1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn quan hệ giữa tín dụng ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn với nông hộ ở khu vực miền núi phía bắc tỉnh quảng nam

38 231 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 18 MB

Nội dung

ế như:mây, keo và các loại cây khác. Hình thành các cơ sở chế biến nông, lâm, thuỷ sản;các điểm du lịch. Phát triển các loại dịch vụ chợ, khách sạn, nhà hàng, nhà nghỉ, dịch vụ vận tải tại các điểm phù hợp. 3.1.1.2. Đối với hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam Về định hướng chung: Tập trung sức toàn hệ thống, thực hiện bằng được những nội dung cơ bản theo tiến độ cơ cấu lại NHNoPTNT Việt Nam giai đoạn 20012010 đã được phê duyệt và tập trung xây dựng NHNoPTNT Việt Nam thành tập đoàn tài chính;tiếp tục duy trì tăng trưởng ở mức hợp lý, đảm bảo cân đối, an toàn và khả năng sinh lời, đáp ứng được yêu cầu chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp, nông thôn, mở rộng và nâng cao dịch vụ ngân hàng đủ năng lực cạnh tranh; tập trung đầu tư, đào tạo nguồn nhân lực, đầu tư và đổi mới công nghệ ngân hàng phù hợp với hiện đại hoá, đủ năng lực hội nhập. Nâng cao năng lực tài chính và phát triển giá trị thương hiệu trên cơ sở đẩy mạnh và kết hợp với văn hoá doanh nghiệp. Định hướng thị trường và khách hàng: + Về huy động vốn: . Đa dạng các hình thức huy động, nâng cao chất lượng hoạt động, tập trung huy động vốn ngắn hạn, trung dài hạn tại khu vực dân cư và vốn ngắn hạn tại các doanh nghiệp. . Khai thác triệt để các lợi thế, thực hiện đầy đủ đúng hạn các cam kết để thu hút, tăng nhanh nguồn vốn uỷ thác trong nước, ngoài nước. . Tham gia và khai thác thị trường vốn. + Về cho vay: . Tập trung đầu tư vốn cho thị trường nông nghiệp, nông thôn với khách hàng là hộ gia đình, cá nhân sản xuất, nông lâm, ngư, diêm nghiệp, các doanh nghiệp nhỏ và vừa trong lĩnh vực nuôi trồng, chế biến thuỷ hải sản, trồng cây ăn quả, cây công nghiệp, chăn nuôi…theo hướng khép kín gắn liền sản xuất, chế biến và tiêu thụ sản phẩm, khôi phục và phát triển ngành nghề nông thôn… . Khách hàng ở thị trường nông nghiệp, nông thôn chia làm 2 nhóm: Nhóm hộ nghèo và đối tượng chính sách: NHNoPTNT Việt Nam nhận thực hiện làm dịch vụ cho vay uỷ thác. Nhóm khách hàng còn lại, NHNoPTNT Việt Nam phấn đấu chiếm thị phần trên 70%, đạt mức dư nợ từ 15 20 triệu đồnghộ trong giai đoạn 20062010 và 30 triệu đồng trong những năm tiếp theo. . Vùng đô thị (Thành phố, thị xã) NHNoPTNT Việt Nam tập trung đầu tư cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa thực hiện tiêu thụ, chế biến, xuất khẩu nông sản, thực phẩm. Phát triển các tiện ích, dịch vụ ngân hàng. Mở rộng hoạt động cho vay ngoại tệ gắn với xuất khẩu nông sản. Chú trọng khách hàng là các hộ kinh doanh nhỏ. 3.1.2. Các quan điểm Lợi ích kinh tế là động lực phát triển của các bên trong mối quan hệ tín dụng ngân hàng với phát triển kinh tế hộ Lợi íchlợi ích kinh tế vừa là mục tiêu, vừa là động lực trong quan hệ kinh tế nói chung và quan hệ tín dụng nói riêng. Tuy nhiên lợi ích trong quan hệ tín dụng giữa NHNoPTNT với kinh tế hộ là một quan hệ lợi ích có tính chất đặc biệt “vừa là lợi ích kinh tế vừa là lợi ích xã hội”, thông qua gắn kết lợi ích mà người nông dân và NHNoPTNT trở thành bạn đồng hành của nhau trong quá trình thực hiện chủ trương CNHHĐH nông nghiệp, nông thôn Việt Nam. Tín dụng ngân hàng là công cụ hỗ trợ trong quan hệ giữa hộ sản xuất Nhà doanh nghiệp Nhà nước với ngân hàng, do đó phải lành mạnh hóa quan hệ này. Phát triển kinh tế hộ gắn với chuyển dịch cơ cấu lao động ở khu vực nông nghiệp miền núi; thực hiện tốt công tác xoá đói giảm nghèo, do đó đây cũng là trách nhiệm của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn 3.2. Các giải pháp nhằm phát huy có hiệu quả mối quan hệ giữa tín dụng ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn với phát triển kinh tế hộ tại khu vực miền núi phía bắc tỉnh Quảng Nam Kinh tế hộ là một thành phần kinh tế có vai trò rất quan trọng trong việc thúc đẩy nền kinh tế nông nghiệp tăng trưởng, nhất là vùng nông thôn miền núi mà phần lớn quy mô hoạt động của các doanh nghiệp còn quá nhỏ bé, hoạt động ngành nghề chưa đa dạng, đặc điểm địa hình phức tạp… Vì vậy trong giai đoạn hiện nay kinh tế hộ đóng vai trò khá quyết định trong việc sản xuất ra sản phẩm ở nông thôn, góp phần nâng cao tốc độ tăng trưởng tại khu vực. Quá trình phát triển kinh tế hộ tại khu vực miền núi phía bắc Quảng Nam trong nền kinh tế thị trường là một quá trình liên quan đến việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế tại địa bàn, vấn đề này đang đòi hỏi phải có nhiều chính sách giải pháp đồng bộ như giải pháp về quy hoạch phát triển ngành nghề;các giải pháp về hỗ trợ kỹ thuật sản xuất, chăn nuôi, ứng dụng tiến bộ kỹ thật, công nghệ mới;giải pháp về đào tạo nguồn nhân lực;giải pháp về thị trường tiêu thụ sản phẩm…Đồng thời nhà nước cần phải không ngừng hoàn thiện các chính sách kinh tế như các chính sách về ruộng đất, chính sách tín dụng, chính sách ưu đãi đầu tư, chính sách bảo hiểm…nhằm hỗ trợ cho kinh tế phát triển ổn định và bền vững. Trong điều kiện hạn hẹp về nguồn vốn hoạt động xản xuất kinh doanh của hộ như hiện nay, chính sách về tín dụng được xem như là một giải pháp cứu cánh giúp thúc đẩy sự phát triển kinh tế hộ. Tuy nhiên bản chất tín dụng là sự vay mượn, có hoàn trả.Do vậy yếu tố chất lượng tín dụng là yêu cầu thiết yếu nó liên quan đến tính động lực của các chính sách, giải pháp khác đối với phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn nói riêng và kinh tế hộ nói chung. 3.2.1. Nhóm giải pháp về hoạt động Ngân hàng 3.2.1.1. Giải pháp về lãi suất trong huy động vốn Thứ nhất: Thực hiện lãi suất huy động theo cung cầu vốn, đảm bảo nguyên tắc lãi suất đầu ra quyết định lãi suất đầu vào Lãi suất là công cụ quan trọng để Ngân hàng huy động nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi trong các tầng lớp dân cư, doanh nghiệp, các tổ chức tín dụng khác…trong điều kiện giá trị đồng tiền ổn định, kiểm soát được lạm phát, giá cả ít biến động…công cụ lãi suất rất có hiệu quả trong huy động vốn.Do đó cần có lãi suất hợp lý là lãi suất kích thích huy động vốn ngày càng tăng vào ngân hàng nhưng vừa kích thích các chủ thể sử dụng vốn đảm bảo có hiệu quả trong sản xuất kinh doanh. Điều này cũng chỉ ra rằng việc chỉ đạo lãi suất trong quan hệ cung cầu vốn hay nói cách khác lãi suất đầu ra quyết định lãi suất đầu vào, đảm bảo ngân hàng kinh doanh có lãi, người gửi vốn vào ngân hàng có thu nhập từ lãi suất huy động, người vay cũng chấp nhận được lãi suất vay mà sản xuất kinh doanh đảm bảo có lãi. Tại khu vực nghiên cứu, theo quy định lãi suất cho vay hộ hiện nay ở mức 1, 05 1, 15%tháng (chưa tính giảm 15% và 30% theo khu vực I, II) và NHNoPTNT tỉnh chỉ đạo lãi suất huy động ở mức 0, 65 0, 72%tháng là phù hợp. Với nguyên tắc này sẽ tránh tình trạng chạy đua nâng lãi suất huy động, đẩy lãi suất cho vay tăng lên làm ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn vay của kinh tế hộ mà hệ quả tất yếu dẫn đến các chi nhánh không thể mở rộng tín dụng và rủi ro tín dụng càng tăng. Thứ hai: áp dụng lãi suất kích thích đối với người gửi kỳ phiếu rút tiền trước hạn. Dù muốn hay không thì việc huy động vốn để cho vay đối với lĩnh vực NNNT nói chung và kinh tế hộ tại khu vực nông thôn miền núi nói riêng không thể tự cân đối trên từng địa bàn cơ sở, bởi nhu cầu vốn đầu tư trong nông nghiệp phục vụ cho chủ trương CNHHĐH là rất lớn do điểm xuất phát đi lên từ NNNT là rất thấp, thu nhập đối với người nông dân khu vực miền núi còn quá thấp cho nên khả năng huy động vốn nhàn rỗi từ dân cư ở khu vực này vào ngân hàng chưa đáp ứng được nhu cầu cho vay. Mặt khác, ngân hàng chưa tạo lập được một thói quen cho người nông dân gửi tiền vào ngân hàng khi thừa, vay tiền ngân hàng khi thiếu vốn sản xuấtkinh doanh mà hầu như bất cứ người dân nào cũng muốn giữ lại lượng tiền mặt trong túi để chi dùng, số thừa thì cất trữ dưới hình thức vàng, cho nên ngân hàng một mặt phải có chính sách khuyến khích huy động vốn ở thành thị để hỗ trợ cho vay ở nông thôn thông qua tổ chức mạng lưới và cơ chế điều hoà vốn với lãi suất thích hợp. Đối với NHNoPTNT, điều mà người gửi tiền quan tâm là khi họ rút tiền trước hạn đối với kỳ phiếu thì họ chỉ được hưởng lãi suất không kỳ hạn, đây là điều chưa đảm bảo lợi ích cho những người gửi tiền. Vì vậy để khuyến khích người gửi tiền vào ngân hàng, nếu rút trước hạn thì ngân hàng có thể giải quyết cho khách hàng được hưởng lãi suất kỳ hạn liền kề với thời gian đã gửi hoặc nếu quá thời hạn mà người gửi chưa đến rút tiền thì nên cho hộ được hưởng lãi suất kỳ hạn tiềp theo, nếu hộ đến rút đủ thời gian tính lãi suất một kỳ hạn nếu chưa đủ thời hạn thì tính lãi suất không kỳ hạn. Điều này sẽ khuyến khích khách hàng quan tâm gửi tiền vào ngân hàng hưởng lãi suất vì quyền lợi được đảm bảo và đây là cơ sở để ngân hàng khơi tăng nguồn vốn huy động đáp ứng nhu cầu tín dụng phục vụ cho phát triển nền kinh tế. 3.2.1.2.Tuyên truyền tiếp thị mở rộng mạng lưới Thứ nhất: Tổ chức huy động vốn phải đáp ứng theo nhu cầu và tâm lý khách hàng. Dân cư sinh sống tại khu vực miền núi đại bộ phận là người dân tộc thiểu số và phân bố trên phạm vi khá rộng, điều kiện đi lại còn rất hạn chế. Mặt dù đời sống còn khó khăn, song với tính chắt chiu tiết kiệm thì trong mỗi ít nhất một cá nhân, một gia đình vẫn thường có một khoản tiền để dành dưới dạng tài sản(nhà cửa, trâu bò, trang thiết bị…)mục đích các khoản để dành chủ yếu mang tính dự phòng, lo xa… Số tiền này có thể tồn tại từ năm này sang năm khác, tạm thời tách khỏi lưu thông trở thành khoản tích trữ nhàn rỗi không sinh lời, thậm chí sẽ suy giảm giá trị nếu có lạm phát. Do vậy, để có thể đứng vững trong cạnh tranh nhằm thu hút khách hàng về các chi nhánh NHNoPTNT trên địa bàn, các chi nhánh cần tổ chức nghiên cứu tìm hiểu về đặc điểm, khả năng nguồn lực tài chính, sở thích, thói quen, đặc biệt chú ý đến bí mật lượng tiền gửi vào ngân hàng của người dân vùng dân tộc ít người. Trên cơ sở đó mà đưa ra các hình thức huy động thích hợp với quan điểm “năng nhặt chặt bị” và theo phương châm “đi vay để cho vay”. Nói tóm lại, trong dân cư đang tồn tại một bộ phận tiền nhàn rỗi khá lớn nằm ngoài ngân hàng, mà một trong các nguyên nhân là mạng lưới của ngân hàng chưa được mở rộng, các hình thức tuyên truyền tiềp thị còn đơn điệu và gần như chỉ tập trung ở những nơi thuận tiện. Do vậy giải pháp đẩy mạnh tuyên truyền tiếp thị khơi tăng nguồn vốn huy động từ dân cư ở khu vực vùng dân tộc miền núi là rất cần được quan tâm triển khai. Thứ hai: Về phát triển màng lưới. Các chi nhánh NHNoPTNT tại khu vực cần nắm rõ định hướng quy hoạch và phát triển kinh tếxã hội tại vùng dân tộc miền núi tỉnh Quảng Nam đến năm 2010, nhất là chương trình quy họach và phát triển các cụm kinh tế, sắp xếp tái định cư phù hợp với phát huy hiệu quả đầu tư của các dự án lớn như: hệ thống thuỷ điện bậc thang tại khu vực, đường Hồ Chi Minh huyền thoại, đường Đông trường sơn, đường 14B nối cửa khẩu Đăkôc với cảng Tiên sa Đà nẵng…từ đó đề nghị mở thêm các phòng giao dịch tại các khu đông dân cư, các cụm điểm kinh tế…nhằm đưa tiện ích ngân hàng đến phục vụ nhu cầu khách hàng. Đồng thời nhanh chóng kiện toàn lại mạng lưới hiện có phù hợp với quy mô hoạt động, hạn chế lãng phí cơ sở vật chất và chồng chéo trong hoạt động do bố trí mạng lưới kề cận nhau, hoặc do quy mô nhỏ bé làm cho bộ máy quản lý cồng kềnh, giảm sút năng lực kinh doanh ngân hàng. Với giải pháp trên sẽ giúp các chi nhánh NHNoPTNT tại từng địa bàn đẩy mạnh hoạt động huy động vốn trong nông thôn, mặt khác tạo tiền đề để tiếp cận một nguồn khách hàng tiềm năng rất to lớn, sớm chiếm lĩnh thị trường nông thôn trong xu hướng kinh tế hộ đang từng bước chuyển từ sản xuất tự cung, tự cấp sang sản xuất hàng hoá vươn lên làm giàu. Thứ ba: Về tuyên truyền tiếp thị. Hoạt động tuyên truyền tiếp thị của các chi nhánh NHNoPTNT tại khu vực thời gian qua chưa được thực hiện thường xuyên, nhất là các vùng sâu, vùng xa hoạt động này chỉ gắn với định kỳ công tác của các tổ lưu động nên hiệu quả chưa cao, đa số chỉ quan tâm đến những khách hàng lớn với những thông tin rập khuôn đơn điệu. Hạn chế của hoạt động này là một trong những nguyên nhân làm cho khách hàng ít hiểu biết về ngân hàng, nhất là đối với vùng sâu, vùng xa, sự khan hiếm thông tin kéo theo một bộ phận nhu cầu liên quan đến dịch vụ tài chính phải thực hiện thông qua thị trường tự do như vay nóng, vay nặng lãi… Để khắc phục hạn chế trên, từng chi nhánh tại khu vực cần xây dựng kế hoạch tuyên truyền tiếp thị phù hợp sự hiểu biết của người dân, ngôn ngữ diễn đạt dễ hiểu mang tính trực quan và phải tiếp cận đến tận thôn, bản…đề cao sự phối hợp của các trưởng thôn, già làng và những người dân đã từng tiếp cận và sử dụng các tiện ích của ngân hàng. Ngoài ra cần nâng cao chất lượng hoạt động của các tổ lưu động, bố trì lịch thời gian phù hợp với tập quán sinh hoạt của người dân địa phương. 3.2.1.3. Giải pháp về mở rộng tín dụng thúc đẩy kinh tế hộ ở vùng miền núi Quảng nam phát triển Giải pháp chung của ngành là xác định thị trường tín dụng khu vực nông nghiệp, nông thôn là thị trường quan trọng, chủ yếu;Hộ gia đình, cá nhân là khách hàng truyền thống, cơ bản, lâu dài, doanh nghiệp nhỏ và vừa là khách hàng tiềm năng cần nâng tầm quan hệ hoạt động trên cơ sở đó không ngừng hoàn thiện cơ chế, quy trình hồ sơ, thủ tục;thực hiện triệt để nguyên tắc tín dụng thương mại, bảo đảm chênh lệch lãi suất đầu ra đầu vào đủ bù đắp chi phí, có mức lợi nhuận hợp lý và thực hiện nghĩa vụ với ngân sách nhà nước, xác lập các quỹ theo quy định, không ngừng nâng cao năng lực tài chính của hệ thống và thu nhập của người lao động. Đa dạng hoá các hình thức cho vay có kết hợp với chu kỳ sản xuất và thu hoạch. Thời gian qua các chi nhánh NHNoPTNT đã từng bước đa dạng hoá các hình thức cho vay, góp phần tích cực thúc đẩy sự phát triển của nông nghệp và nông thôn, song cần phải kết hợp giữa thời hạn cho vay với chu kỳ sản xuất và thu hoạch của nông sản (vì đối tượng cho vay chủ yếu của NHNoPTNT là các hộ nông dân, thời hạn cho vay phải tương ứng với chu kỳ sản xuất cộng với thời gian tiêu thụ sản phẩm), như vậy mới tạo điều kiện cho các hộ nông dân thu hồi được vốn và có lãi để trả nợ. Gắn với thực tế phát triển nông nghiệp, nông thôn tại địa bàn, trong quan hệ mở rộng tín dụng đối với kinh tế hộ cần tập trung thực hiện các giải pháp cụ thể sau: Mở rộng đối tượng cho vay không có bảo đảm với hộ vay ký hợp đồng tiêu thụ nông sản với doanh nghiệp theo quyết định 80CP của Thủ tướng Chính phủ: Trong thời gian gần đây, theo bà con nông dân tại khu vực thì vấn đề lãi suất là có thể chấp nhận được. Song cơ chế tín dụng vẫn còn là rào cản với hộ sản xuất kinh doanh trong tiếp cận vốn vay ngân hàng.Thực tế này không chỉ là mối quan tâm của khách hàng mà chính bản thân ngân hàng cũng rất quan tâm, đặc biệt cơ chế cũ có những ràng buộc mà cán bộ tín dụng phải làm khi cho vay và rủi ro xảy ra sau khi cho vay dẫn đến hình sự hoá trong hoạt động tín.Do vậy, ngày 31122001 Thống đốc Ngân hàng nhà nước Việt Nam ban hành quy chế cho vay của các tổ chức tín dụng đối với khách hàng tại quyết định 1627QĐNHNN1 thay quyết đinh 2842000QĐNHNN1 trước đây mà những nội dung chính tóm tắt như sau: + Điều gì mà luật pháp không cấm thì các tổ chức tín dụng được cho vay, Ngân hàng nhà nước chỉ cấm các tổ chức tín dụng không được cho vay đối với các hoạt động tài chính hoặc các dịch vụ làm ăn mà pháp lật cấm. + Các Ngân hàng được quyền cho mọi đối tượng, mọi trường hợp vay vốn phù hợp với pháp luật và phải tự chịu trách nhiệm trước quyết định cho vay của mình. + Thời

Trang 1

LUAN VAN:

Quan hệ giữa Tín dụng ngần hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn với Nông hộ ở khu vực

Trang 2

mớ đầu

1 Tính cấp thiết của đề tài

Thực hiện đường lối của Đảng và Nhà nước ta về phát triển nền kinh tế nhiều thành

phần vận động theo cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, nhiều năm qua nền

kinh tế nước ta không ngừng tăng trưởng ổn định, sự cách biệt giữa các vùng miền, khu

vực được rút ngắn, tỷ lệ và diện hộ đói nghèo giảm đáng kẻ, kinh tế nông nghiệp và nông

thôn đã có những chuyền biến hết sức to lớn và tích cực Phong trào nông dân sản xuất

giỏi đang được mở rộng, nhiều hộ sản xuất đã mạnh dạn bỏ vốn đầu tư phát triển kinh tế

vườn, kinh tế trang trại mang lại hiệu quả cao Những chuyển biến tích cực cả về mặt kinh tế và xã hội đã góp phần làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn nói chung

và nông nghiệp, nông thôn miền núi nói riêng, từng bước nâng cao đời sống của người dân

ở các khu vực vùng 2 vùng 3 Vai trò kinh tế hộ đã trở thành nhân tố động lực trong phát triển kinh tế hàng hóa tại khu vực, mối quan hệ giữa kinh tế hộ với các thành phần kinh tế khác tăng lên Chính sách điều tiết hỗ trợ của Nhà nước đối với kinh tế hộ đan xen với mục tiêu lợi ích kinh tế chung đã giải phóng được sức sản xuất, xác lập đủ điều kiện để phát

triển một ngành nông nghiệp theo hướng CNH, HĐH, đây mạnh quá trình chuyển dịch cơ

cấu nông nghiệp, nông thôn

Trong mối quan hệ đó với chức năng của mình tín dụng ngân hàng đã có những tác

động thúc đầy sự phát triển của kinh tế hộ thông qua các hình thức thu hút vốn nhàn rỗi từ

dân cư, tổ chức kinh tế để cấp vốn tập rung vao các mục tiêu xoá dói, giảm nghèo, kích thích sản xuất phát triển tín dụng ngân hàng đã tạo được đầu ra giúp hộ sản xuất đủ nguồn lực để tổ chức sản xuất, mở Tộng quy mô sản xuất theo hướng phát triển kinh tế hàng hóa gắn với nhu cầu của thị trường Bên cạnh đó, tín dụng ngân hàng còn là một trong những

đầu mối hỗ trợ Nhà nước thực hiện có hiệu quả các chính sách, cơ chế khuyết khích ưu đãi

về kỹ thuật và hỗ trợ lãi suất sau đầu tư cho phát triển kinh tế hộ thông qua kỹ năng kiếm tra

trước trong và sau khi cho vay của ngân hàng

Trang 3

và thực hiện đầu tư tín dụng của Ngân hàng cho hộ sản xuất nông nghiệp tại dia bàn đã góp phần thực hiện tốt nhất định hướng cơ cấu kinh tế tại địa phương thúc đẩy tăng

trưởng, tăng được thu nhập của kinh tế hộ Với ý nghĩa đó tác giả chọn đề tài " Quan

hệ giữa Tín dụng ngân hàng nông nghiệp và phát triễn nông thôn với Nông hộ ở

khu vực miền núi phía Bắc tỉnh Quảng Nam " làm luận văn tốt nghiệp Cao học chuyên

ngành Kinh tế chính trị

2 Tình hình nghiên cứu của đề tài

Qua 5 năm thực hiện chiến lược về phát triển kinh tế vườn, kinh tế trang trại ở ku

vực miền núi Quảng Nam Các mô hình kinh tế hộ đã thật sự đóng góp tích cực vào tăng

trưởng kinh tế tại địa bản Tuy nhiên, những thành tựu đạt được mới chỉ mang tính khởi

đầu, khẳng định tính đúng đắn trong xác định cơ cấu kinh tế với bước đi cụ thể Việc còn phải làm là rất lớn, nhất là yêu cầu về vốn đầu tư, trong đó không thể thiếu được mối quan hệ giữa hoạt động tín dụng của ngân hàng với phát triển kinh tế hộ

Liên quan đến đề tài nghiên cứu đã có một số công trình về hoạt động ngân hàng

với phát triển kinh tế hộ nhưng phạm vi nghiên cứu rộng, có thể thấy ở một số đề tài cụ thé

Sau:

- Đề tài: "Phát triển tín dụng nông thôn ở đồng bằng sông Cửu Long" của tác giả:

Phạm Văn On (Khoa Kinh tế chính trị, HVCTQG Hồ Chí Minh)

- Đề tai: "Tin dụng ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn nhằm phát triển ngành nông nghiệp ở tỉnh Thanh Hoá" của tác giả: Đặng Ngọc Ba (Khoa Phát triển kinh

tế, HVCTQG Hồ Chí Minh)

- Đề tài: "Đổi mới hoạt động tín dụng ngân hàng nông nghiệp nhằm phát triển nông nghiệp nông thôn trên địa bàn tỉnh Quảng Nam" của tác giả: Võ Văn Lâm (Khoa Quản lý

kinh tế, HVCTQG Hồ Chí Minh)

- Đề tài: "Mở rộng tín dụng ngân hàng đối với kinh tế tư nhân trên địa bàn tỉnh

Lạng Sơn" của tác giả: Hoàng Xuân Hùng (Khoa Quản lý kinh tế, HVCTQG Hồ Chí

Minh)

Để thực hiện đề tài của luận văn này tác giả đã kế thừa những ý tưởng về cơ sở lý

luận và một số nội dung liên quan để phục vụ cho quá trình khảo sát thực trạng và đề xuất

Trang 4

3 Mục đích và nhiệm vụ của dé tài

3.1 Mục đích

- Nghiên cứu mối quan hệ giữa tín dụng ngân hàng nói chung và tín dụng của

NHNo&PTNT nói riêng với mục tiêu phát triển kinh tế của các hộ trồng trọt và chăn nuôi

tại khu vực Đề xuất các giải pháp phù hợp nhằm phát huy hiệu quả của tín dụng ngân

hàng

- Chỉ rõ mục tiêu lợi ích của các bên và lợi ích xã hội trong mối quan hệ đó

3.2 Nhiệm vụ: Luận văn có gắng luận giải vai trò của tín dụng ngân hàng, đăc biệt

là tìm kiếm giải pháp để nâng cao hiệu quả mối quan hệ giữa tín đụng ngân hàng nói chung và tín đụng NHNo&PTNT nói riêng đối với việc phát triển kinh tế hộ tại khu vực

nghiên cứu Trong đó kinh tế hộ ngày càng được chuyền giao nhiều ứng dụng kỹ thuật, tư van tổ chức sản xuất thông qua tác động của tín dụng ngân hàng Đáp ứng phát triển đúng

định hướng kinh tế xã hội theo tinh than Nghị quyết Đại hội Đảng X và Nghị quyết Đại

hội Đảng các cấp ở địa phương

Phân tích, đánh giá thực trạng quan hệ tín dụng ngân hàng, những mặt đạt được,

những hạn chế, nguyên nhân Chú trọng những yếu kém, đề xuất biện pháp chủ yếu thiết

thực

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

4.1 Đối tượng: Nghiên cứu mỗi quan hệ hỗ trợ vốn, thực hiện uỷ thác đầu tư và chuyên giao các ứng dụng kỹ thuật đến phát triển kinh tế hộ trồng trọt và chăn nuôi tại khu vực nghiên

cứu

4.2 Phạm vi: Dé tài tập trung nghiên cứu quan hệ giữa tín dụng Ngân hàng Nông

nghiệp và Phát triển nông thôn với nông hộ ở 3 huyện miền núi phía bắc Quảng Nam (huyện

Đông Giang, huyện Tây Giang, huyện Nam Giang) từ năm 2001 đến nay 5 Cơ sở lý luận và Phương pháp nghiên cứu

- Cơ sở ly luận: Lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh

- Phương pháp nghiên cứu: Luận văn được nghiên cứu theo phương pháp duy vật

biện chứng và phương pháp duy vật lịch sử, các phương pháp thống kê, phân tích, tổng

hợp và phương pháp toán học

Trang 5

Luan van da danh gia, phan tich thuc trang méi quan hệ, chỉ ra những thành tựu dat được và bài học thành công, những hạn chế khiếm khuyết trong hoạt đông tín dụng của

ngân hàng thương mại trên địa bàn

Trình bày các giải pháp tổng thể nhằm phát huy tốt hơn mối quan hệ của hoạt động tín dụng ngân hàng với phát triển kinh tế hộ

Đưa ra những kiến nghị với ngân hàng cấp trên, các cấp uỷ, chính quyền, các ngành, các đoàn thê tại địa phương đề có chính sách đúng hơn trong đầu tư phát triển kinh tế hộ, tạo

lập cơ sở sát thực hơn trong tổng kết và đánh giá vai trò kinh tế hộ trong chiến lược phát triển

kinh tế chung của địa phương

7 Kết cấu luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn kết cầu gồm

Trang 6

Chuong 1

Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về quan hệ giữa tín dụng ngân hàng trong phát triển kinh tế hộ

1.1 Một số vấn đề lý luận cơ bản về quan hệ giữa ngân hàng thương mại với

kinh tế hộ

1.1.1 Khái niệm về tín dụng ngân hàng và vai trò của nó

1.1.1.1 Khái niệm về tín dụng Ngân hàng

Tín dụng ngân hàng là tín dụng do ngân hàng làm trung gian vừa đại diện cho người đi

vay dé vay tiền của người gửi tiền, vừa đại diện cho người gửi tiền để đem cho vay sao cho có hiệu quả Tín dụng ngân hàng linh hoạt hơn, quy mô rộng hơn, phong phú hơn vì nguồn vốn không chỉ là tư bản tạm thời nhàn rỗi, mà còn gồm cả thu nhập của người lao động, tuy nhỏ

nhưng tập trung thành nguồn tư bản lớn Chính vì vậy, đã nâng cao hiệu quả sử dụng vốn trong xã hội, vì biến vốn tạm thời nhàn rỗi, biến tiền để dành thành tư bản hoạt động Ngân

hàng thương mại với tính tạo tiền, có thể nhân nguồn vốn tiền gửi lên theo số nhân tiền, kể cả

tạo ngoại tệ khi tập trung được tiền gửi ngoại tệ

NHTM ra đời là một kết quả tất yếu của sự phát triển nền kinh tế, nhưng mặt khác,

hệ thống NHTM với tư cách là “kênh dẫn vốn chủ yếu” của nền kinh tế, cũng tác động trở

lại, đóng vai trò là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế NHNo&PTNT Việt Nam được thành lập theo nghị định 53/HĐBT (26-3-1988), đến tháng 11/1990 đổi tên là Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam và được thành lập lại theo

Quyết định 282/QĐ-NHT (15-10-1996) của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

lấy tên là NHNo&PTNT Việt Nam, là một NHTM nhà nước hoạt động kinh doanh chủ yếu trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn Biểu hiện rõ nét là trực tiếp đầu tư cho phát

triển kinh tế, xã hội trong khu vực kinh tế nông nghiệp, nông thôn theo hướng CNH, HĐH

Với vị trí đó, hoạt động của NHNo&PTNT Việt Nam chủ yếu thực thi các chính sách của Đảng, Nhà nước và của ngành như:

- Chính sách tín dụng đối với hợp tác xã và các hình thức kinh tế hợp tác khác: Nhà

Trang 7

xã và các hình thức kinh tế hợp tác khác đổi mới và phát triển; bảo đảm kinh tế nhà nước

cùng kinh tế hợp tác trở thành nền tảng của nền kinh tế quốc dân

- Chính sách tín dụng đối với nông nghiệp, nông thôn và nông dân: Nhà nước có

chính sách tíng dụng ưu đãi về vốn, lãi suất, điều kiên, thời hạn vay vốn đối với nông

nghiệp, nông thôn và nông dân nhằm góp phần xây dựng cơ sở vật chất, kết cấu hạ tầng,

thúc đây chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp, phát triển sản xuất hàng hoá, thực

hiện CNH-HĐH nông nghiệp và nông thôn

- Chính sách tín dụng đối với miền núi, hải đảo, vùng sâu, vùng có điều kiện linh tế

- xã hội khó khăn: Nhà nước có chính sách tín dụng ưu đãi về vốn, lãi suất, thời hạn vay

vốn để mở rộng đầu tư phát triển kinh tế hàng hoá và đây mạnh giao lưu kinh tế giữa các

vùng

1.1.1.2 Vai trò của tín dụng trong phát triển Kinh tế hộ ở nông thôn miền núi

Trong quá trình tổ chức thực thi các chính sách nêu trên, đã hình thành mối quan hệ tín dụng của NHNo&PTNT Việt Nam với kinh tế hộ và mối quan hệ này chiếm thị phần

chủ yếu trong hoạt động cung ứng vốn ngắn - trung - dài hạn cho phát triển kinh tế tại địa

bàn nói chung và kinh tế hộ nói riêng

Vai trò của KTH trong quá trình phát triển nền sản xuất hàng hoá rất lớn, những

hình thái sản xuất hàng hoá có hiệu quả đã xuất hiện và hình thành như kinh tế vườn, kinh

tế trang trại, làng nghề trên quy mô sản xuất ngày càng lớn, khả năng tích tụ, tập trung

đất đai ngày càng mở rộng Sự tồn tại các hình thức tổ chức trên đã tạo điều kiện ứng dụng

công nghệ mới, tạo động lực giải phóng sức sản xuất ở nông thôn và chuyên địch lao động

ở khu vực miễn núi, từ đó phát sinh nhu cầu mới về lao động, vốn đầu tư, thị trường và các

mối quan hệ liên doanh, liên kết giữa sản xuất nông nghiệp với ngân hàng trong đó quan hệ ín dụng sẽ được phát triển khởi sắc hơn

Với vai trò là trung gian tài chính “đi vay để cho vay” tín đụng ngân hàng góp phần

thúc đây sự liên kết trong sản xuất, kinh doanh, xoá đi tập quán sản xuất kinh doanh theo

kiểu tự cấp, tự túc mang tính cục bộ theo từng khu vực, thôn bản Hơn nữa tín dụng còn

thúc đây thị trường hàng hoá phát triển ngày càng đa dạng và sống động ở các khu vực

kinh tế tập trung như thị trấn, thị xã, nơi giao lưu hàng hoá mạnh hơn ở đây tín dụng là

Trang 8

cần vay để phục vụ sản xuất cũng như các nhu cầu đời sống khác Tín dụng ngân hàng càng năng động, tạo lập trung gian tài chính giữa các chủ thể sản xuất - kinh doanh- tiêu thụ thông qua việc huy động vốn nhàn rỗi trong nền kinh tế đầu tư cho các nhu cầu để mở

rộng sản xuất, kinh doanh và giao lưu hàng hoá Từ đó đây nhanh sự phát triển của thị

trường tiền tệ ở nông thôn, tạo nên dòng lưu chuyển vốn nhanh và kịp thời thúc đây thị

trường hàng hoá phát triển Đối với KTH tín dụng có vai trò cơ bản sau:

Một là, tín dụng ngân hàng tích cực tham gia góp phân chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp nông thôn nhờ đó thúc đẩy KTH phát triển

Nội dung quan trọng của CNH-HĐH nông nghiệp nông thôn là giải quyết đồng bộ

các vẫn đề nông nghiệp, nông thôn và nông dân, thực hiện chuyển dịch mạnh cơ cấu nông

nghiệp và kinh tế nông thôn theo hướng tạo ra giá trị gia tăng ngày càng cao, gắn với công

nghiệp chế biến và thị trường Muốn vậy, trong tiến trình CNH, HĐH phải thực hiện cơ

khí hoá, điện khí hoá, thuỷ lợi hoá, đưa nhanh tiến bộ kỹ thuật và công nghệ sinh học vào

sản xuất, nâng cao năng suất chất lượng và sức cạnh tranh, phù hợp đặc điểm từng vùng

từng địa phương Quá trình chuyển dịch cơ cấu phải tăng nhanh tỷ trọng giá trị sản phẩm

và lao động các ngành công nghiệp và dịch vụ, giảm dần tỷ trọng sản phẩm và lao động nông nghiệp Để thực hiện cần sớm khắc phục tình trạng manh mún về đất đai canh tác của

các hộ nông dân, khuyến khích việc dồn điền đổi thửa, cho thuê, góp vốn cổ phần bằng

đất; phát triển các khu nông nghiệp công nghệ cao, vùng trồng trọt và chăn nuôi tập trung

ở nông thôn cần phát triển các doanh nghiệp công nghiệp và dịch vụ gắn với sự hình thành

các ngành nghề, làng nghề, hợp tác xã, trang trại, tạo ra những sản phẩm đáp ứng nhu cầu

thị trường và hiệu quả kinh tế cao Trong tiến trình này tín dụng ngân hàng đã và đang thúc

đây quá trình chuyển địch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hố lớn,

gắn với cơng nghiệp chế biến và thị trường, hỗ trợ kinh tế hộ đưa các thiết bị kỹ thuật và

công nghệ hiện đại vào các khâu sản xuất nông nghiệp, thực hiện cơ giới hoá, hiện đại hoá,

thuỷ lợi hoá , ứng dụng các thành tựu khoa học công nghệ, nhất là công nghệ sinh học và

công nghệ thông tin nhằm nâng cao năng suất, chất lượng hiệu quả, sức cạnh tranh của sản phẩm hàng hố nơng nghiệp

Trang 9

nguồn vốn trung - dài hạn nhằm đáp ứng cơ cấu đầu tư phù hợp với yêu cầu khôi phục,

phát triển ngành nghề, thực hiện CNH- HĐH NNNT

Hai là, tín dụng ngân hàng góp phân thiết thực trong việc giải phóng nguồn nhân lực, khai thác tiềm năng đất đai, mặt nước và khôi phục phát triển ngành nghề, tạo công ăn việc làm ở nông thôn thúc đẩy KTH phát triển

Nước ta là một nước nông nghiệp với tiềm năng đất, nước, rừng, biển và khoáng sản còn rất lớn chưa được quản lý và sử dụng, khai thác tốt Nếu Nhà nước có những chính

sách quản lý vĩ mô thích hợp như quy hoạch, đầu tư hợp lý sẽ thúc đây việc khai thác có

hiệu quả các nguồn tài nguyên nông nghiệp nông thôn, trong đó tín dụng ngân hàng là đòn bây góp phần động viên các nguồn lực vào sản xuất hàng hoá ở nông thôn

Mặt khác, nước ta với nguồn lao động dồi dào, hàng năm có từ 5-6 triệu người ở

nông thôn không có đủ việc làm nên áp lực về nhu cầu giải quyết việc làm trong quá trình CNH-HDH sẽ rất lớn Cùng với việc chuyển dich cơ cấu đầu tư của tin dụng ngân hàng để phát triển diện tích rừng trồng cây nguyên liệu gỗ, giấy, phát triển chăn nuôi gia súc tập trung gắn với công nghiệp chế biến đã thu hút số lao động đôi thừa ở nông thôn miền núi,

tạo công ăn việc làm tại chỗ, dần dần sắp xếp lại lao động từ chỗ tự phát, du canh, du cư

tiến tới lao động tự giác có tổ chức và chuyên môn cao Đây chính là vai trò quan trọng

của tín dụng ngân hàng thông qua cho vay kinh tế hộ nhằm thúc đẩy quá trình khai thác

nguồn lực trong nông nghiệp và phát triển ngành nghề ở nông thôn, tạo thêm nhiều công ăn việc làm ở nông thôn miền núi và phát triển quy mô sản suất hàng hố trong nơng nghiệp

Ba la, tin dụng ngân hàng góp phân đây nhanh quá trình tích tụ, tập trung ruộng

đất, phát triển hàng hoá đối với KTH ở nơng thơn

Sản xuất hàng hố trong nông nghiệp ngày càng phát triển, nhiều hộ biết tính toán

đầu tư vào nhiều lĩnh vực sản xuất mang lại hiệu quả cao như: đầu tư cho phát triển theo

mô hình kinh tế vườn-ao-chuồng-rừng Vốn tín dụng đã hỗ trợ cho kinh tế hộ trong việc bố trí lại sản xuất, cải tạo đất đai đồng thời, vốn tín dụng ngân hàng tăng đầu tư vào khoa

học công nghệ, giảm chỉ phí sản xuất, hỗ trợ kinh tế hộ tận dụng tốt các cơ chế ưu đãi về

Trang 10

Theo quy luật phát triển, khi quy mô sản xuất hang hoá càng tăng, việc tích tụ tập trung đất đai càng lớn, vốn tín dụng cảng tăng lên theo yêu cầu đầu tư đồng thời thúc đây

nhanh tăng trưởng sản lượng hàng hoá trong nông nghiệp ở nông thôn

Bốn là, tín dụng ngân hàng góp phân xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn, tạo điều kiện ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất hàng hoá

Thực hiện phương châm “Nhà nước và nhân dân cùng làm” trong việc xây dựng cơ

sở hạ tầng như: hệ thống giao thông nông thôn, mạng lưới điện, hệ thống nước sạch .vốn tín dụng đã đầu tư hỗ trợ bổ sung vào vốn tự có của bà con nông dân và sự hỗ trợ đầu tư

của nhà nước Nhờ đó các công trình kết cấu hạ tầng đã được xây dựng và đưa vào sử

dụng, góp phần cái thiện đời sống người dân nông thôn tạo điều kiện để họ tiếp thu và ứng

dụng công nghệ mới vào sản xuất Nhiều mô hình thử nghiệm tại chỗ nhờ sự giúp đỡ của

tín dụng đã mang lại hiệu quả cao như: tạo giống bò lai F1 từ giống bò vàng tại chỗ, ứng

dụng kỹ thuật chăm sóc cây trồng, vật nuôi tạo ra sản phẩm hàng hoá có chất lượng tốt,

năng suất cao được thị trường chấp nhận Bộ mặt nông thôn cũng được cải thiện, đời sống

văn hoá ngày càng nâng cao, thực hiện chủ trương xoá đói giảm nghèo ngày càng đem lại

hiệu quả thiết thực

Năm là, tín dụng ngân hàng góp phân hạn chế nạn cho vay nặng lãi ở nông thôn thảo gỡ những khó khăn cho các hộ nông dân khi giáp vụ hoặc gặp rủi ro trong cuộc sống

Từ những năm 1990 trở về trước, khi mà kinh tế hộ chưa được khuyến khích bằng

chính sách đầu tư tín dụng của ngân hàng thương mại nhà nước, các hộ sản xuất phải đi

vay lãi suất cao từ 15 đến 20%/tháng trên thị trường cho vay nặng lãi ở nông thôn đã làm

nhiều hộ nông dân phá sản, gia đình li tán hoặc đau khô

Sau năm 1990, khi có chính sách cho hộ nông dân vay vốn, tín dụng ngân hàng

ngày càng mở rộng với cơ chế thơng thống và thủ tục đơn giản đã góp phần đáng kể vào

việc hạn chế nạn cho vay nặng lãi ở nông thôn Việc cho vay đối với kinh tế nông hộ của

ngân hàng thương mại đã bổ sung kịp thời khoản vốn thiếu cho các dự án sản xuất kinh

doanh có tính chất khả thi đã thực sự góp phần thiết thực thúc đây sản xuất phát triển, đời

sống nông dân ngày càng được cải thiện

Vốn tín dụng ngân hàng đã được chuyên tải đến hộ vay có sức lao động, có đất đai,

Trang 11

nghèo trên tinh thần khuyến khích làm giàu chính đáng Chính vi vậy đã có nhiều hộ mạnh

dạn vay vốn mở mang trang trại, chuyên đối giống mới, thu hút thêm lao động nông nhàn

trên tỉnh thần hộ giàu có kinh nghiệm giúp hộ nghèo cùng vươn lên làm giàu Vốn tin dung

tạo ra cơ hội cho các xí nghiệp nông nghiệp nhỏ ở nông thôn ra đời và phát triển, góp phần cơ bản giải quyết nạn thất nghiệp cũng như các vấn đề xã hội khác ở nông thôn Việt Nam

1.1.2 Kinh tế hộ và đặc trưng các mối quan hệ kinh tế phát sinh của nó

Trong quá trình phát triển kinh tế hộ ở nông thôn việt nam đã nảy sinh không ít van

đề về lý luận và thực tiễn, đặc biệt cho đến nay còn không ít những ý kiến khác nhau

chung quanh khái niệm hộ, đồng thời sự phát triển của kinh tế hộ còn gặp nhiều khó khăn,

vướng mắc ở tầm vĩ mô cũng như vi mô Để hiểu về KTH và những quan hệ khách quan

nây sinh giữa KTH với tín dụng ngân hàng, cần phải nhận dạng về KTH

1.1.2.1 Nhận điện về kinh tế hộ

Thoạt tiên có thể tưởng rằng những khái niệm như: “hộ”, “gia đình”, “hộ gia đình”,

“kinh tế hộ” là những khái niệm đơn giản mọi người ai cũng có thể hiểu bình thường

trong đời sống xã hội Song trong nghiên cứu khoa học thì việc tiếp cận các khái niệm này

còn những ý kiến khác nhau [I, tr 15]

Giáo sư Raul lturna, Trường đại học tổng hợp Lisbon nghiên cứu cộng đồng nông

dân ở một số nước châu á đã khái quát “hộ là một tập hợp những người cùng chung huyết

thống, có quan hệ mật thiết với nhau trong quá trình sáng tao ra vật phâm đề bảo tồn chính

bản thân họ và cộng đồng” [20, tr.10]

Về phương diện thống kê thì Liên Hiệp quốc cho rằng: "hộ là những người cùng

sống chung dưới một mái nhà, cùng ăn chung và có chung một ngân quỹ” [20, tr.8]

Tiến sỹ Nguyễn Văn Lịch cho rằng:

Hộ là một đơn vị kinh tế mà các thành viên đều dựa trên cơ sở kinh tế

chung, các nguồn thu nhập do các thành viên tạo ra được sử dụng chung Quá

trình sản xuất của hộ được tiến hành một cách độc lập (Một điều quan trọng là

các thành viên của hộ thường cùng huyết thống, cùng chung sống trong một

ngôi nhà và cùng ăn chung) Hộ cũng là đơn vị để tổ chức lao động, hộ gia đình

Trang 12

kinh tế của xã hội, do đó hộ cũng có nền kinh tế đặc trưng đó là kinh tế nông hộ

Nói cách khác kinh tế nông hộ là kinh tế hộ gia đình nông dân [1 1, tr.9-10]

Tuy nhiên đối với hộ vẫn còn một số ý kiến khác nhau [1, tr 17]

- Có quan niệm hộ gồm những người cùng sống đưới một mái nhà, khái niệm này

thường gặp trong quản lý hành chính nhân khẩu

- Một quan niệm khác xem hộ là đơn vị gồm những người cùng sống chung cùng ăn chung như: Hộ tập thể mà thành viên là những người cùng làm việc ở cơ quan, không có cùng thu chi chung

- Một quan niệm khác xem hộ gồm các thành viên có chung nguồn thu nhập và chỉ tiêu, cùng tiến hành sản xuất chung, quan niệm này có thể phù hợp với những hộ nông dân có

kinh tế “tự túc, tự cấp” trình độ phát triển thấp, khi trình độ xã hội phát triển cao lên thì thành

viên trong hộ có thé không còn làm chung và ăn chung, mặc dầu họ có thé cùng chung sống

Xu hướng này đang trở thành thực tế trong sinh hoạt hộ ở đô thị, ở các vùng đồng bằng ven

biển

Có thể nhìn nhận rằng “hộ” là một khái niệm đã tồn tại ở Việt Nam ngay từ thời

phong kiến Nó được xem như là một tế bào của xã hội cũng như khái niệm “gia đình” Tuy nhiên giữa “hộ” và “gia đình” không phải bao giờ cũng hoàn toàn thống nhất với nhau

về nội dung

Hiện nay, trong các văn bản pháp luật, hộ được xem như là chủ thể trong các quan hệ dân sự do pháp luật quy định và được xác lập như là một đơn vị mà các thành viên có

cùng hộ khẩu, chung tài sản và có hoạt động sản xuất làm ăn kinh tế chung

Còn gia đình là những người cùng huyết thống, cùng thân tộc hoặc có quan hệ hôn

nhân, cùng sống chung hoặc không cùng sống chung

Có 3 tiêu thức chính đề phân biệt hộ và gia đình: [1, tr.16]

a Quan hệ hôn nhân, huyết thống và thân tộc

b Cư trú chung

c Có chung cơ sở kinh tế

Thông thường gia đình dựa trên tiêu thức (a) không nhất thiết phải có 2 tiêu thức (b)

và (c) vì khi trưởng thành họ có thể làm ăn xa, có nhà cửa riêng nhưng vẫn cùng chung

Trang 13

Trong Tiếng Việt trước đây cũng như hiện nay người ta sử dụng từ ghép “hộ gia

đình” mà không cần đến khái niệm riêng về sự giống nhau hoặc khác nhau giữa “hộ” và

“gia đình”

Do vậy, sự gắn bó gần như đồng nhất giữa “hộ” và “gia đình” là khái niệm kép

đang được dùng phổ biến ở nước ta hiện nay

Tuy nhiên qua khảo sát thực tế cho thấy, do quá trình phát triển kinh tế xã hội càng cao làm cho chức năng của hộ không nhất thiết là các thành viên phải làm chung, ăn

chung, song cũng cho thấy các thành viên trong gia đình sống chung đưới một mái nhà, có hoặc không làm chung, có hoặc không có ăn chung và có đăng ký trước chính quyền là

một hộ Đa số các dân tộc sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam có thiết chế hình thành hộ như

vậy, chỉ riêng một số dân tộc sống vùng Tây nguyên theo chế độ mẫu hệ thì họ được hình thành theo huyết thống lấy theo người phụ nữ

Xét về mặt kinh tế, hộ là một trong những loại hình đơn vị kinh tế cơ sở mà quá

trình lao động được phân công theo tinh thần tự giác, hộ chịu trách nhiệm chung về chỉ phí

sản xuất, tiêu thụ, thu nhập và phân phối tiêu dùng trong hộ Quan điểm hộ là đơn vị kinh

tế trong đó các thành viên “làm chung, ăn chung, ở chung” [1, tr.22]

Trong xã hội chậm phát triển, kinh tế hộ mang tính tự cấp, tự túc, hộ đồng thời giữ

3 chức năng: Sản xuất - kinh đoanh, tiêu dùng và đầu tư tái sản xuất mở rộng Trong xã hội

phát triển cao thì tỷ lệ hộ sản xuất tự cấp, tự túc ngày càng thấp, kinh tế hộ mang tính sản xuất hàng hoá ngày càng tăng cao

ở Việt Nam, hầu như từ trước đến nay mặc nhiên thừa nhận “kinh tế hộ” dựa trên tiêu thức chung, đó là một cơ sở kinh tế, là quan hệ huyết thống, quan hệ hôn nhân, tình

trạng cư trú Tuy nhiên, trong thực tiễn khái niệm “kinh tế hộ” được coi là gia đình khi các thành viên của gia đình đó có tài sản chung để hoạt động kinh tế chung trong quan hệ

sử dụng đất, trong hoạt động sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp và trong một số lĩnh vực sản

xuất kinh doanh khác do pháp luật quy định, là chủ thể trong các quan hệ dân sự đó (theo

điều 116 bộ luật dân sự) Hộ gia đình này có chung hộ khẩu được hưởng quyền lợi và trách

Trang 14

Kinh tế hộ là đơn vị kinh tế có sự kết hợp hài hoà giữa sản xuất với xã hội, giữa

phương hướng sản xuất, quy mô sản xuất, điều kiện sản xuất với lực lượng lao động cụ thể

của từng gia đình

Kinh tế hộ thực chất đã có từ lâu, song ở mỗi hình thái kinh tế, mỗi giai đoạn phát

triển nhất định thì có biểu hiện khác nhau

Trong các phương thức sản xuất trước chủ nghĩa tư bản, kinh tế nông hộ được xem

là kinh tế tiểu nông, cá thể, là mô hình sản xuất nhỏ trong nông nghiệp Họ tiến hành sản

xuất bằng các công cụ lạc hậu, thô sơ trên những mảnh đất nhỏ của mình Cùng với sự

phát triển của chủ nghĩa tư bản, ruộng đất ngày càng tích tụ, tập trung, những nông hộ nhỏ

bị phân hoá trở thành những người làm thuê do không đủ sức cạnh tranh hoặc trở thành những nông trang, những trang trại sản xuất nông nghiệp

Qua nghiên cứu thực tiễn về kinh tế hộ nhiều vùng trong cả nước cũng như ở vùng

miền núi phía bắc tỉnh Quảng Nam, thì quan niệm về kinh tế hộ tại địa bàn nghiên cứu

được khái quát như sau: Hộ là một tập hợp người cùng huyết thống, sống chung hoặc có

thể không sống chung với những người khác huyết thống trong cùng một mái nhà, cùng ăn

chung và cùng ngân quỹ chỉ tiêu Và thực tế chứng minh cho thấy rằng gia đình là cơ sở

nòng cốt của hộ và kinh tế gia đình là cơ sở của kinh tế hộ

Hộ với tư cách là đơn vị kinh tế, hoạt động kinh tế của hộ tập trung vào những nội

dung sau:

- Hộ làm chủ sỡ hữu các nguồn lực kinh tế được pháp luật thừa nhận và được sử dụng các nguồn lực đó vào hoạt động sản xuất kinh doanh của kinh tế hộ như: đất đai, lao

động, vốn liếng (bằng tiền, bằng hiện vật )

- Tham gia vào các hoạt động kinh tế theo các chương trình, dự án kinh tế, theo

ngành nghề, theo các vùng miền và quan hệ với các ngân hàng thương mại trong đó có NHNo&PTNT bình đẳng như các tác nhân kinh tế khác trong nền kinh tế thị trường định

hướng XHCN Hộ gia đình cũng được hưởng nguồn lợi từ các chính sách của Đảng, Nhà

nước, vừa thực thi đầy đủ các nghĩa vụ đối với nhà nước như một thực thể kinh tế có tư cách

pháp nhân khác

- Trình độ phát triển của kinh tế hộ được đánh giá từ khả năng tích tụ tập trung

Trang 15

nhu cau hàng ngày của hộ, thì trình độ phát triển ở dạng tự cung tự cấp, nếu hộ sản xuất mang mục tiêu lợi nhuận thì đó là hộ sản xuất hàng hoá, là một chủ thé của thị trường

- Hiệu quả hoạt động của kinh tế hộ được hạch toán chỉ phí với giá trị thu được từ kết quả sản xuất, kinh doanh

Tuy vậy, để nhận diện đầy đủ hơn về kinh tế hộ như là một loại hình tổ chức sản xuất đặc biệt, thì ngoài các yếu tố nêu trên, còn yếu tố tự nhiên và xã hội cũng rất quan

trọng, bởi vì hộ còn là tế bào của xã hội

1.1.2.2 Những đặc trưng và các mỗi quan hệ cơ bản của kinh tế hộ

Thứ nhất: Kinh tế hộ là tổ chức sản xuất mà trong đó mỗi thành viên là những

người có quan hệ huyết thống hoặc quan hệ hôn nhân gồm:ông bà, cha mẹ, anh chị em, vợ

chồng, con cái, vừa là chủ thể sản xuất, vừa là người lao động trực tiếp Quá trình sản xuất,

kinh doanh chủ yếu dựa vào lao động gia đình là chính và kết hợp quan hệ đổi công theo

tính cộng đồng ở thôn, bản, xóm Các thành viên trong hộ có sự kết hợp quan hệ mật thiết

trên cơ sở cùng cộng đồng sở hữu sản xuất và cùng cộng đồng trách nhiệm trên tinh thần

tự nguyện, tự giác với nội dung, mục đích đóng góp sức mình để làm tăng thu nhập của hộ, đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của mọi thành viên Tính huyết thống cũng làm cho hoạt động lao động của hộ được hình thành trên nguyên tắc hoản toàn tự nguyện chứ không chỉ là sự ép buộc lao động như đã từng diễn ra trong lịch sử Quan hệ phân phối cũng mang tính ước lệ, không tuân thủ theo nguyên tắc kinh tế dựa vào kết quả lao động

hay mức độ đóng góp của mỗi thành viên như ở một số hình thức tô chức kinh tế khác mà

dựa vào nhu cầu tiêu dùng cần thiết của mỗi thành viên và khả năng đáp ứng nhu cầu đó

của hộ

Thứ hai: KTH là một mô hình kinh tế có cấu trúc da dang, có thê tiến hành các khâu

của quá trình sản xuất, phân phối, dự trữ, trao đổi, tiêu đùng cũng có thể hoạt động sản

xuất trong mọi lĩnh vực như trồng trọt, chăn nuôi, đánh bắt, nuôi trồng thuỷ hải sản, khai thác chế biến sản phẩm nông lâm nghiệp và thực hiện các dịch vụ phục vụ nông nghiệp,

vừa thích ứng với các hình thức sở hữu khác nhau để khai thác mọi nguồn lực tài chính

phục vụ sản xuất kinh doanh

Thứ ba: KTH có khả năng tự điều chỉnh các hoạt động sản xuất kinh doanh một

Trang 16

xuất với các đối tượng phù hợp, lấy thu nhập từ nguồn này bù vào nguồn khác Chính vì

vậy, mà kinh tế hộ có sức sống bén bi, déo dai qua các thời kỳ cũng như qua các phương

thức sản xuất xã hội

Thứ tư: KTH là hình thức tổ chức kinh tế rất phù hợp với ngành sản xuất nông nghiệp, bởi vì đối tượng của ngành này là cây trồng, vật nuôi, tức là những cơ thể sống,

nhạy cảm với sự chăm sóc của con người không những bằng sức lao động mà còn bằng

tình cảm và sự cần mẫn từ khi bắt đầu sản xuất cho đến khi thu hoạch sản phẩm

Thứ năm: quy mô sản xuất của kinh tế hộ nông nghiệp thường khép kín trong phạm

vi gia đình là chủ yếu, sản xuất thường manh mún, phân tán, đa số là canh tác thuần nông mà tập trung là trồng trọt lúa nước, hoa màu, kết hợp chăn muôi Tư liệu sản xuất nhỏ của

hộ gia đình chủ yếu là công cụ sản xuất thô sơ, kỹ thuật canh tác dựa vào kinh nghiệm dân

gian và chịu sự chỉ phối mạnh mẽ bởi thời tiết và môi trường tự nhiên Trinh độ canh tác

của hộ còn ở mức thấp, người nông dân chưa mạnh đạn khi tiếp cận ứng dụng khoa học kỹ

thuật vào canh tác nếu không có sự tác động bằng kết quả cụ thể mà hộ nhìn thấy trước

Do vậy, năng suất lao động trong KTH thường không ổn định, mặt khác còn phụ thuộc vào

thái độ lao động của họ, trong khi đó thái độ lao động bị chi phối bởi tình cảm, đạo đức, truyền thống và phong tục tập quán, lề thói của từng địa phương Song bản chất cơ bản của họ luôn luôn gắn bó với đồng ruộng, bản làng, quê hương, dòng tộc của họ

Thứ sáu: chỉ phí đầu tư sản xuất kinh tế hộ thường là thấp và rải đều cho nhiều đối

tượng, ngược lại khi có nhu cầu đầu tư tập trung thì dẫn đến thiếu vốn, do vậy muốn mở

rộng quy mô sản xuất, thực hiện thâm canh v.v thông thường hộ phải vay vốn của

những người thân quen, hàng xóm, hoặc vay nặng lãi và vay ngân hàng Do đó, mối quan hệ giữa ngân hàng thương mại mà chủ yếu là NHNo&PTNT với kinh tế hộ nếu được xác lập thường xuyên và dựa trên nguyên tắc đôi bên cùng có lợi thì có tác dụng

to lớn Nó cơ thê định hướng KTH phát triển và tồn tại vững chắc trong nền kinh tế thị

trường Trong mối quan hệ này, KTH là đối tượng chủ yếu trong hoạt động của tín dụng ngân hàng và là người thườg xuyên và bền vững mang lại lợi ích lâu dài cho các Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Do đó quan hệ giữa KTH với ngân

Trang 17

Tóm lại: KTH có thê thực hiện cùng một lúc nhiều chức năng thích hợp với đối

tượng sản xuất là các cơ thể sống có chu kỳ sản xuất khác nhau mà các đơn vị kinh tế khác

khó có thể tiến hành một cách có hiệu quả, mặt khác các thành viên của kinh tế hộ vừa là

người chủ vừa là người lao động với thái độ tự nguyện trên cơ sở ràng buộc chặt chẽ về nhận thức trách nhiệm tuyệt đối trong việc quản lý, sở hữu tài sản, tập trung cho các quá

trình sản xuất, trao đổi, phân phối và tiêu dùng trong một đơn vị kinh tế tự chủ

Mặt khác, KTH còn là sự thống nhất chặt chẽ với xã hội, là tế bảo cấu thành nền

kinh tế - xã hội với nhiều chức năng, nhiều nghĩa vụ gắn kết cộng đồng làng xã, tạo lập và

lưu giữ truyền thống văn hoá mang bản sắc đặc thù của từng địa phương, đồng thời KTH

là cơ sở giáo dục, tôn vinh truyền thống gia đình, dòng họ, thôn bản của mỗi gia đình mà

các đơn vị kinh tế khác không thể có được [22] Bản thân sự tồn tại cua KTH di tao ra

nhiều mối quan hệ kinh tế xã hội, trong đó quan hệ giữa KTH với tín dụng NHNo&PTNT là mối quan hệ biện chứng là cơ sở tồn tại của nhau

1.2 Quan hệ giữa tín dụng ngân hàng Nông nghiệp và phát triễn nông thôn với kinh tế hộ và các nhân tố ảnh hưởng

1.2.1 Sự hình thành các mối quan hệ giữa tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn với kinh tế hộ và các hình thức tồn tại

Sự hình thành và phát triển mối quan hệ giữa ngân hàng với kinh tế hộ luôn luôn

gắn liền với những chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước qua các thời kỳ, gắn liền với sự vận dụng sáng tạo của các cấp, ngành ở từng địa phương cũng như thoả mãn

nhu cầu lợi ích của các bên Trong mối quan hệ này được xác lập trên cơ sở đảm bảo thực hiện đúng các quy định về cho vay đối với kinh tế hộ của NHNo&PTNT Việt Nam

ban hành theo quyết định 72/QĐÐ-HĐQT của Chủ tịch Hội đồng quản trị Ngân hàng

Nông nghiệp Việt Nam

Thông qua cho KTH vay vốn Ngân hàng Nông nghiệp &phát triển nông thôn Việt

Nam đã xây dựng và hoàn thiện cơ chế chính sách của mình Để thực hiện Ngân hàng cần

đa dạng hoá đối tượng vay vốn, cải tiến và hoàn thiện thủ tục hồ sơ theo hướng đơn giản,

thuận lợi cho người vay, tạo mọi điều kiện để hộ gia đình thoả mãn các nhu cầu về vốn phục vụ sản xuất kinh doanh, phục vụ tiêu dùng và đời sống Có thể khẳng định rằng: Điều

Trang 18

tiến cho phù hợp với từng đối tượng và địa phương Cơ chế tín dụng nói chung, tin dụng

cho kinh tế hộ nói riêng đã được hoàn thiện tương đối phù hợp với từng cây, con-đối tượng vay vốn và trình độ dân trí; thoả mãn cơ bản các yêu cầu của thông lệ quốc tế

Không chỉ có vậy, thông qua cho kinh tế hộ vay, chất lượng tín dụng không ngừng

được cải thiện, nâng lên, tỷ lệ nợ quá hạn/nợ xấu thấp;Nếu như tỷ lệ nợ quá hạn cuối năm

1991 là 22%, thì qua các năm và đến cuối năm 2005, tỷ lệ nợ xấu ở mức dưới 3% Đạt tỷ

lệ nợ xấu ở mức thấp trong điều kiện sản xuất nông, lâm nghiệp ở nước ta thường gặp những rủi ro bất khả kháng là một thành công to lớn của NHNo&PTNT Việt Nam [13,

tr.22]

Mặt khác, xét về vai trò tác dụng, thì KTH cũng là thị trường rộng lớn đối với

ngành kinh tế khác: Kinh tế hộ cùng với việc cung ứng cho thị trường những nơng sản

hàng hố thiết yếu cho đời sống xã hội, đồng thời cũng chính họ là lực lượng tiêu thụ

chủ yếu của ngành nghề khác như: hàng hoá cần thiết cho tiêu dùng, vật tư, máy móc

thiết bị, công cụ lao động cho sản xuất Do vậy, kinh tế hộ được coi là thị trường quan

trọng của nền kinh tế trên cả hai phương diện: zmộ¿ /à, do yêu cầu mở rộng sản xuất

nông nghiệp, kinh tế hộ cần phải đổi mới thiết bị, ứng dụng công nghệ mới để tăng

năng suất, tăng sản lượng đòi hỏi phải mua săm nhiều tư liệu sản xuất mới, hiện đại

hon Hai là nhờ sản xuất phát triển, thu nhập kinh tế hộ ngày càng tăng, nhu cầu tiêu

dùng, cải thiện chất lượng đời sống cũng đòi hỏi kinh tế hộ cần mua sắm những sản

phẩm hàng hố cơng nghệ cao ngày càng nhiều hơn, nhiều chủng loại hơn làm cho thị

trường sống động hơn Chính từ những mối quan hệ kinh tế phát sinh nảy mà chức

năng trung gian tài chính của tín dụng Ngân hàng trở nên phong phú đa dạng, vòng quay của vốn tín dụng ngân hàng nhanh và trở thành yếu tố thiết yếu của toàn bộ nền kinh tế nói chung và trong lĩnh vực kinh tế nông nghiệp, nông thôn nói riêng

* Các hình thức tồn tại của quan hệ tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và

Phát triển nông thôn với kinh tế hộ

Quan hệ tín dụng giữa ngân hàng với KTH thường tồn tại dưới các hình thức sau:

Trang 19

trong quá trình sản xuất như: các khoản chỉ phi vật tư, nhân công, nguyên vật liệu và 2) Tín dụng trung dài hạn: loại tín dụng có thời hạn cho vay trên 12 tháng đến 60 tháng là tín dụng trung han, từ 60 tháng trở lên là tín dung dài hạn, thường được sử dụng cho các nhu

cầu mua sắm tài sản cé định, đổi mới thiết bị kỹ thuật mở rộng sản xuất hoặc xây dựng các

công trình cơ sở hạ tầng, cải tiến và mở rộng sản xuất quy mô lớn, thời gian thu hồi vốn chậm

Thứ hai: Căn cứ vào bảo đảm vốn vay ta có: 1)Tín dụng có bảo đảm: Ià loại tín dụng áp dụng trong trường hợp ngân hàng chưa thật sự tin tưởng vào khả năng kinh doanh và tình hình tài chính người vay nên đòi hỏi người vay phải có tài sản đảm bảo cho khoản

vay Việc bảo đảm vốn vay được thực hiện dưới 3 hình thức: Tài sản thé chấp, tài sản cầm

cố và bảo lãnh của bên thứ ba; và 2) Tín dụng không có bảo đảm: Là loại tín đụng áp dụng đối với khách hàng có uy tín trong quan hệ vay trả đối với ngân hàng, có năng lực tài chính

để trả nợ ngân hàng, có phương án sản xuất kinh doanh khả thi đảm bảo trả nợ ngân hàng theo thoả thuận Tín dụng không có bảo đám cũng áp dụng đối với các khoản vay theo quy

định của chính phủ cho phép theo Quyết định số 67/CP ngày 30/3/1999 về một số chính

sách tín dụng ngân hàng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn và Thông tư 03/TT-

NHNN ngày 24/3/2003 của ngân hàng nhà nước hướng dẫn việc cho vay không phải đảm

bao bang tài sản của tổ chức tín dụng đối với khách hàng như: hộ nông dân, chủ trang trại

sản xuất nông, lâm, ngư diêm nghiệp mang tính sản xuất hàng hoá được vay đến 30 triệu,

hợp tác xã làm dịch vụ cung ứng vật tư, cây con giống dé sản xuất nông, lâm, ngư diêm

nghiệp được vay đến 100 triệu, hợp tác xã sản xuất hàng xuất khẩu, làm nghề truyền thống

được vay đến 500 triệu không áp dụng biện pháp bảo đảm bằng tài sản

Thứ ba: Căn cử vào mục đích sử dụng vốn vay: gồm 2 hình thức: 1)Tín dụng đầu tư sản xuất kinh đoanh:là tín dụng sử dụng cho vay mà mục đích sử dụng vốn vay vào việc

mua sắm vật tư, nguyên liệu thiết bị máy móc dùng cho mục đích sản xuất kinh doanh; và

2)Tín dụng phục vụ nhu cầu đời sống:là tín dụng sử dụng cho vay đáp ứng nhu cầu đời sống của người vay như: phương tiện đi lại, phương tiện nghe nhìn, sửa chữa nhà cửa

Thứ tr: Căn cứ vào tính chất nguồn vốn và lãi suất cho vay, thì có các hình thức

sau: 1) Tín dụng thương mại:là loại tín dụng thực hiện theo phương thức “đi vay để cho

Trang 20

vay tu chiu trach nhiém vé hoat động huy động von va cho vay của mình, đây là loại tín

dụng chủ yếu trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thương mại; 2)Tín dụng chỉ định của Chính phủ: Là loại tín dụng do Chính phủ chỉ định đối tượng cho vay, khách hàng vay

theo lãi suất quy định trước như:cho vay khắc phục lũ lụt, hạn hán, cho vay làm nhà trên cọc; và 3) Tin dụng uỷ thác: Là loại tín dụng đo các tô tài chính trong hoặc ngoài nước uỷ thác cho ngân hàng thương mại cho vay theo quy định của bên uỷ thác về điều kiện cho vay, thủ tục cho vay, lãi suất cho vay Ngân hàng nhận uỷ thác cho vay được hưởng phí uỷ thác theo thoả thuận trước

Thứ năm: Căn cứ vào tính chất pháp lý; được chia làm 2 hình thức: 1) Hình thức tín dụng chính thức: Là hình thức cho vay của các tổ chức tín dụng được luật pháp cho phép

hoạt động như: Các Ngân hàng thương mại, Ngân hàng cổ phan, các quỹ tín dụng đây là loại hình tín dụng chủ yếu đang cho vay ở nông thôn; và 2) Hình thức tín dụng không chính thức: là hình thức tín dụng không được luật pháp cho phép hoạt động hay còn gọi là tín dụng ngầm, là loại hình cho vay nặng lãi ở nông thôn như:cho vay lãi suất 10 -

20%/tháng, hụi họ, đề đám .hiện nay nông thôn vẫn còn tồn tại loại hình này, mặc dù hoạt

động tín dụng chính thức đang chiếm lĩnh tuyệt đại bộ phận thị trường tín dụng ở nông thôn

Trên đây là một số hình thức tín dụng thường sử dụng trong quan hệ tín dụng giữa

ngân hàng và kinh tế hộ mà luận văn đề cập dé làm cơ sở cho việc nghiên cứu tác động của tín dụng ngân hàng đối với phát triển kinh tế hộ trồng trọt và chăn nuôi tại địa bàn

1.2.2 Các nhân tố tác động đến mối quan hệ tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn với kinh tế hộ nông nghiệp trong nền kinh tế thị trường

Với các cơ chế chính sách của Đảng, Nhà nước, NHNN và hệ thống các cơ chế nghiệp vụ của Ngân hàng NHNo&PTNT Việt Nam đã tạo ra một sức mạnh tổng hợp và thành công to lớn trong cho KTH vay vốn Sự thành công của mối quan hệ này luôn chịu tác động của các nhân tố nây sinh từ các phía

1.2.2.1 Các nhân tô tác động nấy sinh từ phía Ngân hàng Nông nghiệp và Phát

triển nông thôn tới kinh tế hộ thông qua điều chỉnh các cơ chế chính sách từ nhà nước

Ta biết rằng, vai trò quan trọng của hoạt động tín dụng trên thị trường vốn có thể

Trang 21

dạng và chức năng cơ bản của nó là đi vay dé cho vay Thứ hai là tính kinh tế do những lợi

thế về quy mô cũng như khá năng đa dạng trong hoạt động của NHTM nên tiết kiệm được

các chỉ phí giao dịch và hạn chế được rủi ro trong kinh doanh Bằng khả năng chuyên

nghiệp nó đã trở thành người trung gian về thông tin, tức là có thê kiểm soát tốt hon van dé

thông tin không cân xứng

Bằng những nghiệp vụ tín dụng của mình, ngân hàng đã tập trung được một khối lượng vốn lớn từ những nguồn tiền tiết kiệm nhàn rỗi, dù là rất nhỏ, ở mọi ngõ ngách trong

nền kinh tế để đưa chúng vào hoạt động sản xuất kinh doanh hoặc đáp ứng nhu cầu chỉ tiêu của những người cần vốn Trong khi đó, phần đông các cá nhân đều là những người có khoản tiền tiết kiệm nhỏ và không tập trung, đo đó khó có thể tiếp cận với thị trường tài

chính

Một vấn đề khác là sự linh hoạt giữa huy động và cho vay sẽ cho phép hoạt động tín

dụng điều chuyển nguồn vốn trong nền kinh tế một cách có hiệu quả mà không bị phụ

thuộc vào giới hạn địa lý Nguồn vốn có thê được ngân hàng huy động ở nơi này nhưng

cho vay ở nơi khác nếu hiệu quả đầu tư tốt hơn, chứ không nhất thiết là huy động ở đâu

cho vay ở đó hoặc ngược lại Điều này thé hiện cụ thê từ việc đưa Chỉ thị 202/CT vào cuộc

sống: Ngày 12/7/1991, Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam đã ban hành Văn bản 499/TDNN “Qui dinh vé cho vay H6 san xuất, Nông-Lâm-Ngư-Diêm nghiệp” Nội dung

kết cấu qui định tương đối cụ thể và chặt chẽ hơn, sát thực tế hơn Tuy vậy, văn bản 499/TDNN vẫn còn mang tính chất truyền thống về nghiệp vụ, chưa đa dạng về nội dung,

chỉ tiết hơn dé theo kịp với diễn biến của cuộc sống đang biến đổi hàng ngày lúc bấy giờ,

lại trong hoàn cảnh nhà nước chưa ban hành đầy đủ luật và các văn bản đưới luật nên kết

quả triển khai về nghiệp vụ tín dụng còn bị hạn chế

Để tháo gỡ hạn chế, trên cơ sở Nghị định 14/CP của Thủ tướng Chính phủ và Thông tư hướng dẫn số 01/TT-NHI của NHNN Ngân hàng Nông nghiệp đã ban hành văn

Trang 22

thé tu nhân làm kinh tế gia đình;hộ là thành viên nhận khoán của các tổ chức kinh tế) và hộ

loại II (hộ sản xuất kinh doanh theo luật định)

Việc phân chia này là nhằm giảm bớt hồ sơ, thủ tục vay vốn, phù hợp với trình độ

dân trí, giảm bớt phiền hà trong quá trình đi lại, làm thủ tục vay của người dân Đây là bước cải tiến quan trọng, “đồ/ phá” của Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam đã được hàng triệu hộ nông dân áp dụng và đồng tình rất cao

+ Về hình thức cho vay được chia thành 2 loại: 1) Cho vay “bán iZ”-Ngân hàng cho

vay trực tiếp, phát tiền vay đến tay người vay; và 2)Cho vay”Bán buôn”-các tổ chức tự nguyện của cộng đồng dân cư, các tổ chức đoàn thé, xã hội có thể được ngân hàng chọn làm đại lý dịch vụ uỷ thác đầu tư đến hộ vay vốn

Đây cũng là biện pháp để Ngân hàng nông nghiệp Việt Nam thực hiện “xã hội ho¿”

hoạt động ngân hàng, tạo thêm kênh dẫn vốn nhằm đáp ứng tối đa nhu cầu vốn của nền kinh tế nói chung, kinh tế hộ nói riêng

+ Về bảo đảm tiền vay: Đối tượng cho vay cũng được phân định và cụ thể hoá đối

với từng mức vay Đặc biệt là đối với hộ nông dân chuyên canh trồng lúa, NHNo&PTNT Việt Nam áp dụng hình thức cho vay lưu vụ Đây là phương thức cho vay “riêng có”, được

áp dụng đối với những hộ chuyên canh trồng lúa, đến mùa thu họach nhưng đo rớt giá, nếu

bán ngay để trả nợ ngân hàng sẽ bị thua thiệt, cần dự trữ chờ lên giá nhưng vẫn có vốn để

tiếp tục sản xuất và quay vòng

- Phát huy thành công trong cho kinh tế hộ vay, tiếp tục lĩnh hội những nội dung cơ bản của Quyết định 67/QĐ-TTg ngày 30/3/1999 của Thủ tướng Chính phủ “Vể mộ: số

chính sách tín dụng ngân hàng phục vụ phát triển nông nghiệp và nông thôn” Ngân hàng

Nông nghiệp Việt Nam đã triển khai chỉ đạo toàn hệ thống phối hợp với Uỷ ban nhân dân xã lập “Hồ sơ kinh tế địa phương”; xây dựng mô hình đầu tư theo đối tượng, trước hết cho

một số cây con chủ yếu, xác định suất đầu tư trên cơ sở định mức kinh tế kỹ thuật Nắm

thực trạng các doanh nghiệp nhà nước, các hợp tác xã trên địa bàn, trên cơ sở đó phân loại

và xác định hướng đầu tư tín dụng dé đạt hiệu quả và tránh rủi ro

Thực tiễn hoạt động năm 1999 cho thấy việc triển khai quyết định 67/1999/QĐ-TTg

Trang 23

đón nhận một chủ trương mới của Chính phủ nên mối quan hệ tương hỗ giữa

NHNo&PTNT với KTH được hình thành bền vững và ngày càng phát triển trên cơ sở đôi

bên cùng có lợi trong nền kinh tế thị trường XHCN

1.2.2.2 Các nhân tô tác động tới quan hệ tín dụng giữa Ngân hàng Nông nghiệp và

Phát triển nông thôn với kinh tế hộ nấy sinh từ phía hộ gia đình

Thời kỳ trước Chỉ thị 100 của Ban Bí thư Trung ương Đảng ngày 13/6/1981, KTH trong cả nước ta chưa định hình rõ trước sự dổi mới của chính sách nhà nước

Năm 1958, phong trào vận động đưa nông dân ở nông thôn đi vào làm ăn hợp tác

hoá nông nghiệp, kinh tế cá thể và kinh tế gia đình của nông dân bị lu mờ đi Cuối năm

1960, sau 3 năm vận động xây dựng xây dựng hợp tác xã từ bậc thấp đi lên, nông thôn

miền Bắc đã cơ bản hoàn thành cải tạo xã hội chủ nghĩa với trên 4 vạn hợp tác xã ra đời Đời sống của nông dân gắn liền với hợp tác xã, thu nhập chủ yếu của hộ gia đình từ phân

phối của hợp tác xã Đất 5% chỉ dùng để sản xuất rau xanh và trồng cây chăn nuôi cải

thiện thêm cho gia đình Gần như toàn bộ trí lực sản xuất của hộ nông dân đều góp vào hợp tác xã KTH vào thời kỳ này hầu như không được chú ý, quan tâm đầu tư và mắt đi vai

trò ngay từ những năm 1958-1960 Với quan điểm cho rằng, kinh tế cá thể là mầm mống của CNTB, hằng ngày hằng giờ tự phát để hình thành TBCN, do vậy tìm cách ngăn cắm

kinh tế gia đình, kinh tế nông hộ phát triển

Còn có quan điểm cực đoan hơn cho rằng kinh tế cá thể là kẻ thù của CNXH Chính

vì vậy, hầu như các hoạt động của thành phần kinh tế này bị chèn ép, kìm hãm bởi kinh tế quốc doanh và kinh tế tập thể mà hai thành phần này được xác định là hai thành phần trụ

cột, nền tảng của CNXH

Bị ràng buộc bởi quan điểm trên, nên từ ngân sách nhà nước đến tín dụng ngân

hàng không có chính sách đầu tư khuyến khích phát triển thành phần kinh tế này Trong

khi đó cùng với phong trào hợp tác hoá trong sản xuất, thì hợp tác xã mua bán, hợp tác xã

tín dụng được tự phát xây đựng ở hầu hết các xã ở nông thôn

Từ thực tế đó, Đảng ta đã sớm nhận ra sai lầm về chính sách khuyến khích các

thành phần kinh tế, đặc biệt là chưa có quan điểm đúng đắn trong việc thúc đầy phát triển

Trang 24

ân”

động trong hợp tác xã nông nghiệp

thế chặn đà suy thối của kinh tế nơng nghiệp Tiếp đến, Nghị quyết 10 của Bộ Chính trị

được coi là điểm đột phá bằng những giải pháp tình

ngày 05/4/1988 về đổi mới quản lý kinh tế nông nghiệp được đánh giá là bước ngoặt quan trọng về sự nghiệp đổi mới toàn diện kinh tế nông nghiệp và nông thôn nước ta Tháng

3/1989, Nghị quyết Trung ương 6 khoá VI chính thức khẳng định hộ xã viên là đơn vị kinh

tế tự chủ trong nền sản xuất hàng hoá theo cơ chế thị trường, từ đó nhà nước đã có nhiều

chính sách quản lý vĩ mô, chính sách đầu tư từ ngân sách nhà nước, đầu tư tín dụng nhà

nước và tín dụng ngân hàng, tạo môi trường thuận lợi cho KTH phát triển Bằng thiết lập

quan hệ giao lưu hàng hoá, hình thành các chợ nông thôn để tiêu thụ nông sản, mở ra thị trường xuất khẩu nông sản, khuyến khích bà con nông dân phấn đấu làm giàu bằng lao

động, trí tuệ, và bằng sự cần mẫn, chăm chỉ của mình Nhờ vậy kinh tế hộ phấn khởi bỏ vốn liếng, sức lao động để khai thác đất đai, mặt nước, các tài nguyên thiên nhiên tiềm

tàng đưa vào sản xuất nông nghiệp

Với quan điểm đổi mới, nhận thức đúng vai trò, vị trí của KTH, các chính sách về

ruộng đất, thuế, đầu tư của nhà nước là đòn bẩy quan trọng kích thích phát triển sản xuất

nông nghiệp chuyển sang nền nơng nghiệp hàng hố Trong đó chính sách dau tu tin dung

của ngân hàng đã được đổi mới tạo thuận lợi cho KTH phát triển, phát huy vai trò quan

trọng của thành phần kinh tế này trong quá trình đổi mới quản lý nông nghiệp, nông thôn ở nước ta, góp phần tích cực vào sự nghiệp CNH-HĐH đất nước

1.2.2.3 Những nhân tô tác động tới quan hệ tín dụng giữa Ngân hàng Nông

nghiệp và Phát triển nông thôn với kinh tế hộ xuất phát từ chính sự đỗi mới chính sách

của Nhà nước

Có thể thấy, bắt đầu từ sự ra đời của Chỉ thị số 202/CT-HĐBT (28/6/1991) của Chủ tịch HĐBT “V/v cho vay vốn sản xuất Nông nghiệp, Lâm nghiệp, Ngư nghiệp đến hộ sản xuất” đã làm cho mối quan hệ giữa NHNo&PTNT với KTH khởi sắc Nội dung chủ

yếu của chỉ thị có thé tóm tắt ở máy điểm sau: 1) NHNo Việt Nam thực hiện việc cho vay

vốn trực tiếp đến Hộ sản xuất nhằm tao điều kiện cho hộ thực sự là “Đơn vị kinh tế tự chủ” trong sản xuất; chủ yếu cho vay ngắn hạn đáp ứng nhu cầu chỉ phí sản xuất thời vụ và khi

có điều kiện sẽ từng bước mở rộng cho vay trung, dài hạn; 2) Mức cho vay, thời hạn cho vay,

Trang 25

hiệu quả sản xuất của từng vùng, từng loại cây, con, ngành nghé; 3) Ngoài trực tiếp cho vay đến

hộ sản xuất, tuỳ điều kiện cụ thể Ngân hàng cho các tổ chức kinh tế vay ứng trước vật tư kỹ

thuật, hoặc đặt tiền cho các hộ sản xuất vay và thu hồi sản phẩm khi có thu hoạch; 4)Vốn vay

nói chung phải có tài sản thế chấp, đối với hộ sản xuất nghèo không có tài sản thế chấp có thể áp

dụng hình thức “Tín chấp”; 5)Nguồn vốn cho các hộ sản xuất vay chủ yếu là vốn huy động từ

dân cư Hàng năm và những lúc cần thiết, Nhà nước có thể hỗ trợ một phần cho ngân hàng để

hình thành quỹ cho vay đối với Hộ sản xuất Nông - Lâm - Ngư - Diêm nghiệp ; 6)Ngân

hàng phải đổi mới mạnh mẽ về tổ chức và nghiệp vụ, bám sát địa bàn sản xuất, đặc biệt là sản

xuất nông nghiệp, tạo điều kiện cho các hộ nông dân sản xuất nông nghiệp, tiểu thủ công

nghiệp và dịch vụ ở nông thôn được vay vốn sản xuất có hiệu quả; 7) Ngân hàng phối hợp với

chính quyền địa phương có kế hoạch và biện pháp củng có, chắn chỉnh hợp tác xã tín dụng ở

nông thôn

Như vậy, với Chỉ thị 202/CT, Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ) đã bước đầu

khẳng định việc cho vay kinh tế hộ là nhu cầu cấp thiết, là xu hướng phát triển tất yếu đối với

nông nghiệp, nông thôn và nông dân Người dân muốn phát triển kinh tế hàng hoá, chuyển dich cơ cấu cây trồng vật nuôi không thể không có vốn đầu tư, trong đó có vốn của các Tổ chức tín dụng

Chỉ thị cũng yêu cầu các Tổ chức tín dụng trong đó NHNo&PTNT Việt Nam giữ vai trò chủ lực, cùng với hợp tác xã tín dụng ở nông thôn phải lo tạo lập nguồn vốn, đáp

ứng cho nền kinh tế, cho nông dan

Thêm vào đó, sự ra đời Nghị định số 14/CP chính phủ: từ kết quả sơ kết thực hiện

Chỉ thị 202/CT, sau một thời gian nghiên cứu, khảo sát và hội thảo, ngày 2/3/1993 Chính

phủ đã ban hành Nghị định số 14/CP về “Chính sách cho hộ sản xuất vay vốn để phát triển

nông, lâm, ngư, diêm nghiệp và kinh tế nông thôn” do Thủ tướng Võ Văn Kiệt ký Cùng với pháp lệnh ngân hàng, hợp tác xã tín dụng, công ty tài chính Nghị định 14/CP đã nâng tầm hoạt động của Ngân hàng Nông nghiệp và xác lập tư cách của một ngân hàng có vi thé ở thị trường tài chính nông thôn

Tiếp sau đó, ngày 26/3/1993 NHNN ban hành Thông tư số 01/TT-NH1 hướng dẫn

Trang 26

Cùng với luật đất đai được chủ tich Quốc hội ký ngày 24/7/1993, Nghị định 14/CP

từng bước đồng bộ hoá cơ chế chính sách đối với địa bàn nông nghiệp, nông thôn tạo điều

kiện cho ngân hàng nông nghiệp có những căn cứ pháp lý để ra các quyết định, qui định về

chính sách, biện pháp nghiệp vụ tín dụng cụ thể sau này sát với cuộc sống hơn

- Sự ra đời của Quyết định số 67/1999/QĐ-TTg ngày 30/3/1999 của Thủ tướng

Chính phủ: từ những thành công trong cho vay và từ những đòi hỏi vốn của KTH; những

khó khăn trong việc thế chấp tài sản đã được tháo gỡ Qua đề xuất, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 67/1999/QĐ-TTg “Vẻ một số chính sách tín dụng ngân hàng

phục vụ phát triển nông nghiệp và nông thôn”

Đây là chính sách lớn của chính phủ liên quan đến nông nghiệp, nông thôn nói

chung và các chính sách KTH nói riêng, chính sách này mang tính đột phá quan trọng, liên

quan trực tiếp đến sự phát triển KTH, ở đây có sự thơng thống cởi mở; phù hợp với quá

trình chuyển đổi của nền kinh tế thị trường, thúc đây kinh tế hàng hoá phát triển Nhờ sự

điều chỉnh của các chính sách của Nhà nước đã tạo vùng nguyên liệu để phát triển công

nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm, xây dựng cơ sở hạ tầng, mở rộng hoạt động ngân

hàng và quan hệ kinh tế với thế giới

1.2.2.4 Những nhân tố tác động tới quan hệ tín dụng của Ngân hàng Nông

nghiệp và Phát triển nông thôn với kinh tế hộ từ phía thị trường

Thực tế cho thấy, để tạo ra sự phát triển của một hướng sản xuất trong nông nghiệp

có hiệu quả đã khó, nhưng để duy trì sự phát triển đó còn khó hơn, vì nó đòi hỏi phải tiêu thụ được nông sản phẩm Chỉ có giải quyết tốt việc tiêu thụ sản phẩm mới kích thích được

sản xuất nông nghiệp phát triển, đặc biệt là khuyến khích KTH đổi mới cây trồng, vật nuôi

theo hướng sản xuất hàng hoá có hiệu quả

Sau 20 năm thực hiện đường lối đỗi mới của Đảng và Nhà nước, nông, lâm, ngư

nghiệp nước ta đã có bước phát triển rõ rét San xuat tăng trưởng liên tục với nhịp độ

cao, cơ cấu đang chuyền dịch theo hướng phát huy có lợi thế so sánh của các vùng, các

địa phương cũng như trong cả nước Nhờ đó đã hình thành nhiều vùng sản xuất hàng

hoá tập trung tương đối lớn Tổng kim ngạch xuất khâu hàng hoá 5 năm(2001-2005)

Trang 27

nhiên, vấn dé nổi cộm trong sản xuất nông nghiệp hiện nay là chất lượng sản phẩm còn thấp, tổ chức tiêu thụ nông sản còn nhiều yếu kém Mặc dù khối lượng hàng hoá chưa

nhiều, nhưng thường xuyên xảy ra tình trạng ứ đọng, nhiều khi không tiêu thụ kịp, nhất

là trong vụ thu họach, giá cả xuống thấp gây thua thiệt cho nông dân

Trong lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp nước ta nếu nhiều vùng trước đây chỉ sản

xuất tự cung, tự cấp, thì nay nông dân tự bỏ công sức tiền của đầu tư phát triển thành sản

xuất hàng hoá Nhiều khu trồng các cây công nghiệp dài ngày, trồng cây theo dạng cây lâm

nghiệp tạo thành rừng, che phủ đất chống xói mòn, tạo môi sinh môi trường bền vững, góp phần hạn chế lũ lụt cho đồng bằng ra đời và phát triển Bộ mặt nông thôn nhiều nơi đã thay đổi,

đời sồng nhân dân được nâng lên Tuy vậy, những nơi xây dựng thành vùng sản xuất hàng hoá

tập trung lớn đang nỗi lên nhiều vấn đề bức xúc, trong đó đáng lo ngại và khó khăn nhất là vấn

đề tiêu thụ hàng hố cho nơng dân Vì không giải quyết trọn vẹn vấn đề tiêu thụ hàng hố cho

nơng dân cho nên đã dẫn đền tình trạng tồn đọng 8.000 tấn chè búp khô như năm 1995 Giá chè búp tươi bán bằng hoặc thấp hơn giá thành, (giá thành phổ biến 1.400-1.500 đ/kg, giá ban phd

biến 1.500 đ/kpg, có nơi chỉ được 1.000-1.100 đ/kg), Ngô hàng hoá vùng núi giá thành sản xuất

phổ biến từ 1.300-1.500đ/kg, có lúc chỉ bán được 700-800đ/kg dẫn đến người sản xuất bị thua

lỗ Tình trạng này nếu liên tục lặp lại sẽ buộc nông dân phải chuyền sang trồng cây khác, hoặc quay về cách sản xuất tự cung, tự cấp hoặc bỏ đất hoang hoá dé kiếm sống bằng nghề khác

Trong những hoàn cảnh như vậy vai trò hỗ trợ của tín dụng NHNo&PTNT trở nên cần thiết

Tín dụng có thể cung cấp vốn vay giúp nông dan tiếp tục sản xuất hoặc chuyên hướng sản xuất thành công Hơn nữa, trong những điều kiện cho phép, tín dụng sẽ hỗ trợ nông dân mua máy

móc thiết bị sơ chế hoặc chế biến nông phẩm để tiêu thụ ở thị trường xa hoặc xất khẩu Giải quyết vân đề bức xúc này chính là tìm ra giải pháp đúng, hữu hiệu, bền vững để tiêu thụ hàng

hoá cho nông dân

1.3 Kinh nghiệm duy trì và phát triển quan hệ tín dụng ngân hàng với kinh tế

hộ ở một số khu vực điễn hình có điều kiện tương đồng trong nước

1.3.1 Kinh nghiệm xây dựng và phát triển quan hệ tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp

và Phát triển nông thôn với kinh tế hộ ở khu vực Tây Nguyên

ở Tây Nguyên quan hệ cho vay và huy động vốn giữa NHNo&PTNT với KTH đều

Trang 28

vốn cho vay từng hộ phải phù hợp chỉ phí sản xuất kinh doanh của hộ Các hoạt động tin dụng phái có quan hệ đồng bộ với hộ sản xuất nông, lâm nghiệp, hộ sản xuất tiểu thủ công

nghiệp và hộ làm dịch vụ phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn

Vốn tín dụng của NHNo&PTNT khi đầu tư đến hộ phải thật sự góp phần khai thác

tiềm năng đất đai, tạo nên vùng chuyên canh cây công nghiệp có lợi thế như: cà phê, cao

su, tiêu, đào lộn hột luôn phải giữ vững, ổn định mảng lưới hoạt động ở địa bàn nông

thôn, nhất là các chỉ nhánh ở vùng sâu, vùng xa, cần ưu tiên vốn cho hộ nông dân

Trong mối quan hệ giữa tín đụng NHNo&PTNT với KTH đã hình thành được sự phối

hợp với các đoàn thê từ tỉnh đến huyện, xã như Hội Nông dân, Hội Phụ nữ Thông qua mối

quan hệ này để tuyên truyền phố biến các chính sách, chủ trương của nhà nước, thủ tục vay

vốn của ngân hàng đến bà con nông dân và hội viên Đồng thời, thực hiện uỷ thác từng phần cho các hội đoàn thê đối với những món vay dưới 10 triệu đồng thông qua các hợp đồng dịch

VỤ

Để xây dựng tốt mối quan hệ này NHNo&PTNT đã tăng cường đạo tạo cán bộ, đầu tư trang thiết bị điều kiện làm việc để tăng năng suất lao động, cải tiến phương pháp lề lối làm

việc của cán bộ Thường xuyên làm tốt công tác tư tưởng, nâng cao tỉnh thần trách nhiệm, ý

thức kỷ luật và đạo đức cán bộ, có thái độ giao tiếp khách hàng tốt, không gây nhũng nhiễu, phiền hà với khách hàng

Thực hiện phân giao khoán theo tháng, quý và trách nhiệm địa bàn cho từng cán bộ

tín dụng, tổ chức hội nghị cán bộ tín dụng giỏi, gắn việc thực hiện nhiệm vụ được giao với

công tác thi đua khen thưởng

Có thể nói, cho vay hộ nông dân ở vùng Tây Nguyên đã và đang đi vào cuộc sống, đây là một là bước tiến lớn trong hoạt động của ngân hàng nông nghiệp Với phương châm

“đi vay để cho vay” luôn hướng phát triển mở rộng nhiều hơn, nhanh hơn vào thị trường

nông nghiệp, nông thôn Coi nông dân là người bạn đồng hành chung thuỷ của mình Từ

chỗ tín dụng chỉ là kênh dẫn vốn tới doanh nghiệp nhà nước, đến nay đã mở rộng tới cho

vay hộ sản xuất, gắn đầu tư của tín dụng ngân hàng với quá trình chuyên dịch cơ cấu kinh

tế, phát triển kinh tế xã hội ở địa phương Nhờ đó trong khó khăn đã trụ vững, cũng cố

Trang 29

1.3.2 Kinh nghiệm về phát triển quan hệ tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn với kinh tế hộ ở khu vực miền núi phía Bắc

Trên cơ sở ổn định lương thực bằng con đường thâm canh, sản xuất hàng hoá ở các tỉnh miền búi phía bắc đã từng bước phát triển Nền sản xuất đang chuyển dần từ nền sản xuất tự nhiên, tự cung, tự cấp, phân tán sang nền nơng nghiệp hàng hố, hình thành các

vùng tập trung, chuyên canh mới, tạo cơ sở cho công nghiệp chế biến, nâng cao thu nhập

của hộ nông dân trong vùng Đây là một lợi thế cho hoạt động tín dụng tại khu vực các tỉnh miền núi phía Bắc, qua vận dụng lợi thế này trong cho vay hộ đã được đúc kết lại

thành những kinh nghiệm:

Thứ nhất Tô chức màng lưới các chỉ nhánh của NHNo&PTNT Việt Nam có mặt đều

khắp vùng miền và có chiến lược cho vay, đề án cho vay KTH phù hợp với đối tượng phát triển

nông, lâm nghiệp theo định hướng của từng địa phương

Thứ hai: Cô cơ chễ thu hút được nguồn vốn nhàn rỗi tại chỗ, nhờ nắm bắt được vai trò của chăn nuôi là một ngành quan trọng đối với nhiều tỉnh miền núi, với tốc độ tăng

trưởng hàng năm của vùng Tây Bắc đạt bình quân 3, 5%, đông bắc là 3% để định hướng

tín dụng Hoạt động tín dụng của NHNo&PTNT thông qua hoạt động tư vấn đối với KTH

trong vấn đề áp dụng các kỹ thuật tiến bộ mới trong chăn nuôi (giống mới, quy trình nuôi

tiên tiến, thức ăn tống hợp ) nên đã tạo được một bước phát triển mới trong chăn nuôi ở miền núi phía Bắc, nhờ đó tạo cho người nông dân có thu nhập cao, nên chất lượng tín dụng của các chi nhánh NHNo&PTNT luôn đảm bảo

Thứ ba: áp dụng linh hoạt các phương thức cho vay, tạo lập mối quan hệ tốt với các

cấp chính quyền, đoàn thể trong việc hình thành các tổ nhóm vay vốn, lẫy hiệu quả của

phương án sản xuất là cơ sở để xem xét cho vay trên cơ sở ưu tiên đầu tư trang bị máy

móc, thiết bị phục vụ sản xuất nông lâm nghiệp, giảm dần tỷ lệ lao động nông nghiệp, tăng

lao động công nghiệp tại chỗ, hình thành các khu công nghiệp ở nông thôn

Đây là những lợi thế đã được phát huy và được đúc kết thành kinh nghiệm rất cần

thiết để các chỉ nhánh NHNo&PTNT tại khu vực miền núi Tây Bắc Quảng nam nghiên

cứu vận dụng, góp phan dua KTH di lên sản xuất hàng hoá với quy mô ngày càng lớn và

có hiệu quả

Trang 30

Từ lý luận và thực tiễn quan hệ giữa tín dụng ngân hàng với KTH có thể rút ra các

bài học kinh nghiệm sau:

- Hoạt động NHNo&PTNT muốn đạt hiệu quả cao phải quán triệt, chấp hành đường

lối của Đảng, chính sách và pháp luật của Nhà nước Thường xuyên bám sát các nghị quyết chủ trương, đường lối phát triển kinh tế của Đảng, Nhà nước và của địa phương,

trong đó phải chủ động và tích cực thực hiện các chính sách tín dụng ngân hàng phục vụ

phát triển nông nghiệp - nông thôn từng thời kỳ

- Kiên trì mục tiêu, chiến lược coi tín dụng của toàn hệ thống NHNo&PTNT là phục vụ phát triển kinh tế nông nghiệp - nông thôn mà trọng tâm là KTH Đầu tư tín dụng phải hướng vào mục tiêu chuyên đổi cơ cấu giống cây trồng vật nuôi, ngành nghề của từng

địa phương trong chương trình phát triển kinh tế tổng thể của cả nước

- Thực hiện có hiệu quả chủ trương chuyên đổi cơ cấu nguồn vốn én định; coi trọng

huy động vốn, đặc biệt là nguồn vốn từ dân cư và từ nguồn vốn trung dài hạn dé tạo thế ồn

định, tự chủ, cũng cố và mở rộng thị trường nông nghiệp-nông thôn, tiếp cận nhanh và mở rộng thị trường thành thị, mở rộng và tăng thu dịch vụ ngoài tín dụng để hỗ trợ tài chính

cho vay KTH vốn có chỉ phí cao

- Cho vay qua tổ vay vốn của các tổ chức chính trị xã hội quan tâm đúng mức dé

luôn cũng cố hoàn thiện, vì đây là một giải pháp giúp hội viên sử dụng vốn có hiệu quả, tăng sức mạnh của các tổ chức hội, cùng cộng đồng trách nhiệm nâng cao khả năng trả nợ

Cùng với các tổ chức hội làm tốt công tác thông tin tuyên truyền, đồng thời đáp ứng nhiều

tiện ích cho hộ sản xuất trong việc đáp ứng các sản phẩm tín dụng, dịch vụ thanh toán và

các dịch vụ ngân hàng khác

- Chất lượng tin dụng là yếu tố sống còn, quyết định sự tổn tại và phát triển ngân

hàng, phải tích cực kiên quyết để nâng cao chất lượng tín dụng, xử lý nhanh nợ xấu, nợ tồn

đọng để nâng cao vòng quay vốn tín dụng phục vụ phát triển sản xuất Coi trọng kiểm tra

kiểm soát, kiên quyết xử lý kịp thời các sai sót, gắn kiểm tra với việc chỉnh sửa và xử lý sau kiểm tra

- ứng dụng công nghệ tin học vào hoạt động ngân hàng nói chung và tín dụng nói riêng, tạo điều kiện tăng năng suất lao động, tăng cho vay KTH, đồng thời thích ứng với

Trang 31

- Công tác tổ chức bộ máy, sắp xếp nhân sự phải ổn định, phù hợp với môi trường

và điều kiện kinh doanh Thường xuyên coi trọng xây dựng nội bộ đoàn kết từ lãnh đạo đến cán bộ trên cơ sở thực hiện tốt quy chế dân chủ ở từng cơ sở và điều hành theo quy chế, cơ chế một cách kỹ lưỡng Chăm lo xây dựng đội ngũ cán bộ có đạo đức vì sự nghiệp

phát triển lâu dài của ngành cũng như sự phát triển bền vững của kinh tế hộ

Kết luận chương 1

Tín dụng ngân hàng là tín dụng do ngân hàng làm trung gian, vừa đại diện cho người đi vay để vay tiền, vừa đại diện cho người gửi tiền để cho vay nhằm đạt hiệu quả kinh tế xã hội cao Tín dụng NHNo&PTNT là một bộ phận của tín dụng ngân hàng Tín dụng này có vai trò tích cực trong chuyển dịch cơ cấu, thúc đây ứng dụng khoa học công

nghệ, khai thác nguồn nhân lực, tích tụ ruộng đất, phát triển sản xuất hàng hoá lớn, xây

dựng hạ tầng kinh tế xã hội cho nông nghiệp và nơng thơn mới, xố bỏ nạn cho vay nặng

lãi

Mối quan hệ giữa tín dụng NHNo&PTNT với KTH là mối quan hệ biện chứng,

trong đó KTH không chỉ là đối tượng cho hoạt động tín dụng, mà còn là cơ sở đảm bảo tăng lợi nhuận én định lâu đài cho ngân hàng Một mặt khác, NHNo&PTNT là chỗ dựa về

tài chính, giúp KTH phát triển, thực hiện kế hoạch hoá sản xuất kinh doanh và hỗ trợ KTH gặp khó khăn về tài chính, thị trường, vốn triển khai kỹ thuật vào sản xuất Có nhiều nhân tố tác động tới mối quan hệ này, trong đó nỗi bật là các nhân tố xuất phát từ bản than NHNo; nhân tố xuất phát từ chính KTH, từ nhà nước và thị trường ở chương I, luận văn đã khảo sát hai khu vực có điều kiện tương đồng với địa bàn mà luận văn nghiên cứu là khu vực Tây Nguyên, khu vực miễn núi phía Bắc để rút ra các kinh nghiệm hữu ích cho phát triển tốt đẹp

Trang 32

Chuong 2

Thực trạng mối quan hệ giữa tín dụng ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn với phát triển kinh tế hộ ở khu vực miền núi phía tây Bắc

tỉnh Quảng Nam

2.1 Tình hình kinh tế xã hội ở khu vực ảnh hưởng đến quan hệ giữa tín dụng ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn với phát triển kinh tế hộ

Khu vực miền núi phía Tây Bắc Quảng Nam (gồm các huyện Tây Giang, Đông

Giang, Nam Giang) có vị trí quan trọng về kinh tế, chính trị-xã hội, an ninh quốc phòng, là

nơi có cửa khẩu (Đak- ôc, Nam Giang) tiếp giáp với huyện Đakchưng, tỉnh SêKông của

nước bạn Lào Về phía Bắc, tiếp giáp với huyện Alưới tỉnh Thừa Thiên Huế, phía đông

tiếp giáp với thành phố Đà Nẵng Đây là những cầu nối quan trọng đề khơi thông, chuyển giao các ứng dụng khoa học kỹ thuật cho phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn và tô

chức tiêu thụ sản phẩm hàng hố từ sản xuất nơng, lâm nghiệp tại khu vực, cũng như việc

tổ chức huy động và chuyển giao các nguồn vốn phục vụ cho phát triển kinh tế nông

nghiệp, nông thôn tại địa bàn

Toàn khu vực có điện tích tự nhiên là:354.899ha, tổng dân số thời điểm 31/12/2005 là 58.060 người trên 12.324 hộ, trong đó có 81% là đồng bào dân tộc thiểu số anh em như:

Cotu, Gié, Triéng Phan bổ đất đai tại khu vực theo thống kê như sau: đất sản xuất nông

nghiệp là 3% (11.380 ha), đất lâm nghiệp là 69% (243.456 ha), đất phi nông nghiệp là 2%

(6.419 ha), đất chưa sử dụng là 26% (93.644 ha) Cơ cấu kinh tế tại khu vực được xác định

là: Nông-Lâm nghiệp kết hợp công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ, thương mại và du

lịch gắn với định canh định cư Tổng giá trị sản xuất nông nghiệp của khu vực năm 2005 là 98ti 303 triéu đồng, trong đó giá trị ngành trồng trọt chiếm 64, 35%, ngành chăn nuôi chiếm

32,15%, ngành dịch vụ nông nghiệp là 3,5% [20]

Sau 20 năm đổi mới, sự phát triển kinh tế tại khu vực đã có những thành tựu đáng

khích lệ, đời sống nông dân và bộ mặt nông thôn ngày càng được cải thiện hơn Tuy nhiên so

với khu vực miền núi phía Nam của tỉnh và các vùng đồng bằng trong tỉnh, thì khu vực miền

núi phía Bắc của tỉnh còn chậm phát triển, tốc độ tăng trưởng kinh tế thấp hơn so mức bình

Trang 33

thuân lợi trong giao lưu với các trung tâm lớn như Đà Nẵng, Đại Lộc, cận cư và gắn bố với

người kinh, gần các Nông lâm trường nhưng sự chuyên biến trong sản xuất và đời sống rất

chậm Hơn nữa, còn có sự phát triển không đồng đều ở các địa bàn tộc người khác nhau Do

đó, đầu tư cho vùng dân tộc và miền núi có ý nghĩa chính trị hơn là kinh tế Chính vì vậy, từ

khi thực hiện chính sách mở cửa đến nay, thì ngoài các chương trình dự án từ ngân sách nhà

nước, tại khu vực chưa thu hút được vốn đầu tư nước ngoài so với các vùng, miền khác của

cả nước

Trong điều kiện đó, kinh tế xã hội của khu vực miền núi cần được thúc đây phát

triển nhanh hơn để rút ngắn khoảng cách tụt hậu, đảm bảo cho sự phát triển cân đối của

toàn vùng Quan điểm trên đã được toàn Đảng bộ tỉnh Quảng Nam quyết tâm thực hiện

Qua đánh giá 5 năm thực hiện nghị quyết Đại hội tỉnh Đảng bộ lần thư XVIIT đã khẳng

định: “Kinh tế-xã hội miễn núi chuyển biến trên một số mặt; đời sống nhân dân ổn định,

bn”?

một bộ phận có cải thiện” Các ngành, các cấp và các huyện miền núi đã triển khai thực

hiện Nghị quyết 05-NQ/TU của tỉnh uỷ về dân tộc và miền núi, bước đầu đã có chuyển biến trong quy họach phát triển kinh tế-xã hội, thực hiện các chương trình mục tiêu (134, 135), chuẩn bị cán bộ, xoá đói giảm nghèo, phát triển hạ tầng Đã có 17 trung tâm cụm

xã được đầu tư; 460 công trình thiết yếu được xây dựng phục vụ sản xuất và đời sống

Chính quyền và nhân dân đã tích cực phát triển giao thông; đưa tiến bộ khoa học kỹ thuật

vào miền núi; hướng dẫn nhân dân canh tác lúa nước, phát triển kinh tế vườn, chăn nuôi

bò, cá nước ngọt gắn với định canh định cư, đảm bảo ổn định tại chỗ Nhờ đó, KTH từng

bước phát triển, đời sống dân cư được cải thiện Chủ trương giao đất, giao rừng cho dân cư trong cộng đồng, làng bước đầu đạt kết quả, đến cuối năm 2004 đã giao 45.000 ha cho 71

làng quản lý bảo vệ

Cho đến nay, về cơ bản toàn khu vực đã thực hiện giao đất và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lâu dài cho các hộ nông dân theo các nghị quyết, nghị định và luật đất đai (1993) Do đó, đã tạo điều cho KTH phát triển, nông dân yên tâm đầu tư thâm canh tăng năng suất vật nuôi, cây trồng và thực sự làm chủ trên mảnh đất được giao của mình

Từ đó đã kích thích hộ nông dân hăng hái vươn lên làm giàu bằng lao động của chính

Trang 34

Hoạt động khuyến nông, khuyến lâm tại khu vực đã bám sát mục tiêu phát triển

kinh tế-xã hội nông thôn miễn núi, góp phần chuyển giao tiến bộ kỹ thuật về giống cây

trồng, vật nuôi và sử dụng phân bón, nông được Ngoài ra, phương pháp thâm canh, chuyên đổi cơ cấu cây trồng, cơ cấu mùa vụ cho kinh tế nông hộ thực hiện tích cực, giúp

họ tin tưởng và mạnh đạn đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh Nhiều chương trình, dự án

khuyến nông đưa vào hoạt động của kinh tế của nông hộ đều đem lại kết quả nhất định như: phương pháp sind hoá đàn bò trên cơ sở giống bò vàng hiện có; phương pháp chọn giống keo lai chất lượng cao; phương pháp canh tác bền vững trên đất đốc, phương pháp nhân giống và mở rộng diện tích trồng đối với các giống cây dược liệu tự nhiên quý hiếm Hoạt động khuyến nông có vai trò tích cực trong việc nâng cao trình độ hiểu biết nhiều mặt cho hộ nông dân khu vực dân tộc miền núi theo hướng cằm tay chỉ việc và tổ

chức hội nghị đầu bờ Những biện pháp trên đã góp phan thực hiện chuyển đổi cơ cấu vật

nuôi, cây trồng, cơ cầu mùa vụ, phương pháp canh tác theo hướng sản xuất hàng hoá Từ

đó đã phát huy được phần nào lợi thế so sánh của một khu vực miền núi, khắc phục được

nhiều bất thuận do thiên tai gây ra, góp phần ổn định sản lượng lương thực tại chỗ, tăng độ

che phủ rừng, thực hiện xoá đói giảm nghèo và không ngừng nâng cao đời sông nhân dân

tại khu vực dân tộc và miền núi

Đặc biệt, từ khi có chính sách tín đụng phục vụ phát triển nông nghiệp và nông thôn đến nay, Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân tỉnh đã ban hành nhiều nghị quyết, quyết định,

chương trình hành động về phát triển kinh tế vườn, kinh tế trang trại trên địa bàn tỉnh giúp KTH

phát triển Ngoài ra, với sự ra đời của Quyết định 30/2002/QĐ-UB (04-5-2002), Quyết định

66/2004/QĐ-UB (20-8-2004) của Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Nam về việc ban hành cơ chế hỗ

trợ đầu tư phát triển kinh tế vườn, kinh tế trang trại; cơ chế hỗ trợ đầu tư phát triển chăn nuôi bò giai đoạn 2004-2007 đã thật sự thúc đây KTH khởi sắc Nông nghiệp trong khu vực được cải thiện đáng kể, cụ thể tính đến cuối năm 2003 tổng đàn bò hiện có tại khu vực là: 11.905 con, thì đến cuối năm 2005 đã lên đến 17.517 con, về chất lượng đàn bò cũng đã được nâng lên Đã có

hàng ngàn mô hình kinh tế vườn được xây dựng từ cải tạo vườn tạp và đem lại thu nhập cao cho

Trang 35

chuyển biến tích cực va gặt hái được những thành tựu đáng khích lệ Là đơn vị kinh tế tự chủ, hoạt

động sản xuất-kinh doanh của KTH tại địa bàn đang trên đà chuyển động theo hướng vừa chun mơn hố vừa đa dạng hoá, trong đó xu hướng chủ yếu vẫn là chun mơn hố trồng trọt và chăn

nuôi Trên địa bàn đã xuất hiện một số mô hình kinh tế trang trại sản xuất hàng hoá với quy mô

nhỏ là chính và đang từng bước hình thành những vùng kinh tế chuyên canh phục vụ cho quá

trình CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn đối với khu vực miền núi của tỉnh

Bảng 2.1: Giá trị ngành kinh tế các huyện trong khu vực từ 2001-2005 Đơn vị tính:Tỷ đồng Chỉ tiêu 2001 | 2002 | 2003 | 2004 | 2005 1.Giá trị sản xuất nông nghiệp 73,6 | 74.7 | 78,3 | 84,7 | 98,3 2.Giá trị sản xuất lâm nghiệp 21,6 | 22,6 | 23,2 | 25,5 | 27,4 3.Giá trị sản xuất công nghiệp 85 | 9,1 | 10 | 11,7 | 15.6

Nguôn: Niên giám thống kê 2001-2005 của 3 huyện miễn múi phía Bắc Quảng Nam

Qua khảo sát những đặc trưng về kinh tế xã hội tại khu vực ta thấy, đã có những

ảnh hưởng nhất định đến quan hệ tín dụng giữa NHNo&PTNT với KTH thể hiện ở các

điểm sau:

Thứ nhất: do đặc điểm địa lý của các huyện trong khu vực với diện tích đất chưa sử

dụng còn nhiều do bị phân tán hoặc khó khăn về giao thông, địa hình, việc ứng dụng công

nghệ còn thấp, thu nhập từ rừng còn là khoản thu nhập chính của nông hộ Hơn nữa, bộ

mặt nông thôn miền núi chưa được cải thiện đáng kể dẫn đến hoạt động tín dụng gặp khó

khăn, đặc biệt trong việc huy động vốn, lựa chọn khách hàng, mở rộng thị trường

Thứ hai: Quá trình chuyển dịch kinh tế nông nghiệp nông thôn vừa chậm vừa thiếu đồng bộ, đặc biệt là khâu khảo sát quy hoạch đất đai, lựa chọn giống cây trồng, vật nuôi

thích hợp trong điều kiện như thế này ngân hàng luôn gặp khó khăn trong việc lựa chọn

và thẩm định đối tượng đầu tư nhằm phát triển KTH

Thứ ba: Cơ câu thành phần kinh tế chưa phát huy tác dụng đồng bộ, các doanh nghiệp

trong ngành nông nghiệp, lâm nghiệp tuy có hình thành, nhưng là những doanh nghiệp nhỏ bé

Trang 36

chưa hình thành được một hợp tác xã nông, lâm nghiệp, hợp tác xã ngành nghề mặc dù là địa phương luôn cung cấp nguyên liệu làm hàng xuất khẩu cho các địa phương khác Điều này

làm cho KTH phát triển thiếu tính bền vững, bình quân thu nhập của nông hộ từng vùng miền

chưa đồng đều, từ đó vấn đề mở rộng tín dụng cũng thiếu tính ổn định

2.2 Thực trạng tác động của tín dụng ngân hàng đến phát triển kinh tế hộ ở khu

vực

Đồng hành với tiến trình hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế của toàn tỉnh, khu vực

miền núi phía Bắc Quảng Nam cũng đã được Đảng và Nhà nước tập trung đầu tư với các

chương trình dự án lớn, bước đầu một số cơ sở ha tang quan trọng cho sự phát triển trước mắt và lâu dài đã được xây dựng Nếu như trước đây chưa có một xã một thị trấn nào có

đường ôtô đến, thì nay đường ôtô đã tới 26/30 xã toàn vùng; đời sống đồng bào, đặc biệt ở

các vùng gần thị trấn, gần đường giao thông được nâng lên một phần Tốc độ phát triển chung của vùng dân tộc và miền núi đã tăng trưởng so với các năm trước Các thành quả trên đang là cơ hội cho việc đầu tư thông qua hoạt động tín dụng NHNo&PTNT để đáp

ứng nhu cầu vốn trong quá trình triển khai đồng bộ các dự án phát triển kinh tế theo ngành,

vùng với mục tiêu là làm chuyên biến thực sự cơ cấu kinh tế tại khu vực

Đối với lĩnh vực nông nghiệp và nông thôn, hoạt động tín dụng bám sát các chủ

trương, chính sách kinh tế của Đảng cũng như các chương trình kinh tế lớn của chính phủ

để cho vay vốn Trong đó việc cho vay nhằm thực hiện CNH-HĐH nông nghiệp nông thôn, cho vay dé chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành, theo ving cho vay cải tạo phát

triển kinh tế vườn, kinh tế trang trại, mở mang ngành nghề, cho vay theo hợp đồng tiêu thụ nơng sản hàng hố của doanh nghiệp đối với nông dân được thực hiện và phát triển Việc

đa dạng đối tượng cho vay, bình đẳng trong cơ chế tín dụng đối với các thành phần kinh tế,

đặc biệt là mở rộng tín dụng theo quyết định 67/CP của chính phủ ngày 30/3/1999, trong

đó áp dụng cơ chế giảm lãi đối với khách hàng vay theo khu vực II, khu vực II đã thúc đây khai thác tối đa tiềm năng về đất đai, lao động, các tài nguyên vốn có tại khu vực tạo

nên thị trường tài chính sôi động ở vùng dân tộc và miền núi Trong những năm vừa qua, các chỉ nhánh NHNo&PTNT Việt Nam tại địa bàn, cũng như trong toàn tỉnh từ chỗ tập trung vào đối tượng cho vay là các doanh nghiệp nhà nước cấp tỉnh và huyện, thì sau năm

Trang 37

nông thôn làm thị trường chính, lấy nông nghiệp làm đối tượng cho vay và nông dân là

khách hàng truyền thống” Từ đó hoạt động tín dụng đã giúp hàng trăm nghìn lượt hộ nông

dân vay vốn mở rộng sản xuất, làm ra của cải vật chất, theo hướng chuyên dịch cơ cấu

nông nghiệp Tín dụng của NHNo&PTNT đã lấy đầu tư phát triển đàn bò và trồng các cây nguyên liệu chủ lực làm hướng chính để cho vay nên đã gop phan sap xếp lại lao động

vùng dân tộc miền núi, thay đổi bộ mặt nông thôn miền núi theo hướng sản xuất hàng hoá

tập trung

Mặt khác, ý nghĩa có tính chiến lượt của hoạt động tín dụng ở vùng dân tộc và miền

núi cũng như trong toàn tỉnh là tạo lập mối quan hệ trách nhiệm giữa ngân hàng với người dân Thông qua việc truyền đạt phổ cập những kiến thức về ngân hàng, về thủ tục và quy

trình vay vốn, cách thức lập kế hoạch sản xuất kinh doanh NHNo&PTNT đã nâng dần

kiến thức về tiếp cận thị trường, về tính toán chỉ phí sản xuất của nông hộ NHNo&PTNT

tạo điều kiện để nông dân học tập các mô hình tổ chức phát triển kinh tế vườn, kinh tế

trang trại, phục hồi các nghề truyền thống Những sự hỗ trợ này đang được đánh giá là

có hiệu quả để triển khai thực hiện đầu tư vốn tự có cùng với vốn vay ngân hàng vào các

mô hình sản xuất nói trên

Từ khi thực hiện ưu tiên đầu tư cho KTH đến nay, ngoài vốn huy động trong nước

để cho vay, các chỉ nhánh NHNo&PTNT tại khu vực cũng đã tranh thủ tiếp nhận và sử

dụng có hiệu quả các kênh vốn từ NHNo&PTNT Việt Nam thông qua hỗ trợ của các tổ

chức tài chính quốc tế đưới hình thức uỷ thác đầu tư Các chỉ nhánh NHNo&PTNT trên

địa bàn cùng với toàn bộ hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam đã hưởng ứng tích cực việc

cho vay trực tiếp đến hộ sản xuất theo nghị định 14/CP của Thủ tướng Chính phủ và tổ chức triển khai quyết định 67 của Thủ tướng Chính phủ trên diện rộng đến các vùng sâu,

vùng xa, vùng dân tộc thiểu số Thông qua các chương trình phối hợp với Hội Nông dân,

Hội Phụ nữ và các đoàn thể khác đề chuyên tải vốn đến hộ sản xuất Vấn đề có tính kha thi

trong cho vay KTH tai vùng dân tộc và miền núi là tập trung vào việc chuyển đổi cơ cầu tin dụng, từ chỗ chủ yếu cho vay vốn ngắn hạn thì nay việc cho vay vốn trung dài hạn

được chú trọng hơn Sau khi được Thống đốc cho phép sử dụng 30% nguồn vốn ngắn hạn

dưới 12 tháng để cân đối cho vay trung dài hạn mà các đối tượng đang có nhu cầu vốn

Trang 38

dư nợ cho vay trung đài hạn tại dia ban chiếm tỷ lệ 80% trén tổng dư nợ cho vay Một điều

thuận lợi đối với nông hộ tại khu vực là hầu hết vốn cho các công trình kênh mương thuỷ

lợi, đường giao thông, hạ thế điện đều nằm trong kế hoạch đầu tư hàng năm của ngân

sách đối với vùng dân tộc và miền núi Nhờ chủ trương này người nông dân chỉ hưởng lợi và tập trung cho phát triển kinh tế hàng hoá bền vững ở nông thôn miền núi

2.2.1 Thực trạng quan hệ cho vay, huy động vốn của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ở vùng núi phía Bắc tỉnh Quảng Nam

2.2.1.1 VỀ quan hệ cho vay của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

với kinh tế hộ ở khu vực miền núi phía bắc tỉnh Quảng Nam

Có thể đánh giá, thời kỳ đầu triển khai cho vay đối với nông hộ, các chỉ nhánh

NHNo&PTNT tại khu vực còn e dè trong việc cho vay đến hộ nông dân Do dân cư sinh

sống phân tán, giao thông đi lại khó khăn thậm chí có những xã vừa đi xe mô tô vừa đi bộ mat cả hai ngày mới đến được trung tâm xã Hơn nữa công tác quy hoạch đất đai ở nông

thôn miền núi không đồng bộ, trình độ dân trí thấp và còn bất đồng về ngôn ngữ giữa nhân

viên ngân hàng với bà con nông dân người địa phương và đặc biệt là tài sản thế chấp thì

chẳng có gì đáng kể, đời sống người dân còn nhiều khó khăn

Tuy nhiên phương án được tiến hành có hiệu quả để vốn cho vay đến với bà con nông dân là sự phối hợp với chính quyền địa phương và lập ra các tô cho vay lưu động, các

bàn xét duyệt cho vay ở cấp xã dé đánh giá phân loại hộ có nhu cầu vay vốn Từ đó, chỉ có hộ có điều kiện đề tổ chức sản xuất, biết tính toán làm ăn, kinh nghiệm mới được cho vay

vốn ở địa phương nào sự hợp tác của chính quyền xã với NHNo&PTNT càng chặt chẽ thì ở đó phong trào cho vay hộ nông dân có bước phát triển lớn Vào thời kỳ đó, mức cho vay

vốn chỉ là 500.000đ/hộ và không yêu cầu phải có tài sản thế chấp nên qua 2 năm thực hiện

cho vay NHNo&PTNT Việt Nam đã nâng mức mức cho vay này lên 1 triệu đồng/hộ

Đến năm 1997, vấn đề cho vay hộ tại khu vực đã được nhân rộng ra và được đông

đảo bà con nông đân đồng tình đón nhận Tuy vậy, vào thời kỳ này, thị trường của sản

phẩm nông nghiệp chưa phát triển nên sản lượng tiêu thụ còn hạn chế Cơ chế tín dụng

được mở ra cho hộ nông dân vay vốn đề phát triển nông, lâm nghiệp và nuôi cá nước ngọt đến 5 triệu đồng/hộ hoặc vay dưới 10 triệu đồng/hộ để trồng cây ăn quả đã được Uỷ ban

Ngày đăng: 21/10/2014, 22:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w