1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xu hướng Logistics toàn cầu và một số giải pháp cho dịch vụ này ở Việt Nam (2010)

90 1,2K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 11,69 MB

Nội dung

Xu hướng Logistics toàn cầu và một số giải pháp cho dịch vụ này ở Việt Nam (2010)

Trang 2

u

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG

KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ CHUYÊN N G À N H KINH TẾ Đ ố i NGOẠI

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

(DỀ tài:

XU HƯỚNG LOGISTICS TOÀN CẦU

VÀ MỘT SÔ GIẢI PHÁP CHO DỊCH vụ NÀY ở VIỆT NAM

Sinh viên thực hiện Lịp

Khóa Giáo viên hưịng dẫn

Lê Văn Long Pháp 3 45G ThS Phạm Duy H ư n g

fĨHĨ7v ;§N~Ị

• N G O A I - T H ^ i

[ Ly

lo ẢO ị

Trang 3

Mục lục

L ờ i mở đầu Ì Chương ì Khái quát về Logistics và các khái niệm khác có liên quan

.4

ì Khái quát về Logistics và các khái niệm khác có liên quan 4

ỉ.ỉ Khui Quái Ve LoQỉstics *

1.1.1 Khái niệm Logistics 4

1.1.2 Các yếu tố trong Logistics ớ

1.2 Quá trình phát triển của dịch vụ Logistics 12

li Chuôi cung ứng Ỷ 14

2.1 Khái niệm chuỗi cung ứng 14

2.2 Vai trò của chuỗi cung ứng đối với hoạt động kinh doanh 16

2.3 Các yếu tố trong chuỗi cung ứng / 7

2.4 ERP và chuỗi cung ứng 20

Chương li X u hướng Logistics toàn cầu và thực trạng Logistics tại

Việt Nam trong thời gian vừa qua 23

ì Xu hướng Logistics toàn cầu hiện nay 23

1.1 Dịch vạ Logistics bên thứ ba - Outsourcing Logistics/ Third Party

1.2 Outsourcing quy trình kinh doanh doanh - Business Processs

1.3 E- Logistics và thương mại điện tử - ÉC 30

1.4 Green Logistics - Logistics "xanh " 36

li Thực trạng kinh doanh dịch vụ Logistics tại Việt Nam 38

2.1 Khuôn kho pháp lý cho hoại động logislics tại Việt Nam 38

2.2 Đánh giá chung về tình hình kinh doanh ngành dịch vụ Logistics tại Việt

Nam 43

2.2.1 Thực trạng nhu cầu về dịch vụ Logistics tại Việt Nam 43

2.2.2 Thực tt-ạng các công ty kinh doanh dịch vụ Logistics tại Việt Nam 44

2.2.3 Vị trí của Logistics Việt Nam trên thế giới 52

2.2 Xu hướng Logistics tại Việt Nam 62

Trang 4

Chương III.MỘt số giải pháp cho việc phát triển dịch vụ Logisitcs t ạ i

Việt Nam 66

ì Định hướng phát triển của Logistics trong thời gian tói 66

li M ộ t số giải pháp đề xuất nhằm thúc đẩy sự phát triển của dịch vụ

Logistics tại Việt Nam 68

2.1.1 Phát triển ngành vận tải đường biển mũi nhọn 68

2.1.2 Phát triển khoa học công nghệ trong ngành giao thông vận tải nói

chung và trong Logisíics nói riêng 71

2.1.3 Ban hành các nghị định thông tư, chi thị có liên quan tới dịch vụ giao

nhận kho vận đảm bảo tính khả thi 74

2.2 Giải pháp (ừphía các doanh nghiệp 75

2.2.1 Xây dựng và phát triển nguồn nhân lực phục vụ cho hoạt động logistics

75 2.2.2 Nâng cao nhận thức của các doanh nghiệp giao nhận vận tải Việt Nam

vé logistics 77

78 2.2.4 Xây dựng Hiệp hội Logistics Việt Nam và liên kết các Hiệp hội ngành

Kết

Tài liệu tham khảo 81

Trang 5

Danh mục bảng viết tắt

3PL: Third Party Logisitics: Dịch vụ Logisitcs bên thứ 3

4PL: Fouth Party Logistics: Dịch vụ Logistics bên thứ 4

BPO: Business Process Outsourcing : Outsourcing quy trình kinh doanh

CIO: Chief Iníbrmation Officer: Giám đốc thông tin

EDI: Electronic Data Interchange

ESCAP: Economic and Social Commission for Asia and the Paciíic: ủy Ban kinh tế

và xã hội châu Á - Thái Bình Dương

EPR: Enterprise Resources Planning: Hệ thống hoạch định nguồn lực doanh nghiệp ICT: Iníormation and Communication Technology: Công nghệ thông tin truyền thông

LPI: Logistics Períbrmance Index: chỉ số năng lực Logistics

OEM: Original Equipment Manufacturer: Sản xuất thiết bị gốc

PFID; Radio Frequency Identiíication: Công nghệ nhận dạng sóng vô tuyến từ xa

VIFFAS Vietnam Freight Forwarders Association : Hiệp hội giao nhận Việt Nam

WMS Warehouse Management System : Hệ thống quản lý kho bãi

WTO World Trade Organisation : Tổ chức thương mại thế giới

Trang 6

Danh mục bảng biểu

Bảng 1 Các khâu trong hoạt động Logistics 5

Bảng 2 Thu nhập phân phối từ dịch vụ 3PL khu vực châu Á Thái Bình

Dương 26 Bảng 3 Tỷ lệ doanh nghiệp có vvebsite năm 2008 35

Bảng 4 xếp hạng các năng lực Logistics thế giới 2010 55

Bảng 5 Tóp 10 nước có chỉ số năng lực Logistics tốt có thu nhập dưới trung

bình 56 Bàng 6 Tóp 10 nước có chỉ số năng lực Logistics tốt có thu nhập trên trung

bình 57 Bảng 7 Tóp lo nước có chỉ số năng lực Logistics tốt với thu nhập trung bình

* „ ' .' 58

Bảng 8 Năng lực Logistics Việt Nam so với các nước Asean 58

Bảng 9 Năng lực Logistics Việt Nam năm 2007 và 2010 59

Trang 7

Lời mở đầu

1 Tính cấp thiết của đề tài

Cùng với đường lối đổi mới và hội nhập kinh tế quốc tế trong điều kiện Việt nam gia nhập WTO, ngành giao nhận ngoại thương cũng đang trên bước đường hội nhập với ngành giao nhận thế giới Một trong những bước phát triển lớn trong hoạt động giao nhận vận tài hiện đại là hoạt động Logistics Trong vài thập niên gần đây Logistics đã phát triển nhanh chóng và mang lại những kết quả rất tốt đẹp ờ nhiều nước, điển hình như các nước Tây Âu, Mỹ, tiếp sau đó là Singapore, Đài Loan, Tại Việt Nam các công ty giao nhận hàng đầu thế giới đã có mựt và cung cấp dịch

vụ Logistics toàn cầu Trong khi đó các công ty giao nhận Việt Nam dù là những tổng công ty lớn mạnh nhất cũng chưa có một Công ty nào hoạt động trong lĩnh vực Logistics theo đúng nghĩa của nó Theo từng bước của tiến trình hội nhập, các hàng rào bào hộ dần dần được dỡ bỏ, thị trường giao nhận vận tải ngoại thương ở Việt nam vốn đã cạnh tranh gay gắt sẽ ngày càng gay gắt hơn Logistics trên thế giới hiện nay đã phát triển tới 3PLs, 4PLs 5PLs, song các doanh nghiệp Việt Nam mực

dù đãng kí kinh doanh dịch vụ Logistics song lại mới chì cung cấp lẻ tẻ từng khâu trong chuỗi dịch vụ đó Các doanh nghiệp Việt Nam thực chất chỉ đứng lo những phần công việc trong lãnh thổ quốc gia do cơ chế thủ tục của nước ta còn phức tạp

và năng lực của các công ty Logistics Việt Nam cũng chưa có Các công ty Logistics nước ngoài với công nghệ vượt trội, dịch vụ đầy đủ và hoàn hảo hơn chắc chan sẽ chiếm ưu thế hơn so với hoạt động giao nhận truyền thống của các công ty trong nước Nêu không có sự thay đổi trong hoạt động giao nhận, các công ty giao nhận Việt Nam sẽ thất thế ngay trên thị trường của chính mình Đ ể có được cái nhìn tổng quan về xu hướng phát triển Logistics trên thế giới và thực trạng kinh doanh dịch vụ Logistics tại Việt Nam, người viết chọn đề tài "Xu hướng Logistics toàn cầu và một số giải pháp cho dịch vụ này ở Việt Nam."

2 M ụ c đích của đề tài

Trang 8

Nam

Khóa luận tốt nghiệp nhằm mục đích nghiên cứu quá trình và thực trạng hoạt động Logistics tại Việt Nam trong bối cành Logistics toàn cầu Trên cơ sờ đó, đề ra một số kiến nghị về giải pháp thúc đẩy sự phát triển Ngành dịch vụ Logistics ờ Việt

3 Thực tê công việc nghi!

~ 7 De đctrứữửcmục~tieu trên, người viết đã tiên hành các công việc:

•S Thu thập các tài liệu liên quan đến Logistics trên thế giới

•S Thu thập các tài liệu liên quan đến Logistics tại Việt Nam

s Tổng quan về lịch sử phát triển của Logistics

•/ Tổng hợp và phân tích xu hướng Logistics toàn cẩu

s Phân tích và đánh giá thực trạng Logistics ở Việt Nam

s Đe xuất các giải pháp nhằm thúc đẩy sự phát triển của dịch vụ Logistics

4 Đ ố i tượng và phạm v i nghiên cứu

Nam

^Phân tích xu h|tớng Logistics toàn cầu và thực trạng Logistics tại Việt

• Đưa ra các quan điểm, định hướng và giải pháp đề xuất nhằm tăng cường

pháỊt triển dịch vụ Logistics tại Việt Nam trong thời gian tới

- Phạm v i nghiên cứu: về mửt thời gian, đề tài sẽ nghiên cứu hoạt động Logistics cùa Việt Nam và thế giới từ năm 2007 trờ lại đây

5 Phương pháp nghiên cứu

Trên cơ sờ chủ nghĩa duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, đề tài áp dụng các phương pháp nghiên cứu truyền thống như tổng hợp, so sánh, phân tích diễn giải, thống kê Ngoài ra, đề tài còn trích dẫn một số các tài liệu, nghiên cứu cùa các chuyên gia, các báo chuyên ngành để thực hiện mục đích nghiên cứu

Trang 9

- Chương 2: Thực trạng Logistics tại Việt Nam trong thời gian vừa qua trong bối cảnh Logistics toàn cầu

- Chương 3: Một số giải pháp cho việc phát triển dịch vụ Logistics tại Việt Nam

Do điều kiện về thời gian cũng như kiến thức có hạn vì vậy đề tài không thể thầy giáo và độc giả để đề tài được hoàn thiện hơn

Trang 10

C h ư ơ n g ì

Khái quát về Logistics và các khái niệm khác có liên quan

ì Khái quát về Logistics và các khái niệm khác có liên quan

1.1 Khái quát về Logistìcs

1.1.1 Khái niệm Logistics

Logistics là một trong những số ít thuật ngữ khó dịch nhất, giống như từ

"Marketing", từ Tiếng Anh sang Tiếng Việt và thậm chí cà những ngôn ngữ khác Bởi vì bao hàm nghĩa của từ này quá rộng nên không một từ đơn ngữ nào có thể truyền tài được hết ý nghĩa của nó Nhưng rất nhiều công ty giao nhận vận tải lại được đăng ký là ví dụ như AB Logistics như vậy vô tình công ty này có thể được hiểu là nhà cung cấp dịch vụ Logistics , m à không biết Logistics là gi?

Một số định nghĩa Logistics là hậu cần, số khác lại định nghĩa là nhà cung ổng các dịch vụ kho bãi và giao nhận hàng hoa w và chúng ta thấy rằng đầy giống như là một cái áo thời trang m à công ty giao nhận vận tải hàng hóa nào cũng muốn có để tăng thêm sổc mạnh cho mình Nhiều tổ chổc, nhà nghiên cổu đã đưa ra khái niệm cho thuật ngữ này với quan điểm, lập trường, cách nhìn nhận khác nhau nhưng cho tới nay vẫn chưa có một định nghĩa thống nhất cho thuật ngữ này Sau đây là một vài khái niệm về Logistics :

Theo hội đong quản trị Logistics Mĩ, 1988: Logistics là quá trình lên kế

hoạch, thực hiện và kiểm soát hiệu quả, tiết kiệm chi phí của dòng lưu chuyển và lưu trữ nguyên vật liệu hang tồn, thành phẩm và các thông tin có liên quan từ điểm cung ổng đến điểm tiêu thụ nhằm mục đích thỏa mãn những nhu cầu của khách hàng Theo khái niệm của Liên hiệp quốc được sử dụng cho khóa đào tạo quốc tế

về vận tải đa phương thổc và quản lý logistics tổ chổc tai đai hoe Ngoai thương Hà Nội tháng 10/2002 Logistics là quá hoạt động quản lý quá trình lưu chuyển nguyên vật liệu qua các khâu lưu kho, sản xuất thành phẩm cho tới tay người tiêu dùng cuối cùng theo yêu cầu cùa khách hàng

Trang 11

Luật Thương mại Việt Nam 2005 điều 233, không đưa ra khái niệm về

Logistics song có đưa ra khái niệm về "dịch vụ Logistics ": "Dịch vụ Logistics là hoạt động thương mại theo đó thương nhân tổ chức thực hiện một hay nhiều công việc bao gồm nhận hàng, vận chuyển, lưu kho, lưu bãi, làm thù tục hài quan, các giấy tờ khác, tư vấn khách hàng, đóng gói bao bì, ghi kí m ã hiệu, giao hàng hoặc các dịch vụ khác có liên quan tới hàng hóa theo yêu cầu cùa khách hàng để nhận thù lao

v ề khía cạnh quằn trị, Logistics là một phương pháp giúp các doanh nghiệp sắp xếp các khâu hoạt động trong doanh nghiệp thật hợp lý nhằm tiết kiệm chi phí

và tăng mức hiệu quằ v ề khía cạnh pháp lý, Logistics là một loại hình dịch vụ

thương mại tức là một loại hình dịch vụ với mục đích kinh doanh sinh lời D ù các khái niệm đưa ra có khác nhau về mặt ngôn từ diễn đạt, song về mặt kĩ thuật, đêu chi ra ràng Logistics là một chuỗi hoạt động quằn lý quá trình vận chuyển nguyên

vật liệu từ khâu mua tói khâu lưu kho, lưu bai, từ đó sằn xuất ra thành phẩm và

phân phối tới người tiêu dùng cuối cùng với mục tiêu tiết kiệm chi phí, thời gian thông qua việc vận chuyển nguyên vật liệu, phân phối thành phẩm trong khâu tiêu thụ một cách kịp thời

Hoạt động Logistics được khái quát qua sơ đồ sau :

Bảng 1 Các khâu trong hoạt động Logistìcs

(Nguồn: Đonaỉd Waters, 2003, Logistics An ĩntrođucíion to Supply Chàm Management, Houndmills, Basingstoke, Hampshire RG21 6XS 175 Fifth Avenue,)

nguyên

Nhà máy sằn xuất v/c

Kho chứa thành v/c

Logistics nội biên

(inbound Logistics)

Thị truồng tiêu dùng

J

L ỉgistics ngoại biên (outbound Logistics) Người cung cấp dịch vụ Logistics: Bắt đầu tò lĩnh vực vận tài đa phương thức, một vài công ty trong chuỗi vẫn tằi ví dụ như hàng kinh doanh vận tằi đường

Trang 12

biên và cảng biên đã chuyên sang một lĩnh vực mới Nhóm các công ty đã chuyên sang hỗ trợ rất nhiều cho các công ty trong SCM chính là người giao nhận - íreight forwarders Ở những hoạt động của họ , trong đó bao gồm cả một số hoức tát cà các hoạt động thuộc về Logistics Họ tự gọi mình là người cung cấp dịch vụ Logistics -Logistics service providers chứ không gọi là người giao nhận hay người kinh doanh vận tải đa phương thức (MTO) như ở các nước đang phát triển Phạm v i của các dịch vụ cung cấp cũng rất khác nhau giữa những người cung cấp khác nhau và đêu

có thể bao gồm từ dịch vụ tư vấn trong các lĩnh vực cụ thể trong quản lý chuỗi cung ứng cho đến việc tiếp quàn quàn lý thực hiện chuỗi cung ứng Như vậy có thể nói dịch vụ giao nhận hay dịch vụ vận chuyển đa phương thức chính là loại hình Logistics phổ biến nhất ờ các nước đang phát triển trong đó có Việt Nam

1.1.2 Các yếu tố trong Logistics

Bất cứ doanh nghiệp nào cũng không thể tồn tại và hoạt động hiệu quả khi đứt mình trong m ô hình sản xuất tự cung tự cấp việc doanh nghiệp chịu đựng sự ràng buộc của nhiều mối quan hệ khác nhau trong xã hội là điều tất yếu M ô hình doanh nghiệp được định hình và điều tiết bời luật lệ và quy định do hệ thống chính trị xây nên Còn sản phẩm, giá cả và thị trường cùa doanh nghiệp lại chịu ảnh hưởng của hệ thống công nghiệp, sản xuất, lưu kho Việc cung ứng nguyên vật liệu

và phân phối thành phẩm lại chịu sự chi phối và kiểm soát của hệ thống giao thông vận tải Việc xây dựng nhà xưởng, kho tăng hay tăng vốn hoạt động của doanh nghiệp lại chịu sự tác động của hệ thống tài chính Như vậy nhà quàn trị Logistics phải nhận thưucs và thấy rõ mối quan hệ ràng buộc này và hành động sao cho những tác động thực tế cũng như tiềm năng của mỗi yếu tố trong chuỗi Logistics không bị phủ nhận lẫn nhau Dưới đây là nghiên cứu về vai trò cũng như tác động của từng yếu tố trong chuỗi Logistics :

•À Yếu tố vận tải

Yếu tố vận tải đóng vai trò quan trọng nhất trong tất cả các yếu tố cấu thành nên chuỗi Logistics Chi phí dành cho khâu giao nhận vận tải có thể lên tới 1/3 tổng chi phí của Logistics (Nguồn : PGS -TS Nguyễn Như Tiến, 2006, Logistics - Khả năng ứng dụng và phát triển trong kinh doanh dịch vụ vận tải giao nhận VN, NXB

Trang 13

Giao thông vận tải, Hà Nội, trang 40) Do đó cách tốt nhất để cắt giảm chỉ phi Logistics là cắt giảm chi phí vận tải Mỗi một doanh nghiệp dù là loại hình nào (công ty cổ phần, công ty TNHH, công ty hợp danh ) và kinh doanh ờ lĩnh vực nào (công nghiệp, nông nghiệp, dỏch vụ ) quy m ô lớn nhỏ õến õâu cũng õều phải dựa vào các doanh nghiệp khác cung cấp nguyên vật liệu cần thiết cho hoạt động của mình Doanh nghiệp cần vận tài để vận chuyển nguyên vật liệu từ nơi cung ứng đến nhà máy chế biến và sau khi sàn xuất xong thì vận chuyển thành phẩm từ kho tới các nơi tiêu thụ trên thỏ trường Việc vận chuyển phải đàm báo đúng thời gian, khối lượng, tối giản chi phí (lưu kho bãi, tồn đọng sàn phẩm )- Ngoài ra vận tải cũng đóng vai trò quan trọng trong việc xác đỏnh vỏ trí đặt trụ sở kinh doanh hoặc nhà máy cùa doanh nghiệp Chẳng hạn, doanh nghiệp sẽ có xu hướng chọn vỏ trí xây dựng nhà máy ở những nơi thuận tiện về giao thông, gần nơi cũng cấp nguyên vật liệu, gần thỏ trường để giảm chi phí vận chuyển, phân phối Tóm lại, nếu doanh nghiệp có một kênh phân phối với chi phí thấp nhất và các kênh Logistics hiệu quả thì tổng chi phí hiển nhiên sẽ được giảm thiểu đáng kể, góp phần tăng lợi nhuận, đem lại lợi ích cho doanh nghiệp

•A Yếu tố Marketing

Trước những năm 50 của thế kỷ 20, người ta chủ yếu tập trung vào khả năng sàn xuất và bán sản phẩm của doanh nghiệp Khi nền kinh tế chuyển sang cơ chế thỏ trương, khi nhiều doanh nghiệp cùng cung cấp các loại sản phẩm với đặc điểm, chất lượng giá cả tương đương nhau thì sự khác biệt về yếu tố Marketing chính là công

cụ cạnh tranh hiệu quả và sắc bén giúp doanh nghiệp không những giữ được khách hàng cũ mà còn mờ rộng thỏ trường nhanh chóng Trong điều kiện hội nhập kinh tế, đáp ứng nhu cầu của khách hàng với chi phí rẻ và chất lượng tốt là điều kiện tiên quyết mang lại thành công cho doanh nghiệp Dỏch vụ khách hàng chính là đầu ra vì vậy các nhà quản trỏ phải biết đâu là thỏ trường của doanh nghiệp, tạo ra tư duy về dỏch vụ khách hàng hiệu quà đưa được sàn phẩm đến đúng nơi, đúng thời gian và với chi phí thấp nhất Có thể thấy rằng Marketing chính là một biện pháp quan trọng trong hệ thống Logistics, làm gia tăng giá trỏ sản phẩm đến mức cao nhất nhưng vẫn giữ được chi phí ờ mức thấp nhất Giá trỏ gia tăng đó chính là sự hài lòng cùa khách

7

Trang 14

hàng, là hiệu số giữa giá trị đầu ra và đầu vào, thông qua hàng loạt các hoạt động kinh tế có quan hệ tác động tương hỗ lẫn nhau Vì vậy Marketing là một trong những yếu tố có ảnh hưởng lớn tới thị phần, doanh thu cũng nhu lợi nhuận của doanh nghiệp Các doanh nghiệp phải nghiên cứu đằ đưa ra được phương thức nghiên cứu tốt nhất về nhu cầu của khách hàng, định dạng sàn phẩm, giá cả, phân phối, hậu mãi nhằm mục tiêu đạt được lợi nhuận cao nhất Marketing cũng là yếu

tố quan trọng bậc nhất trong Logistics, nó định hướng giúp doanh nghiệp tiếp cận với khách hàng một cách nhanh nhất, hiệu quả nhất, chi phí thấp nhất V ớ i mục tiêu đàm bảo hàng hóa đến đúng nơi, đúng lúc, ban đầu Logistics được coi là yếu tố địa điằm trong Marketing mix, nhưng hiện nay sự tương hỗ giữa Logistics của 3P còn lại trong Marketing mix ngày càng tạo hiệu quà canh tranh cho doanh nghiệp trên thị trường, duy trì và phát triằn lòng trung thành của khách hàng với doanh nghiệp

Có thằ thấy, Marketing có hiệu quà thì Logistics mới thành công

4- Yếu tố quản trị

Logistics ngày nay được hiằu với nghĩa "management" tức là quàn lý, vì vậy vấn đề quản lý trong hệ thống Logistics có ý nghĩa quan trọng Các nhà quản trị Logistics ngày càng có vai trò và trách nhiệm lớn trong việc kiằm tra, giám sát các hoạt động nhằm đạt được mục tiêu cao nhất của chuỗi Logistics Đe hoàn thành tốt nhiệm vụ , vai trò của mình, các nhà quản trị phải là những người có chuyên môn sâu và hiằu biết rộng về các loại hình vận tài, cước phí vận tài, tình hình kho bãi, vấn đề lưu kho, tình hình cung ứng nguyên vật liệu phục vụ sản xuất cũng như quá trinh đưa sàn phẩm vào lưu thông qua các kênh phân phối và tiêu thụ trên thị trường Bên cạnh đó, các nhà quan trị cũngp hải hiằu biết về các mối quan hệ giữa các chức năng Logistics, phải liên kết, phối họp hài hòa các hoạt động Logistics với các hoạt động khác trong doanh nghiệp cũng như với các doanh nghiệp khác và khách hàng vấn đề quản trị Logistics tập trung chù yếu vào việc quản trị hệ thống thông tin, quản trị dự trữ, v.v Việc quản trị hệ thốn thông tin có ý nghĩa đặc biệt quan trọng vì hệ thống thông tin Logistics hết sức phức tạp, bao gồm thông tin trong nội bộ doanh nghiệp, nhà cũng ứng hay khách hàng, thông tin trong từng bộ phận chức năng, từng khâu trong dày truyền cung ứng và sự kết hợp thông tin giữa các tổ

Trang 15

chức, bộ phận, công đoạn trên Hệ thống thông tin là yếu tố không thế thiêu trong việc hoạch định, kiểm soát hệ thống Logistics Ngoài yếu to thông tin, vấn đề quản trị vật tư và quản trị dự trữ trong Logistics cũng rất được quan tâm Quản trị vật tư chính là quản trị các yếu tố đầu vào cùa quá trình sản xuất hay nói cách khác, là quàn trị nguyên vật liệu thiết bị máy móc, các bộ phận thay thế, bán thành phẩm Việc quản trị vật tư hiệu quả đảm bảo cho quá trình sàn xuất sàn phẩm đạt chất lượng tốt, đáp ứng yêu cầu của khách hàng Quản trị dự trữ lại đảm bảo cho Logistics diắn ra liên tục nhịp nhàng Thực tế cho thấy, khi sự phần công lao động

xã hội dẫn đến sự chuyên môn hóa sâu sắc, thì việc sàn xuất sản xuất ở một nơi và tiêu thụ ở nơi khác là một việc rất phổ biến, đồng thời thời gian và tiến độ sản xuât cũng không khó với thời gian và tiến độ tiêu thụ loại sàn phẩm đó Vì vậy sự tích lũy hay ngưng đọng sàn phẩm ở các giai đoạn vận động hay còn gọi là dự trữ có ý nghĩa rất quan trọng Dự trữ đàm bào cân bằng cung cầu đối với những mặt hàng có tính thời vụ, đề phòng rủi ro bất trắc diắn ra ngoài dự tính, giải quyết những nhu cầu đột xuất của khác hàng Hơn nữa để tiến hành dự trữ thường phải đầu tư một khoản chi phí khá lớn điều này ảnh hưởng trực tiếp đến chi phí Logistics Vì vậy quản trị dự trữ trong Logistics cho phép doanh nghiệp đẩy nhanh vòng quay vốn, sớm thu hồi vốn đầu tư tạo điều kiện thực hiện tốt dịch vụ khách hàng

Như vậy, quản trị Logistics là quá trinh quản trị toàn bộ hệ thống kinh doanh của doanh nghiệp từ khi nhận nguyên vật liệu từ nhà cung cấp cho đến khi giao sàn phẩm cho khách hàng và thực hiện các dịch vụ sau bán hàng Vì vậy nhà quản trị không chỉ quan tâm đến các vấn đề thuộc doanh nghiệp và phải nắm bắt được cả những vấn đề của đối thủ cạnh tranh, thị trường tiềm năng Mục tiêu cuối cùng là đạt được lợi nhuận Quàn trị Logistics là tâm điểm của mọi hoạt động Logistics , nhằm thiết lập các nguồn lực Logistics trọ gói một cách hài hòa và thống nhất Và cho dù quản trị ở cấp độ nào thi một nhà quàn trị cũng phải có tư duy lớn vì mỗi quyết định cùa nhà quàn trị Logistics đều có ảnh hưởng trực tiếp đến mọi hoạt động cùa doanh nghiệp, từ chi phí tới lợi nhuận, từ nhà cung cấp đến khách hàng

Trang 16

tể phân phối

Yếu tố phân phối cũng là yếu tố cơ bàn không thể thiếu trong hệ thống Logistics Khái niệm phân phối được hiểu là sự di chuyển hàng hóa cùa một doanh nghiệp, đó có thể là người sản xuất, người kinh doanh hay bất kỳ một người có hàng hóa nào khác, giữa các phương tiện khác nhau, qua biên giới cùa một hay nhiều nước, qua nhiều địa điểm khác nhau Mục đích của quá trình này là nhăm loại bọ các gián đoạn trong dây truyền liên tục từ sàn xuất cho đến khi cung ứng sàn phàm

và dịch vụ đến tay người tiêu dùng cuối cùng Đe đạt được sự phối họp nhịp nhàng các hoạt động có tính liên kết trong toàn bộ quá trình từ khâu mua sắm, sản xuât, phân phối, các nhà quản trị Logistics ngày càng quan tâm tới cách bố trí kênh phân phối trong hệ thống Logistics Việc bố trí các kênh phân phối hợp lý khoa học có ý nghĩa quan trọng giúp doanh nghiệp đạt được hiệu quả trong việc cung cấp sàn phẩm , dịch vụ tới khách hàng với mức chi phí tối thiểu Trước đây các nhà quản trị luôn đề cao vai trò của vị trí nhà xưởng, nơi sản xuất kho hàng khi xây dựng các kênh phân phoi với việc lựa chọn vị trí doanh nghiệp gần nơi cung cấp nguồn nguyên liệu hay gần trục đường giao thông thuận lợi, thông suốt Tuy nhiên với mức phát triển cao của hệ thống cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ và số lượng các công ty kinh doanh địch vụ vận tài như hiện nay, vô hình dung tác động làm nâng cao năng lực vận chuyển nguyên vật liệu và hàng hóa gia tăng, từ đó làm cho vấn đề

vị trí doanh nghiệp trờ thành vấn đề thứ yếu Điều quan trọng là các doanh nghiệp

có thể xây dựng kênh phân phối hệ thống Logistics sao cho tối ưu hóa dòng lưu chuyển cùa hàng hóa và dịch vụ trên cơ sở kết hợp chặt chẽ việc tối ưu hóa địa điểm

và thời gian Đây là cách nhìn mới và toàn diện hơn về kênh phân phối trong hệ thống Logistics

•ị- Yếu tố nguồn nhân lực

Đào tạo nhân lực có thể được coi là yếu tố đòi họi chi phí lớn nhất trong hỗ trợ Logistics tích hợp Doanh nghiệp sản xuất các sàn phẩm phức tạp, có hàm lượng khoa học kĩ thuật cao hay các sản phẩm mang tinh nghệ thuật đều đòi họi lực lượng lao động cùa mình được đào tạo kĩ lưỡng để có kiến thức chuyên môn và có tay nghề cao Chương trình đào tạo phải được thiết kế đặc biệt và phát triển phù hợp

Trang 17

sản xuất v ớ i các h ư ớ n g dẫn bảo d ư ỡ n g và các thiết bị h ỗ t r ợ và k i ể m tra V i ệ c đào tạo phải được lên kế hoạch sao có dù số lương nhân viên v ậ n hành cũng như nhân viên kĩ thuật để h ỗ t r ợ sản phẩm V i ệ c t u y ể n chọn nhân l ộ c kĩ càng cùng v ớ i chương trình đào tạo hiệu quà được thiết kế đặc biệt và liên kết v ớ i tổng thể các hoạt động Logistics p h ụ c v ụ cho m ụ c tiêu của doanh nghiệp sẽ giúp g i ả m thiểu c h i phí cho y ế u tố Logistics này

± Yếu tố kho bãi, nhà xưởng

K h o bãi nhà x ư ở n g và các hoạt động liên quan đại diện cho m ộ t y ế u tô Logistics quan trọng, là sộ kết n ố i cơ bản t r o n g kênh Logistics T r o n g toàn b ộ quá trình sàn xuất, từ nguyên vật l i ệ u nhập vào k h o cho t ớ i hàng hóa phân p h ố i đều phải

có k h o bãi Đ â y là nơi lưu t r ữ t ạ m t h ờ i trước k h i luân chuyển nguyên vật l i ệ u cũng như bán thành phẩm qua các nhà m á y khác nhau và v ạ n chuyển thành p h ẩ m cung cấp ra thị trường tiêu dùng

4- Thiết bị kiểm tra và hỗ trợ

M á y m ó c và thiết bị, bất kể là m ộ t phần của quá trình sản xuất hay là m ộ t sản phẩm được doanh nghiệp phân phối, đều đòi h ỏ i phải được sửa chữa, bảo d ư ỡ n g và chỉnh sửa định kì N h ữ n g hoạt động này sẽ dế dàng hơn n ế u sử dụng thiết bị h ỗ t r ợ

và k i ể m tra T h i ế t bị h ỗ t r ợ và k i ể m tra cần được lộa chọn hoặc thiết kế đặc biệt để

có thể đáp ứng được bất kì yêu cầu cụ thể nào Các thiết bị h ỗ t r ợ và k i ể m tra bị tách rời nhau có thể phức tạp hơn các thiết bị đồng bộ, do đó, nó cần có sộ h ỗ trợ thêm cùa Logistics Logistics trong các thiết bị h ỗ t r ợ và k i ể m tra được thể hiện thông qua

q u y ế t định cần cái gì, số lượng bao nhiêu và k h i nào cần t ớ i

Á Tài liệu kĩ tít uột

Tài liệu kĩ thuật rất cần thiết trong việc h ỗ t r ợ sàn p h ẩ m có hiệu quà Tài l i ệ u

kĩ thuật phải được biên tập sao cho phù hợp v ớ i khách hàng m à doanh nghiệp hướng t ớ i Ví d ụ m ộ t tài l i ệ u kĩ thuật sẽ khác k h i nó được thiết k ế để h ỗ t r ợ cho m ộ t

t h i ế t bị phục v ụ cho công ty so v ớ i việc phục v ụ mục đích cá nhân Tài l i ệ u kĩ thuật phải cung cấp các thông t i n cần thiết để láp đặt, các hướng dẫn lắp đặt và h ư ớ n g dẫn vận hành Ngoài ra nên bao g ồ m trong dó những thông t i n v ề bảo dưỡng, danh sách

Trang 18

các bộ phận tháo rời và thay thế, cách sử dụng và các thiết bị hỗ trợ, kiểm tra Các yếu tố kể trên không thể phản ánh hết được hoạt động tổng thể trong lĩnh vực Logistics vì khi áp dụng một yếu tố Logistics cụ thể thì còn cần phải thực hiện thêm nhiều công việc và yếu tố khác Tùy vào khả năng cọa doanh nghiệp m à có thể áp dụng các yếu tố trong Logistics khác nhau với mức độ liên kết khác nhau cọa các yếu tố đó

1.2 Quá trình phát triển của dịch vụ Logistics

Theo Jacques Colin- giáo sư về khoa học quàn lý thuộc trường đại học Aix- Marseille li, giám đốc trung tâm nghiên cứu về vận tài và Logistics thì sự

ra đời và phát triển Logistics trong các doanh nghiệp qua các thời kỳ như sau:

•4 Giai đoạn những năm so và 60 cùa thế kỹ XX:

Đây là giai đoạn thử nghiệm, các chuyên gia Logistics trong quân đội đã phục viên thử áp dụng các kỹ năng Logistics cùa mình để giải quyết những vấn

đề gặp phải trong doanh nghiệp Giai đoạn thử nghiệm này được bắt đầu từ việc nghiên cứu các tác nghiệp và những kỹ thuật tối ưu hóa ứng dụng để giải quyết những vấn đề trong chuyên chờ và kho hàng

•ị- Giai đoạn những năm 70 của thế kỷ XX:

Đây là thời kỳ khởi động Logistics trong doanh nghiệp.Trong thời kỳ này, Logistics trước hết là nghiên cứu việc tối ưu hóa các bộ phận tách biệt (quàn lý kho bãi, quản lý hàng tồn kho, luân chuyển giao hàng ) và hợp lý hóa

cơ cấu cọa doanh nghiệp Nghiên cứu hiệu quả cùa việc giảm các chi phí hoạt động và người lao động, chuyển dần những hoạt động này sang cho những người chuyên chở và cung cấp dịch vụ Sự tìm kiếm tính liên tục trong vận hành doanh nghiệp là đặc điểm chính cùa Logistics sàn xuất ờ thời kỳ này

•ị- Giai đoạn những năm 80 đến 90 của thế kỷ XX:

Giai đoạn này là giai đoạn phát triển cùa Logistics Đây là giai đoạn Logistics hướng vào việc phối hợp các bộ phận chịu trách nhiệm lưu chuyển các luồng hàng trong doanh nghiệp, xóa bỏ sự ngăn cách giữa các bộ phận đó M ố i quan tâm cọa những người điều hành các luồng luân chuyển này tập trung vào khâu lưu thông hàng hóa Cụ thể tăng cường quàn lý các chi chí trong lưu

Trang 19

thông, giảm hàng lưu kho, đẩy mạnh vận chuyển giữa các vùng sàn xuất và phân phối Dịch vụ Logistics đã làm ổn định và đảm bảo tính liên tục của các luồng luân chuyển hàng hóa

A Giai đoạn những năm 90 của thế kỷ X X đến nay:

Thời kỳ Logistics đưực phát triển cả bề sâu lẫn bề rộng, huy động toàn bộ các nguồn lực bên trong cùa doanh nghiệp, nhất là các nguồn lực bên ngoài doanh nghiệp (nguồn lực của đối tác) để xây dựng hệ thống Logistics phức tạp,

đa chủ thể có quan hệ chặt chẽ và phụ thuộc qua lại lẫn nhau Hệ thống này cho phép thực hiện nhiều giao dịch dẫn đến sự hòa nhập cùa các chủ thể vào cùng một tiến trình hoạt động cùa doanh nghiệp

Nghiên cứu các giai đoạn phát triển của Logistics, ủ y ban kinh tế

và xã hội châu Á- Thái Bình Dương (ESCAP) của liên hiệp quốc lại chia thành

3 giai đoạn như sau:

4 Phân phối vật chất

Vào những năm 60, 70 của thế kỷ XX, người ta quan tâm đến việc quản

lý có hệ thống những hoạt động có liên quan với nhau để đảm bào hiệu quả việc giao hàng, thành phẩm và bán thành phẩm cho khách hàng Những hoạt động

đó là: vận tải, phân phối, bào quàn, định mức tồn kho, bao bì đóng gói, di chuyển nguyên liệu Những hoạt động này gọi là phân phối vật chất hay Logistics đầu vào

í Hệ thống Logistics - Logistics systems

Thời kỳ này khoảng những năm 80- 90 của thể kỷ XX, các công ty kết hựp chặt chẽ sự quản lý giữa hai mặt, đầu vào và đầu ra để giảm tối đa chi phí cũng như tiết kiệm chi phí N h ư vậy sự kết hựp chặt chẽ giữa cung ứng nguyên liệu cho sản xuất vói phân phối sản phẩm tới tay người tiêu dùng đã đàm bảo sự

ổn định và tính liên tục cùa các luồng vận chuyển, sự kết hựp này đưực m ô tà là

hệ thống Logistics

Ả Quản lý chuỗi cung ứng - Supplỵ chain management (SCM)

Giai đoạn này diễn ra từ những năm 90 của thế kỷ X X cho đến nay Quàn

lý dây chuyền cung cấp- đây là khái niệm có tính chiến lưực về quàn lý dãy nối

Trang 20

hoạt động từ người cung ứng- đến người sàn xuất- đến khách hàng cùng với các dịch vụ làm tăng thêm giá trị sàn phẩm như cung cấp chứng từ liên quan, theo dõi, kiểm tra Khái niệm này coi trọng đối tác, phát triển đôi tác, kết hợp giữa doanh nghiệp sàn xuất kinh doanh với người cung ứng, khách hàng cũng như người liên quan đến hệ thống quàn lý như các công ty vủn tải, lưu kho

và những người cung cấp công nghệ thông tin ESCAP cũng định nghĩa quản lý dây chuyền cung ứng và Logistics là "khái niệm đồng bộ hóa những hoạt động của nhiều tổ chức trong dây chuyền Logistics và phàn ánh trờ lại những thông tin cần thiết đúng thời gian, bằng cách sử dụng mạng lưới công nghệ thông tin

và truyền thông kỹ thuủt số"

l i Chuỗi cung ứng

2.1 Khái niệm chuỗi cung ứng

Chuỗi cung ứng dịch vụ là tổ chức tham gia vào các quy trình và các hoạt động khác nhau để tạo ra sàn phẩm và giá trị cho khách hàng cuối cùng Nêu tất cả các công ty trong chuỗi cung ứng riêng biệt nào đó muốn tối ưu hóa hệ thống Logistics của họ một cách độc lủp với các công ty khác trong chuỗi thì việc quàn lý dòng di chuyển của sản phẩm và thông tin trong cả chuỗi hay kênh cung cấp sẽ không tối ưu Những nỗ lực nhằm giãi quyết vấn đề này đưa đến kết quà là sự hình thành khái niệm quản lý chuỗi cung ứng - supply chain management (SCM) SCM đưa ra các nguyên tắc cơ bản về việc quản lư Logistics nhằm đạt được sự liên kết trong nội bộ tổ chức và với các tổ chúc khác vượt qua giới hạn về địa lý và tổ chức Trước đây các chức năng như marketing, phân phối, lủp kế hoạch, sản xuất và mua bán trong chuỗi cung cấp của một công ty được thực hiện một cách độc lủp M ỗ i bộ phủn đều có những mục tiêu riêng và đôi khi đối lủp nhau Mục tiêu của bộ phủn marketing là dịch vụ khách hàng chất lương cao và mức bán hàng tối đa Mục tiêu này mâu thuẫn với mục tiêu của bộ sản xuất là tối đa hóa số lượng vủt liệu đưa vào quá trình sàn xuất và giảm mức chi phí mà không phải quan tâm nhiều về ảnh hưởng đối với mực độ tồn kho và khả năng phân phối Các hợp đồng mua bán thường được đàm phán với rất ít thông tin do đó hủu quà thường là một loạt các kế

Trang 21

hoạch riêng lẻ của các bộ phận mà dễ nhận thấy là không có một kế hoạch nào cho toàn bộ công ty Chính vì vậy mà một yêu cầu được đặt ra là cần có một cơ chế mà qua đó tất cả các chức năng trên được thống nhất với nhau Vậy chuỗi cung ứng là gì?

SCM là sự phối kết hợp nhiều thủ pháp nghữ thuật và khoa học nhằm cải thiữn cách thức các công ty tìm kiếm những nguồn nguyên liữu thô cấu thành sản phẩm/dịch vụ, sau đó sàn xuất ra sàn phẩm/dịch vụ đó và phân phối tới các khách hàng Điều quan trọng đối với bất kỳ giải pháp SCM nào, dù sản xuất hàng hoa hay dịch vụ, chính là viữc làm thế nào để hiểu được sức mạnh cùa các nguồn tài nguyên

và mối tương quan giữa chúng trong toàn bộ dây chuyền cung ứng sản xuất v ề cơ bản, SCM sẽ cung cấp giải pháp cho toàn bộ các hoạt động đầu vào cùa doanh nghiữp, từ viữc đặt mua hàng của nhà cung cấp, cho đến các giải pháp tôn kho an toàn của công ty Trong hoạt động quản trị nguồn cung ứng, SCM cung cấp những giải pháp m à theo đó, các nhà cung cấp và công ty sàn xuất sẽ làm viữc trong môi trường cộng tác, giúp cho các bên nâng cao hiữu quả sản xuất kinh doanh và phân phối sàn phẩm/dịch vụ tới khách hàng SCM tích hợp hữ thống cung ứng mở rộng

và phát triển một môi trường sản xuất kinh doanh thực sự, cho phép công ty của bạn giao dịch trực tiếp với khách hàng và nhà cung cấp ở cả hai phương diữn mua bán

và chia sè thông tin

Một công ty sản xuất sẽ nằm trong "mô hình đơn giản", khi họ chỉ mua nguyên vật liữu từ một nhà cung cấp, sau đó tự làm ra sản phẩm của mình rồi bán hàng trực tiếp cho người sử dụng Ở đây, các công ty chi phải xử lý viữc mua nguyên vật liữu rồi sản xuất ra sản phẩm bằng một hoạt động và tại một địa điểm duy nhất (single-site) Trong m ô hình phức tạp, doanh nghiữp sẽ mua nguyên vật liữu từ các nhà cung cấp (đây cũng chính là thành phẩm của đơn vị này), từ các nhà phân phối và từ các nhà máy có điểm tương đồng với nhà sản xuất Ngoài viữc tự sản xuất ra sản phẩm, doanh nghiữp còn đón nhận nhiều nguồn cung cấp bồ trợ cho quá trình sàn xuất từ các nhà thầu phụ và đối tác sàn xuất theo hợp đồng Trong m ô hình phức tạp này, hữ thống SCM phái xử lý viữc mua sàn phẩm trực tiếp hoặc mua qua trung gian, làm ra sản phẩm và đua sản phẩm đến các nhà máy có điểm tương

15

Trang 22

đồng với nhà sàn xuất để tiếp tục sản xuất ra sản phẩm hoàn thiện Các công ty sàn xuất phức tạp sẽ bán và vận chuyển sàn phẩm trực tiếp đến khách hàng hoặc thông qua nhiều kênh bán hàng khác, chẳng hạn như các nhà bán lè, các nhà phân phổi và các nhà sản xuất thiết bị gừc (OEMs) Hoạt động này bao quát nhiều địa điểm (multiple-site) với sản phẩm, hàng hóa tại các trang tâm phân phừi được bổ sung từ các nhà máy sản xuất Đơn đật hàng có thể được chuyển từ các địa điểm xác định, đoi hòi công ty phải có tầm nhìn về danh mục sàn phẩm/dịch vụ đang có trong toàn

bộ hệ thừng phân phừi Các sàn phẩm có thể tiếp tục được phần bổ ra thị trường từ địa điểm nhà cung cấp và nhà thầu phụ Sự phát triển trong hệ thừng quản lý dây chuyền cung ứng đa tạo ra các yêu cầu mới cho các quy trình áp dụng SCM Chẳng hạn, một hệ thừng SCM xử lý những sàn phẩm được đặt tại các địa điếm của khách hàng và nguyên vật liệu của nhà cung cấp lại nằm tại công ty sàn xuất

2.2 Vai trò của chuỗi cung ứng đối với hoạt động kinh doanh

Đừi với các công ty, SCM có vai trò rất to lớn, bởi SCM giải quyết cả đầu ra lẫn đầu vào của doanh nghiệp một cách hiệu quà Nhờ có thể thay đổi các nguồn nguyên vật liệu đầu vào hoặc từi ưu hoa quá trình luân chuyển nguyên vật liệu, hàng hoa, dịch vụ m à SCM có thể giúp tiết kiệm chi phí, tăng khả năng cạnh tranh cho doanh nghiệp Có không ít công ty đã gặt hái thành công lớn nhờ biết soạn thảo chiến lược và giải pháp SCM thích hợp, ngược lại, có nhiều công ty gặp khó khăn, thất bại do đưa ra các quyết định sai lầm như chọn sai nguồn cung cấp nguyên vật liệu, chọn sai vị trí kho bãi, tính toán lượng dự trữ không phù hợp, tổ chức vận chuyển rắc rừi, chồng chéo Ngoài ra, SCM còn hỗ trợ đắc lực cho hoạt động tiếp thị, đặc biệt là tiếp thị hỗn hợp: sản phẩm, giá, xúc tiến, vị trí (4P: Product, Price, Promotion, Place) Chính SCM đóng vai trò then chừt trong việc đưa sàn phẩm đến đúng nơi cần đến và vào đúng thời điểm thích hợp Mục tiêu lớn nhất của SCM là cung cấp sàn phẩm/dịch vụ cho khách hàng với tổng chi phí nhỏ nhất Điểm đáng lưu ý là các chuyên gia kinh tế đa nhìn nhận rằng hệ thừng SCM hứa hẹn từng bước nâng cao hiệu quà hoạt động sản xuất cùa công ty và tạo điều kiện cho chiến lược thương mại điện tử phát triển Đây chính là chìa khoa thành công cho B2B Tuy nhiên, như không ít các nhà phân tích kinh doanh đã cảnh báo, chìa khoa này chỉ

Trang 23

thực sự phục vụ cho việc nhận biết các chiến lược dựa trên hệ thống sản xuất, khi chúng tạo ra một trong những mối liên kết trọng yếu nhất trong dây chuyền cung ứng Trong một công ty sàn xuất luôn tồn tại ba yểu tố chính cùa dây chuyền cung ứng: thứ nhất là các bước khịi đầu và chuẩn bị cho quá trình sản xuất, hướng tới những thông tin tập trung vào khách hàng và yêu cầu cùa họ; thứ hai là bàn thân chức năng sản xuất, tập trung vào những phương tiện, thiết bị, nhân lực, nguyên vật liệu và chính quá trình sản xuất; thứ ba là tập trung vào sản phẩm cuối cùng, phân phối và một lần nữa hướng tới những thông tin tập trung vào khách hàng và yêu câu của họ Trong dây chuyên cung ứng ba nhân tố này, SCM sẽ điều phối khả năng sàn xuất có giới hạn và thực hiện việc lên kế hoạch sản xuất - những công việc đòi hỏi tính dữ liệu chính xác về hoạt động tại các nhà máy, nhằm làm cho kế hoạch sản xuất đạt hiệu quả cao nhất Khu vực nhà máy sàn xuất trong công ty cùa bạn phải là một môi trường năng động, trong đó sự vật được chuyển hoa liên tục, đồng thời thông tin cần được cập nhật và phổ biến tới tất cà các cấp quản lý công ty để cùng đưa ra quyết định nhanh chóng và chính xác SCM cung cấp khả năng trực quan hoa đối với các dữ liệu liên quan đến sản xuất và khép kín dây chuyền cung cấp, tạo điều kiện cho việc tối ưu hoa sản xuất đúng lúc bằng các hệ thống sắp xếp và lên kế hoạch Nó cũng mang lại hiệu quả tối đa cho việc dự trù số lượng nguyên vật liệu, quản lý nguồn tài nguyên, lập kế hoạch đầu tư và sắp xếp hoạt động sản xuất của công ty Một tác dụng khác của việc ứng dụng giải pháp SCM là phân tích dữ liệu thu thập được và lưu trữ hồ sơ với chi phí thấp Hoạt động này nhằm phục vụ cho những mục đích liên quan đến hoạt động sản xuất (như dữ liệu về thông tin sàn phẩm, dữ liệu về nhu cầu thị trường ) để đáp ứng đòi hỏi của khách hàng Có thể nói, SCM là nền tàng cùa một chương trình cài tiến và quản lý chất lượng - Bạn không thể cải tiến được những gì bạn không thể nhìn thấy

2.3 Các yếu tố trong chuỗi cung ứng

Dây chuyền cung ứng được cấu tạo từ 5 thành phần cơ bàn Các thành phần này là các nhóm chức năng khác nhau và cùng nằm trong dây chuyền cung ứng:

A Sán xuất (Làm gì, như thế nào, khi nào)

•4 Vận chuyển (Khi nào, vận chuyển như thế nào) [NGOAI-THOtũ'

i LV.05fÌé ;

1 7 ị" 2 0 l ỡ ;

Trang 24

Ả Tồn kho (Chiphí sản xuất và lưu trữ)

Định vị (Nơi nào tắt nhất đề làm cái gì)

<t Thông tin (Cơ sở đế ra quyết định)

Sản xuất: Sản xuất là khá năng của dây chuyền cung ứng tạo ra và lưu trữ

sàn phẩm Phân xưởng, nhà kho là cơ sờ vật chất, trang thiết bị chủ yếu của thành phần này Trong quá trình sản xuất, các nhà quàn trị thường phải đối mặt với vấn đề cân bằng giữa khả năng đáp ứng nhu cầu cùa khách hàng và hiỞu quả sản xuất của doanh nghiỞp

Vận chuyển: Đây là bộ phận đảm nhiỞm công viỞc vận chuyển nguyên vật

liỞu, cũng như sản phẩm giữa các nơi trong dây chuyền cung ứng Ở đây, sự cân bằng giữa khả năng đáp ứng nhu cầu và hiỞu quà công viỞc được biểu thị trong viỞc lựa chọn phương thức vận chuyển Thông thường có 6 phương thức vận chuyển cơ bàn / Đường biển: giá thành rẻ, thời gian vận chuyển dài và bị giới hạn về địa điểm giao nhận

s Đường sắt: giá thành rẻ, thời gian trung bình, bị giới hạn về địa điểm giao nhận

s Đường bộ: nhanh, thuận tiỞn

•S Đường hàng không: nhanh, giá thành cao

s Dạng điỞn tử: giá thành rè, nhanh, bị giới hạn về loại hàng hoa vận chuyển

(chỉ dành cho dữ liỞu, âm thanh, hình ảnh )

s Đường ống: tương đối hiỞu quả nhưng bị giới hạn loại hàng hoa (khi hàng

hóa là chất lỏng, chất khí )

Tồn kho: Tồn kho là viỞc hàng hoa được sàn xuất ra tiêu thụ như thế nào

Chính yếu tố tồn kho sẽ quyết định doanh thu và lợi nhuận của công ty bạn Nếu tồn kho ít tức là sản phẩm của bạn được sản xuất ra bao nhiêu sẽ tiêu thụ hết bấy nhiêu,

từ đó chứng tỏ hiỞu quả sản xuất của công ty bạn ở mức cao và lợi nhuận đạt mức tối đa

Định vị: Bạn tìm kiếm các nguồn nguyên vật liỞu sàn xuất ở đâu? Nơi nào là

địa điểm tiêu thụ tốt nhất? Đây chính là những yếu tố quyết định sự thành công cùa dây chuyền cung ứng Định vị tốt sẽ giúp quy trình sàn xuất được tiến hành một cách nhanh chóng và hiỞu quà hơn

Trang 25

Thông tin: Thông tin chính là "nguồn dinh dưỡng" cho hệ thống SCM cùa

bạn Nếu thông tin chuẩn xác, hệ thống SCM sẽ đem lại những kết quả chuẩn xác Ngược lại, nếu thông tin không đúng, hệ thống SCM sẽ không thể phát huy tác dụng Bạn cần khai thác thông tin từ nhiều nguồn khác nhau và cố gắng thu thập nhiều nhất lượng thông tin cần thiết

Đe kết hợp hiệu quả các yếu tố trên, các công ty cần thủc hiện tót các bước

cơ bản trong quy trinh hoạt động của quàn trị chuỗi cung ứng:

Ke hoạch - Đây là bộ phận chiến lược của SCM Các công ty sẽ cần đến một

chiến lược chung để quản lý tất cà các nguồn lủc nhằm giúp sản phẩm phàm, dịch

vụ của bạn đáp ứng tối đa nhu cầu của khách hàng Phần quan trọng của việc lập kê hoạch là xây dủng một bộ các phương pháp, cách thức giám sát dây chuyền cung ứng để đàm bào cho dây chuyền hoạt động hiệu quả, tiết kiệm chi phí và tạo ra sàn phẩm có chất lượng cao để đưa tới khách hàng

Nguồn cung cấp - Hãy lủa chọn những nhà cung cấp thích hợp để đáp ứng

các chùng loại hàng hoa, dịch vụ đầu vào mà bạn cần để làm ra sản phẩm, dịch vụ của bạn Các công ty nên xây dủng một bộ các quy trinh định giá, giao nhận và thanh toán với nhà phân phối, cũng như thiết lập các phương pháp giám sát và cải thiện mối quan hệ giữa bạn với họ Sau đó, là tiến hành song song các quy trình này nhằm quản lý nguồn hàng hoa, dịch vụ m à bạn nhận được từ các nhà cung cấp, từ việc nhận hàng, kiểm tra hàng, chuyển chúng tới các cơ sở sản xuất đến việc thanh toán tiền hàng

Sản xuất - Đây là bước đi tiếp theo, sau khi các công ty đã có nguồn hàng,

điều cần làm là lên lịch trình cụ thể về các hoạt động sàn xuất, kiểm tra, đóng gói và chuẩn bị giao nhận Đây là một trong những yếu tố quan trọng nhất của dây chuyền chuỗi cung ứng, do đó các công ty cần chú ý tới chất lượng thành phẩm cũng như thời gian sản xuất, cũng như hiệu suất làm việc cùa nhân viên

Giao nhận - Đây là yếu tố mà nhiều người hay gọi là "hậu cần" Hãy xem

xét từng khía cạnh cụ thể bao gồm các đơn đặt hàng, xây dủng mạng lưới cửa hàng phân phối, lủa chọn đơn vị vận tải để đưa sàn phẩm của bạn tới khách hàng, đồng thời thiết lập một hệ thống hoa đom thanh toán hợp lý

Trang 26

Hoàn lại - Đây là công việc chì xuất hiện trong trường hợp dây chuyền cung

ứng có vấn đề Nhưng dù sao, bạn cũng cần phải xây dựng một chính sách đón nhận những sàn phẩm khiếm khuyết bị khách hàng trả về và trợ giúp khách hàng trong trường hợp có vấn đề rắc rối đối vụi sàn phẩm đa được bàn giao

2.4 ERP và chuỗi cung ứng

ERP - Hệ thống hoạch định các nguồn lực của doanh nghiệp (Enterprise Resources Planning) là bộ giải pháp công nghệ thông tin có khả năng tích hợp toàn

bộ các ứng đụng quàn lý sàn xuất kinh doanh vào một hệ thống duy nhất nhằm tự động hoa các quy trình quản lý Vụi ERP, mọi hoạt động của doanh nghiệp, từ quản trị nguồn nhân lực, quản lý dây chuyền sản xuất và cung ứng vật tư, quản lý tài chính nội bộ, đến việc bán hàng, tiếp thị sản phẩm, trao đổi vụi đối tác, khách hàng đều được thực hiện trên một hệ thống duy nhất ERP được xem là một giải pháp quản trị doanh nghiêp thành công nhất trên thế giụi hiện nay Nêu triển khai thành công ERP, doanh nghiệp sẽ có thể tiết kiệm chi phí, tăng khả năng cạnh tranh

và thêm cơ hội để phát triển vững mạnh Trong thuật ngữ ERP, hai chữ R và p đã thể hiện hầu như trọn vẹn ý nghĩa của giải pháp quản trị doanh nghiệp mụi này

i- R: Resource (Tài nguyên) Trong kinh doanh, resource là nguồn lực nói

chung bao gồm cà tài chính, nhân lực và công nghệ Tuy nhiên, trong ERP, resource còn có nghĩa là tài nguyên Trong giụi công nghệ thông tin, tài nguyên là bất kỳ phần mềm, phần cứng hay dữ liệu nào thuộc hệ thống mà doanh nghiệp có thể truy cập và sử dụng được Việc ứng dụng ERP vào hoạt động quản trị công ty đòi hỏi các doanh nghiệp phải biến nguồn lực này thành tài nguyên Cụ thể là:

•S Làm cho mọi phòng ban đều có khả năng khai thác nguồn lực phục vụ

cho công ty

s Hoạch định và xây dựng lịch trinh khai thác nguồn lực cùa các bộ phận

sao cho giữa các bộ phận luôn có sự phối hợp nhịp nhàng

s Thiết lập các quy trình khai thác đạt hiệu quả cao nhất

</ Luôn cập nhật thông tin một cách chính xác, kịp thời về tình trạng nguồn lực của công ty Muốn biến nguồn lực thành tài nguyên, bạn phải trải qua một thời

kỳ "lột xác", nghĩa là cần thay đổi văn hóa kinh doanh cả bên trong và ngoài công

Trang 27

ty, đồng thời phải có sự hợp tác chặt chẽ giữa cóng ty và nhà tư vấn Giai đoạn

"chuẩn hóa dữ liệu" này sẽ quyết định thành bại của việc triển khai hệ thống ERP

và nó cũng chiếm phần lỗn chi phí đầu tư cho ERP

± P: Planning (Hoạch định) Planning là khái niệm quen thuộc trong quàn trị kinh doanh Điều cần quan tâm ở đây là hệ ERP hỗ trợ công ty lên kế hoạch ra sao?

Trưỗc hết, ERP tính toán và dự báo các khả năng có thể phát sinh trong quá trình điều hành sản xuất/kinh doanh của công ty Chẳng hạn, ERP giúp nhà máy tính toán chính xác kế hoạch cung ứng nguyên vật liệu cho mỗi đơn hàng dựa trên tổng nhu cầu nguyên vật liệu, tiến độ, năng suất, khả năng cung ứng Cách làm này cho phép công ty luôn có đủ vật tư sàn xuất, mà vẫn không để lượng tồn kho quá lỗn gày đọng vốn ERP còn là công cụ hỗ trợ trong việc lên kế hoạch cho các nội dung công việc, nghiệp vụ cần thiết trong quá trình sàn xuất kinh doanh, chẳng hạn như hoạch định chính sách giá, chiết khấu, các hình thức mua hàng, hỗ trợ tính toán

ra phương án mua nguyên liệu, tính được m ô hình sản xuất tối ưu Đây là biện pháp giúp doanh nghiệp giảm thiểu sai sót trong các xử lý nghiệp vụ Hơn nữa, ERP tạo ra mối liên kết văn phòng công ty - đơn vị thành viên, phòng ban - phòng ban và trong nội bộ các phòng ban, hình thành nên các quy trình xử lý nghiệp vụ mà mọi nhân viên trong công ty phải tuân theo

Như vậy, chúng ta có thể thấy rằng hệ thống ERP sẽ cung cấp các còng cụ và tạo điều kiện cho các dây chuyền cung ứng (cà đơn giàn và phức tạp) thành công Đến lượt mình, các thành công của SCM sẽ thúc đẩy sự phát triển của quy trình áp dụng ERP Trên thế giỗi hiện nay đang có rất nhiều tập đoàn lỗn triển khai và sử dụng trọn gói bộ giải pháp ERP cho hoạt động quàn lý sàn xuất kinh doanh trên hai lĩnh vực: Sàn xuất chế tạo và Kinh doanh dịch vụ Thực tế đã chứng minh được rằng, sự phối kết hợp giữa ERP và SCM đem lại cho các công ty năng lực cạnh tranh cao hơn, đồng thời thể hiện rằng đây là lĩnh vực có nhiều tiềm năng phát triển

và đầu tư Đ ố i vỗi các nhà quản trị, ERP là công cụ đắc lực để quàn lý tập trung toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh ERP còn giúp doanh nghiệp đánh giá khu vực tập trung nhiều khách hàng, đánh giá những loại hình dịch vụ m à khách hàng

Trang 28

ưa thích sử dụng Bên cạnh đó, ERP còn mang lại nhiều lợi ích khác với các tính năng như: phát triển khả năng mua bán, đặt hàng hay đăng ký dịch vụ trực tuyến, điêu phối toàn bộ giá cả cho các dự án, theo dõi, quản lý và sử dụng tài sản, xác định quyền hạn và trách nhiệm của từng cá nhân tham gia hệ thống Hiện ERP vẫn đang được hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau và có không ít công ty tuyên bô rọng đang ứng dụng ERP, nhưng thực chất họ chỉ triển khai một hoặc hai thành phần nào đó của ERP Một công ty có thể mua nhiều giải pháp của các hãng phần mềm khác nhau rồi chắp vá chúng lại một cách lỏng lẻo, gượng ép, liệu có thê khẳng định rọng: "Công ty chúng tôi đang dùng ERP và sẽ áp dụng thành công SCM trên cơ sở này" không? Câu trà lời chắc chắn sẽ là: "Không" Việc có nên triển khai SCM trên cơ sở một hệ thống ERP hiệu quả vẫn còn là một vấn đề gây nhiều tranh cãi Doanh nghiệp có thể cần đến ERP, nếu doanh nghiệp dự định thiết lập các ứng dụng SCP, bởi vi chúng đều dựa trên cùng một loại thông tin được lưu

trữ trong phần mềm ERP v ề mặt lý thuyết, doanh nghiệp có thể cung cấp cho phần

mềm SCP những thông tin lấy từ các nguồn khác nhau trong công ty (đối với phần lớn các công ty thì đó là các file excel nọm rải rác tại tất cà các phòng ban) Tuy nhiên, mọi việc sẽ không đơn giàn, nếu doanh nghiệp cố gắng lưu chuyển chúng một cách nhanh chóng và đáng tin cậy từ khắp mọi ngóc ngách trong công ty Vậy thì ERP chính là một công cụ hữu ích, giúp tích họp tất cà các thông tin đó vào cùng một ứng dụng đơn lẻ, và phần mềm SCP sẽ có một cơ cấu duy nhất để tiếp nhận các nguồn thông tin được cập nhập liên tục Đa số các Giám đốc thông tin (Chief Inffomation Officer - CIO) đã từng cài đặt ứng dụng phần mềm SCP đều cảm thấy hài lòng với phần mềm ERP sẵn có Họ thừa nhận rọng phần mềm ERP sẽ "đưa cả núi thông tin nội bộ vào trật tự ổn định"

Trang 29

Chương l i

X u hướng Logistỉcs toàn cầu và thực trạng Logistics tại Việt Nam trong thòi gian vừa qua

ì Xu hướng Logistics toàn cầu hiện nay

Cho đến nay vẫn có rất nhiều nhận thức khác nhau về Logistics Một số định nghĩa Logistics như việc quản lý hàng tồn kho, một số khác thì cho là việc vận chuyên hàng hóa và thậm chí còn có ngượi cho ràng Logistics là giai đoạn trong phương thức giao hàng Điều này có thể là do thuật ngữ Logistics thượng được sù dụng nhu một thuật ngữ có tính chất chung bao gồm nhiều khâu khác nhau trong quá trình hoạt động kinh doanh và ảnh hượng đến tất cà các khia cạnh kinh doanh

Có thể tóm lại rằng Logistics là việc quản lý toàn bộ hệ thống chuỗi cung cấp từ khâu nguyên liệu thô cho đến kênh phân phối thành phẩm Mục tiêu của nó là kiểm nghiệm từng quyết định trong kênh cung cấp một sàn phẩm về tác động của nó đối với toàn bộ hệ thống chứ không phải chỉ riêng một chức năng nào Mục tiêu này đòi hỏi việc quản lý tất cà các chức năng tạo nên một chuỗi cung ứng như một thực thể đem lè chứ không phải là các chức năng riêng rẽ rợi rạc Cuối cùng, Logistics đã giúp các công ty có được một công cụ sắc bén để lèo lái khéo léo chuỗi cung cấp, cho phép họ có được đúng nguồn nguyên vật liệu ở đúng nơi và đúng lúc Điểm mấu chốt ở đây là Logistics giúp giảm chi phí hàng tồn kho, cải thiện các dịch vụ khách hàng, đạt được sự linh hoạt hem và giảm các khoản đầu tư từ tư bàn

Xu thế tất yếu của thợi đại ngày nay là toàn cầu hóa nền kinh tế thế giới Toàn cầu hóa làm cho giao thương giữa các quốc gia, các khu vực trên thế giới phát triển mạnh mẽ và đương nhiên sẽ kéo theo những nhu cầu mới về vận tải, kho bãi, các dịch vụ phụ trợ Xu thế mới của thợi đại sẽ dẫn đến bước phát triển tất yếu của Logistics toàn cầu (Global Logistics ) Theo dự báo, trong vài thập niên đầu thế kỷ

21 Logistics toàn cầu sẽ phát triển theo 3 xu hướng chính sau

Mạng thông tin toàn cầu đã, đang và sẽ tác động rất lớn đến nền kinh tế toàn cầu Quản trị hậu cần là một lĩnh vực phức tạp với chi phí lớn nhưng lại là yếu tố

chủ đạo, quyết định lợi nhuận cùa doanh nghiệp trong thương mại điện tử Xử lý

Trang 30

đơn đặt hàng, thực hiện đơn hàng, giao hàng, thanh toán và thu hồi hàng hóa mà khách hàng không ưng ý là những nội dung của lĩnh vực hậu cần trong môi trường thương mại điện tử Một hệ thống hậu cần hoàn chinh, tương thích vói các qui trình cùa thương mại điện tử, đáp ứng được những đòi hỏi của khách hàng trong thời đại công nghệ thông tin là yếu tố quyết đớnh thành công trong kinh doanh V i vậy, ứng dụng công nghệ thông tin, thương mại điện tử như: hệ thống thông tin quản trớ dây truyền cung ứng toàn cầu, công nghệ nhận dạng bàng tần số vô tuyến đang ngày càng được áp dụng rộng rãi trong kinh doanh bời vì thông tin được truyền càng nhanh và chính xác thì các quyết đớnh trong hệ thống Logistics càng hiệu quả

Quàn lý hậu cần — hoặc dựa trên Logistics kéo hoặc Logìstics đáy — là rát cần thiết nhằm cắt giảm chi phí Trong các nền kinh tế dựa trên Logistics đây trước

đây, cắt giảm chi phí được thực hiện thông qua sự hợp nhất, liên kết cùa nhiêu công

ty, sự sắp xếp lại các nhà máy dựa trên sự nghiên cứu các nguồn nguyên liệu thô và nhân lực rẻ hơn, sự tự động hóa hoặc quá trình tái cơ cấu công nghệ, kỹ thuật trong các nhà máy Cùng với đó, những sự cải tiến này đã giúp các công ty tăng năng suất lao động và cắt giảm chi phí hậu cần Ngày nay, nguồn thu lợi nhuận từ quá trinh nâng cấp và cải tiến này đã được thực hiện trên qui m ô lớn hơn trong hầu hết các khu vực sản xuất chế tạo

Nen sản xuất dựa trên Logistics kéo đối lập hẳn với cơ chế Logistics đẩy truyền thống trước đây - đó là cơ chế sàn xuất được điều khiển bởi cung (supply -

driven) và được dẫn dắt, chỉ đạo theo một kế hoạch sàn xuất đã được sắp đặt trước Trong hệ thống sàn xuất điều khiển bởi cung, các thiết bớ và sản phẩm hoàn thiện được "đẩy" vào các quá trình sản xuất hoặc chuyển vào các nhà kho lưu trữ theo sự sáp sẵn của công suất máy móc Rõ ràng, cơ chế sản xuất dựa trên Logistics đẩy không thực tế và phù hợp với nhu cầu người tiêu dùng, dẫn đến sự dư thừa và lãng phí Logistics kéo là quá trình sản xuất được dẫn dắt bởi hoạt động trao đổi mua bán trên thực tế hơn là dự đoán mức nhu cầu Cơ chế "cần kéo" (Logistics kéo) chi sản xuất những sản phẩm đã được bán hoặc được khách hàng đặt hàng mua Chuỗi cung cấp hậu cần kéo liên kết quá trình kế hoạch hóa sản xuất và quá trình thiết kế với việc phân phối các sản phẩm sàn xuất Đây chính là m ô hình được điều khiển bởi cầu (demand - driven) nhàm mục tiêu chính là đáp ứng được nhu cầu dự trữ cuối cùng cùa người tiêu dùng Trong khi, cơ chế hậu cần "đẩy" hạn chế khả năng liên

Trang 31

giữa các nhà cung cấp, nhà sản xuất và nhà phân phối, thì cơ chế hậu cần "kéo"

đã đạt được mức thành công cao hơn và tính hiệu quả của quá trình liên kết Hơn nữa, sự trao đổi số lượng cầu cần (demand data) bao gồm cá số lượng mua bàn cần thiết sẽ giúp thống nhất hội tụ giữa mức cung của ngưọi sản xuất với cầu cùa ngưọi tiêu dùng

Toàn cầu hóa nền kinh tế càng sâu rộng thì tính cạnh tranh lại càng gay gắt trong mọi lĩnh vực của cuộc sống Trong lĩnh vực Logistics cũng vậy, đế đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng, thì ngày càng có nhiều nhà cung cấp dịch

vụ Logistics ra đọi và cạnh tranh quyết liệt với nhau Bên cạnh những hãng sản xuất

có uy tín đã gặt hái được những thành quả to lớn trong hoạt động kinh doanh nhọ khai thác tốt hệ thống Logistics như: Havvlett - Packerd, Spokane Company, Ladner Buiding Products, Favoured Blend Coffee Company, Sun Microsystems, SKF, Procter & Gamble thì tất cà các công ty vận tải, giao nhận cũng nhanh chóng chớp thọi cơ phát triển và trở thành những nhà cung cấp dịch vụ Logistics hàng đầu thế giới với hệ thống Logistics toàn cầu như: TNT, DHL, Maersk Logistics , N Y K Logistics , APL Logistics , MOL Logistics , Kuehne & Nagel, Schenker, Birkart, Ikea, Đ ể tối un hóa, tàng sức cạnh tranh cùa các doanh nghiệp, nếu như trước đây, các chủ sở hữu hàng hóa lớn thưọng tự mình đứng ra tổ chức và thực hiện các hoạt động Logistics để đáp ứng nhu cầu của bản thân, thì giọ đây việc đi thuê các dịch vụ Logistics ở bén ngoài ngày càng trọ nên phổ biến

1.1 Dịch vụ Logistics bên thứ ba - Outsourcing Logistics/ Third Party Logistics (3PLs)

Sử dụng các dịch vụ Logistics của bên thứ ba - "outsourcing" Logistics đã nhanh chóng trở thành một cách thức được ưa thích để tiết kiệm thọi gian, tiền bạc

và tăng tính hiệu quà ( việc sử dụng dịch vụ của một số tổ chức khác đỡ tốn kém và hiệu quả hơn là mình tự làm) Hiện nay, một số lượng lớn các công ty đang dựa vào các chuyên gia cung cấp 3PLs để có thể đáp ứng nhu cầu có thể thay đổi bất cứ lúc

nà của ngưọi gửi hàng và các khách hàng, Chính những ngưọi cung cấp 3PLs đã mọ đưọng cho việc "Outsourcing" Logistics Ngày nay, tất cà các bước trong chuỗi Logistics có thể được thực hiện thông qua bên thứ ba, để nhằm tiết kiệm chi phí và nâng cao hiệu quả các dịch vụ khách hàng Theo lọi ông John Ferguson -giám đốc điều hành cùa PBB Global Logistics " một công ty thương bắt đầu từ việc tận dùng

Trang 32

một dịch vụ cụ thể ví dụ như nhập kho hàng hóa hay phân phối Khách hàng ban

đầu thường tìm kiếm những kiến thức trong một lĩnh vực chuyên môn nào đó nhưng sau đó sẽ nhanh chóng nhận ra ràng những dịch vụ Logistics hợp nhất khác hoàn toàn có thể giúp họ nâng cao chất lượng dịch vụ hiệu quả sạ dụng chi phí" Ong Ferguson cũng đưa ra một ví dụ, một khách hàng có thể tận dụng dịch vụ giao nhận kho vận quốc tế và có thể nhanh chóng mờ rộng ra cả vận tài quá cảnh, nhập kho hàng hóa và cuối cùng là phân phối Các công ty đươc lợi từ việc làm ăn với một người cung cấp địch vụ, với một hệ thống linh hoạt cho phép sự kiểm soát hiệu quả hom toàn bộ quy trinh Logistics

Một xu hướng chủ đạo trong việc outsourđng Logistics hiện nay đó là việc cung cấp công nghệ đón đầu nhằm đàm bào nhu cầu của chủ hàng Ngày càng nhiều nhà cung cấp ký hợp đồng có quy định các tiêu chí đặc trưng về công nghệ Trong phần lớn các trường hợp, các 3PLs phải có hệ thống truyền thông dữ liệu EDI và hệ thống liên lạc qua mạng Thông qua việc hợp tác với đối tác cung cấp dịch vụ 3PLs, các doanh nghiệp có thể tiếp cận với công nghệ, tránh được những tình thế bất lợi

và tốn kém

Bàng 2 Thu nhập phân phối từ dịch vụ 3PL khu vực châu Á Thái Bình Dương

(Nguồn: Bài báo Hiu nhập phân phối lừ dịch vụ 3PL khu vực chiu Á Thái Binh Dương, F r o s t

& S u l l i v a n Research Reoorts 12/08/2008 htto://www.frostxom/orod/servlet/frost-home.Daa )

Thu nhập phân phôi tù dịch vụ 3PL khu vục châu Á Thúi Bình Dương

• Nhật Bán

• Trung Quốc

Australia

• Ascon Hán Quốc

An Đ ộ

Các nươc khác

Trang 33

Chỉ riêng trong khu Châu Á Thái Bình Dương, chúng ta đã có thể thấy thị trường thuê ngoài Logistics còn rất rộng lớn, không những cho các doanh nghiệp trong khu vực m à còn cho các doanh nghiệp từ các châu lục khác Cũng theo Frost

& Sullivan thi mỗi năm còn tăng 10-15% nữa và tương lai đầy tiềm năng phát triển đang chờ các 3PL khai thác đây Dĩ nhiên các 3PL cũng cần chuẩn bị để đón nhận, dĩ nhiên cần nghĩ rễng nhưng gã khổng lồ 3PL nước ngoài cũng không dễ dàng gì làm ngơ Điều đó cho thấy dịch vụ 3PL sẽ vẫn có những bước nhảy vọt tăng trưởng trong thời gian tới

1.2 Outsourcing quy trình kinh doanh doanh - Business Processs Outsourcing (BPO) và dịch vụ Logistics bên thứ tư 4PLs

Lead Logistics Provider hay còn gọi là Nhà cung dịch vụ Logistics thứ 4-là nhà cung cấp dịch vụ giám sát và quàn lý các nhà cung cấp dịch vụ Logistics khác-hay ta còn có thể gọi là tổng thầu trong thế giới của dịch vụ Logistics Bạn không nhất thiết phải cần một 4PL, nhưng khi hoạt động Logistics của bạn đã trở nên quá phức tạp hoặc tốn kém hoặc cần cắt bò khối dư thừa không phải là năng lực cốt lõi (non core-competency), thì vai trò của một 4PL sẽ là giải pháp tốt nhất dựa trên năng lục và kinh nghiệm chuyên sâu và độc nhất của mình Và khi m à các công ty đang vật lộn để tìm ra sự cân bễng về tài chính trong thời suy thoái, thì cũng là thời

cơ các giá trị tổng hợp mà 4PL có thể đem lại

Điểm cơ bản và quan trọng nhất đối với 4PL chính là các hoạt động mang tính chiến lược không chỉ cho chuối cung ứng của khách hàng, mà con cho sự phát triển của chuỗi cung ứng ấy phù họp với tầm nhìn chung của công ty Các nhà cung cấp dịch vụ 3PL, thì ngược lại, hơn chỉ cung cấp dịch vụ mang tầm chiến thuật hoặc hơn một chút, thường vào một số mắt xích nào đó trong chuỗi cung ứng.Nhưng chúng ta cũng cần bắt đầu với các định nghĩa Dịch Vụ Logistics Thứ Ba, hay còn gọi là 3PL, là việc thuê ngoài các hoạt động Logistics của một công ty

Nhà Cung cấp Dịch Vụ Logistics Thứ Ba là một công ty cung cấp các dịch

vụ Logistics mang tính chiến thuật đa chiều cho khách hàng Những công ty này sẽ

hỗ trợ thúc đẩy dòng chảy thiết bị và nguyên liệu từ nhà cung ứng đến nhà sàn xuất,

Trang 34

và sản phẩm cuối cùng từ nhà sàn xuất đến nhà phân phối và nhà bán lẻ Các dịch

vụ mang tính chiến thuật này thường cơ bàn gồm vận tài, dịch vụ kho bãi, gom hàng nhanh (cross-docking), quản lí tồn kho, đóng gói hay giao nhận vận tài Dịch Vụ Logistics Thứ 4 (4PL) thì khác hẳn so với Dịch Vụ Logistics Thứ 3, như chúng tôi

đã nêu ờ trên, về cơ bản chính là một hoạt động hủp tác chiến lưủc với khách hàng chứ không phải là các hoạt động mang tính chiến thuật trong toàn chuỗi cung ứng Theo chuyên gia hàng đầu của hãng tư vấn Accenture John Gattorna thì 4PL khác với 3PL vì những lý do sau: Các công ty cung cấp dịch vụ 4PL thường là một thực thể riêng biệt đưủc thành lập như là một liên doanh hay trên cơ sở những hủp đồng dài hạn giữa khách hàng chính và một hoặc một số đối tác khác Các công ty 4PL đóng vai trò là cầu nối duy nhất giữa khách hàng và các nhà cung cấp dịch vụ khác Mọi phương diện trong chuỗi cung ứng cùa khách hàng đều đưủc quản lý bởi công

ty 4PL.ĐÔÌ lúc, và thậm chí là ngày càng phức tạp, các công ty 4PL cũng đưủc coi như là Những Nhà Cung cấp Dịch Vụ Logistics Dần Đầu (Lead Logistics Providers), một định nghĩa về công ty liên kết với các công ty 3PL khác đế cung cáp

để hoàn tất toàn bộ các chức năng Logistics đưủc thuê ngoài

Rõ ràng từ những định nghĩa trên vai trò của 4PL trong Logistics là vai trò quản lý Bất kỳ hay toàn bộ quy trình vận động dòng chảy vật chất trong chuỗi Logistics m à có thể đưủc thuê ngoài cho các công ty 3PL dựa trên cái gọi là Thỏa Thuận về Cung cấp Dịch Vụ (Service Level Agreement), thì theo định nghĩa trên 3PL sẽ chịu trách nhiệm hoàn thành những mục tiêu mang tính chiến thuật Còn 4PL, thì ngưủc lại, đảm nhận vai trò quản trị chiến lưủc và chuyên sâu trong toàn bộ chuỗi cung ứng của khách hàng, nghĩa là tập chung cải tiến hiệu quả quy trình và vận hành toàn bộ chuỗi cung ứng và Logỉstics Điều này lý giải cho việc tại sao định nghĩa trên lại đề cập đến thỏa thuận "đối tác chiến lưủc" với công ty khách hàng, do các công ty 4PL đang ngày càng trờ thành một bộ phận không tách rời trong hoạt động kinh doanh cùa khách hàng Vai trò này thậm chí còn mờ rộng đến mức thay đổi lại tổ chức trong hoạt động kinh doanh của khách hàng nếu cần thiết

để cải tiến toàn bộ chuỗi cung ứng Rõ ràng, các công ty 4PL cần nhiều kĩ năng, nguồn lực để quản lý những thay đổi này một cách hiệu quả và đem lại lủi ích cho

Trang 35

khách hàng.Là một phần trong quy trình quản lý của khách hàng, các công ty 4PL cũng có thể tham gia vào việc quàn lý một hoặc nhiều công ty 3PL tham gia vào cung cấp dịch vụ Logistics cho khách hàng Điều này đã làm 4PL trờ thành Nhà Cung Cấp Dịch vụ Logistics Dần Đầu Một phần để hoàn thành vai trò ấy, các 4PL cũng cần phải thực hiện một số chức năng của 3PL ngay trong mạng lưới chuữi cung ứng cùa khách hàng, nêu điều này là giải pháp khả thi (hiệu quả và hiệu năng) trong kế hoạch đánh giá nhà cung cấp 4PL

Trong thế giới có quá nhiều hạn chế như hiện nay, thì các quản trị cấp cao đã ngày càng để mắt kỹ hơn đến các hoạt động chuữi cung ứng như là một trong những động lực chính cùa doanh nghiệp, chủ hàng chuyển hướng đến các 4PL đế tìm những cách tiếp cận sáng tạo hơn giúp họ hoàn thành mục tiêu dài hạn của mình Tối ưu hóa chuữi cung ứng là một trong những bước cơ bàn phổ biến đầu tiên, nhưng những giá trị tiếp theo cũng không kém phần quan trọng là quàn lý mối quản

lý và hạ tầng cơ sờ, tiêu chuẩn hóa hệ thống đo lường, thúc đẩy sự đổi mới bằng việc áp dụng các best practices Theo Eric Bond, chù tịch của Mách Ì Global Service thì "4PL thuần túy mang ý nghĩa cộng tác" Có hàng triệu ý tưởng vĩ đại đã

bị lãng phí trên các bản Powerpoint thuyết trình cùa các nhà tư vấn bởi lẽ công ty quá bận rộn để phân tích nó kỹ hơn hay già hoặc họ chẳng có tài lực để làm điều ấy Tuy nhiên, 4PL sẽ có khả năng xác định ý tuông nào hiệu quà nhất và thực thi nó Mặc dù 4PL có thể làm tăng thêm tầng hoạt động nữa vào m ô hình kinh doanh của một tổ chức, nhưng các khách hàng đều cho rằng điều này cũng đáng để đổi lại sự tiết kiệm chi phí và hiệu năng Làm việc với các 4PL hàng đầu cũng giúp chủ hàng tiếp cận với các best practice và khuyến khích được sự đổi mới trong chuữi cung ứng Bời vì các 4PL làm việc với nhiều loại doanh nghiệp, nên họ nhanh chóng định vị được cách tiếp cận phù hợp nhất với các vấn đề và triển khai các best practice tốt nhất cho khách hàng

Mối quan hệ đối tác chiến lược được hình thành dưới sự quàn lý chung của 4PL đồng nghĩa với "chúng ta có chung cơ hội để làm tốt những gì ta có thế mạnh." Nhưng điều ấy không có nghĩa là ta chỉ cần thuê một 4PL và chờ đợi kết quà xuất sắc Thay vào đó ta cẩn tập trung vào thiết lập 4PL hướng đến sự thành

Trang 36

công Trong đó, cần lưu ý tới việc đàm bảo các 3PL hiểu được các yêu cầu khi làm việc với một 4PL được chỉ định, chứ không phải là việc chì chạy lòng vòng xung quanh 4PL Và trên thực tế cũng có nhiều bất lợi khi thuê 4PL, m à theo Kushmaul

"khi chúng ta thuê ngoài, đồng nghĩa với sự kiểm soát sẽ giảm đi Do đó, rất cần phải phối hợp chặt chẽ với 4PL để đàm bảo rễng bạn có được thông tin rõ ràng chi tiết đầy đủ cũng như phù họp với công ty Nhất là phương diện văn hóa, điều m à không dễ để hòa hợp Theo giáo sư Langley thì chỉ có một số ít nhà quàn trị chuỗi cung ứng hiểu được và cam kết sử dụng 4PL Nghĩa là vẫn còn khoảng cách về mặt nhận thức của số đông công ty còn lại về giá trị mà 4PL có thể đem lại 4PL trong chừng mực nào đó cũng giống 3PL khoảng 15 năm về trước "Thị trường vẫn đang

cố gắng định hình cách thức hiểu và sử dụng chúng."

1.3 E- Logistics và thương mại điện tử - ÉC

Sự phát triển nhanh chóng của công nghệ thông tin và truyền thông là một trong những nhân tố chính đẩy sư phát triển cùa Logistics đến giai đoạn trọng điếm Tác động của công nghệ thông tin và truyền thông - ICT (Iníòrmation and Communication Technology) lên Logistics lớn đến mức Logistics thường được diễn giải hoặc miêu tả như một thuật ngữ chuyên ngành công nghệ ICT Đây chính là nguyên nhân dẫn đến sự hình thành của khái niệm "E-Logistics "

E-Logistics là gì? Nếu địch theo đúng hai phần của từ ghép này thì câu trả lời đơn giản và rõ ràng nhất đó là "E-Logistics chính là Logistics trong thương mại điện tử" Trước hết ta tìm hiểu đôi nét về những ứng dụng thương mại điện tử E-commerce applications

Thương mại điện tử - Electronic commerce là một thuật ngữ phát sinh bao gồm các hoạt động giao dịch thương mại và các hoạt động khác có liên quan dựa trên các dữ liệu được xử lý và truyền tải thông qua các phương pháp điện tử Đ ó có thể là bàng điện thoại, fax, tivi, hệ thống dữ liệu EDI (Electronic data interchange) -một hệ thống dùng cho việc trao đổi bễng phương pháp điện tử các tài liệu doanh thương, và qua mạng Internet (theo tạp chí vận tải hàng hải của UNCTAD) Mặc dù những dự đoán chênh lệch nhau rất lớn nhưng tất cả các dự án đều chì ra ràng các dòng thương mại điện tử (sau đây viết tắt là ÉC) đang phát triển và trong vài năm

Trang 37

tới sẽ phát triển với tốc độ ngày một nhanh Những dự án cũng cho thấy các vụ giao dịch "business to business" hay chính là những giao dịch trong khu vực thị trường

ảo giữa các doanh nhân với nhau (B2B), sẽ chính là nhân tố chì dẫn cho sự phát triển trong tương lai của ÉC

Quốc gia có số người sử dụng Internet nhiều nhất thế giới là Trung Quốc với tuyên bố gần đây cùa họ là 338 triừu người - đông hơn cà dân số toàn nước Mỹ Theo số liừu của IWS, IntemetWorldStats.com (IWS), một website chuyên theo dõi các loại số liừu trên web số nguôi dùng web toàn thế giới m à họ vừa thống kê được

là 1,596,270,108 người, bằng 23,8% dân số toàn cầu

Theo IWS, tóp 5 quốc gia có lượng người dùng Intemet đông nhất thế giới:

Ì - Trung Quốc (298 triừu, 22.4% dân số)

Có thể nói giấy là một phương tiừn truyền thống để quản lý viừc buôn bán kinh doanh Những số liừu, dữ liừu cùa một công ty được ghi lại trên giấy và những thông tin được ghi trên giấy đó được các công ty trao đổi với nhau bằng cách gửi qua bưu điừn Cùng với sự phát triển của công nghừ thông tin và yêu cầu khấc phục những nhược điểm của viừc trao đổi thông tin và lưu dữ liừu trên giấy, sự xuất hiừn cùa ngành máy tính đã cho phép các công ty lưu trữ và xử lý các dữ liừu bằng điừn

tử và hừ thống viễn thông qua máy tính đã cho phép các công ty trao đổi thông tin thông qua mạng điừn thoại và thông tin được nhập trực tiếp vào một hừ thống

Trang 38

thương mại ứng dụng cùa các đối tác kinh doanh Những phương thức trao đối điện

tử này giúp tiết kiệm thời gian, giảm công việc trên giấy tờ và loại bỏ được nguy cơ

về những lỗi trong khi sao chép Tuy nhiên, hệ thống viễn thông vi tính chì có thể giải quyết được một phựn của vấn đề Ban đựu phương thức trao đổi điện tử được thực hiện dựa trên những khổ giấy thống nhất hợp lý giữa các đối tác thương mại

Do sự khác nhau về khổ của những chứng từ nên một công ty rất khó có thể trao đổi thông tin bằng phương pháp điện tử với nhiều công ty khác Vì vậy cựn phải có một khổ chuẩn cho các dữ liệu cựn được trao đổi Trong năm 1960, những tập đoàn công nghiệp đã cùng hợp tác thử đưa ra những khổ dữ liệu chung, tuy nhiên những khổ chung đó chỉ được dùng trong việc trao đổi các chứng từ mua bán, vận tài và tài chính chủ yếu trong các thương vụ trong ngành công nghiệp Mãi đèn cuôi những năm 70, hệ thống Electronic Data Interchange - E D I - một hệ thống thực hiện thiết lập và mở ra sự phát triển của hệ thống truyền thông dữ liệu, tài liệu doanh thương mới được thiết lập và mờ ra sự phát triển cùa hệ thống truyền thông

dữ liệu EDI liên quốc gia cho các quy tắc về cú phát trong quàn lý, thương mại và vận tải - UN/EDIFACT Hệ thống truyền thông dữ liệu này bao gồm một loạt những tiêu chuẩn, danh mục và nguyên tắc hướng dẫn thỏa thuận quốc tế cho việc trao đổi bằng phương pháp điện tử các dữ liệu và đặc biệt là các dữ liệu liên quan đến việc mua bán hàng hóa và dịch vụ giữ những hệ thống thông tin độc lập và được computer hóa

Việc áp dụng E D I

s 9 0 % tổng khối lượng É C thục hiện dựa trên EDI

s 9 5 % các công ty Fortune (500 công ty lớn nhất nước Mỹ) sử dụng EDI

/ EDI đặc biệt thích hợp với các thương vụ thực hiện khối lượng lớn và thường xuyên

s EDI thương được sử dụng hiệu quà khi đồng thời thực hiện quy trình tái

tổ chức các công việc - Re-engineering

/ EDI được thực hiện phải thông qua sự thỏa thuận cùa các bèn

s EDI mang lại lợi ích rất lớn nhưng là một kỹ xào đòi hòi sự nghiên cứu

kỹ lưỡng đối với vốn đựu tư ban đẩu khá lớn

Trang 39

E-Logistics , sự toàn cầu hóa trên thương trường đang diễn ra nhanh chóng, đặc biệt là với những công ty mua nguyên liệu ờ một nới và bán hàng hóa ở một nơi khác trên thế giới Xu hướng thực hiện việc thương lượng làm ăn bàng các phương tiện điện tử đang dẫn đến kết quả là có nhiều dòng hàng hóa hữu hình hơn với những chuyến hàng gửi nhỏ hơn Sự toàn cầu hóa các thị trường dẫn đến nhu cầu ngày một tăng về những dòng thông tin hiệu quà hơn và có năng suụt cao hơn Từ năm 1994, số người sử dụng Internet đã tăng từ 13 triệu đến hơn 300 triệu trên toàn thế giới Tính đến năm 2009 trung bình mỗi người dân trên thế giới "có" tới 150 địa chỉ Intemet khác nhau Điều này đồng nghĩa với việc già sử một người nào đó dành khoảng Ì phút để lướt qua một trang web, người đó cần phát mụt tới 31.000 năm không ngủ mới có thể đi qua hết số trang web hiện nay trên thế giới

Những khách hàng đang lèo lái hoạt động cùa các hệ thống nham đảm bảo thông tin đúng lúc, triệt để, tì mì và chính xác thường là qua công cụ trung gian; đáp lại, những hệ thống tracking&tracking tăng lên nhiều trên mạng Internet Dịch vụ giá trị gia tăng là chìa khóa để dẫn đến thành công của những hoạt động trung gian Một khi một hoạt động không còn tạo ra giá trị hoặc có thể thay thế bàng phương pháp điện tử thì không còn nhu cầu về nó nữa Người giao nhận quốc tế có một số lợi thế trong việc cung cụp dịch vụ vận tài hoác dịch vụ Logistics mà trong đó anh

ta có thể và thực tế là cung cụp được một "sản phẩm" thường là có liên kết chặt chẽ với một vài khía cạnh nào đó trong công việc kinh doanh xuụt khẩu hoặc nhập khẩu,

và mỗi khía cạnh nào đó trong công việc kinh doanh xuụt nhập khẩu, và mỗi khía cạnh này đều có tiềm năng giá trị gia tăng Vai trò của người giao nhận như một trung gian vận tài đã thay đổi, khách hàng muốn có sự liên kết với hệ thống của người kinh doanh Logistics Họ muốn truy cập những tệp tin của họ để nam được tinh hình, trích ra những báo cáo từ cơ sở dữ liệu, và muốn những chuyến hàng gửi của họ được lên quy trình với một cách thức hoàn hảo Họ muốn có những thông tin cập nhật từ nguồn đáng tin cậy

E-Logistics sẽ đóng một vai trò công bằng và khách quan trong những giao dịch qua mạng, cho phép người gửi hàng và người chuyên chở có thể liên hệ được với nhau và hợp tác làm ăn E-Logistics có thể tăng thèm giá trị cho người cung cụp

Trang 40

thông qua việc giới thiệu họ với khách hàng và tạo điều kiện dễ dàng hơn cho họ kinh doanh Bên cạnh đó cũng có giá trị tăng thêm cho khách hàng, trao cho họ những cơ hội tiếp cận với một loạt những dịch vụ mới Công nghệ internet đang làm đổi mới cách tổ chức ngành kinh doanh này

Tóm lại, thách thức trong E-Logistics nằm ở danh mục lựa chọn Logistics khá rộng mà trong đó tất củ các quy trình được quàn lý bời một hệ thông thông tin hiệu quủ Nhờ có E-Logistics , doanh thu của các doanh nghiệp sẽ tăng và chi phí tiết kiệm được có thể lên tới trên 50% Thương mại điện từ trong Logistics không chỉ là khẩu hiệu, những lợi ích của nó có thể tóm tắt như sau:

v ' Tiết kiệm thời gian do tốc độ giao dịch nhanh

s Tiết kiệm được chi phí nhờ tối đa hóa trong chuỗi giá trị gia tăng

máy tính (năm 2006 là 17,6 và năm 2007 là 22,9), trung bình cứ l o lao động có một

máy tính (năm 2007 là 8,1) Có thể thấy năm 2008 tỷ lệ máy tinh trung bình trong doanh nghiệp có sự giủm sút đáng kể so với các năm trước Hai nguyên nhân cơ bủn

là các doanh nghiệp tham gia điều tra năm nay ít tập trung ở hai thành phố lớn nhất nước và các lĩnh vực kinh doanh tiên tiến (riêng tỷ lệ doanh nghiệp thuộc lĩnh vực

Cơ khi máy móc, hóa chất, xây dựng và Nông lâm thủy sủn, chế biến thực phẩm đa chiếm 3 9 % ) Sự sụt giủm này cho thấy mức độ sẵn sàng cho thương mại điện từ của doanh nghiệp có sự chênh lệch lớn giữa các vùng miền và lĩnh vực kinh doanh Mặc

Ngày đăng: 12/04/2014, 15:35

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1. Các khâu trong hoạt động Logistìcs  (Nguồn: Đonaỉd Waters, 2003, Logistics An ĩntrođucíion to Supply Chàm  Management, Houndmills, Basingstoke, Hampshire RG21 6XS 175 Fifth Avenue,) - Xu hướng Logistics toàn cầu và một số giải pháp cho dịch vụ này ở Việt Nam (2010)
Bảng 1. Các khâu trong hoạt động Logistìcs (Nguồn: Đonaỉd Waters, 2003, Logistics An ĩntrođucíion to Supply Chàm Management, Houndmills, Basingstoke, Hampshire RG21 6XS 175 Fifth Avenue,) (Trang 11)
Bảng 3. Tỷ lệ doanh nghiệp có website năm 2008 - Xu hướng Logistics toàn cầu và một số giải pháp cho dịch vụ này ở Việt Nam (2010)
Bảng 3. Tỷ lệ doanh nghiệp có website năm 2008 (Trang 41)
Bảng 4 . xếp hạng các năng lực Logistics t h ế giới 2010 - Xu hướng Logistics toàn cầu và một số giải pháp cho dịch vụ này ở Việt Nam (2010)
Bảng 4 xếp hạng các năng lực Logistics t h ế giới 2010 (Trang 61)
Bảng 6. Tóp 10 nước có chỉ số năng lực Logistics tất có thu nhập trên trung bình - Xu hướng Logistics toàn cầu và một số giải pháp cho dịch vụ này ở Việt Nam (2010)
Bảng 6. Tóp 10 nước có chỉ số năng lực Logistics tất có thu nhập trên trung bình (Trang 63)
Bảng 8. Năng lực Logistics Việt Nam so với các nước Asean - Xu hướng Logistics toàn cầu và một số giải pháp cho dịch vụ này ở Việt Nam (2010)
Bảng 8. Năng lực Logistics Việt Nam so với các nước Asean (Trang 64)
Bảng 9. Năng lực Logistics Việt Nam năm 2007 và 2010 - Xu hướng Logistics toàn cầu và một số giải pháp cho dịch vụ này ở Việt Nam (2010)
Bảng 9. Năng lực Logistics Việt Nam năm 2007 và 2010 (Trang 65)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w