Mục đích nghiên cứu: Hiện nay bệnh lao ở trẻ em được Tổ chức Y tếThế giới (TCYTTG) đặc biệt quan tâm do tỉ lệ trẻ em mắc lao đang gia tăng, bệnh cảnh ở trẻ em có đặc điểm khó phát hiện, chẩn đoán và trẻem nhiễm và mắc lao chính là nguồn tiềm ẩn gây lây nhiễm cho cộng đồng trong tương lai gần nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời. Các nghiên cứu vềbệnh và tác nhân gây bệnh lao ở trẻ em đang được khuyến khích thực hiện và trên thực tếcòn rất ít sốliệu nghiên cứu trên thếgiới cũng như ởViệt Nam về vấn đềnày, do vậy đềtài này được xây dựng và đềnghịcho phép thực hiện với mục tiêu: 1) Đánh giá tình hình mắc lao ởtrẻem ở trẻ em dưới 15 tuổi thuộc khu vực đồng bằng Bắc bộ giai đoạn 2006-2007”. 2. Mục đích nghiên cứu: Hiện nay bệnh lao ở trẻ em được Tổ chức Y tế Thế giới (TCYTTG) đặc biệt quan tâm do tỉ lệ trẻ em mắc lao đang gia t ăng, bệnh cảnh ở trẻ em có đặc điểm khó phát hiện, chẩn đoán và trẻ em nhiễm và mắc lao chính là nguồn tiềm ẩn gây lây nhiễm cho cộng đồng trong tương lai gần nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời. Các nghiên cứu về bệnh và tác nhân gây bệnh lao ở trẻ em đang được khuyến khích thực hiện và trên thực tế còn rất ít số liệu nghiên cứu trên thế gi ới cũng như ở Việt Nam về vấn đề này, do vậy đề tài này được xây dựng và đề nghị cho phép thực hiện với mục tiêu: 1) Đánh giá tình hình mắc lao ở trẻ em <15 tuổi ở một số tỉnh thuốc khu vực đồng bằng Bắc bộ giai đoạn 2006-2007; 2) Xác định tỉ lệ phân lập dương tính và tính kháng thuốc của các chủng M. tuberculosis phân lập từ bệ nh nhân lao trẻ em <15 tuổi ; 3) Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ học phân tử của các chủng M. tuberculosis phân lập được. 3. Phương pháp được sử dụng để nghiên cứu: 3.1. Địa điểm nghiên cứu: 4 tỉnh gồm Hải Dương, Hưng Yên, Vĩnh Phúc và Thái Bình. 3.2. Phương pháp nghiên cứu: + Thu thập số liệu bệnh nhân <15 tuổi được chẩn đoán lao tại 4 tỉnh nghiên cứu từ tháng 1/2006 đến tháng 12/2007 ở các trung tâm lao và bệnh phổi tuyến huyện, tỉnh - địa điểm nghiên cứu. Các chỉ số cần đạt được: - Tỉ lệ lao trẻ em <15 tuổi so với tổng số các trường hợp mắc lao của toàn khu vực nghiên cứu. 2 - Các thể lao, triệu chứng lâm sàng và một số thông số dịch tễ học liên quan đến bệnh lao ở trẻ <15 tuổi. + Thu thập bệnh phẩm các thể loại có thể có được từ bệnh nhi <15 tuổi được chẩn đoán mắc lao năm 2007 tại các cơ sở lâm sàng thuộc 4 tỉnh - địa điểm nghiên cứu. + Nuôi cấy và xác định tính nhạy cảm thuốc chống lao của ch ủng M. tuberculosis trên môi trường Loweinstain-Jensen (thực hiện tại khoa Vi sinh, Bệnh viện Lao và Bệnh phổi Trung ương) theo quy trình xử lý mẫu, nuôi cấy phân lập, phương pháp tỉ lệ xác định tính kháng thuốc của M. tuberculosis do Chương trình Chống lao Quốc gia (CTCLQG) và TCYTTG quy định. Các chỉ số cần đạt được: - Tỉ lệ soi kính tìm trực khuẩn kháng cồn, kháng axit (AFB) và tỉ lệ nuôi cấy dương tính với M. tuberculosis. - Tính kháng thuốc của các chủ ng M. tuberculosis được phân lập từ bệnh nhi <15 tuổi mắc lao được chẩn đoán năm 2007. + Phương pháp spoligotyping để xác định kiểu hình spoligotype của chủng lao phân lập từ trẻ em <15 tuổi mắc lao. + Phương pháp đa dạng độ dài các đoạn cắt giới hạn (RFLP) nhằm xác định tính tương đồng của các chủng M. tuberculosis thuộc các nhóm có cùng kiểu hình spoligotype. + Sử dụng chương trình quản lý số liệu, xử lý, phân tích số liệu: SPSS và STATA 8.0 4. Kết quả nghiên cứu: 4.1. Đóng góp mới của đề tài: - Đề tài nghiên cứu đã đánh giá được tình hình mắc lao ở trẻ em <15 tuổi của 4 tỉnh nghiên cứu thuộc khu vực đồng bằng Bắc bộ giai đoạn 2006- 2007. - Kết quả nghiên cứu cho thấy tỉ lệ mắc các thể lao không khác nhau có ý nghĩa thống kê giữa nhóm trẻ được tiêm BCG so với nhóm chưa được tiêm BCG và giữ a nhóm trẻ 0-4 tuổi so với nhóm trẻ từ 5- 14 tuổi. 3 - Đề tài nghiên cứu là công trình đầu tiên nghiên cứu về đặc điểm sinh học phân tử chủng M. tuberculosis phân lập từ bệnh nhân lao <15 tuổi: 76,9% thuộc nhóm chủng Bắc Kinh; tất cả các chủng này đều có số bản sao IS6110 lớn hơn 10 và độ tương đồng trong khoảng 75-90%; phát hiện 01 chủng mới cho ngân hàng dữ liệu spoligotype quốc tế. Hiệu quả đào tạo: Đề tài nghiên cứu tạo đ iều kiện cho cán bộ thuộc nhóm nghiên cứu có khả năng tiếp cận được với phương pháp điều tra dịch tễ học và các kỹ thuật hiện đại đang được sử dụng trong nghiên cứu dịch tễ học phân tử bệnh lao nói riêng và các bệnh truyền nhiễm nói chung; kết quả của đề tài nghiên cứu là tài lỉệu tham khảo cho nội dung và phương pháp nghiên cứu của 01 luận văn tốt nghi ệp đại học bảo vệ năm 2009 và là một phần nội dung nghiên cứu của 01 luận án tiến sĩ sẽ bảo vệ trong năm 2009. Hiệu quả kinh tế, xã hội: Bệnh lao là bệnh đã từ lâu thuộc phạm vi bệnh xã hội. Bệnh lao ở trẻ em càng là vấn đề quan trọng do hiện nay tỉ lệ mắc lao gia tăng ở cộng đồng, trẻ em là đối tượng đặc bi ệt nhạy cảm với bệnh, chẩn đoán, phát hiện bệnh ở trẻ khó khăn, do vậy đề tài nghiên cứu đã góp phần tìm hiểu tình hình mắc lao của trẻ em <15 tuổi hiện nay cùng với các thể bệnh và triệu chứng thường gặp, nghiên cứu một số đặc tính sinh học của chủng M. tuberculosis gây lao ở trẻ em khu vực đồng bằng Bắc bộ, là khu vực đông dân cư nhấ t của miền bắc Việt Nam, cung cấp thông tin cho các nhà hoạch định chiến lược phòng ngừa và kiểm soát bệnh lao ở cộng đồng trẻ em nói riêng và cộng đồng dân cư nói chung, giảm thiểu tỉ lệ mắc lao và di chứng hậu quả của bệnh ở trẻ em, dẫn đến giảm thiểu nguồn lây nhiễm bệnh lao ở cộng đồng trong tương lai. Kết quả của nghiên cứu này giúp cho Chương trình Tiêm chủ ng Mở rộng Quốc gia tham khảo về khả năng phòng vệ bệnh lao của vacxin BCG ở cộng đồng ngày nay, qua đó có thể định hướng được chiến lược tiêm phòng BCG trong tương lai, khi chưa có vacxin khác thay thế. 4.2. Kết quả cụ thể: 4 4.2.1. Tình hình mắc lao của trẻ em dưới 15 tuổi thuộc các tỉnh đồng bằng Bắc bộ, giai đoạn 2006-2007: - Tổng số các trường hợp mắc lao mới ở trẻ em <15 tuổi của khu vực nghiên cứu trong giai đoạn 2006-2007 gồm 162, chiếm tỉ lệ 1,6% trong tổng số các trường hợp mắc lao mới của khu vực nghiên cứu. Bệnh nhi nam <15 tuổi chiếm tỉ l ệ 63,6%, cao hơn so với bệnh nhân nữ (36,4%), tuy nhiên sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê. - Nhóm bệnh nhi từ 0-4 tuổi chiếm 31,2% tổng số bệnh nhi mắc lao mới của giai đoạn 2006-2007, thấp hơn so với nhóm bệnh nhi lớn tuổi hơn (68,8%), nhưng không khác biệt có ý nghĩa thống kê (p>0,05). - Lao ngoài phổi chiếm 63,8% tổng số các trường hợp mắc lao mới <15 tuổi. Thể lao hạch thường gặp nhấ t, chiếm 49,7%; lao phổi chiếm 20,1% và lao sơ nhiễm: 16,1%; tần xuất mắc các thể lao của trẻ thuộc hai nhóm tuổi và ở trẻ đã tiêm hoặc chưa tiêm BCG không khác nhau. - Triệu chứng nổi trội của bệnh nhân lao <15 tuổi là sút cân (85,3%), sốt về chiều (78,2%), tổn thương trên hình ảnh X-quang (62,8) và ho kéo dài (58,6%). 53,6% trẻ mắc lao có phản ứng dương tính với PPD. Các triệu chứng này đều chiếm tỉ lệ cao ở nhóm trẻ mắc lao ph ổi và lao sơ nhiễm. 4.2.2. Tỉ lệ phân lập dương tính và tính nhạy cảm với thuốc của chủng M. tuberculosis phân lập từ bệnh nhân lao trẻ em <15 tuổi - Tỉ lệ soi kính tìm trực khuẩn kháng cồn, kháng axit (AFB) từ bệnh phẩm trẻ em <15 tuổi đạt 4,5%; tỉ lệ nuôi cấy đạt 10,4%. - Tất cả các chủng phân lập được đều nhạy cảm với 4 thuốc chống lao: rifampicin, isoniazid, streptomycin và ethambutol 4.2.3 Một số đặc điểm sinh học phân tử của chủng M. tuberculosis phân lập từ bệnh nhân lao <15 tuổi - 10/13 chủng phân lập từ bệnh nhân lao <15 tuổi thuộc 4 tỉnh đồng bằng Bắc bộ thuộc nhóm Bắc Kinh (spoligotype 1), chiếm 76,9%. Hai [...]... số tỉnh đồng bằng Bắc bộ với các m c tiêu: 1 Đánh giá tình hình m c lao ở trẻ em . hình m c lao của trẻ em dưới 15 tuổi thuộc các tỉnh đồng bằng Bắc bộ, giai đoạn 2006-2007: - Tổng số các trường hợp m c lao m i ở trẻ em < ;15 tuổi của khu vực nghiên cứu trong giai đoạn 2006-2007. T M TẮT CÁC KẾT QUẢ NỔI BẬT CỦA ĐỀ TÀI 1. Tên đề tài: Nghiên cứu đặc đi m các chủng M. tuberculosis phân lập ở trẻ em dưới 15 tuổi thuộc khu vực đồng bằng Bắc bộ giai đoạn 2006-2007 . 2. M c. tµi CÊp bé NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐI M CÁC CHỦNG M. tuberculosis PHÂN LẬP Ở TRẺ EM DƯỚI 15 TUỔI THUỘC KHU VỰC ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ GIAI ĐOẠN 2006-2007 Chủ nhi m đề tài: PGS.TS. Hồ Minh Lý Cơ quan