1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đặc điểm và điều kiện hình thành viện nghiên cứu và phát triển đạt trình độ tiên tiến trong khu vực

76 410 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 670,8 KB

Nội dung

Viện Chiến lợc Chính sách Khoa học công nghệ Báo cáo tổng hợp Đề tài cấp cơ sở năm 2006 Nghiên cứu đặc điểm điều kiện hình thành viện nghiên cứu phát triển đạt trình độ tiên tiến trong khu vực Những ngời tham gia thực hiện: Nguyễn Minh Hạnh (Chủ nhiệm Đề tài) Nguyễn Hồng Anh Nguyễn Minh Nga 7087 13/02/2009 Hà Nội, tháng 12/2006 2 Lời nói đầu ý tởng về việc cần thiết xây dựng một số viện nghiên cứu phát triển của Việt Nam đạt trình độ tiên tiến trong khu vực lần đầu tiên đợc khẳng định một cách chính thức trong Chiến lợc phát triển khoa học công nghệ Việt Nam đến năm 2010, ban hành kèm theo Quyết định số 272/2003/QĐ-TTg ngày 31/12/2003 của Thủ tớng Chính phủ, trong đó đã đặt ra mục tiêu phát triển khoa học công nghệ Việt Nam đến năm 2010 đóHình thành một số tổ chức nghiên cứu phát triển một số trờng đại học đạt trình độ tiên tiến trong khu vực ở một số lĩnh vực công nghệ trọng điểm, một số ngành khoa học có thế mạnh của Việt Nam. Tiếp đó, trong Đề án Đổi mới cơ chế quản lý khoa học công nghệ đợc ban hành kèm theo Quyết định số 171/2004/QĐ- TTg ngày 28/09/2004 của Thủ tớng Chính phủ, ý tởng trên đợc tiếp tục khẳng định khi đề cập đến các giải pháp đổi mới cơ chế quản lý khoa học công nghệ là Xây dựng một số tổ chức khoa học công nghệ của Nhà nớc đạt trình độ tiên tiến trong khu vực thuộc các lĩnh vực trọng điểm đợc xác định trong Chiến lợc phát triển khoa học công nghệ đến năm 2010. Vấn đề đặt ra là trong bối cảnh kinh tế-xã hội cũng nh trình độ phát triển nền khoa học công nghệ của Việt Nam hiện tại có thực sự cần phải hình thành mới một số viện nghiên cứu phát triển đạt trình độ tiên tiến trong khu vực không? hiệu quả của mô hình tổ chức này tới đâu khi mà d luận đang đặt những câu hỏi về số lợng các cơ quan nghiên cứu phát triển của chúng ta quá nhiều! khi mà Bộ Khoa học Công nghệ đang nỗ lực thực hiện Nghị định số 115/2005/NĐ-CP ngày 05/09/2005 của Chính phủ với mục tiêu nhằm giảm tải tới mức thấp nhất số luợng các viện nghiên cứu phát triển đợc ngân sách nhà nớc tiếp tục bao cấp sau năm 2009. Trả lời đợc câu hỏi này là góp phần khai thác một cách có hiệu quả sự đóng góp của các viện nghiên cứu vào công cuộc phát triển kinh tế-xã hội đất nớc đồng thời mở ra cho nền khoa học công nghệ Việt Nam sự lựa chọn phát triển mới trong tơng lai. Đề tài cấp cơ sở số 02/HĐĐTCS-2006 ngày 16/02/2006 của Viện Chiến lợc Chính sách Khoa học Công nghệ về Nghiên cứu đặc điểm điều kiện hình thành viện nghiên cứu phát triển đạt trình độ tiên tiến trong khu vực nhằm giải đáp các câu hỏi liên quan đến việc xác định: 1) Tại sao Việt Nam cần hình thành một số viện nghiên cứu phát triển đạt trình độ tiên tiến trong khu vực? 3 2) Một viện nghiên cứu phát triển đạt trình độ tiên tiến trong khu vực cần hội tụ các điều kiện gì? 3) Viện nghiên cứu phát triển đạt trình độ tiên tiến trong khu vực sẽ khác với các viện nghiên cứu phát triển khác ở những đặc điểm nào?. Trong quá trình nghiên cứu, các nội dung trên đã đợc từng bớc đợc làm rõ, phần nào đáp ứng đợc sự mong đợi của các nhà quản lý, các nhà nghiên cứu quan tâm. Do đây là một chủ đề nghiên cứu mới ở Việt nam, việc kế thừa kết quả nghiên cứu từ các công trình nghiên cứu của đồng nghiệp đi trớc là hoàn toàn không có. Tài liệu phục vụ cho quá trình nghiên cứu kinh nghiệm nớc ngoài chủ yếu có từ nguồn khai thác trên mạng do vậy không tránh khỏi việc thiếu sự sâu sắc trong một số phân tích nhận định đa ra, ngay bản thân nhóm Đề tài cũng nhận thấy sự hạn chế này đã tìm mọi cách để khắc phục đảm bảo các thông tin đợc đa ra là đáng tin cậy. Cuối cùng nhóm Đề tài xin gửi Lời cảm ơn chân thành tới sự giúp đỡ về nguồn tài liệu về Viện Công nghệ Công nghiệp Đài Loan (ITRI) từ TS. Bạch Tân Sinh các góp ý chuyên môn trong quá trình nghiên cứu của các cán bộ nghiên cứu khác trong Ban chính sách khoa học Viện Chiến lợc Chính sách Khoa học Công nghệ. Hà Nội, tháng 12 năm 2006 Thay mặt nhóm Đề tài Chủ nhiệm đề tài Nguyễn Thị Minh Hạnh 4 Chơng I Cơ sở lý luận cho việc hình thành các viện nghiên cứu phát triển đạt trình độ tiên tiến trong khu vực 1. Khái niệm tiên tiến những diễn giải cho việc cần thiết hình thành ở Việt Nam một số Viện nghiên cứu phát triển đạt trình độ tiên tiến trong khu vực Trong cuốn Đại từ điển tiếng Việt của Trung tâm ngôn ngữ văn hoá (Bộ Giáo dục Đào tạo) do Nhà xuất bản Văn hoá -Thông tin xuất bản năm 1998, tại trang 1631, tính từ Tiên tiến đợc giải nghĩa là: 1) ở vị trí hàng đầu, vợt hẳn trình độ phát triển chung, ví dụ nh: các nớc tiên tiến, nền sản xuất tiên tiến, 2) Dùng trong một số danh hiệu chỉ ngời, tổ chức đạt thành tích cao, có tác dụng thúc đẩy phong trào thi đua, ví dụ nh: Lao động tiên tiến, hay Học sinh tiên tiến. Trong một cuốn từ điển khác, cuốn Từ điển Tiếng Việt của Viện Ngôn ngữ học do Trung tâm từ điển học Hà Nội -Việt Nam, Nhà xuất bản khoa học xã hội xuất bản năm 1994, tại trang 949 tính từ Tiên tiến đợc giải nghĩa là: (1) ở vị trí hàng đầu, vợt hẳn trình độ phát triển chung. Ví dụ: Nền sản xuất tiên tiến, t tởng tiên tiến, (2) Dùng trong một số danh hiệu chỉ ngời, đơn vị, tổ chức đạt thành tích cao, có tác dụng lôi cuốn, thúc đẩy phong trào thi đua. Ví dụ: Lao động tiên tiến, Đạt danh hiệu học sinh tiên tiến. Nh vậy có thể có nhiều cách diễn giải nhng đều thống nhất ở nội dung rằng Tiên tiến là ở vị trí hàng đầu, vợt lên hẳn trình độ phát triển chung. Vậy phải chăng khái niệm này khi áp dụng vào việc xây dựng một số viện nghiên cứu phát triển ở Việt Nam đạt trình độ tiên tiến trong khu vực cũng sẽ có những đặc điểm tơng tự nh tính từ tiên tiến đã bao hàm, đóviện nghiên cứu phát triển ở vị trí hàng đầu, vợt hẳn lên so với trình độ phát triển chung, có nhiều thành tích cao đóng góp cho sự phát triển kinh tế-xã hội của quốc gia, có tác dụng thúc đẩy các viện nghiên cứu phát triển trong cùng hệ thống cùng phát triển? 5 ở Việt Nam gần đây, cùng với nhu cầu cần xây dựng Một số viện nghiên cứu phát triển đạt trình độ tiên tiến trong khu vực, trong lĩnh vực giáo dục đào tạo cũng nổi lên nhu cầu cần xây dựng Một đến hai trờng đại học đẳng cấp quốc tế, chủ đề này đã đợc bàn luận khá sôi nổi trên các phơng tiện thông tin đại chúng thời gian qua 1 . Nh một hớng nhằm thu hút sự đầu t của Nhà nớc vào việc hình thành một số viện nghiên cứu trờng đại học trong những ngành/lĩnh vực mũi nhọn của Việt Nam có thế mạnh hay trong những ngành/lĩnh vực mà Việt Nam u tiên lựa chọn để phát triển. Đây cũng chính là điều kiện tiên quyết để có một nền khoa học công nghệ còn vô danh bớc sang đẳng cấp khu vực, xa hơn nữa là đẳng cấp quốc tế. Vì sao Việt Nam cần phải xây dựng viện nghiên cứu phát triển đạt đến trình độ tiên tiến trong khu vực? tại sao việc xây dựng viện nghiên cứu phát triển đạt trình độ tiên tiến trong khu vực lại đợc đặt ra tại thời điểm này? Để trả lời câu hỏi này cần phải nhìn nhận lại hiện trạng nền khoa học công nghệ Việt Nam thời gian qua, đồng thời so sánh sự phát triển về khoa học công nghệ của Việt Nam với các quốc gia trong khu vực cũng nh trên thế giới; sự phát triển nhanh chóng của khoa học công nghệ, sự xuất hiện của các ngành công nghiệp công nghệ cao với u thế vợt trội so với các ngành công nghiệp truyền thống, xu thế toàn cầu hoá các nền kinh tế, tất cả đòi hỏi chúng ta phải có một nguồn nhân lực trình độ cao, có những sáng tạo khoa học công nghệ tầm cỡ thế giới nếu muốn đa đất nớc đến năm 2020 cơ bản trở thành một nớc công nghiệp hiện đại, hội nhập kinh tế quốc tế nh văn kiện Đại hội đảng lần thứ X đã đề ra. 1 Đặc biệt trong chuyến thăm ngoại giao chính thức Mỹ tháng 6 năm 2005, nguyên Thủ tớng Chính phủ Phan Văn Khải đã đề nghị một số trờng đại học hàng đầu của Mỹ giúp Việt Nam xây dựng Trờng đại học đẳng cấp quốc tế. Đáp lại yêu cầu này, Ông Thomas Vallely-Giám đốc Chơng trình Việt Nam của Đại học Harvard, ngời luôn dành cho Việt Nam sự quan tâm đặc biệt đã soạn thảo một đề cơng gửi đến Thủ tớng Chính phủ Việt Nam. Bản Đề cơng này sau đó đợc đăng tải trên Báo điện tử VietnamNet trong chuyên mục Tham luận xây dựng trờng đại học đẳng cấp quốc tế tại Việt Nam, trong hơn một năm ra đời chuyên mục này đã có hàng trăm nhà khoa học, nhà quản lý giáo dục trong ngoài nớc tham gia đóng góp ý kiến của mình về việc xây dựng trờng đại học đẳng cấp quốc tế tại Việt Nam. 6 Hộp số 1 Theo số liệu mới nhất từ Uỷ ban Khoa học, Công nghệ Môi trờng của Quốc hội, Việt Nam hiện có một đội ngũ 5 vạn ngời đang làm việc trực tiếp trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học thuộc 1.102 cơ sở khoa học trong cả nớc. Mỗi năm kinh phí cho hoạt động nghiên cứu phát triển lên tới 200 triệu USD. Chúng ta cũng đã có trên 1,4 vạn tiến sỹ 1,6 vạn thạc sỹ. Đây là niềm tự hào bởi con số này cao gấp gần 5 lần so với Thái Lan gần 6 lần so với Malaysia. Nhng nhìn lại trên góc độ hiệu quả thì thật đáng buồn, trình độ công nghệ nói riêng kinh tế nói chung Việt Nam còn thua Thái Lan Malaysia tới vài chục năm! Thậm chí chúng ta cha tự làm nổi chiếc đinh vít cho ra đinh vít!? Chuyện thật 100% là Công ty Canon Việt Nam rất mong muốn tăng tỷ lệ nội địa hoá các sản phẩm máy ảnh, máy in máy photocopy của mình nên sẵn sàng tìm đến các doanh nghiệp nội địa để đặt hàng món đinh vít đạt chuẩn ISO. Nhng nh lời Ông Tổng giám đốc ngời Nhật là thất vọng vì đến nay vẫn không có doanh nghiệp trong nớc nào sản xuất đợc? Chuyện này cũng giống nh việc Tổng giám đốc Vinamotor, dù có hàng chục luận án tiến sỹ về tôi thép cơ khí nhng trong nớc vẫn cha tự làm đợc con ốc cho xe máy, ôtô đạt tiêu chuẩn quốc tế (cứ vặn là trờn ren). May quá, mấy năm nay đã có một liên doanh với Canada ở Khánh Hoà chuyên làm ốc rồi! (Nguồn: Cán bộ nghiên cứu: Số lợng nhiều, hiệu quả thấp, đăng trên báo Nhân dân số ra ngày 8/10/2005). Nh vậy có nghĩa hiện chất lợng nghiên cứu đẳng cấp của các viện nghiên cứu phát triển của chúng ta cha đáp ứng đợc yêu cầu phục vụ phát triển đất nớc trong giai đoạn mới, nên cần phải đề cập đến việc hình thành ở Việt Nam một số viện nghiên cứu phát triển đạt trình độ tiên tiến trong khu vực nh là một trong những giải pháp quan trọng nhằm hớng sự đầu t của Nhà nớc vào những lĩnh vực u tiên phát triển của quốc gia đồng thời tạo ra hiệu ứng lan toả giữa các viện nghiên cứu trong hệ thống viện khoa học công nghệ ở Việt Nam. 7 Đẳng cấp khu vực hay cao hơn nữa là Đẳng cấp châu lục rồi đến Đẳng cấp quốc tế 2 là nh thế nào? liệu có định lợng đợc không? Một viện nghiên cứu hay một trờng đại học có đạt đến đẳng cấp quốc tế hay không không phải do chúng ta tự phong, tự đặt cho nó cái danh hiệu đódo quốc tế đánh giá công nhận dựa trên những tiêu chí nhất định. Thông thờng để đợc công nhận là đạt đẳng cấp quốc tế, một trờng đại học có thể phải mất hàng chục, thậm chí là hàng trăm năm bởi vì đẳng cấp quốc tế không phụ thuộc hay hiện hữu ở 100 ha đất hay 100 triệu USD đầu t ban đầu mà là ở trình độ khoa học của đội ngũ giáo s, sinh viên của trờng mà để có đợc điều này thì cần có thời gian để khẳng định rất có thể chúng ta đầu t xây dựng trờng đại học đẳng cấp quốc tế với mức đầu t quốc tế nhng chất lợng không đạt đẳng cấp quốc tế nh chúng ta mong đợi? Nhìn vào lĩnh vực giáo dục đào tạo 3 , chúng ta có thể tham khảo tiêu chí xếp hạng các trờng đại học danh tiếng trên thế giới năm 2005 của Trờng Đại học Shanghai (Trung Quốc), thì 3 tiêu chí đầu tiên trong tổng số 6 tiêu chí đợc đa ra xem xét, đánh giá đó là: 1. Số cựu sinh viên của trờng đạt giải Nobel hoặc thành tích khoa học đặc biệt trong ngành; 2. Số nhà nghiên cứu tại trờng có chỉ số trích dẫn (Citation index) cao nhất; 3. Số bài nghiên cứu đợc đăng tải trên các tạp chí khoa học có uy tín quốc tế. Còn đối với các viện nghiên cứu phát triển thì theo thông lệ quốc tế cần có 3 nhóm tiêu chí xếp hạng: 1. Nguồn lực đầu vào (nh số lợng cán bộ nghiên cứu, đầu t cho nghiên cứu phát triển) 2 Theo nhiều nhà nghiên cứu thì ý tởng về một đại học đẳng cấp quốc tế đợc hình thành ở Đức từ cuối thế kỷ 19, theo đó một trờng đại học đẳng cấp quốc tế không chỉ đơn thuần là một trung tâm đào tạo xuất sắc theo các tiêu chuẩn quốc tế mà chủ yếu là một trung tâm nghiên cứu khoa học kỹ thuật. 3 Thông thờng trong trờng hợp này các đại học danh tiếng của Mỹ phơng Tây đợc xem là những mô hình chuẩn để tham khảo, cụ thể các tiêu chuẩn đợc đa ra xem xét là: Một đại học đẳng cấp quốc tế cần có những giáo s đẳng cấp quốc tế; Đại học đẳng cấp quốc tế là nơi nuôi dỡng tài năng đẳng cấp quốc tế tơng lai; Phải có hay tạo ra một môi trờng với những cơ sở vật chất nghiên cứu đồng bộ hiện đại; Có nguồn ngân sách nghiên cứu dồi dào ; Lơng bổng trả theo giá thị trờng quốc tế (dù đây không phải là mối quan tâm hàng đầu của các giáo s). 8 2. Kết quả đầu ra (nh số lợng công trình khoa học công bố trên các tạp chí khoa học chuyên ngành có uy tín, số lợng bằng sáng chế đợc đăng ký). 3. Tiêu chí tác động (nh số lần công trình đợc trích dẫn). Về mặt chiến lợc ai cũng hiểu rằng nếu cứ tiếp tục phát triển theo kiểu dàn hàng ngang nh hiện nay thì cả giáo dục khoa học công nghệ của Việt Nam không thể bắt kịp với nền giáo dục, khoa học công nghệ của các nớc tiên tiến trên thế giới, so sánh ngay với các nớc trong khu vực thì ta cũng còn ở khoảng cách xa so với Thái Lan Malayxia. Trong giáo dục thì đã có câu chuyện của hai trờng là Đại học quốc gia Hà Nội Đại học quốc gia Tp Hồ Chí Minh (thành lập năm 1993), đợc thành lập vì Chính phủ xác định là cần phải có mũi đột phá về giáo dục ở hai thành phố lớn nên hai trờng đó mới đợc thành lập, nhng quá trình hình thành đến tận bây giờ cũng còn không ít ý kiến khác nhau về việc thành lập hai đại học quốc gia này. Ngay trong chiến lợc phát triển của mình, hai đại học quốc gia đã đợc xác định mục tiêu là đến năm 2010 đạt trình độ tiên tiến trong khu vực. Nay đã chuẩn bị bớc sang năm 2007, hai trờng đại học quốc gia của chúng ta đang ở đâu trên chặng đờng trở thành trờng đại học đạt trình độ tiên tiến trong khu vực còn là câu hỏi cha có lời giải đáp. Việc tiếp tục xây dựng mới một số viện nghiên cứu phát triển cũng nh việc nâng cao chất lợng của các viện nghiên cứu phát triển hiện tại ở Việt Nam không cản trở việc hình thành mới một số viện nghiên cứu phát triển đạt trình độ tiên tiến trong khu vực. Về vấn đề này nếu thử nhìn rộng ra các nớc trong khu vực cũng nh trên thế giới có thể thấy không có n ớc nào mà tất cả các viện nghiên cứu đều có chất lợng nh nhau? không phải tất cả các viện nghiên cứu đều đợc Chính phủ quan tâm đầu t nh nhau? số viện nghiên cứu đạt đẳng cấp quốc tế trong mỗi quốc gia cũng không nhiều. Vấn đề là ở chỗ trong khoảng 1.200 viện nghiên cứu phát triển thuộc mọi thành phần kinh tế ở nớc ta hiện nay (con số này có thể khác nhau ở một vài tài liệu, song về bản chất thì không thay đổi đó là chúng ta có quá nhiều các viện nghiên cứu!) thì Việt Nam chúng ta đã có đợc một viện nghiên cứu phát triển nào đạt trình độ tiên tiến trong khu vực cha? 9 Hộp số 2 Hệ thống tổ chức khoa học công nghệ của Việt Nam hiện vẫn là hệ thống hành chính bao cấp của 3 -4 chục năm về trớc, tạo sức ỳ lớn cản trở sự phát triển của khoa học công nghệ. Có gần tới 44% sơ sở nghiên cứu của Nhà nớc dựa hoàn toàn vào nguồn kinh phí ngân sách. Số tự bảo đảm đợc kinh phí hoạt động chỉ hơn 19%, nhng thực chất đó chỉ là các tổ chức dịch vụ t vấn, chuyển giao công nghệ. (Nguồn: Cán bộ nghiên cứu: Số lợng nhiều, hiệu quả thấp, đăng trên báo Nhân dân số ra ngày 8/10/2005). Một viện nghiên cứu phát triển đạt trình độ tiên tiến trong khu vực cũng sẽ chỉ là một bộ phận hợp thành trong hệ thống các viện nghiên cứu phát triển của chúng ta hiện nay, theo nghĩa ấy nó không thể tồn tại một cách biệt lập với các viện nghiên cứu phát triển khác trong cùng hệ thống. Vậy với t cách là một thành viên của hệ thống, các viện nghiên cứu phát triển này sẽ có vai trò nh thế nào trong hệ thống? - Viện sẽ đóng vai trò đầu tầu trong hệ thống các viện nghiên cứu phát triển của quốc gia; - Viện sẽ đóng vai trò làm hoa tiêu cho toàn bộ công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc; - Hay còn có vai trò nào khác? Không thể kỳ vọng ở một quốc gia nào đó, tại một thời điểm nhất định một vài viện nghiên cứu phát triểnđạt tới trình độ tiên tiến trong khu vực sẽ đảm đơng hay thay thế đợc nhiệm vụ của cả hệ thống các viện nghiên cứu phát triển đang tồn tại, do vậy việc tiếp tục hỗ trợ đổi mới hoạt động của các viện nghiên cứu còn lại trong hệ thống là một nhiệm vụ hết sức quan trọng. Về cách thức hình thành viện nghiên cứu đạt trình độ tiên tiến trong khu vực thì theo kinh nghiệm quốc tế, dựa trên định hớng phát triển kinh tế-xã hội của quốc gia trong từng giai đoạn, xu hớng khoa học mũi nhọn trên thế giới, thị trờng nhân lực toàn cầu trong nớc cộng với nhu cầu ứng dụng thực tế mà mỗi quốc gia có những u tiên trong việc xây dựng viện nghiên cứu phát triển. 10 Ngay trong Chiến lợc phát triển khoa học công nghệ Việt Nam đến năm 2010 ban hành kèm theo Quyết định số 272/2003/QĐ-TTg ngày 31/12/2003 của Thủ tớng Chính phủ cũng đã khẳng định: Mục tiêu phát triển khoa học công nghệ đến năm 2010 là cần hình thành một số tổ chức nghiên cứu phát triển một số trờng đại học đạt trình độ trung bình tiên tiến trong khu vực ở một số lĩnh vực công nghệ trọng điểm, một số ngành khoa học có thế mạnh của Việt Nam. Trên thực tế thì không chỉ riêng trong giới khoa học quản lý mà cả xã hội đều thấy nhu cầu cấp thiết cần phải nâng cấp chất lợng của hệ thống viện nghiên cứu phát triển hiện đang tồn tại. Với tiềm lực về tri thức, về công nghệ, về cơ sở vật chất cũng nh tài chính cha cao mà Nhà nớc đầu t cho các viện nghiên cứu dàn trải theo kiểu rải mành mành nh hiện nay thì không những không thành công mà còn gây ra sự lãng phí rất lớn. Tham vọng nâng cấp cả hệ thống các cơ quan nghiên cứu phát triển cùng lúc không biết sẽ mất bao nhiêu thế hệ nữa đây? Trong số các giải pháp đợc bàn luận đến nhiều khi nói đến việc đổi mới hệ thống các cơ quan nghiên cứu phát triển của Việt Nam hiện là: - Ngân sách Nhà nớc chỉ tiếp tục bao cấp cho một số viện nghiên cứu phát triển trong các lĩnh vực nghiên cứu cơ bản, nghiên cứu chiến lợc chính sách; - Chuyển đổi sang hình thức hoạt động doanh nghiệp khoa học đối với các viện nghiên cứu công nghệ; - Giải thể các viện nghiên cứu hoạt động không có hiệu quả; - Chuyển các viện nghiên cứu vào các công ty/tổng công ty; - Hình thành một số viện nghiên cứu phát triển đạt trình độ tiên tiến trong khu vực. thì việc hình thành một số viện nghiên cứu phát triển đạt trình độ tiên tiến trong khu vực đợc coi là một giải pháp mới mang tính khả thi cao trong sự so sánh với các giải pháp chuyển đổi khác. [...]... tại các viện nghiên cứu phát triển mang dáng dấp viện nghiên cứu phát triển đạt trình độ tiên tiến trong khu vực dới các tên gọi khác nhau nh viện nghiên cứu quốc gia, viện trọng điểm hay viện nghiên cứu phát triển đầu ngành, nhng sau đó các viện này có thể trở thành các viện nghiên cứu phát triển đạt trình độ tiên tiến trong khu vực hay không qua thời gian (xét về lịch sử hình thành, chiến... trong khu vực thời gian tới 23 Chơng II Nghiên cứu 2 mô hình viện nghiên cứu phát triển đợc xem là các viện nghiên cứu đạt trình độ tiên tiến trong khu vực Châu á Trong phạm vi Chơng này, Đề tài lựa chọn nghiên cứu hai mô hình viện nghiên cứu phát triển danh tiếng trong khu vực Châu á đợc xem nh nhng mô hình chuẩn để tham khảo là Viện Nghiên cứu Công nghệ Công nghiệp Đài Loan (ITRI) Viện Khoa... phần thúc đẩy cải cách toàn bộ hệ thống các cơ quan nghiên cứu phát triển, đổi mới hoạt động của các viện nghiên cứu phát triển đồng thời nâng cao trình độ nghiên cứu của Việt Nam lên tầm tiên tiến trong khu vực trên thế giới Cũng 22 cần nhắc thêm một lần nữa là việc hình thành các viện nghiên cứu phát triển đạt trình độ tiên tiến trong khu vực cũng không loại trừ hay mâu thuẫn với các giải... hoàn thiện hệ thống các viện nghiên cứu phát triển của quốc gia trong đó bao gồm cả việc tiếp tục xây dựng mới một số viện nghiên cứu phát triển ở Việt Nam, nh trên đã phân tích dù cha chính thức có một viện nghiên cứu phát triển nào đạt trình độ tiên tiến trong khu vực nhng trong quá trình đổi mới hoàn thiện hệ thống tổ chức các cơ quan nghiên cứu phát triển trong vòng hơn 20 năm qua,... cần hình thành các viện nghiên cứu phát triển trọng điểm quốc gia, các viện đầu ngành đợc thành lập trong những lĩnh vực trọng điểm đặc biệt sẽ đợc Nhà nớc tập trung đầu t bố trí các nguồn lực hợp lý nhằm giải quyết những nhiệm vụ khoa học công nghệ tầm quốc gia sẽ là những kinh nghiệm quý giá giúp chúng ta xây dựng thành công một số viện nghiên cứu phát triển đạt trình độ tiên tiến trong. .. lợc phát triển đặc biệt là những đóng góp cho sự phát triển kinh tế-xã hội của quốc gia cũng nh việc hỗ trợ sản xuất trong nớc, ) đã chứng tỏ hiệu quả hoạt động của chúng Do vậy chúng ta không thể đơn giản chỉ cần đổi tên gọi cho các viện này là chúng có thể trở thành các viện nghiên cứu phát triển đạt trình độ tiên tiến trong khu vực 18 Theo thông lệ, việc hình thành các tổ chức nghiên cứu phát. .. xếp kiện toàn mạng lới các cơ quan nghiên cứu phát triển, ở nớc ta đã hình thành một hệ thống tổ chức nghiên cứu phát triển lấy cơ quan chủ quản để phân biệt mức độ trọng điểm Theo đó cao nhất trong hệ thống tổ chức cơ quan nghiên cứu phát triển là các viện trực thuộc Hội đồng bộ trởng (nay là Chính phủ), sau đó là các viện đầu ngành viện ngành trực thuộc bộ, uỷ ban nhân dân tỉnh /thành. .. (ITRI) Viện Khoa học Công nghệ Hàn Quốc (KIST), trên thực tế hai viện này không chỉ là những viện nghiên cứu đạt trình độ tiên tiến trong khu vực mà còn có thể nói là đây là những viện nghiên cứu phát triển đạt trình độ quốc tế, việc lựa chọn trong trờng hợp này mang tính điển hình vì vậy có thể rút ra những bài học kinh nghiệm cũng mang tính điển hình cho việc áp dụng vào Việt Nam Đây là lý... cần hình thành ở Việt Nam một số viện nghiên cứu phát triển đạt trình độ tiên tiến trong khu vực: ý kiến của TS Phạm Sỹ Liêm, Phó chủ tịch Tổng hội xây dựng Việt Nam Song song với việc chuyển các viện nghiên cứu thành các doanh nghiệp khoa học nh Nghị định số 115/NĐ-CP của Chính phủ, chúng ta cần liên kết một số viện có tiềm lực, có nhiều chuyên gia giỏi thành (hoặc thành lập mới) một viện nghiên cứu. .. phục vụ cả khu vực công lẫn khu vực t (Nguồn: Phát triển khoa học công nghệ là quốc sách hàng đầu trên Vnexpress ngày 24/9/2005) Theo kinh nghiệm quốc tế việc lựa chọn các ngành, lĩnh vực nào cần u tiên xây dựng viện nghiên cứu phát triển của Việt Nam đạt trình độ tiên tiến trong khu vực cũng là một lựa chọn hết sức khó khăn cần cân nhắc kỹ lỡng Trong số khoảng 1.200 cơ quan nghiên cứu khoa học . ty; - và Hình thành một số viện nghiên cứu và phát triển đạt trình độ tiên tiến trong khu vực. thì việc hình thành một số viện nghiên cứu và phát triển đạt trình độ tiên tiến trong khu vực đợc. cần hình thành một số viện nghiên cứu và phát triển đạt trình độ tiên tiến trong khu vực? 3 2) Một viện nghiên cứu và phát triển đạt trình độ tiên tiến trong khu vực cần hội tụ các điều kiện. kiện gì? 3) và Viện nghiên cứu và phát triển đạt trình độ tiên tiến trong khu vực sẽ khác với các viện nghiên cứu và phát triển khác ở những đặc điểm nào?. Trong quá trình nghiên cứu, các nội

Ngày đăng: 15/05/2014, 15:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w