sinh môi trương thực nếp sống văn minh nhà trường, khu ký túc, khu dân phố… * Biện pháp quản lý, quy hoạch - Xây dựng hệ thống tập trung nước thải, áp dụng biện pháp sinh học, hóa học lý học để xử lý nước trước thải môi trường - Khuyến khích sử dụng tiết kiệm có hiệu nguồn nước dùng để hạn chế tối đa nguồn nước xả thải môi trường giảm bớt gánh nặng cho công tác xử lý - Hệ thống thoát nước thải cần thiết kế đảm bảo yêu cầu: luôn đáp ứng nhu cầu thoát nước lượng thải lớn nhất, thiết kết đảm bảo trống bồn tắc hạn chế tối đa tượng rò rỉ nước thải, n 51 Thường xuyên kiểm tra, kịp thời phát xử lý cố cấp nước thoát nước - Phối hợp chặt chẽ với trung tân quan trắc, viện nghên cứu để nắm bắt tình hình nước thải lựa chọn áp dụng phương pháp xử lý nước thải triệt để * Biện pháp hành - Xây dựng nội quy, quy chế làm việc nhằm đảm bảo giữ gìn vệ sinh - Tiết kiệm tối đa ngun liệu, khơng sử dụng lãng phí hóa chất phịng thí nghiệm - Thành lập quỹ khen thưởng cho cá nhân tập thể làm tốt công tác vệ sinh mơi trường - Có quy định xử phạt hành hành vi vi phạm gây ô nhiễm môi trường trường học n 52 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Sau tiến hành thực xong đề tài qua phân tích đánh giá tơi rút số nhận xét kết luận kết đề tài sau: - Nước trước qua hệ thống xử lý hầu hết tiêu vượt qua tiêu chuẩn cho phép có pH, Fe, Nhiệt độ ngưỡng cho phép • So sánh tiêu với cột A(Cột A thông số ô nhiễm nước thải công nghiệp xả vào nguồn nước dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt) + BOD5 vượt 5,113 lần + Fe vượt 4,539 lần + COD vượt 7,787 lần + TSS vượt 6,44 lần • So sánh tiêu với cột B( Cột B thông số ô nhiễm nước thải công nghiệp xả vào nguồn nước không dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt) + BOD5 vượt 3,068 lần + COD vượt 1,893 lần + TSS vượt 3,22 lần - Sau qua hệ thống xử lý tiêu ngưỡng cho phép QCVN 40:2011/BTNMT theo cột B trừ BOD5 vượt 0,64 mg/l • So sánh tiêu với cột A(Cột A thông số ô nhiễm nước thải công nghiệp xả vào nguồn nước dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt) + BOD5 vượt 1,688 lần + Fe vượt 1,714 lần + COD vượt 1,867 lần • So sánh tiêu với cột B(Cột B thông số ô nhiễm nước thải công nghiệp xả vào nguồn nước khơng dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt) + BOD5 vượt 1,0128 lần n 53 - Ta thấy tất tiêu đề giảm nhiều lần, từ nước thải chưa qua xử lý vượt QCVN 40:2011/BTNMT sau qua hệ thống xử lý nước thải đạt ngưỡng QCVN 40:2011/BTNMT.cụ thể sau: + pH giảm 0,45 + DO tăng 28 lần + TSS giảm 64,4 lần + TS giảm 1,406 lần + BOD5 giảm 3,029 lần + Fe giảm 2,649 lần + COD giảm 2.029 lần + Nhiệt độ giảm 0,1 0C - Nước thải chưa qua hệ thống xử lý bị ô nhiễm - Các tiêu phân tích nước thải phịng thí nghiệm sau xử lý có nồng độ giảm so với tiêu nước thải trước xử lý đạt ngưỡng quy chuẩn cho phép (không bị ô nhiễm) - Hệ thống xử lý nước thải phịng thí nghiệm có khả xử lý tốt 5.2 ĐỀ NGHỊ Hệ thống đưa vào thử nghiệm từ tháng 10/2013 nên việc theo dõi nắm bắt kĩ hiểu sâu hệ thống hạn chế, việc bổ sung vi sinh vật để xử lý tốt chưa biết chu kì bổ sung, cần có thời gian để nghiên cứu kĩ Do đề tài cịn thiếu sót nhiều khả có hạn nên đề tài phân tích số tiêu quan trọng kính đề nghị nhà trường phân tích tiêu khác nhiều để đánh giá xác khả xử lý nước thải phịng thí nghiêm hệ thống Do nước thải phịng thí nghiệm sử dụng nhiều hóa chất, việc lau chùi rửa dụng cụ thí nghiệm nước thải vào hệ thống xử lý nên cần trọng thường xuyên kiểm tra cho trình xử lý tốt Tuyên truyền, vận động sinh viên việc sử dụng nước tiết kiệm Giáo dục vệ sinh môi trường sức khoẻ cho sinh viên biện pháp n 54 phòng tránh nhiễm như: khơng đổ hố chất, chất tẩy rửa xuống bồn cầu, đổ rác nơi quy định hạn chế mức thấp gây ô nhiễm nước ngầm 5.Sinh viên cần tiết kiệm hóa chất lên phịng thí nghiệm, có ý thức, nghiêm túc chấp hành quy định phịng thí nghiệm Cần tập trung vào công tác kiểm tra, quản lý, tu bổ hệ thống xử lý nước thải phịng thí nghiệm trường Tiến hành lấy ý kiến sinh viên vấn đề sử dụng nước n 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO Thuận An(2009), Hà Nội, Thành Phố Hồ Chí Minh ô nhiễm bụi hàng đầu Châu Á,( trích từ Vn Express) Báo cáo môi trường quốc gia, 2010 Bộ Tài nguyên Môi trường (2011), Quy Chuẩn Việt Nam, QCVN 40:2011/BTNMT-Quy chuẩn quốc gia nước thải công nghiệp Dương Thị Minh Hịa 2011, giáo trình “ Quan trắc phân tích Mơi trường” , Đại học Nơng Lâm Thái Ngun Hồng Văn Hùng, Nguyễn Thanh Hải (2010), Bài giảng “ Ơ nhiễm Mơi trường ” , Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Nguyễn Thị Phương (2007), Nước – nguồn sống đe dọa , Tạp chí Tài Ngun Mơi trường tháng Dư Ngọc Thành 2008, giáo trình “ Quản lý tài ngun nước khống sản”, Đại học Nơng Lâm Thái Nguyên Lê Quốc Tuấn(2009), báo cáo khoa học Mơi trường “ Ơ nhiễm nước hậu ” , Đại học Nơng Lâm thành phố Hồ CHí Minh Phạm Tun(2010), trạng mơi trường nước Việt Nam 10 Trang web: Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên – Tuaf.edu.vn 11 Trang web: trường Đại học Nông Lâm, Đại học Thái Nguyên – Wikipedia tiếng vi.wikipedia.org/ /Trường_Đại_học_Nông_Lâm, Đại_học_Thái_Nguyên 12.http://tailieu.vn/doc/giao-trinh-quan-tra-c-va-phan-ti-ch-moi-truo-ng1234115.html 13 Trang web: Đại học Nông Lâm Thái Nguyên / Facebook http://vi-vn.facebook.com/DaiHocNongLamThainguyen 14 Trang web: http://www.tuaf.edu.vn/ 15 Trang web: http://tailieu.vn/ n PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC TẠI KHUVỰC VIỆN KHOA HỌC SỰ SỐNG, KHOA CNTY, KHOA KHCB, KHOA KTNN-PTNT VÀKHOA NÔNG HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUN Thầy, giáo vui lịng cho biết thơng tin vấn đề Xin cảm ơn thầy cô ! (Hãy trả lời khoanh vào câu trả lời phù hợp với ý kiến thầy, cô) A Thông tin chung Họ tên người cung cấp thông tin: …………………………… Chức vụ:…………………………………………………… Đơn vị công tác:……………………………………………… Học vị:…………………….Học hàm:……………………… Dân tộc:………… Tuổi:……………Giới tính:……………… B Hiện trạng chất lượng nước nơi làm việc Thầy, vui lịng cho biết vấn đề lo ngại nơi làm việc gì? a MT khơng khí b MT nước c Chất thải rắn d Cả a, b c Theo thầy, cô loại chất thải chủ yếu phát sinh nơi làm việc gì? a Khí thải b Nước thải c Chất thải rắn d Cả a,b c Thầy, cô đánh giá chất lượng môi trường nước nơi làm việc ? a Khơng nhiễm b Ơ nhiễm c Rất ô nhiễm Đánh giá câu ? a Cảm nhận b Phân tích c Thông tin khác 10 Thầy, cô ước lượng cho biết lượng nước sử dụng tuần khoảng bao nhiêu( m3) ? a < m3 b < m3 c < 10m3 d > 10m3 11.thầy, cô cho biết nguồn nước sử dụng lấy từ đâu ? a Nước giếng khoan b Nước cấp từ nhà trường c Nước ao, suối 12 Thầy, vui lịng cho biết nguồn nước sử dụng có vấn đề khơng? a Không b Màu, … c Mùi, … d Vị, … 13 Thầy, cô cho biết lượng nước cung cấp có đủ hay khơng ? a Đủ b Khơng n 14.Thầy, cô cho biết nước sau sử dụng thải đâu ? a thải thẳng ao b thải vào hệ thống xử lý c ý kiến khác 15 Thầy, cho biết nước thải có vấn đề khơng ? a Mùi thối b Khơng vấn đề c Mất cảm quan mơitrường 16 Thầy, cho biết hệ thống cống thảicịn tốt hay khơng ? a Tốt b rò rỉ c Kém, xuống cấp trầm trọng 17 Thầy, cho vui lịng cho biết nước sử dụng có ảnh hưởng tới sức khỏe hay không ? a Không ảnh hưởng b Các bệnh ngồi da c Khơng đáng kể 18 Thầy, đánh giá nhà vệ sinh nơi làm việc ? a Vệ sinh b Ơ nhiễm c Rất nhiễm 19 Thầy, cô cho biết nguồn nước sử dụng hợp lý hay chưa ? a Hợp lý b Chưa hợp lý c cịn lãng phí 20 Thầy, vui lịng cho biết làm việc phịng thí nghiệm có trang bị đầy đủ bảo hộ hay khơng ? a Có b Khơng 21 Thầy, kể hóa chất thường sử dụng phịng thí nghiệm? ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 22 Thầy cô cho biết nước thải phịng thí nghiệm thải chung với nước thải sinh hoạt hay không ? a Thải chung cống thải b Thải riêng 23 Thầy, có mong muốn mơi trường nước nơi làm việc tốt hay khơng ? a có b Khơng rõ 24 Theo thầy, cô để sử dụng hợp lý nguồn nước nơi làm việc cần thay đổi ? a Nhận thức b Quản lý c Khác 25 Cơ quan có thường xuyên phổ biến, truyền thông MT, VSMT không ? a Có b Khơng Em xin chân thành cảm ơn ! Ngày …tháng.….năm2014 Người vấn Người vấn n QCVN 40: 2011/BTNMT QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP (National Technical Regulation on Industrial Wastewater) Bảng Giá trị C thông số ô nhiễm nước thải công nghiệp TT Thông số Đơn vị 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 oC Pt/Co mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l 30 Nhiệt độ Màu pH BOD5 (20oC) COD Chất rắn lơ lửng Asen Thuỷ ngân Chì Cadimi Crom (VI) Crom (III) Đồng Kẽm Niken Mangan Sắt Tổng xianua Tổng phenol Tổng dầu mỡ khốn g Sunfua Florua Amoni (tính theo N) Tổng nitơ Tổng phốt (tính theo P ) Clorua (không áp dụng xả vào nguồn nước mặn, nước lợ) Clo dư Tổng hoá chất bảo vệ thực vật clo hữu Tổng hoá chất bảo vệ thực vật phốt hữu Tổng PCB 31 Coliform 32 33 Tổng hoạt độ phóng xạ α Tổng hoạt độ phóng xạ β 26 27 28 29 n Giá trị C A B 40 40 50 150 đến 5,5 đến 30 50 75 150 50 100 0,05 0,1 0,005 0,01 0,1 0,5 0,05 0,1 0,05 0,1 0,2 2 3 0,2 0,5 0,5 1 0,07 0,1 0,1 0,5 10 0,2 0,5 10 10 20 40 500 1000 mg/l mg/l mg/l 0,05 0,1 0,3 mg/l vi khuẩn/100ml Bq/l Bq/l 0,003 3000 0,01 5000 0,1 1,0 0,1 1,0 Trong đó: - Cột A Bảng quy định giá trị C thông số ô nhiễm nước thải công nghiệp xả vào nguồn nước dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt; -Cột B Bảng quy định giá trị C thông số ô nhiễm nước thải công nghiệp xả vào nguồn nước khơng dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt; Mục đích sử dụng nguồn tiếp nhận nước thải xác định khu vực tiếp nhận nước thải n ... lâm Thái Nguyên - Hệ thống xử lý nước thải đặc điểm hệ thống xử lý nước thải phịng thí nghiệm trường Đại học Nông Lâm Thái nguyên n - Đánh giá mức độ nhiễm nước thải phịng thí nghiệm khả xử lý. .. học Nơng Lâm Thái Nguyên Hệ thống xử lý nước thải phòng thí nghiệm trường Đại học Nơng Lâm Thái ngun xử lý nước thải phịng thí nghiệm viện khoa học sống, nước thải khoa khoa CNTY, khoa Nơng học, khoa... Đánh giá chung Đại học Nông Lâm Thái Nguyên - Hiện trạng nước thải đặc điểm hệ thống xử lý nước thải phịng thí nghiệm trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên - Kết phân tích mẫu nước thải phịng thí

Ngày đăng: 23/03/2023, 09:01

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan